1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sinh l cystein đến lượng sinh khối của bifidobacterium longum và lactobacillus acidophilus

52 540 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 680,99 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ HÒA Mã sinh viên: 1101197 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG L-CYSTEIN ĐẾN LƯỢNG SINH KHỐI CỦA Bifidobacterium longum VÀ Lactobacillus acidophilus KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ HÒA Mã sinh viên: 1101197 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG L-CYSTEIN ĐẾN LƯỢNG SINH KHỐI CỦA Bifidobacterium longum VÀ Lactobacillus acidophilus KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Đàm Thanh Xuân Nơi thực hiện: BM Công nghiệp Dược HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực hoàn thành tổ Vi sinh – môn Công nghiệp Dược Trong thời gian thực khóa luận, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đàm Thanh Xuân, người tận tình hướng dẫn, dìu dắt động viên suốt trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Khắc Tiệp, DS Lê Ngọc Khánh thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Công nghiệp Dược nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình nghiên cứu làm thực nghiệm môn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu toàn thể thầy cô trường dạy dỗ dìu dắt suốt năm học trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người luôn động viên, ủng hộ hết lòng giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Hòa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 Đại cương probiotics Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm probiotics Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các vi sinh vật thường dùng chế phẩm probioticsError! Bookmark not defined 1.1.3 Tác dụng probiotics với sức khỏe Error! Bookmark not defined 1.2 Tổng quan L-cystein Error! Bookmark not defined 1.2.1 Cấu trúc hóa học L-cystein .Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tính chất vật lý Error! Bookmark not defined 1.2.3 Tính chất hóa học Error! Bookmark not defined 1.2.4 Vai trò ý nghĩa L-cystein Error! Bookmark not defined 1.2.5 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng L-cystein lên probiotics giới…………………………………………………………………………………Er ror! Bookmark not defined 1.3 Một vài nét tổng quan inulin Error! Bookmark not defined NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 15 2.1.1 Nguyên vật liệu .15 2.1.2 Môi trường sử dụng nghiên cứu 15 2.1.3 Thiết bị 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein đến lượng sinh khối Lactobacillus acidophilus 17 2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein đến lượng sinh khối Bifidobacterium longum 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp nhân giống .18 2.3.2 Phương pháp nuôi cấy thu hỗn dịch tế bào 18 2.3.3 Định lượng vi sinh vật phương pháp đếm khuẩn lạc đĩa thạch …………………………………………………………………… 18 2.3.4 Định lượng vi sinh vật phương pháp đo mật độ quang 20 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 20 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein đến lượng sinh khối Lactobacillus acidophilus ATCC4653 22 3.2 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein đến lượng sinh khối Bifidobacterium longum BB536 26 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT cfu : Colony – Forming Units (Số đơn vị khuẩn lạc) FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông lương giới) FOS : Fructo – oligosacharid GOS : Galacto – oligosacharid MRS : de Man, Rogosa, Sharpe MT : Môi trường NK : Nature killer cells (tế bào diệt tự nhiên) PPI : Proton-pump inhibitor (Thuốc ức chế bơm proton) VSV : Vi sinh vật WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1 Các hóa chất dùng nghiên cứu Bảng 2.2 Danh mục thiết bị dụng cụ dùng nghiên cứu Trang 15 16 Bảng 3.1 Ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein vào môi trường nuôi cấy đến lượng sinh khối Lactobacillus 23 acidophilus Bảng 3.2 Ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein vào môi trường nuôi cấy đến lượng sinh khối Bifidobacterium 27 longum tủ ấm cấp 5% CO2 Bảng 3.3 Ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein vào môi trường nuôi cấy đến lượng sinh khối Bifidobacterium 30 longum tủ ấm thường Bảng 3.4 Ảnh hưởng việc bổ sung đồng thời L-cystein inulin vào môi trường nuôi cấy đến lượng sinh khối Bifidobacterium longum 34 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Hình 1.1 Lactobacillus acidophilus kính hiển vi điện tử Trang Hình 1.2 Bifidobacterium longum kính hiển vi điện tử Hình 1.3 Công thức cấu tạo L-cystein 10 Hình 1.4 Công thức cấu tạo inulin 14 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn biến thiên số lượng Lactobacillus acidophilus mật độ quang dịch nuôi cấy thay đổi 24 nồng độ L-cystein bổ sung vào môi trường nuôi cấy Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn biến thiên số lượng Bifidobacterium longum mật độ quang dịch nuôi cấy thay đổi nồng độ L-cystein bổ sung vào môi trường nuôi 28 cấy tủ ấm cấp 5% CO2 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn biến thiên số lượng Bifidobacterium longum mật độ quang dịch nuôi cấy thay đổi nồng độ L-cystein bổ sung vào môi trường nuôi cấy tủ ấm thường 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian gần chế phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc probiotics ngày gia tăng mạnh mẽ số lượng Tuy nhiên, vi sinh vật probiotics nhạy cảm với thay đổi điều kiện môi trường bảo quản nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ oxy hòa tan hàng rào sinh học hệ tiêu hóa Do đó, trình bảo quản sau vào hệ tiêu hóa, số lượng vi khuẩn sống sót hạn chế [25] Để giải vấn đề này, hướng nghiên cứu bổ sung thêm L-cystein- acid amin chứa lưu huỳnh- cung cấp nitơ amin đóng vai trò yếu tố tăng trưởng đồng thời làm giảm độ oxy hóa khử môi trường nuôi cấy, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển probiotics [14] Tuy nhiên câu hỏi đặt là, liệu việc bổ sung L-cystein có thực mang lại hiệu trình sinh trưởng, phát triển probiotics bổ sung với hàm lượng hợp lý? Xuất phát từ lí này, thực đề tài “Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein đến lượng sinh khối Bifidobacterium longum Lactobacillus acidophilus” nhằm hai mục tiêu:  Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein đến lượng sinh khối Lactobacillus acidophilus  Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein đến lượng sinh khối Bifidobacterium longum Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương probiotics 1.1.1 Khái niệm probiotics Probiotics thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa “dành cho sống”, dùng để vi khuẩn mang lại tác động có lợi cho vật chủ Từ hàng nghìn năm trước đây, người biết sử dụng chế phẩm sữa lên men với mục đích tăng cường sức khỏe Tuy nhiên, phải đến đầu kỉ XIX, nhà khoa học người Nga Elie Metchnikoff thực nghiên cứu vấn đề sở khoa học Trong sách “Kéo dài sống” xuất năm 1907, ông nhận thấy ăn sữa chua có chứa vi khuẩn lactic làm giảm số lượng vi khuẩn có hại đường ruột giúp người sống lâu [7] Thuật ngữ “probiotics” nhắc đến lần vào năm 1953 Kollath Theo ông, probiotics “các yếu tố có nguồn gốc từ vi khuẩn, kích thích phát triển vi khuẩn khác” [13] Đến năm 1989, Fuller đưa định nghĩa đầy đủ probiotics: “probiotics thực phẩm bổ sung VSV sống đem lại tác động có lợi cho vật chủ cách cải thiện cân hệ vi sinh đường ruột” [46] Năm 2002, WHO FAO đưa định nghĩa ngắn gọn hoàn chỉnh probiotics thời điểm sau: “probiotics vi sinh vật sống mà đưa vào thể với lượng đủ lớn đem lại tác động có lợi cho sức khỏe vật chủ” [56], [60] Theo đó, tiêu chuẩn quan trọng để chọn chủng vi khuẩn probiotics sử dụng dạng thực phẩm chủng phải có khả sống sót qua hệ tiêu hóa phải có khả phát triển ruột Do trình sử dụng, vi khuẩn probiotics phải đối mặt với nhiều điều kiện bất lợi đường tiêu hóa nên để đem lại tác dụng, sản phẩm 30 Bảng 3.3 Ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein vào môi trường nuôi cấy đến lượng sinh khối Bifidobacterium longum tủ ấm thường Lượng L-cystein bổ sung PP xác định số vào môi trường MRS lượng VSV PP đo mật độ quang (%) (1) (2) (3) (4) 2,46.108 1,00 0,188 ± 0,012 1,00 0,005 4,50.108 1,73 0,404 ± 0,030 2,15 0,025 2,91.108 1,18 0,191 ± 0,006 1,02 0,05 1,54.108 0,63 0,167 ± 0,007 0,89 0,25 3,40.107 0,14 0,132 ± 0,019 0,70 n=3 Trong đó: (1) Số lượng VSV (cfu/mL) (2) Tỷ lệ số lượng VSV so với MT1 (3) Mật độ quang (4) Tỷ lệ mật độ quang so với MT1 Mật độ quang 0,45 50 0,4 45 45 0,35 0,404 40 35 0,3 0,25 29,1 24,6 0,2 0,15 0,191 30 25 0,167 0,132 0,188 20 15 0,1 15,4 10 3,4 0,05 Số lượng VSV (.107 cfu/ml) 31 0 0,005 0,025 0,05 Nồng độ L-cystein bổ sung Số lượng VSV 0,25 Mật độ quang Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn biến thiên số lượng Bifidobacterium longum mật độ quang dịch nuôi cấy thay đổi nồng độ L-cystein bổ sung vào môi trường nuôi cấy điều kiện nuôi cấy tủ ấm thường (n=3) Số liệu bảng 3.3 hình 3.3 cho thấy, điều kiện nuôi cấy tủ ấm thường, môi trường MRS (không bổ sung L-cystein), số lượng VSV đạt 2,46.108 cfu/mL Khi bổ sung 0,005% L-cystein vào môi trường nuôi cấy, số lượng VSV tăng lên tương ứng 4,5.108 (gấp 1,73 lần so với môi trường nuôi cấy MRS) Khi bổ sung L-cystein với nồng độ 0,05% 0,25%, số lượng VSV giảm tương ứng 1,54.108 (bằng 0,89 lần so với môi trường nuôi cấy MRS) 3,4.107 cfu/mL (bằng 0,70 lần so với môi trường nuôi cấy MRS) Cũng theo số liệu từ bảng 3.3, số lượng Bifidobacterium longum mẫu bổ sung 0,025% L-cystein khác biệt so với mẫu không bổ 32 sung L-cystein Như vậy, nồng độ khảo sát, bổ sung 0,005% Lcystein vào môi trường nuôi cấy B.longum điều kiện nuôi cấy tủ ấm thường cho kết tốt Giá trị mật độ quang đo dịch lên men tủ ấm thường cho thấy giá trị tăng bổ sung 0,005%, không thay đổi bổ sung 0,025% giảm bổ sung 0,05% 0,25% L-cysein vào môi trường nuôi cấy Giá trị cao mẫu có bổ sung L-cysein với nồng độ 0,005%, cao gấp 2,15 lần so với giá trị mật độ quang đo môi trường nuôi cấy MRS Từ kết nghiên cứu cho thấy, giá trị mật độ quang đo số lượng Bifidobacterium longum dịch lên men có bổ sung L-cystein hai tủ ấm cấp 5% CO2 tủ ấm thường có chênh lệch không đáng kể Như vậy, sản xuất qui mô lớn hơn, với việc bổ sung L-cystein nuôi cấy B longum điều kiện tủ ấm thường thay nuôi cấy điều kiện cấp CO2 để giảm số chi phí sản xuất Như vậy, bổ sung L-cystein nồng độ thấp có tác dụng kích thích sinh trưởng, phát triển Bifidobacterium BB536 hai điều kiện nuôi cấy tủ ấm thường tủ ấm cấp 5% CO2, từ làm tăng lượng sinh khối Ở nồng độ cao hơn, việc bổ sung L-cystein gây giảm lượng sinh khối thu Kết thu tương tự với nghiên cứu Dave Shah loài Bifidobacterium có sữa chua Nghiên cứu bổ sung 50mg/L L-cystein tối ưu để cải thiện khả sống sót, nồng độ Lcystein cao không giúp cải thiện khả sống sót loài VSV [17] Ngoài kết nghiên cứu Güler-Akın L-cystein có tác dụng loài Bifidobacterium bifidum [28] Theo quan điểm chúng tôi, với khả cung cấp nitơ amin, L-cystein đảm bảo cho trình sinh trưởng phát triển Bifidobacterium longum Đồng thời với tính chất dễ bị oxy hóa, L-cystein làm giảm lượng oxy hòa tan có môi trường 33 nuôi cấy, điều quan trọng cho VSV nhạy cảm với oxy B longum Từ mối tương quan số lượng VSV giá trị mật độ quang mẫu, nhận thấy nồng độ khảo sát, bổ sung L-cystein nồng độ 0,005% cho tác dụng tốt trình nuôi cấy B.longum Ngoài ra, khóa luận tham khảo kết nghiên cứu Hoàng Thị Minh Thu ảnh hưởng việc bổ sung inulin lên trình sinh trưởng phát triển Bifidobacterium longum BB536 [5] Nghiên cứu bổ sung 3% inulin vào môi trường nuôi cấy tốt cho trình sinh trưởng, phát triển Bifidobacterium longum BB536 Dựa kết nghiên cứu này, khóa luận tiến hành thí nghiệm xác định ảnh hưởng việc bổ sung đồng thời L-cystein inulin vào môi trường nuôi cấy đến lượng sinh khối Bifidobacterium longum Cách tiến hành thí nghiệm kết thu sau: - Tiến hành: Chuẩn bị 20mL môi trường MT1 với thành phần công thức liệt kê mục 2.1.2 Phân phối môi trường vào ống nghiệm sạch, 10 mL/ống Bổ sung 0,005% L-cystein 3% inulin vào ống nghiệm Ống nghiệm lại bổ sung 0,005% L-cystein Tiến hành lên men chủng Bifidobacterium longum ống nghiệm theo mục 2.3.2 tủ ấm 5% CO2 370C Sau 48h nuôi cấy, dịch lên men mẫu đem định lượng phương pháp đo mật độ quang (theo mục 2.3.4) - Kết quả: 34 Bảng 3.4 Ảnh hưởng việc bổ sung đồng thời L-cystein inulin vào môi trường nuôi cấy đến lượng sinh khối Bifidobacterium longum (1) (2) MT1 + 0,005% L-cystein 0,412 ± 0,021 1,00 MT1 + 0,005% L-cystein + 3% inulin 0,682 ± 0,028 1,66 Mẫu n=3 Trong đó: (1) Mật độ quang (2) Tỷ lệ mật độ quang so với MT1 + 0,005% L-cystein Số liệu từ bảng 3.4 cho thấy mẫu có bổ sung đồng thời 0,005% Lcystein 3% inulin, giá trị mật độ quang đo đạt 0,682, tức cao gấp 1,66 lần so với giá trị mật độ quang đo mẫu bổ sung 0,005% L-cystein Như vậy, với việc kết hợp đồng thời L-cystein inulin kích thích sinh trưởng phát triển tốt Bifidobacterium longum thu lượng sinh khối nhiều Từ kết thu được, thấy L-cystein thực có tác dụng kích thích sinh trưởng phát triển Lactobacillus acidophilus ATCC 4356 Bifidobacterium longum BB536 Tác dụng thể L acidophilus tốt so với B longum Trong nồng độ khảo sát, nồng độ Lcystein bổ sung tốt cho trình lên men B longum 0,005% L acidophilus 0,025% 0,05% Tại nồng độ này, số lượng Bifidobacterium longum cao gấp 2,15 lần (với điều kiện nuôi cấy tủ ấm cấp 5% CO2) 1,73 lần (với điều kiện nuôi cấy tủ ấm thường) so với số lượng VSV đạt nuôi cấy môi trường MRS Số lượng Lactobacillus acidophilus cao gấp 3,92-4,27 lần so với môi trường không bổ sung L- 35 cystein Đồng thời từ kết thu được, nhận thấy L-cystein có tác dụng kích thích sinh trưởng, phát triển Bifidobacterium longum điều kiện nuôi cấy tủ ấm cấp 5% CO2 tủ ấm thường Ngoài kết thu cho thấy rõ việc bổ sung đồng thời L-cystein nồng độ 0,005% inulin nồng độ 3% có tác dụng kích thích sinh trưởng, phát triển Bifidobacterium longum Tại nồng độ này, giá trị mật độ quang đo gấp 1,66 lần so với giá trị mật độ quang đo mẫu bổ sung 0,005% L-cystein, tức gấp 3,55 lần so với giá trị mật độ quang đo môi trường nuôi cấy MRS Theo quan điểm chúng tôi, kết hoàn toàn hợp lý, thân inulin carbonhydrat, cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho trình sinh trưởng, phát triển Bifidobacterium longum Từ thí nghiệm nhận thấy L-cystein thích hợp với loài L acidophilus ATCC4356 B longum BB536 Dựa vào kết thu được, nghiên cứu góp phần khẳng định việc bổ sung acid amin đóng vai trò tích cực việc tăng lượng sinh khối thu từ hai loại probiotics 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Khi khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein với nồng độ 0,005-0,25% vào môi trường nuôi cấy Lactobacillus acidophilus ATCC 4356 Bifidobacterium longum BB536, đề tài thu kết sau: L-cystein kích thích tốt trình lên men L.acidophilus Trong nồng độ khảo sát, nồng độ L-cystein thích hợp trình nuôi cấy L.acidophilus 0,025% 0,05% Tại nồng độ này, lượng sinh khối thu lớn Số lượng VSV đạt tương ứng 2,94.109 cfu/mL 3,20.109 cfu/mL L-cystein ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển B.longum hai điều kiện nuôi cấy tủ ấm thường tủ ấm cấp 5% CO2 Bổ sung L-cystein nồng độ 0,005% cho tác dụng tốt trình nuôi cấy B.longum thu lượng sinh khối lớn Ở nồng độ này, số lượng VSV đạt 5,38.108 cfu/mL nuôi cấy tủ ấm cấp 5% CO2 4,50.108 cfu/mL nuôi cấy tủ ấm thường Ngoài ra, việc kết hợp đồng thời 0,005% L-cystein 3% inulin làm tăng lượng sinh khối thu so với mẫu bổ sung 0,005% L-cystein (giá trị mật độ quang đạt đến 0,682) II Đề xuất Vì thời gian có hạn nên khóa luận chưa đề cập hết vấn đề có liên quan Do đề xuất số hướng phát triển nghiên cứu sau: 37 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung L-cystein đến lượng sinh khối Bifidobacterium longum Lactobacillus acidophilus quy mô lớn Nghiên cứu tạo nguyên liệu probiotics chứa Bifidobacterium longum TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS TS Trần Tử An (2007), Hóa phân tích tập 1, Nhà xuất y học, Hà Nội Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt (2007), Hóa học hữu II, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 203-230 Trịnh Thị Phương Dung (2014), Xây dựng quy trình xác định (định tính, định lượng) Bifidobacterium longum chế phẩm probiotics, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2010), Vi sinh vật học, Nhà xuất giáo dục, Việt Nam, tr 221-228 Hoàng Thị Minh Thu (2015), Khảo sát ảnh hưởng số prebiotics lên trình nuôi cấy Lactobacillus acidophilus Bifidobacterium longum, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành (2006), Công nghệ sinh học, Nhà xuất giáo dục, Việt Nam, tr 129-154 Tiếng Anh Aamir G Khan, Alfred Gangl, Justus Krabshuis (2009), "World Gastroenterology Organisation practice guideline: Probiotics and prebiotics", Arab J Gastroenterol, 10(1), pp 33-42 Amenta M Cascio M T., Di Fiore P., Venturini I (2006), "Diet and chronic constipation Benefits of oral supplementation with symbiotic zir fos (Bifidobacterium longum W11 + FOS Actilight)", Acta Biomed, 77(3), pp 157-162 Ana M.P Gomes, F Xavier Malcata (1999), "Bifidobacterium spp and Lactobacillus acidophilus: biological, biochemical, technological and therapeutical properties relevant for use as probiotics", Trends in Food Science & Technology, 10, pp 139-157 10 Bahaka D., Khattabi A., Monget D., Gavini F (1993), "Phenotypic and genomic analyses of human strains belonging or related to Bifidobacterium longum, Bifidobacterium infantis, and Bifidobacterium breve", Int J Syst Bacteriol, 43(3), pp 565-573 11 Beringer A., Wenger R (1995), "Inulin in der erna¨ hrung des diabetikers", Dtsch Z Verdauungs Stofwechselkrankh, 15, pp 268272 12 Brighenti F., Casiraghi M C., Ferrari A Canzi E., Testolin G (1995), "One month consumption of ready-to-eat breakfast cereal containing inulin mark-edly lowers serum lipids in normolipidemic men", 7th European Nutrition Conference, May 24 -28, Vienna, Austria 13 Carlos Ricardo Soccol et al (2010), The potential of probiotics, pp 413434 14 Chen He, Hu Man, Shu Guowei (2011), "Effect of prebiotics on growth of Bifidobacterium bifidum", International Conference on Human Health and Biomedical Engineering, pp 981-984 15 Collins E B., Hall B J (1984), "Growth of bifidobacteria in milk and preparation of Bifidobacterium infantis for a dietary adjunct", Journal of Dairy Science, 67, pp 1376-1380 16 Coudray C et al (1997), "Effect of soluble or partly soluble dietary fibres supplementation on absorption and balance of calcium, magnesium, iron and zinc in healthy young men", Eur J Clin Nutr, pp 375-380 17 Dave R I., Shah N P (1997), "Effect of Cysteine on the viability of yoghurt and probiotic bacteria in yoghurts made with commercial starter cultures", Dairy Journal, 7, pp 537-545 18 Deleenheer L., Hoebregs H (1994), "Progress in the elucidation of the composition of chicory inulin", Starch, 46, p 193 19 Delzenne N., Roberfroid M (1994), "Physiological effects of nondigestible oligosaccharides", Technol, pp 1-6 20 Dirk Haller, Stig Bengmark, Paul Enck, Rijkers (2010), "Guidance for substantiating the evidence for beneficial effects of probiotics: Probiotics in chronic inflammatory bowel disease and the functional disorder irritable bowel syndrome", The Journal of Nutrition,, 140, pp 690S–697S 21 Djouzi Z., Andrieux C (1997), "Compared effects of three oligosaccharides on metabolism of intestinal microflora in rats inoculated with a human faecal flora", Br J Nutr, 78, pp 313-324 22 Ewa Wasilewska, Maria Bielecka, Lidia Markiewicz (2003), "Numerical analysis of biochemical and morphological features of bifidobacteria as a tool for species characteristic and identification", Polish Journal of Food and Nutrition Sciences, 12, pp 149-156 23 Fatima Mahmoudi, Hadadji Miloud, Guessas Bettache, Kihal Mebrouk (2013), "Identification and physiological properties of Bifidobacterium strains isolated from different origin", Journal of Food Science and Engineering, 13, pp 196-206 24 Felley C., Michetti P (2003), "Probiotics and Helicobacter pylori", Best Practice & Research Clinical Gastroenterology, 7(5), pp 785-791 25 Fiordaliso M et al (1995), "Dietary oligofructose lowers triglycerides, phospholipids and cholesterol in serum and very low density lipoproteins in rats", pp 163-167 26 Fujimori M (2008), "Anaerobic bacteria as a gene delivery system for breast cancer therapy", Nihon Rinsho, 66(6), pp 1211-1218 27 Gibson G R., Roberfroid M B (1995), "Dietary modulation of the human colonic microbiota: introducing the concept of prebiotics", J Nutr, 125(6), pp 1401-1412 28 Güler-Akın, Mutlu B., Akın, M Serdar (2007), "Effects of cysteine and different incubation temperatures on the microflora, chemical composition and sensory characteristics of bio-yogurt made from goat’s milk", Food Chemistry, 100(2), pp 788-793 29 Hyeong-Jun Lim, So-Young Kim, Lee (2004), "Isolation of cholesterollowering lactic acid bacteria from human intestine for probiotic use", Journal of Veterinary Science, 5(4), pp 391-395 30 James W Anderson Md, Stanley E Gilliland Phd (1999), "Effect of fermented milk (Yogurt) containing Lactobacillus acidophilus L1 on serum cholesterol in hypercholesterolemic humans", The American College of Nutrition, pp 43-50 31 Jocelyn P C (1972), Biochemistry of the S-H group, London, pp 66-111 32 Kaila Kailasapathy (2000), "Survival and therapeutic potential of probiotic organisms with reference to Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium spp.", Immunology and Cell Biology, pp 80-88 33 Kiviharju.K, Leisola M, Eerikainen T (2005), "Optimization of a Bifidobacterium longum production process", J Biotechnol, 117(3), pp 299-308 34 Klaver F A., Kingma F., Weerkamp A H (1993), "Growth and survival of bifidobacteria in milk", Netherlands Milk and Dairy Journal, 47, pp 151-164 35 Kleesen B., Noack J (1994), "Effect of inulin on colonic bifidobacteria of elderly man", pp 4-98 36 Lemort C (1997), "Effect of chicory fructooligosaccharides on Ca balance", Book of Abstracts, NDO Symposium, p 163 37 Lewis H B (1912), "The value of inulin as a foodstuff", J Am Med Assoc, pp 1176-1177 38 Mcfarlane G., Cummings Jh (1999), "Probiotics and prebiotics: can regulating the activities of intestinal bacteria benefit health?", British Medical Journal, 318(999-1003) 39 Menne E., Guggenbu¨ Hl M., Absolonne J., Dupont A (1997), "Effect of Chicory Fructooligosaccharides on Ca Balance", Book of Abstracts, NDO Symposium, pp 163 40 Merck and Co Inc (2001), The Merck Index, 13th edition on CD, USA 41 Michael De Vrese, J Schrezenmeir (2008), "Probiotics, Prebiotics, and Synbiotics", Adv Biochem Engin/Biotechnol,, 111, pp 1-66 42 Oku T , Tokunaga R (1984), "Improvement of metabolism: effect of fructo-oligosaccharides on rat intestine", 2nd Neosugar Research Conference, Tokyo, Japan, pp 53-65 43 Olivares M., Castillejo G., Varea (2014), "Double-blind, randomised, placebo-controlled intervention trial to evaluate the effects of Bifidobacterium longum CECT 7347 in children with newly diagnosed coeliac disease", Br J Nutr, 112(1), pp 30-40 44 Parche S., Amon J., Jankovic I., Rezzonico E (2007), "Sugar transport systems of Bifidobacterium longum NCC2705", J Mol Microbiol Biotechnol, 12(1-2), pp 9-19 45 Phelps C F (1965), "The physical properties of inulin solutions", J Biochemistry, 95, pp 41 46 Pramod Kumar Singh, Parneet Kaur Deol (2012), "Entrapment of Lactobacillus acidophilus into alginate beads for the effective treatment of cold restraint stress induced gastric ulcer", Food Funct, 3, pp 83-90 47 Ravula R R., Shah (1998), " Effect of acid casein hydrolysate and cysteine on the viability of yoghurt and probiotic bacteria in fermented frozen dairy desserts", Australian Journal of Dairy Technology, 53, pp 175-179 48 Reza Karimi, Mohammad Hossein Azizi, Mehran Ghasemlou, Moharam Vaziri (2014), "Application of inulin in cheese as prebiotic, fat replacer and texturizer: A review", pp 3-76 49 Roberfroid M (2007), "Prebiotics: the concept revisited", J Nutr, 137(3 Suppl 2), pp 830s-837s 50 Roberfroid M B., Van Loo J., Gibson G R (1998), "The bifidogenic nature of chicory inulin and its hydrolysis products", J Nutr, 128, pp 11-19 51 Rodrigues et al (2011), "Influence of l-cysteine, oxygen and relative humidity upon survival throughout storage of probiotic bacteria in whey protein-based microcapsules", International Dairy Journal, 21(11), pp 869-876 52 Saad N et al (2013), "An overview of the last advances in probiotic and prebiotic field", LWT - Food Science and Technology, 50(1), pp 1-16 53 Sanno T et al (1984), "Application of Neosugar P for diabetic subjects The effect of Neosugar P on blood glucose", 2nd Neosugar Research Conference, Tokyo, Japan 54 Steinbüchel A., Phee K S (2005), "Polysaccharides & Polyamides in the food industry: Properties, Production & patents", Scitech Book News 55 Sunil Sazawal et al (2006), "Efficacy of probiotics in prevention of acute diarrhoea: a meta-analysis of masked, randomised, placebo-controlled trials", Lancet Infect Dis, 6, pp 374-382 56 Tanja Petreska Ivanovska et al (2012), "Microencapsulation of Lactobacillus casei in Chitosan-Ca-Alginate microparticles using spray-drying method", Macedonian Journal of Chemistry and Chemical Engineering, 31, pp 115-123 57 The Royal Pharmaceutical Society of Great Britain (2007), Martindale: The Complete Drug Reference, CD-Rom, the Pharmaceutical Press 58 Thum Caroline (2011), Goat milk oligosaccharides purification and selected bifidobacteria carbohydrate utilisation 59 Vanhaastrecht J (1995), "Promising performers; oligosaccharides present new product development opportunities for a wide range of processed foods", Food Ingredients, 1, pp 23-27 60 Vivek K B (2013), "Use of encapsulated Probiotics in dairy based foods", International Journal of Food, Agriculture and Veterinary Sciences ISSN: 2277-209X, 3(1), pp 188-199 [...]... sát ảnh hưởng của việc bổ sung L- cystein đến l ợng sinh khối của Lactobacillus acidophilus - Xác định ảnh hưởng của nồng độ L- cystein đến l ợng sinh khối của Lactobacillus acidophilus - Khảo sát ảnh hưởng của việc l a chọn nồng độ L- cystein đến l ợng sinh khối của Lactobacillus acidophilus 2.2.2 Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung L- cystein đến l ợng sinh khối của Bifidobacterium longum - Xác định ảnh. .. độ l ch chuẩn [1] 22 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung L- cystein đến l ợng sinh khối của Lactobacillus acidophilus ATCC4356  Mục tiêu: - Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung L- cystein đến l ợng sinh khối của Lactobacillus acidophilus - Xác định nồng độ thích hợp của L- cystein bổ sung vào môi trường nuôi cấy  Nguyên tắc: So sánh l ợng sinh khối thu được của Lactobacillus. .. của Bifidobacterium longum - Xác định ảnh hưởng của nồng độ L- cystein đến l ợng sinh khối của Bifidobacterium longum - Khảo sát ảnh hưởng của việc l a chọn nồng độ L- cystein đến l ợng sinh khối của Bifidobacterium longum trong tủ ấm CO2 và tủ ấm thường - Xác định ảnh hưởng của việc bổ sung đồng thời L- cystein và inulin đến l ợng sinh khối của Bifidobacterium longum 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1... L- cystein cho tác dụng tốt nhất đối với quá trình nuôi cấy Lactobacillus acidophilus l 0,025% và 0,05% 3.2 Khảo sát ảnh hưởng của việc bổ sung L- cystein đến l ợng sinh khối của Bifidobacterium longum BB536  Mục tiêu: - Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung L- cystein đến l ợng sinh khối của Bifidobacterium longum - Xác định nồng độ thích hợp của L- cystein bổ sung vào môi trường nuôi cấy - Xác định ảnh. .. 0,25% L- cystein Dựa vào giá trị mật độ quang và số l ợng của dịch nuôi cấy Lactobacillus acidophilus và mối tương quan của chúng, nhận thấy việc bổ sung L- cystein vào môi trường nuôi cấy ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng, phát triển của Lactobacillus acidophilus Kết quả thu được l hoàn toàn tương tự với nghiên cứu của Dave và Shah trên Lactobacillus acidophilus có trong sữa chua và nghiên cứu của Güler-Akın... số khuẩn l c trên đĩa thạch, các đĩa thạch được ủ trong tủ ấm 5% CO2, nhiệt độ 37 oC trong 48h Xác định số l ợng khuẩn l c trên các đĩa thạch Tính số l ợng VSV trong các mẫu (theo công thức nêu ở mục 2.3.3) 23 Tiến hành l m 3 l n, l y kết quả trung bình  Kết quả Bảng 3.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung L- cystein vào môi trường nuôi cấy đến l ợng sinh khối của Lactobacillus acidophilus L ợng L- cystein PP... định ảnh hưởng của việc bổ sung đồng thời L- cystein và inulin đến l ợng sinh khối của Bifidobacterium longum  Nguyên tắc: So sánh l ợng sinh khối thu được của Bifidobacterium longum khi nuôi cấy trong các môi trường có sự thay đổi về nồng độ L- cystein thông qua đếm số khuẩn l c và đo mật độ quang của dịch l n men  Tiến hành: Chuẩn bị 100mL môi trường MT1 với các thành phần công thức được liệt kê tại... Bifidobacterium longum, Streptococcus faecalis (1.108 cfu/g): 300mg  Tá dược: bột vegetable cream, fructo-oligosaccharid, bột hương yaourt  Nhà sản xuất: Novarex  Pro X10:  Thành phần: Vi nang probiotics chứa 8.109 CFU (Bifidobacterium breve, Bifidobacterium lactis, Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus plantarum, Lactobacillus rhamnosus; Lactobacillus salivarius 2.109 CFU; Bacillus subtilis 4.109... quang, đếm số l ợng tế bào VSV,… Tuy nhiên các báo cáo thu được l i cho nhiều kết quả trái ngược nhau Theo kết quả nghiên cứu của Güler-Akın, việc bổ sung L- cystein có ảnh hưởng đến số l ợng vi khuẩn probiotic L ợng vi khuẩn B bifidum, L acidophilus, L paracasei trong mẫu sữa chua có bổ sung L- cystein cao hơn trong mẫu đối chứng [28] Collins và Hall báo cáo rằng sữa tiệt trùng có bổ sung 0,05% L- cystein. .. bám dính vào niêm mạc đường tiêu hóa  Không gây bệnh, không sinh độc tố  Có khả năng sống và cư trú trong ruột Bốn nhóm vi sinh vật thường được sử dụng trong các chế phẩm probiotics l : Lactobacillus, Bifidobacterium, Saccharomyces, Enterococcus Trong đó Lactobacillus và Bifidobacterium l hai loại vi khuẩn được sử dụng nhiều nhất [52]  Lactobacillus acidophilus Lactobacillus acidophilus l đại diện

Ngày đăng: 15/08/2016, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN