1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chinh sach dan toc cua cac trieu dai PKVN

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TS: ĐÀM THỊ UYÊN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM (THẾ KỶ XI- ĐẾN GIỮATHẾ KỶ XIX) In lần thứ hai có sửa chữa bổ sung NHÀ XUẤT BẢN VĂN HOÁ DÂN TỘC Hà Nội - 2007 LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam nước đa dân tộc, dân tộc Kinh chiêm 80% dân số dân tộc chủ thể suốt tiến trình lịch sử từ lập nước đến Tuy nhiên, lịch sử cho thấy sống dân tộc Việt Nam diễn cách êm đẹp, gắn bó, thuận hồ Đâu phải ngẫu nhiên mà nghiệp giữ nước từ kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, thời Lý kháng chiến chống thực dân Pháp nửa sau kỷ X/X phong trào cách mạng sau này, lãnh đao Đảng, nhân dân dân tộc đất nước ta, thiểu sô' đa số, luôn tự xem người dân Việt Nam, có nghĩa vụ đồn kết, sát cánh phấn đấu quên để bảo vệ độc lập Tổ quốc Đâu phải ngẫu nhiên mà trải qua hàng ngàn năm lịch sử, mặc hành động mua chuộc, dụ dỗ hay đe doạ, xâm lấn ngoại bang miền biên cương đất nước giữ vững Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, có lúc, nơi hay nơi khác, sô phận tộc người dậy chống lại quyền trung ương, gây nên xung đột nội v v Tất thực nói chứng tỏ rằng, từ kỷ thứ X, đất nước hoàn toàn độc lập, tự chủ, vấn đề dân tộc đặt cách thiết người nắm quyền thông trị đất nước hiểu vị trí tầm quan trọng to lớn có sách cần thiết nhằm củng cố vững khối đoàn kết dân tộc, giữ vững toàn vẹn lãnh thổ tổ tiên Cơng trình "Chính sách dân tộc triều đại phong kiên Việt Nam" tác giả Đàm Thị Uyên xuất phát từ mong muốn tìm hiểu vấn đề đặt Tác giả trình bày cách khái quát đầy đủ tình hình trị, kinh tế, văn hố dân tộc người đất nước ta, đặc biệt nhấn mạnh vị trí lịch sử họ, mà phần lớn tộc người định cư sinh sống từ lâu đời vùng biên giới từ Bắc đến Nam Ở chương hai, tác giả trình bày gọn gàng sách triều đại phong kiến Việt Nam, từ thời Lý, Trần Nguyễn Người đọc thấy nét riêng triều đại hình dung ngun nhân dẫn đến hình thành sách Một ưu điểm khơng phần quan trọng cơng trình từ sách, tác giả vào phân tích trình bày kết đạt sách đó, khơng tồn triều đại thống trị mà độc lập toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc Người đọc qua làm so sánh tìm học quý giá lịch sử Đúng tác giả kết luận, sách dân tộc triều đại phong kiến, chịu hạn chế chất giai cấp, thời "có ý nghĩa tích cực việc củng cố quốc gia thống nhất, đẩy lùi lực cát cứ, xâm lấn từ bên ngồi, giữ gìn an ninh biên giới" Và từ học rút được, tác giả liên hệ với thực tế ngày để khẳng định đắn sách dân tộc Đảng Nhà nước ta; Cũng khẳng định "Nhân dân lao động dân tộc thừa nhận Đảng ta người lãnh đạo, người đại biểu chân quyền lợi thiết thân mình" Tất nhiên, cơng trình có tính chất tổng kết "Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam" khơng thể khơng có số hạn chế chưa đầy đủ, với ưu điểm nói trên, tơi đánh giá cao cố gắng đóng góp tác giả Đàm Thị Uyên trân trọng giới thiệu cơng trình bạn đọc Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 1998 Giáo sư Sử học TRƯƠNG HỮU QUÝNH MỞ ĐẦU Đất nước ta trải dài từ 23022' độ vĩ bắc đến 8030' độ vĩ bắc với chiều dài 2.000 nhiều địa hình khác nhau: Vùng núi, trung du đồng ven biển Giữa vùng, miền từ Bắc vào Nam có phân hố điều kiện tự nhiên, khí hậu rõ nét Dân tộc ta dân tộc đa sắc tộc Theo thống kê năm 1999 có 76 triệu người với 54 thành phần dân tộc Trong người Việt chiếm 82,3%, người Tày chiếm 1,71%, người Thái chiếm 1,45% người Khơme chiếm 1,36% (con số cụ thể tổng số dân là:76323173 người) Về bản, dân tộc phân hoá, sống theo vùng miền khác đất nước như: Người Kinh chủ yếu sống đồng Bắc bộ, ven biển Trung đồng sông Cửu Long, dân tộc thiểu số chủ yếu sống vùng núi phía Bắc, vùng núi Thanh - Nghệ - Tĩnh, dọc Trường Sơn - Tây Nguyên đồng Nam Người Hoa sống tập trung nơi thuận tiện làm ăn buôn bán, thành phố Hồ Chí Minh Với điều kiện tự nhiên, xã hội, người tập quán sinh sống khác nêu trên, nhà nước với tư cách người quản lý toàn diện (quản lý lãnh thổ, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lý người), phải có đối sách thích hợp với vùng lãnh thổ, sách dân tộc hợp lý đồn kết nhân dân giữ gìn xây dựng đất nước vững bền Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đoàn kết dân tộc, lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam quan tâm có sách dân tộc vùng, dân tộc khác nhau, nhằm trì khẳng định quyền lực nhà vua dân tộc thiểu số, hướng tới mục đích củng cố tăng cường thống quốc gia Do vậy, sách dân tộc sản phẩm trí tuệ, kinh nghiệm truyền thống cha ông ta Kế thừa kinh nghiệm truyền thống đó, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến sách đồn kết dân tộc Người thường dạy: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng" Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, với sách đồn kết dân tộc rộng mở, nhân dân ta làm nên Cách mạng tháng năm 1945, chiến dịch Điện Biên Phủ chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đánh thắng đế quốc Pháp đế quốc Mỹ, giải phóng hoàn toàn đất nước Hiện giới, vấn đề xung đột sắc tộc vấn đề thời nóng bỏng, nguyên nhân nhiều nội chiến đẫm máu Trong nước mối đoàn kết toàn dân có vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm nhấn mạnh sách dân tộc Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng khẳng định: "Thực sách bình đẳng, đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc lên đường văn minh tiến bộ, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Tơn trọng lợi ích truyền thống văn hố, ngơn ngữ, tập quán, tín ngưỡng dân tộc Chống tư tưởng dân tộc lớn dân tộc hẹp hòi, kỳ thị chia rẽ dân tộc Các sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù vùng dân tộc, dân tộc thiểu số [30,tr.8-9] Như vậy, lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, sách dân tộc ln sách lớn quan trọng thời đại Chương KHÁI QUÁT CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM I NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA VỰC CƯ TRÚ Nguồn gốc lịch sử Trong khung cảnh Đông Nam á, Việt Nam tựa trục trải dài theo hướng bắc nam bao quanh đất liền quần đảo Với diện tích 329.566km2 tồn lãnh thổ nằm bắc bán cầu 8030' 23024' độ vĩ bắc, 102008' 109030' độ kinh đông Từ điểm cực bắc cao nguyên Đồng Văn (Lũng Cú) đến điểm cực nam mũi Cà Mau, chiều dài 1650km Nơi rộng từ Móng Cái vịnh Bắc bộ, đến ngã ba đường biên giới Việt Lào - Hoa (A Pa Chải) chừng 600km Nơi hẹp tuyến ngang từ Đồng Hới, tới thung lũng Cà Ròn đường biên giới Việt - Lào 50km Như vậy, Việt Nam có vị trí cầu nối nhiều mặt với nước láng giềng Đông Nam Việt Nam nước có nhiều dân tộc Trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay, qua tồn văn hoá khảo cổ chứng minh rằng, từ buổi sơ khai xã hội loài người nơi có người sinh sống Buổi đầu thưa thớt sinh sôi nảy nở ngày thêm đơng, sau lại tiếp nhận thêm dịng người từ bốn phương tụ lại "Đất lành chim đậu đến tận kỷ gần đây, khoảng trời thường nơi người tìm đến, lúc có biến cố xảy quanh khu vực láng giềng Đất chật, người đơng, thiên tai, đói kém, tranh chấp lãnh thổ tan rã triều đại phong kiến khơng lấy làm lạ nhìn lại đại thể đất nước không rộng lắm, đồng đất đai trồng trọt khơng nhiều mà có tới 54 dân tộc, bao gồm hàng trăm nhóm dân tộc nhóm địa phương cư trú Họ đại diện cho hầu hết hệ ngôn ngữ miền Hoa Nam bán đảo Đông Dương Tới quê hương mới, họ chia khai phá vùng đất cao mà núi rừng bạt ngàn từ Nam chí Bắc nguồn tài ngun tưởng chừng vơ hạn"[43,tr.16] Nhân dân Việt Nam bao gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhau, tích hợp lại thành cộng đồng dân tộc thống Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết: "Nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi" Nhiều truyền thuyết phổ biến dân gian phản ánh mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, văn hố vốn có dân tộc đại gia đình tổ quốc Việt Nam Người Việt có truyền thuyết "Lạc Long Quân Âu Cơ", ngụ ý nói lên nhân dân miền núi miền xuôi nguồn gốc sinh Truyền thuyết "Đẻ đất đẻ nước" người Mường, truyền thuyết "Quả bầu Mường Then" người Thái, truyền thuyết người Tày "Pú Lương Quân" người Khơ Mú có truyền thuyết tương tự Tất phản ánh mối quan hệ khăng khít nguồn gốc chung thành phần dân tộc Việt Nam Những phát khảo cổ học chứng minh Việt Nam nơi loài người xuất sớm Như khai quật hang Hùm - Lục Yên (Yên Bái), hang Thung Lang (Ninh Bình) người ta tìm thấy số hàm người cổ đại lẫn lộn với hoá thạch sinh vật cổ Ngồi ra, khảo cổ học cịn phát di tích văn hố đồ đá cũ núi Đọ (Thanh Hố), vết tích văn hố đồ đá mới, cách nghìn năm đến vạn năm Những vết tích văn hố đồ đồng thau Phùng Ngun, Gị Mun, Đơng Sơn thuộc thời kỳ cơng xã nguyên thuỷ tan rã cách khoảng - nghìn năm Theo nhà nhân chủng học, thành phần dân tộc Việt Nam thuộc giống người Mơng-gơ- lơ-ít phương Nam Theo giới sử học Việt Nam Trung Quốc, cư dân bắc Việt Nam, Hoa Nam Trung Quốc vào thời kỳ đồ đá gọi Việt tộc hay Bách Việt Một phận họ, tổ tiên dân tộc Việt Nam ngày Vào khoảng thiên niên kỷ thứ trước công nguyên, tức cách khoảng 3.000 năm, nước Văn Lang hình thành sở 15 lạc liên minh lại, có lạc miền xi, miền núi Tù trưởng lạc Văn Lang nhờ tài lỗi lạc tôn làm vua tức Hùng Vương thứ Cuối kỷ thứ III Tr.CN, sau thống Trung Quốc, nhà Tần bắt đầu thực công chinh phục tộc Bách Việt phương Nam Năm 214 Tr.CN tộc Việt Đông Hải (cực nam Triết Giang), Mân Việt (Phúc Kiến), Nam Việt (Quảng Đông) bị chinh phục Hán hố Cịn nhóm Âu Việt, Lạc Việt (tức tổ tiên nhiều dân tộc Quảng Tây Trung Quốc Việt Nam ngày nay) chống lại quân Tần xâm lược, không chịu bị chinh phục Hán hoá Cũng vào cuối kỷ thứ III Tr.CN, nước Văn Lang suy yếu, Thục Phán - vị thủ lĩnh liên minh lạc âu Việt vùng thượng du Bắc hợp với nước Văn Lang người Lạc Việt, lập nước âu Lạc Hai tộc người vốn sẵn có quan hệ gần gũi nguồn gốc lịch sử văn hố nên dễ hồ hợp với Thục Phán tự xưng An Dương Vương, đóng Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) Khảo cổ học phát hàng vạn mũi tên đồng chân thành Cổ Loa, chứng tỏ dân tộc ta từ buổi bình minh lịch sử tích cực chăm lo đến việc phòng thủ đất nước Năm 179 Tr.CN nước âu Lạc bị Triệu Đà xâm lược, mở đầu cho thời kỳ đô hộ phong kiến phương Bắc, kéo dài nghìn năm Trong suốt thời hộ đó, dân tộc Việt Nam dậy không ngớt chống lại ách thống trị phong kiến phương Bắc: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 43) lật đổ ách đô hộ nhà Hán, thời gian ngắn lập nên vương triều độc lập Giữa kỷ VI, Lý Bí lật đổ ách thống trị nhà Lương lập nước Vạn Xuân Thế kỷ X, Khúc Thừa Dụ đánh đổ ách thống trị nhà Đường, tiếp Ngơ Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng mở thời đại độc lập tự chủ lâu dài dân tộc Năm 981, Lê Hoàn đánh thắng quân Tống Chi Lăng (Lạng Sơn) củng cố độc lập dân tộc thêm bước Từ đầu kỷ XI trở đi, chế độ phong kiến trung ương tập quyền ngày củng cố với triều đại Lý, Trần, Lê, Tây Sơn, triều đại q trình phát triển có đóng góp định vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Triều Nguyễn thành lập vào năm 1802, có cố gắng để ổn định tình hình đất nước, sách nhà Nguyễn tập trung vào việc củng cố quyền lực vương triều: Độc tơn Nho giáo, kìm chế công thương, bế quan toả cảng không đem lại kết mà làm khả vươn lên thời đại dân tộc làm suy kiệt sức đề kháng đất nước trước nguy xâm lược tư phương Tây Năm 1858, tiếng súng thực dân Pháp công vào Đà Nẵng mở đầu cho trình xâm lược nước ta, kết thất bại nhà Nguyễn, nhân dân ta bị thực dân Pháp đô hộ gần 80 năm Cách mạng tháng năm 1945 thành công, với chiến dịch Điện Biên Phủ làm chấn động địa cầu sau đó, với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhân dân Việt Nam đánh thắng hai đế quốc Pháp, Mỹ giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Đến đây, chứng tỏ "các thành phần dân tộc Việt Nam có nguồn gốc lịch sử văn hoá, khối cộng đồng tộc người củng cố phát triển qua đấu tranh lâu dài gian khổ đầy vinh quang Trên sở khối cộng đồng tộc người ấy, dân tộc Việt Nam hình thành đơi với việc hình thành quốc gia dân tộc thống Dân tộc Việt Nam không riêng tộc người mà bao gồm tất thành phần dân tộc đa số, thiểu số, miền xuôi, miền ngược sinh sống đất nước Việt Nam, đem bàn tay góp phần xây dựng tổ quốc chung"[56,tr.8] Dân tộc Việt, dân tộc đóng vai trò chủ chốt việc dựng nước giữ nước, có văn hố phát triển cao, có chữ viết lịch sử thành văn Nhiều dân tộc thiểu số dân tộc Việt cháu người Việt cổ đại, chủ nhân văn hố đồng thau Đơng Sơn tiếng Tuy nhiên bên cạnh đó, vị trí địa lý mình, q trình lịch sử, nhiều tập đồn người nhu cầu sinh hoạt biến cố lịch sử định, di cư từ miền Hoa Nam Trung Quốc xuống, từ Lào, Căm-pu-chia sang, từ đảo biển vào Việt Nam để làm ăn sinh sống, để lánh nạn Thế kỷ thứ III (TCN), Thục Phán hợp hai tộc người lớn Tây Âu hay Âu Việt, tổ tiên người: Tày, Thái, Nùng Lạc Việt tổ tiên người Mường, Việt Khoảng kỷ XI-XII tập đoàn người Thái di cư từ miền Nam Trung Quốc xuống miền Tây Bắc Việt Nam, sau vào thượng du Thanh Hố, Nghệ An Thế kỷ XV-XVI đồng bào Mông di cư vào miền Bắc Việt Nam từ địa phương khác thuộc tỉnh Hoa Nam Trung Quốc, đến Việt Nam họ chia thành nhiều nhóm khác họ sống phân tán vùng núi cao: Đồng Văn - Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai Các tộc người Khơ Mú, dân tộc Trường Sơn Tây Nguyên thuộc lớp cư dân lâu đời Việt Nam Ngôn ngữ dân tộc nước ta thuộc nhiều dịng ngơn ngữ khác nhau: * Dịng ngơn ngữ Nam Á: - Ngôn ngữ Việt - Mường: Việt, Mường, Thổ, Chứt - Ngôn ngữ Môn - Khơme: Khơme, Bà Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, Hrê, Mnông, Xtiêng, Bru-Vân Kiều, Cơ Tu, Gié-Triêng, Mạ, Khơ Mú, Co, Tà ôi, Chơ ro, Kháng, Xinh Mun, Mảng, Brâu, Ơdu, Rơ Măm - Ngôn ngữ Tày - Thái: Tày, Thái, Nùng, Sán Chay (Cao Lan, Sán Chỉ), Giáy, Lào, Lự, Bố y Ngôn ngữ Mông - Dao: Mông, Dao, Pà Thẻn - Ngôn ngữ Nam Á khác: La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pupéo * Dòng Nam Đảo: Giarai, Êđê, Chăm (Chàm), Raglai, Churu * Dịng Hán - Tạng: Ngơn ngữ Hán: Hoa (Hán), Ngái, Sán Dìu Ngơn ngữ Tạng - Miến: Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Lô Lô, Cống, Si La "Tiếng Việt dùng làm phương tiện giao tiếp tất dân tộc, tiếng nói thức Nhà nước, công cụ xây dựng ý thức dân tộc thống nhất, coi quốc ngữ"[121,tr.53] Mặc dù ngơn ngữ khác có sắc thái văn hố, phong tục tập qn riêng, q trình dựng nước giữ nước họ gắn bó với đại gia đình dân tộc Việt Nam thống Địa vực cư trú Đất nước Việt Nam khối thống nhất, chia làm ba vùng: vùng đồng bằng, vùng đồi trung du, vùng núi Các vùng có mối quan hệ với nhau, bổ sung cho nhau, tách rời Vùng núi vùng đồi trung du chủ yếu địa vực cư trú đồng bào thiểu số Vùng đồng địa bàn cư trú đồng bào Việt Đồng chiếm 1/4 đất đai chiếm 87% dân cư nước Đồng vựa thóc, nơi tập trung đô thị lớn thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đồng Trung cầu nối đồng Bắc đồng Nam Đồng "Nam vừa kho thóc, ao cá, vườn dừa vừa rừng gỗ quý, rừng cao su tiếng"[56, tr.14] Dọc theo vùng đồng bờ biển dài 3260 số có nhiều điều kiện khai thác tài nguyên vô tận muối cá biển Cảnh quan ta có Vịnh Hạ Long, Cảng Cam Ranh có vị trí chiến lược quan trọng nằm đường biển từ Đông sang Tây Các dân tộc thiểu số nước ta cư trú địa bàn rộng chiếm khoảng 2/3 diện tích chung nước, chủ yếu vùng đồi trung du vùng núi Kéo dài từ bờ biển Quảng Ninh, dọc biên giới Việt - Trung, Việt Lào, Việt Cămpuchia, miền đồng Bắc Nam Các núi nước ta chạy theo hướng đông bắc - tây nam, tây bắc - đơng nam bắc nam Đó dãy núi đất đỉnh trịn, dãy núi đá vơi dày đặc, hiểm hóc đầy hang hốc Một số nơi, núi cao, có đỉnh cao tới 3142 mét đỉnh Phan-xi-păng dãy Hoàng Liên Sơn Xen vào dãy núi cao nguyên, cao nguyên đông bắc Cao Bằng, cao nguyên Đồng Văn, cao nguyên đông bắc Lào Cai, Sơn La, Mộc Châu, Plâyku, Đắc Lắc, Lang-biăng, Di Linh, thung lũng ruộng bậc thang, cánh đồng miền núi tiếng giàu có như: cánh đồng Thất Khê (Lạng Sơn), Hoà An (Cao Bằng), Than Uyên (Lào Cai), Quang Huy (Yên Bái), Mường Thanh (Lai Châu), Mường Lò - Nghĩa Lộ (Yên Bái) Trên cao nguyên có loại rừng già, rừng thưa, rừng mọc lại, đặc biệt rừng trồng hiến phát triển, tất chiếm 1/5 diện tích nước Nước ta nơi giàu lâm sản, rừng cung cấp cho ta nhiều thứ gỗ quý như: lim, gụ, kiền kiền, dầu sao, bang lang, trắc, lát v.v nhiều thứ gỗ tạp xoan, vàng tâm, bồ đề ; thứ lâm sản khác tre, nứa, song, mây, củ nâu, măng, hồi, cánh kiến, quế thứ dược liệu, có dầu, hoa công nghiệp chè, cà phê Rừng núi nước ta nơi tập trung nhiều loại mng thú, có giống vật q: Voi, tê giác, hổ, báo, hươu, nai, trâu rừng, bị tót lại thêm đồi cỏ, khe suối đồi cỏ miền tây nam Trung để phát triển chăn nuôi gia súc Quan trọng hơn, miền núi trung du có đủ loại nguyên liệu như: sắt, than, thiếc, kẽm để xây dựng công nghiệp đại Than, quặng tập trung nhiều miền Bắc: Than Thái Nguyên, Quảng Ninh mỏ Apatit Cam Đường (Lào Cai) thuận tiện cho việc vận chuyển Các mỏ quý sắt, đồng, thiếc, vàng, bạc, thuỷ ngân, mang gan, bơ xít, thứ kim loại phóng xạ, than (gồm đủ loại: than gầy, than mỡ đặc biệt mỏ than gầy Hồng Quảng tiếng Đông Nam á) Các thác nước miền núi cung cấp nguồn lượng cho việc cơng nghiệp hố đất nước: thác Đầu Đẳng - Ba Bể (Bắc Kạn) cung cấp 50.000kw điện lực Các thác nước sông Đa Nhim, Cơrôngpha Lang Biang sản xuất nguồn điện đủ ... nhà Tần bắt đầu thực công chinh phục tộc Bách Việt phương Nam Năm 214 Tr.CN tộc Việt Đông Hải (cực nam Triết Giang), Mân Việt (Phúc Kiến), Nam Việt (Quảng Đông) bị chinh phục Hán hố Cịn nhóm... nhiều dân tộc Quảng Tây Trung Quốc Việt Nam ngày nay) chống lại quân Tần xâm lược, không chịu bị chinh phục Hán hoá Cũng vào cuối kỷ thứ III Tr.CN, nước Văn Lang suy yếu, Thục Phán - vị thủ lĩnh... tổng khởi nghĩa, có khu giải phóng Việt Bắc, nơi khai sinh quân đội nhân dân Việt Nam Nhiều địa danh miền núi Sông Lô, Điện Biên Phủ, Plây me, Chư Pông, Khe Sanh góp phần làm sáng chói thêm trang

Ngày đăng: 15/08/2016, 05:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 1994
2. Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm - Nguồn gốc, cấu tạo diễn biến, NXB Khoa học xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ Nôm - Nguồn gốc, cấu tạo diễn biến
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1975
3. Nguyễn Kim Ấm, Gia phả họ Nguyễn ở xã Tiên Thành huyện Quảng Hoà, Tài liệu điền dã năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả họ Nguyễn ở xã Tiên Thành huyện Quảng Hoà
4. Triều Ân (1997), Lễ hội Hằng Nga, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội Hằng Nga
Tác giả: Triều Ân
Nhà XB: NXB Văn hoá Dân tộc
Năm: 1997
5. Báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học biên giới lần thứ III (1979), 2 tập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học biên giới lần thứ III
Tác giả: Báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học biên giới lần thứ III
Năm: 1979
6. Bốn mươi năm trưởng thành của các dân tộc thiểu sô Việt Nam 1945 - 1985, Ban DTTW- UBDT của Chính phủ xuất bản, Hà Nội 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi năm trưởng thành của các dân tộc thiểu sô Việt Nam 1945 - 1985
7. Bốn mươi năm dân tộc Mường tiến lên dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng 1945 - 1985, BDTTW- UBDT của Chính phủ xuất bản, Hà Nội 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi năm dân tộc Mường tiến lên dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng 1945 - 1985
8. Bốn mươi năm dân tộc Tày tiến lên dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng 1945 - 1985, BDTTW- UBDT của Chính phủ xuất bản, Hà Nội 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi năm dân tộc Tày tiến lên dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng 1945 - 1985
9. Bốn mươi năm dân tộc Thái tiến lên dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng 1945 - 1985, BDTTW- UBDT của Chính phủ xuất bản, Hà Nội 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi năm dân tộc Thái tiến lên dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng 1945 - 1985
10. Lương Văn Bảo, Một sô vấn đề biên giới phía Bắc trong lịch sử (từ thời Hùng Vương đến thời Lý), Phòng tư liệu khoa Lịch sử - ĐHSP Thái Nguyên, năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sô vấn đề biên giới phía Bắc trong lịch sử (từ thời Hùng Vương đến thời Lý)
12. Vũ Xuân Bân, Tìm hiểu vài nét về chế độ Quằng ở vùng Mường Giàng thuộc Chiêm Hoá Tuyên Quang trước năm 1945, Phòng tư liệu khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu vài nét về chế độ Quằng ở vùng Mường Giàng thuộc Chiêm Hoá Tuyên Quang trước năm 1945
13. Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng (1966), Tìm hiểu thiên tài quân sự Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ìm hiểu thiên tài quân sự Nguyễn Huệ
Tác giả: Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1966
14. Bruôm Lây (1973), Dân tộc và Dân tộc học, NXB Khoa học Mạc Tư Khoa, Bản dịch phòng tư liệu khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc và Dân tộc học
Tác giả: Bruôm Lây
Nhà XB: NXB Khoa học Mạc Tư Khoa
Năm: 1973
17. Các Mác (1962), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1962
18. Nguyễn Đức Châu - Nguyễn Tuấn Chung (1994), Ông cha ta bảo vệ biên giới (từ thời Hùng Vương đến nhà Nguyễn), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ông cha ta bảo vệ biên giới (từ thời Hùng Vương đến nhà Nguyễn)
Tác giả: Nguyễn Đức Châu - Nguyễn Tuấn Chung
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 1994
19. Nông Minh Châu - Vi Quốc Bảo (1973), Dân ca đám cưới Tày - Nùng, NXB Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca đám cưới Tày - Nùng
Tác giả: Nông Minh Châu - Vi Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Việt Bắc
Năm: 1973
20. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1992
21. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1992
22. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập III, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1992
23. Nguyễn Hữu Cung, Cao Bằng thực lục, Bản dịch của Viện Sử học, ký hiệu Cs/13(b) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Bằng thực lục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w