1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu ứng dụng kỹ thuật vi dòng chảy để bào chế liposome indomethacin

56 529 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HƢƠNG Mã sinh viên: 1101247 BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VI DÒNG CHẢY ĐỂ BÀO CHẾ LIPOSOME INDOMETHACIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ THỊ HƢƠNG BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VI DÒNG CHẢY ĐỂ BÀO CHẾ LIPOSOME INDOMETHACIN Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Hải Yến Nơi thực hiện: Bộ môn bào chế Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: TS Trần Thị Hải Yến Là người thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận Đồng thời cô động viên để vượt qua khó khăn suốt trình thực hiện, giúp hoàn thiện khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện trình làm khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô ban giám hiệu, phòng ban cán nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội, người dạy bảo suốt năm học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người động viên, giúp đỡ, động viên trình học tập làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Hương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương liposome .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Thành phần 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Các phương pháp bào chế liposome 1.1.5.Công nghệ vi dòng chảy bào chế liposome 1.2 Tổng quan dược chất 17 1.2.1 Công thức hóa học 17 1.1.2 Đặc tính lí hóa 17 1.1.3 Dược lý chế tác dụng 17 1.1.4 Chỉ định .18 1.1.5 Chống định 18 1.1.6 Tác dụng không mong muốn (ADR) 18 1.1.7 Liều dùng .18 1.1.8 Các dạng bào chế indomethacin thị trường 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu, nguyên liệu thiết bị nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.1.2 Nguyên liệu thiết bị nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu .22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp bào chế liposome .22 2.3.2 Phương pháp đánh giá liposome indomethacin .23 2.3.3 Phương pháp định lượng indomethacin hỗn dịch liposome 25 3.1 Kết xây dựng đường chuẩn 27 3.2 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ tốc độ pha nước/pha dầu (FRR) đến đặc tính liposome trắng 27 3.3 Xác định thông số kĩ thuật phù hợp để bào chế liposome indomethacin .29 3.4 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố công thức quy trình đến đặc tính liposome indomethacin 31 3.4.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ cất quay 31 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ lipid 33 3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dược chất 35 3.4.4 Khảo sát ảnh hưởng thông số dòng chảy đến đặc tính liposome indomethacin 36 3.4.5 Khảo sát ảnh hưởng đường kính kênh dẫn pha 39 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Từ/cụm từ đầy đủ IPA Isopropanol PBS Dung dịch đệm phosphate PDMS CF VFR Volumetric Flow Rate (Tốc độ dòng chảy) FRR Flow Rate Ratio (Tỉ lệ tốc độ chảy pha nước so với pha dầu) TFR SHM HSPC 10 KTTP Kích thước tiểu phân 11 NSX Nhà xản xuất 12 PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) 13 PTFE Polytetraflouroethylene 14 Zaverage Kích thước tiểu phân trung bình 15 TKHH Tinh khiết hóa học 16 USP 17 PEEK Polyether ether ketone 18 COC Cyclic Olefin Copolymer 19 DĐVN 20 SMPP Polydimethylsiloxane Carboxyluoresecin Total Flow Rate (Tổng tốc độ dòng chảy pha nước so với pha dầu) Staggered Herringbone Mixing Phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa (Hydrogennated soy phosphatidylcholine) United States Pharmacopie (Dược điển Mĩ) Dược điển Việt Nam (Screw-driven Multi-channel Peristaltic Pump) Bơm nhu động kết hợp nhiều kênh với trục vít xoắn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Nguyên liệu 20 Bảng 2.2 Thiết bị 20 Bảng 3.1 Mật độ quang dung dịch chuẩn dung dịch 1% 27 triton X100 Bảng 3.2 Thiết kế thông số thí nghiệm 28 Bảng 3.3 Kết ảnh hưởng FRR đến đặc tính liposome trắng 28 Bảng 3.4 Thiết kế thông số thí nghiệm 30 Bảng 3.5 Thiết kế thông số thí nghiệm 32 Bảng 3.6 Kết KTTP PDI khảo sát nhiệt độ khác với FRR 6,82 32 Bảng 3.7 Kết KTTP PDI khảo sát nhiệt độ khác với FRR 15.91 33 Bảng 3.8 Thiết kế thông số thí nghiệm 34 Bảng 3.9 Kết đánh giá đặc tính liposome indomethacin nồng độ lipid khác 34 Bảng 3.10 Thiết kế thông số thí nghiệm 35 Bảng 3.11 Đánh giá đặc tính liposome indomethacin tỷ lệ dược chất khác 35 Bảng 3.12 Thiết kế thông số thí nghiệm 36 Bảng 3.13 Kết đánh giá liposome indomethacin thông số dòng chảy khác 37 Bảng 3.14 Thiết kế thông số thí nghiệm 39 Bảng 3.15 Kết đánh giá liposome indomethacin thay đổi đường kính kênh dẫn pha 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Cấu tạo liposome Hình 1.2 Cấu tạo chip vi dòng chảy Hình 1.3 Cơ chế hình thành liposome nguyên lý tương tác thiết bị vi dòng chảy Hình 1.4 Thiết bị tương tác sử dụng thí nghiệm Hình 1.5 Cấu tạo thiết bị SHM – vi dòng chảy để bào chế liposome Hình 1.6 Ảnh hưởng FRR đến KTTP liposome 10 Hình1.7 Các chip “Off-the-shelf” sử dụng tạo liposome 10 Hình 1.8 Cấu tạo thiết bị vi dòng chảy thường sử dụng 11 Hình 1.9 Đặc tính liposome bào chế phương pháp 11 khác Hình 1.10 Bơm nhu động với nhịp bơm gián đoạn 14 Hình 1.11 Đồ thị biểu diễn biến đổi vận tốc theo thời gian sử 14 dụng bơm nhu động kênh (a) sử dụng bơm nhu động kết hợp nhiều kênh có pha chảy ngược nhau(b) Hình 1.12 Đồ thị biểu diễn biến đổi áp suất theo thời gian tốc 15 độ bơm khác bơm nhu động kênh dẫn Hình 1.13 Bơm xilanh sử dụng thiết bị vi dòng chảy (a) cấu 15 tạo bơm nhu động (SMPP- screw-driven multi-channel peristaltic pump) kết hợp nhiều kênh với trục vít xoắn (b) Hình 1.14 Nâng cấp quy mô thiết bị vi dòng chảy cách kết hợp 16 tương tác Hình 2.1 Bơm nhu động sử dụng 21 Hình 2.2 Bộ phận connector sử dụng nghiên cứu 22 Hình 2.3 Sơ đồ thiết bị bào chế liposome indomethacin kỹ thuật 22 vi dòng chảy Hình 3.1 Đồ thị phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ 27 indomethcin môi trường dung dịch 1% Triton X100 Hình 3.2 Ảnh hưởng FRR đến đặc tính liposome trắng 29 Hình 3.3 Đồ thị KTTP PDI liposome indomethacin bào 30 chế với thông số tương tự liposome trắng với pha nước NaCl 0,9% Hình 3.4 Đồ thị KTTP PDI liposome indomethacin bào 31 chế với thông số tương tự liposome trắng nhiều tỉ lệ pha khác Hình 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ cất quay đến KTTP PDI 32 liposome indomethacin FRR 6,82 Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ cất quay đến KTTP PDI 33 liposome indomethacin FRR 15,91 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ lipid đến đặc tính liposome 34 indomethacin Hinh 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ dược chất đến KTTP PDI 36 liposome indomethacin Hình 3.9 Ảnh hưởng thông số dòng chảy đến đặc tính liposome 37 indomethacin Hình 3.10 Ảnh hưởng đường kính kênh đến đặc tính liposome 40 indomethacin Hình 3.11 Phổ hấp thụ quang dung dịch indomethacin PL khoảng bước sóng 200-600 nm dung dịch 1% Triton X100 Hình 3.12 Đồ thị KTTP PDI liposome indomethacin tỷ lệ PL dược chất 15mol% với FRR 6,82 Hình 3.13 Mẫu liposome sau bào chế tốc độ tỉ lệ pha FRR= 6.82 PL ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ ngày có nhiều dạng thuốc đời với tính vượt trội so với dạng thuốc quy ước Trong đó, liposome đánh giá hệ vận chuyển thuốc có tính tương hợp sinh học cao, có khả vận chuyển thuốc hướng đích tác dụng, tăng sinh khả dụng giảm độc tính thuốc Vì mà việc nghiên cứu cải tiến phương pháp bào chế liposome quan tâm nhiều nước giới Việt Nam năm gần Các đặc tính cấu trúc, hình dạng, kích thước có vai trò quan trọng ,quyết định đến đặc tính lý hóa liposome tác dụng điều trị thuốc Vì việc kiểm soát thông số kỹ thuật, công thức trình bào chế liposome trọng để tạo liposome với đặc tính theo yêu cầu Có nhiều phương pháp bào chế liposome áp dụng quy mô phòng thí nghiệm tiêm ethanol, hydrate hóa màng film, bốc pha đảo… Nhược điểm phương pháp khó nâng cấp quy mô, khó kiểm soát đặc tính liposome tạo thành hay cần công đoạn để làm giảm kích thước liposome Kỹ thuật vi dòng chảy có ưu điểm điều chỉnh thông số dòng chảy để tạo liposome có kích thước mong muốn với độ đồng cao mà không cần trình làm giảm kích thước Hơn nữa, việc nâng cấp quy mô sản xuất thực dễ dàng với kĩ thuật Vì lựa chọn indomethacin làm mô hình để tiến hành thực đề tài “Bƣớc đầu ứng dụng kĩ thuật vi dòng chảy để bào chế liposome indomethacin” nhằm mục tiêu: + Bào chế liposome indomethacin kỹ thuật vi dòng chảy + Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố công thức quy trình đến số đặc tính liposome indomethacin Kết cho thấy nhiệt độ cất quay có ảnh hưởng đến KTTP PDI liposome indomethacin Theo kết thu được, cất quay 60ºC cho KTTP nhỏ phân bố kích thước hẹp khoảng nhiệt độ cất quay khảo sát - Tiến hành tương tự trên, khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ cất quay đến đặc tính liposome indomethacin với tỉ lệ tốc độ pha FRR=15.91 cho kết tương tự ( kết trình bày bảng 3.7 hình 3.6 ) Bảng 3.7: Kết KTTP PDI khảo sát nhiệt độ khác với FRR 15.91 Nhiệt độ cất quay 50°C 60°C 70°C KTTP (nm) 192.9 124.4 136.5 PDI 0.493 0.413 0.441 Hình 3.6: Ảnh hưởng nhiệt độ cất quay đến KTTP PDI liposome indomethacin FRR 15,91 Kết luận : Điều kiện cất quay 60°C phù hợp để bào chế liposome indomethacin Vì chọn điều kiện cất quay 60°C để tiến hành thí nghiệm 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ lipid Thực mục 2.3.1.b phần phương pháp với thông số trình bày bảng 3.8 33 Bảng 3.8: Thiết kế thông số thí nghiệm Đường kính kim dẫn pha dầu (mm ) 0.838 mm Đường kính dây dẫn pha nước (mm) 1mm L(mm) 1,5 mm Nồng độ lipid/IPA (mg/ml) 10mg/ml Tỉ lệ indomethacin/lipid (% mol ) 7% mol Dung môi pha nước Dung dịch đệm phosphate pH 7.4 Dung môi pha dầu IPA Nhiệt độ cất quay 60 °C Tốc độ dòng nước (ml/min) 163,7ml/phút Tốc độ dòng lipid (ml/min) 24 ml/phút FRR 6.82 Kết khảo sát nồng độ lipid thể bảng 3.9 hình 3.7 Hình 3.7: Ảnh hưởng nồng độ lipid đến đặc tính liposome indomethacin Bảng 3.9: Kết đánh giá đặc tính liposome indomethacin nồng độ lipid khác Nồng độ tá dược 10mg/ml 20mg/ml 30 mg/ml KTTP (nm) 146 211.4 241.1 PDI 0.169 0.300 0.281 34 Nhận xét: Nồng độ lipid IPA tăng làm tăng kích thước tiểu phân phân bố kích thước rộng Kết phù hợp so với nghiên cứu [15] Điều giải thích: So với nồng độ lipid thấp nồng độ lipid cao, kết tụ phân tử phospholipid xuất sớm dễ dàng alcol pha loãng dòng nước 3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dược chất Thực mục 2.3.1.b phần phương pháp với thông số trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10: Thiết kế thông số thí nghiệm Đường kính kim dẫn pha dầu (mm) 0.838 mm Đường kính dây dẫn pha nước (mm) 1mm L(mm) 1,5 mm Nồng độ lipid/IPA (mg/ml) 10mg/ml Tỉ lệ indomethacin/lipid (% mol) - Dung môi pha nước Dung dịch đệm phosphate pH 7.4 Dung môi pha dầu IPA Nhiệt độ cất quay 60°C Tốc độ dòng nước (ml/min) 163,7 ml /phút Tốc độ dòng lipid (ml/min) 24 ml/phút FRR 6.82 Kết khảo sát tỉ lệ mol% dược chất/tổng lipid thể bảng 3.11 hình 3.8 Bảng 3.11: Đánh giá đặc tính liposome indomethacin tỷ lệ dược chất khác Tỉ lệ dược chất/tổng lipid (mol %) mol % 10 mol % 12 mol % 15 mol % KTTP (nm) 146.0 149.0 162.7 168.3 PDI 0.169 0.164 0.172 0.164 - 58.82 59.46 60 00 Hiệu suất liposome hóa (%) 35 Hình 3.8: Ảnh hưởng tỷ lệ dược chất đến KTTP PDI liposome indomethacin Nhận xét: Khi tăng nồng độ dược chất lên kích thước tiểu phân tăng mức độ tăng nhẹ Kết luận: Nồng dược chất khoảng khảo sát không ảnh hưởng nhiều đến KTTP, PDI hiệu suất.Các kết nghiên cứu trước cho thấy: nồng độ dược chất tăng cao KTTP PDI tăng hỗn dịch trở lên bão hòa ổn định nồng độ indomethacin cao [12] Vì mở rộng khoảng nồng độ dược chất khảo sát để thấy xu hướng nghiên cứu khác 3.4.4 Khảo sát ảnh hưởng thông số dòng chảy đến đặc tính liposome indomethacin Thực mục 2.3.1.b phần phương pháp với thông số trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12: Thiết kế thông số thí nghiệm Đường kính kim dẫn pha dầu (mm ) 0.838 mm Đường kính dây dẫn pha nước (mm) 1mm L(mm) 1,5 mm Nồng độ lipid / IPA (mg/ml ) 10mg/ml Tỉ lệ indomethacin / lipid ( mol% ) 10 mol % Dung môi pha nước Đệm phosphate Dung môi pha dầu IPA Nhiệt độ cất quay 60 °C 36 Kết khảo sát ảnh hưởng thông số dòng chảy đến đặc tính liposome indomethacin trình bày bảng 3.13 hình 3.9 sau: Bảng 3.13: Kết đánh giá liposome indomethacin thông số dòng chảy khác Tốc độ bơm pha dầu – FRR Tốc độ bơm pha nước TFR KTTP (ml/phút) (nm) PDI Hiệu suất liposome ( ml/phút ) hóa(%) 24-108,7 4.53 132.7 293.4 0.412 - 24-134 5.58 158 304.1 0.857 - 26-163,7 6.3 189.7 244.3 0.757 - 12-81 6.75 93 207 0.388 - 24-163,7 6.82 187.7 149.0 0.164 58.82 21-163,7 7.8 184.7 157.3 0.235 53.84 24-191 7.96 217 166.8 0.187 60.20 12-191 15.91 203 157.8 0.625 - Hình 3.9: Ảnh hưởng thông số dòng chảy đến đặc tính liposome indomethacin Nhận xét : + Ảnh hưởng FRR đến KTTP 37 Dựa vào kết chia xu hướng thay đổi KTTP theo FRR thành giai đoạn: Khi FRR tăng từ 5.58 đến 6.82 KTTP PDI giảm mạnh Khi FRR tăng từ 6.82 FRR thay đổi không đáng kể Xu hướng xảy tương tự bào chế với liposome trắng + Ảnh hưởng FRR đến PDI: Ta chia thành giai đoạn: Ở giai đoạn đầu PDI giảm mạnh FRR tăng đến 6,82 Trong giai đoạn 2, PDI thay đổi không đáng kể FRR tăng từ 6,82 đến 7,96 Ở giai đoạn FRR tăng từ 7.96 lên đến 15,91 PDI tăng mạnh từ 0.187 lên đến 0.625 Sự biến đổi PDI giai đoạn đầu tương tự liposme trắng, tương tự với KTTP Sự biến đổi giai đoạn cho thấy FRR cao PDI tăng Kết giảm tốc độ bơm pha xuống thấp, thời gian tương tác kéo dài, làm phân bố kích thước rộng hơn, kích thước liposome không thay đổi đáng kể Kết cho thấy FRR khoảng 6,82-7,96 với tốc độ bơm nhu động pha dầu khoảng 21-24ml/phút tốc độ bơm nhu động pha nước khoảng 163,7-191 ml/phút phù hợp + Ảnh hưởng TFR đến kích thước tiểu phân PDI Đánh giá ảnh hưởng TFR đến KTTP PDI, so sánh giá trị FRR gần ( FRR= 6,75 6,82 ) cho thấy tăng TFR từ 93ml/phút đến 187ml/phút kích thước kích thước giảm đáng kể từ 207nm xuống 149nm, đồng thời PDI giảm từ 0,388 xuống 0,164 Khi so sánh FRR gần nhau( FRR= 7,8 7,96) cho thấy thay đổi TFR (từ 184.7 ml/phút đến 217 ml/phút) KTTP PDI không thay đổi đáng kể Kết luận: TFR có ảnh hưởng tới KTTP PDI khoảng FRR < 6,82 , tăng TFR khoảng làm giảm KTTP PDI Vì FRR thấp , giảm TFR làm tăng thời gian hòa trộn pha tạo liposome có kích thước lớn 38 + Ảnh hưởng FRR đến hiệu suất liposome hóa Đánh giá hiệu suất liposome hóa cho thấy hiệu suất liposome hóa thay đổi không đáng kể (khoảng 60%) khoảng FRR từ 6,82 đến 7,96 Các kết nghiên cứu trước cho thấy: tăng tỉ lệ pha liposome pha loãng, hiệu suất giảm [16] Vì vậy, việc đánh giá hiệu suất khoảng FRR thí nghiệm không đủ rộng, tăng khoảng FRR đánh giá để thấy rõ xu hướng 3.4.5 Khảo sát ảnh hưởng đường kính kênh dẫn pha Thực mục 2.3.1.b phần phương pháp với thông số trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 : Thiết kế thông số thí nghiệm Đường kính kim dẫn pha dầu (mm) 0.838 mm Đường kính dây dẫn pha nước (mm) 1mm Nồng độ lipid/IPA (mg/ml) 10mg/ml Tỉ lệ indomethacin/lipid (% mol) 10 mol % Dung môi pha nước Dung dịch đệm phosphate pH 7.4 Dung môi pha dầu IPA Nhiệt độ cất quay 60 °C Tốc độ dòng nước (ml/phút) 163.7 ml/phút Tốc độ dòng lipid (ml/phút) 24 ml/phút FRR 6.82 Kết đánh giá ảnh hưởng đường kính pha đến KTTP PDI liposome inomethacin trình bày bảng 3.15 hình 3.10 đây: 39 Bảng 3.15: Kết đánh giá liposome indomethacin thay đổi đường kính kênh dẫn pha Đường kính pha L (đường kính kim dẫn (mm) pha lipid – đường kính Tốc độ bơm Tốc độ bơm KTTP pha dầu pha nước (nm) (ml/phút) (ml/phút) PDI dây dẫn pha nước) 0.318 mm -1mm 1,5 Không thực tốc độ dòng nước lớn đẩy pha lipid ngược trở lại 0.838mm-1mm 1,5 24 163,7 149.0 0.164 0.838mm-3mm 1,5 24 163,7 158.5 0.253 1mm-3mm 2,5 24 163,7 171.4 0.358 Hình 3.10: Ảnh hưởng đường kính kênh lên đặc tính liposome indomethacin Nhận xét: Khi tăng đường kính pha, KTTP PDI tăng lên Sự ảnh hưởng tốc độ tập trung lớn (vận tốc dòng lớn) vận tốc dòng lực cắt có ảnh hưởng đáng kể đến KTTP PDI Việc tăng kích thước dây dẫn pha bơm với tốc độ làm giảm vận tốc dòng vùng tập trung, làm giảm lực cắt tăng thời gian tương tác pha nên làm tăng KTTP PDI Kết luận: Tăng đường kính kênh dẫn làm tăng KTTP PDI 40 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau thời gian nghiên cứu khóa luận đạt mục tiêu đề Bào chế liposome indomethacin kĩ thuật vi dòng chảy Bào chế liposome indomethacin với Các thông số thiết bị thông số kĩ thuật sau:  Đường kính kim tiêm pha nước 0.838 mm  Đường kính dây dẫn pha nước 1mm  Connector chạc nhánh chữ T với đường kính nhánh 1,5 mm  Tốc độ bơm pha lipid 24ml/phút  Tốc độ bơm pha nước 163,7 ml/phút  Nhiệt độ cất quay 60°C Công thức bào chế :  Dung môi pha nước : dung dịch đệm phosphate pH 7.4  Tỉ lệ HSPC: cholesterol = 7:3 (tỉ lệ số mol)  Nồng độ lipid alcol 10mg/ml  Tỉ lệ dược chất/tổng lipid 15mol% Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố công thức quy trình đến số đặc tính liposome indomethacin - Trong khoảng FRR thấp (FRR< 6,82) tăng FRR làm giảm KTTP PDI Khoảng FRR từ 6,82 đến 7,96 cho liposome có đặc tính tốt , tăng FRR khoảng KTTP, PDI thay đổi không đáng kể , hiệu suất liposome hóa khoảng 60 % - Cất quay nhiệt độ 60°C cho liposome có KTTP PDI tốt phạm vi khảo sát - Tăng nồng độ lipid làm tăng KTTP PDI, khoảng nồng độ khảo sát, nồng độ lipid thấp 10 mg/ml cho liposome có kích thước PDI nhỏ - Tỉ lệ dược chất/tổng lipid ảnh hưởng đến đặc tính liposome indomethacin khoảng khảo sát 41 - Tăng tốc độ dòng tổng (TFR) làm giảm KTTP FRR [...]... với các phương pháp trên, vi c ứng dụng kỹ thuật vi dòng chảy có nhiều ưu điểm vượt trội Vì vậy kỹ thuật này được nghiên cứu nhiều để bào chế liposome 1.1.5.Công nghệ vi dòng chảy và bào chế liposome 1.1.5.1 Tổng quan về công nghệ vi dòng chảy Vi dòng chảy (Microfluidic): Là khoa học nghiên cứu đặc tính của chất lỏng hay chất khí trong vi kênh và các công nghệ sản xuất sử dụng các thiết bị kích cỡ... chúng đủ lớn và nồng độ alcol giảm đến lượng đủ nhỏ để chúng bắt đầu vi c bẻ cong và cuối cùng nhanh chóng tạo thành các tiểu phân liposome hình cầu [22] b, Ưu điểm của kĩ thuật vi dòng chảy trong bào chế liposome So với các phương pháp bào chế liposome khác, kỹ thuật vi dòng chảy bào chế liposome có nhiều ưu điểm:  Có thể điều chỉnh dòng chảy liên tục để tạo ra sự tương tác mong muốn giữa các pha trong... bằng vi c kiểm soát các thông số dòng chảy như tốc độ dòng chảy, tỉ lệ tốc độ chảy của 2 pha  Có thể kiểm soát sản phẩm đầu ra nhờ vào hệ thống phân tích, đo lường trên hệ thống phân tích độc lập  Có thể nâng cấp quá trình thông qua tăng số lượng tương tác [23] 7 1.1.5.3 Một số thiết bị vi dòng chảy để bào chế liposome Có nhiều thiết bị được thiết kế khác nhau để bào chế liposome bằng kĩ thuật vi dòng. .. 1.1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính của liposome Theo kết quả thu được từ một số nghiên cứu bào chế liposome bằng các thiết bị vi dòng chảy, ta có thể đưa ra một số kết luận về ảnh hưởng của một số yếu tố lên quá trình bào chế liposome: - Khi so sánh 2 kỹ thuật phối hợp 2 pha là vi dòng chảy và tiêm alcol, kết quả cho thấy liposome tạo bằng kỹ thuật vi dòng chảy cho kích thước nhỏ hơn và phân bố kích... chip vi dòng chảy cho phép thao tác dễ dàng với các tế bào đơn lẻ Trong kết tinh protein do các thiết bị vi dòng chảy cho phép hình thành số lượng lớn các điều kiện kết tinh (nhiệt độ, độ pH, độ ẩm ) trên một chip duy nhất Và cũng có ứng dụng trên nhiều lĩnh vực khác: dò tìm thuốc, xét nghiệm glucose, vi phản ứng hóa học, điện hóa học, làm mát bộ vi xử lý 1.1.5.2 Kỹ thuật vi dòng chảy trong bào chế liposome. .. (b): Sử dụng bơm pha nước 21 Hình 2.2:Bộ phận connector sử dụng trong nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu - Bào chế liposome Indomethacin bằng kỹ thuật vi dòng chảy - Xây dựng phương pháp định lượng indomethacin trong liposome - Khảo sát được một số yếu tố công thức và quy trình ảnh hưởng đến đặc tính của liposome Indomethacin 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế liposome Liposome Indomethacin. .. áp lực thủy tĩnh) Các thiết bị vi dòng chảy đơn giản nhất hiện nay bao gồm các vi kênh được tạo khuôn trong một khối polymer được gắn với một mặt phẳng (ví dụ một bản thủy tinh) Polymer phổ biến nhất được sử dụng để tạo chip vi dòng chảy là PDMS [19] Nguyên liệu đƣợc sử dụng để chế tạo các thiết bị vi dòng chảy: Nhiều nguyên liệu được sử dụng cho các thiết bị vi dòng chảy như polymers (PDMS…), ceramics... –lithography) để thiết kế chip vi dòng chảy do quá trình thực hiện nhanh chóng và đơn giản [19] Ứng dụng của kĩ thuật vi dòng chảy: Công nghệ vi dòng chảy được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, chủ yếu là: Trong lĩnh vực y sinh học, với các chip trong phòng thí nghiệm, cho phép tích hợp nhiều xét nghiệm y tế trên một chip duy nhất Trong nghiên cứu sinh học tế bào, do các vi kênh có kích thước tương tự như các tế bào. .. dòng chảy trong bào chế liposome a, Cơ chế hình thành liposome bằng phương pháp tập trung dòng chảy liên tục trong thiết bị vi dòng chảy Cơ chế hình thành liposome: 6 (a) (b) Hình 1.3: Cơ chế hình thành liposome (a) và nguyên lý tương tác trong thiết bị vi dòng chảy (b) [22] Cơ chế hình thành liposome (hình 1.3a) được giải thích như sau: Quá trình hình thành được bắt đầu bằng sự kết tụ của các đĩa kép... được bào chế bằng kỹ thuật vi dòng chảy dựa trên nguyên tắc tập trung dòng chảy được Jahn mô tả lần đầu tiên vào năm 2004, thiết bị được thiết kế tương tự như Prashant Pradhan và cộng sự đã tiến hành [15] Tuy nhiên khác vơi thiết kế của Prashant Pradhan, góc tiếp xúc giữa pha nước và pha lipid trong thí nghiệm này được sử dụng là 90° để hạn chế hiện tượng đẩy ngược dòng [16] Hình 2.3: Sơ đồ thiết bị bào

Ngày đăng: 15/08/2016, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn bào chế trường - Đại học Dược Hà Nội (2013), “ Kĩ thuật nano và liposome ứng dụng trong mỹ phẩm, dược phẩm”, Trung tâm thông tin Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật nano và liposome ứng dụng trong mỹ phẩm, dược phẩm
Tác giả: Bộ môn bào chế trường - Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2013
3. Đinh Thị Hảo (2004), “Nghiên cứu bào chế Pellet Indomethacin tác dụng kéo dài”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế Pellet Indomethacin tác dụng kéo dài
Tác giả: Đinh Thị Hảo
Năm: 2004
4. Đỗ Hải Đoan (2014), “Nghiên cứu tạo liposome reveratrol kích cỡ nano bằng phương pháp bốc hơi pha đảo”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo liposome reveratrol kích cỡ nano bằng phương pháp bốc hơi pha đảo
Tác giả: Đỗ Hải Đoan
Năm: 2014
5. Đỗ Thị Thanh Hồng (2007), “ Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương Indomethacin dùng qua da”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương Indomethacin dùng qua da
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Hồng
Năm: 2007
8. Mai Thị Thùy Linh (2014), “Nghiên cứu bào chế Liposome Amphotericin B sử dụng tá dược Distearoyl phosphatidyglycerol và phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế Liposome Amphotericin B sử dụng tá dược Distearoyl phosphatidyglycerol và phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa
Tác giả: Mai Thị Thùy Linh
Năm: 2014
9. Nguyễn Hoàng Long (2004), “Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng của indomethacin theo đường uống” , Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng của indomethacin theo đường uống
Tác giả: Nguyễn Hoàng Long
Năm: 2004
10. Alvaro J.Conde et al (2014), “Continuous flow generation of magnetoliposomesin a low-cost portable microfluidic platform”, The Royal Society of Chemistry, 14(23), pp.4506-4512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2014), “Continuous flow generation of magnetoliposomesin a low-cost portable microfluidic platform”, "The Royal Society of Chemistry
Tác giả: Alvaro J.Conde et al
Năm: 2014
11. Andreas Jahn et al (2007), “Microfluidic Directed Formation of Liposomes of Controlled Size”, Langmuir, 23(11), pp.6290-6293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2007), “Microfluidic Directed Formation of Liposomes of Controlled Size”, "Langmuir
Tác giả: Andreas Jahn et al
Năm: 2007
12. Andreas Jahn et al (2007), “Preparation of nanoparticles by continuous-flow microfluidics”, Springer, 10(6), pp.925-934 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2007)," “"Preparation of nanoparticles by continuous-flow microfluidics"”, Springer
Tác giả: Andreas Jahn et al
Năm: 2007
13. Andreas Jahn et al (2010), “Microfluidic Mixing and the Formation of Nanoscale Lipid Vesicles”, ACS Nano, 4(4), pp.2077-2087 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2010), “Microfluidic Mixing and the Formation of Nanoscale Lipid Vesicles”, "ACS Nano
Tác giả: Andreas Jahn et al
Năm: 2010
14. Dario Lombardi &amp; Petra S Dittrich (2010), “Advances in microfluidics for drug discovery”, Informa Heathcare,5(11), pp.1081-1362 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in microfluidics for drug discovery”", Informa Heathcare
Tác giả: Dario Lombardi &amp; Petra S Dittrich
Năm: 2010
15. E. Bottaro, C. Nastruzzi (2016), ““Off-the-shelf” microfluidic devices for the production of liposomes for drug delivery”, Materials Science and Engineering C, 64, pp.29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Off-the-shelf” microfluidic devices for the production of liposomes for drug delivery”," Materials Science and Engineering C, 64
Tác giả: E. Bottaro, C. Nastruzzi
Năm: 2016
16. Elisabeth Kastner et al (2014), “High-throughput manufacturing of size-tuned liposomes by a new microfluidics method using enhanced statistical tools for characterization”, International Journal of Pharmaceutics, 477(1-2), pp.361-367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High-throughput manufacturing of size-tuned liposomes by a new microfluidics method using enhanced statistical tools for characterization”, "International Journal of Pharmaceutics
Tác giả: Elisabeth Kastner et al
Năm: 2014
17. Elisabeth Kastner et al (2015), “Microfluidic-controlled manufacture of liposomes for the solubilisation of a poorly water soluble drug”, International Journal of Pharmaceutics, 485(1-2), pp.122-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2015), “Microfluidic-controlled manufacture of liposomes for the solubilisation of a poorly water soluble drug”, "International Journal of Pharmaceutics
Tác giả: Elisabeth Kastner et al
Năm: 2015
18. Goran T. Vladisavljević et al (2013), “Industrial lab-on-a-chip: Design, applications and scale-up for drug discovery and delivery”, Advanced Drug Delivery Reviews, 65(11-12), pp.27-29.19. http://www.elveflow.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2013), “Industrial lab-on-a-chip: Design, applications and scale-up for drug discovery and delivery”, "Advanced Drug Delivery Reviews
Tác giả: Goran T. Vladisavljević et al
Năm: 2013
20. Igor V. Zhigaltsev et al (2012), “Bottom-Up Design and Synthesis of Limit Size Lipid Nanoparticle Systems with Aqueous and Triglyceride Cores Using Millisecond Microfluidic Mixing”, Langmuir, 28(7), pp.3633-3640 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2012), “Bottom-Up Design and Synthesis of Limit Size Lipid Nanoparticle Systems with Aqueous and Triglyceride Cores Using Millisecond Microfluidic Mixing”, " Langmuir
Tác giả: Igor V. Zhigaltsev et al
Năm: 2012
21. IkramUllah Khan et al (2014), “Production of nanoparticle drug delivery systems with microfluidics tools”, Informa Heathcare, 12(4), pp.1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2014), “Production of nanoparticle drug delivery systems with microfluidics tools”", Informa Heathcare
Tác giả: IkramUllah Khan et al
Năm: 2014
22. Justin M. Zook et al (2010), “Effects of temperature, acyl chain length, and flow-rate ratio on liposome formation and size in a microfluidic hydrodynamic focusing device”, The Royal Society of Chemistry, 6, pp.1352-1359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2010), “Effects of temperature, acyl chain length, and flow-rate ratio on liposome formation and size in a microfluidic hydrodynamic focusing device”, "The Royal Society of Chemistry
Tác giả: Justin M. Zook et al
Năm: 2010
23. Lorenzo capretto et al (2013), “Microfluidic and lab-on-a-chip preparation routes for organic nanoparticles and vesicular systems for nanomedicine applications”, Advanced Drug Delivery Reviews, 65(11-12), pp.1-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al" (2013), “Microfluidic and lab-on-a-chip preparation routes for organic nanoparticles and vesicular systems for nanomedicine applications”, "Advanced Drug Delivery Reviews
Tác giả: Lorenzo capretto et al
Năm: 2013
24. Peder Skafte-Pedersen, David Sabourin, Martin Dufva and Detlef Snakenborg (2009), “Multi-channel peristaltic pump for microfluidic applications featuring monolithic PDMS inlay”, The Royal Society of Chemistry,9(20), pp.3003-3006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multi-channel peristaltic pump for microfluidic applications featuring monolithic PDMS inlay”",The Royal Society of Chemistry
Tác giả: Peder Skafte-Pedersen, David Sabourin, Martin Dufva and Detlef Snakenborg
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN