CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI NƯỚC TA THỜI BẮC THUỘC - KIỀU NGUYỄN PHƯƠNG QUAN

13 10 0
CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI NƯỚC TA THỜI BẮC THUỘC - KIỀU NGUYỄN PHƯƠNG QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hiểu rõ tường tận về thời kì Bắc thuộc và nhân dân ta đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa để làm giàu thêm cho nền văn minh Văn Lang – Âu Lang thì bài tập nhỏ của mình được hoàn thiện từ việc nghiên cứu và tham khảo trên những nguồn tài liệu đáng tin cậy và độ chính xác cao. Không đạo văn và được xem xét qua từng nội dung, sự kiện lịch sử, có lập luận logic và sáng tạo. Vì vậy bài tập nhỏ này đạt được 9 điểm (một trong những số điểm cao nhất của bộ môn). Hy vọng bài tập nhỏ này có thể giúp ích cho các bạn trong việc tham khảo và nghiên cứu đề tài của bản thân.

TRÌNH BÀY CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI NƯỚC TA THỜI BẮC THUỘC NHÂN DÂN TA ĐÃ TIẾP THU NHỮNG THÀNH TỰU GÌ CỦA NỀN VĂN MINH TRUNG HOA ĐỂ LÀM GIÀU THÊM CHO NỀN VĂN MINH VĂN LANG – ÂU LẠC HỌ VÀ TÊN: KIỀU NGUYỄN PHƯƠNG QUAN LỚP: 20CNQTH02 I Chính sách thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc nước ta thời Bắc thuộc Bắc thuộc lần thứ (179 TCN – 39) a) Chính sách trị Triệu Đà sáp nhập đất Âu Việt vào nước Việt Nam chia vùng đất Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân Triệu Đà đóng Phiên Ngung (nay Quảng Châu), ông sử dụng máy nhà nước cũ Âu Lạc để “dùng người Việt đánh người Việt” Chính kỷ thuộc nhà Triệu, tình hình Âu Lạc khơng máy biến động Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Nam Việt nhà Triệu Hán Vũ Đế chia đất Nam Việt thành quận: Ở Âu Lạc trước đây, việc tiếp tục trì quận Giao Chỉ (từ phía Bắc Việt Nam đến Ninh Bình) quận Cửu Chân (từ Ninh Bình đến Hồnh Sơn – Bắc Quảng Bình) Tiếp tục đặt thêm quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn đến Quảng Ngãi) Bấy dân số ba quận khoảng triệu người Nhà Hán xác lập máy cai trị chặt chẽ so với nhà Triệu, thiết lập đơn vị cai trị cấp châu quận Tại huyện, chế độ Lạc tướng cha truyền nối người Việt trì, nhà Hán "dùng tục cũ để cai trị" Nhà Hán đặt ách thống trị bốc lột nặng nề lên người dân Âu Lạc Họ đưa người Hán vào làm Huyện lệnh, thu nhiều thứ thuế, nặng (thuế muối, sắt), lao dịch nộp cống nặng nề Không dừng lại họ tiếp tục đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ Đặc biệt, nguy hiểm chủ trương “Hán hóa dân Việt, biến đất Việt thành đất Hán” → Chính sách thống trị nhà Hán tàn bạo, đẩy người dân lâm vào cảnh khốn ln muốn đồng hóa dân ta Đó ngun nhân đẫn đến khởi nghĩa sau Đến thời nhà Tùy nhà Đường, nước ta lại bị chia làm nhiều châu Từ sau lật đổ quyền độ hộ tăng cường việc kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện → Chính quyền hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp dậy đấu tranh nhân dân ta b) Chính sách kinh tế Chính quyền hộ thi hành sách bốc lột, cống nạp nặng nề Chúng cướp ruộng đất, cưỡng nhân dân ta cày cấy, thực sách đồn điền, nắm độc quyền muối sắt Quan lại quyền hộ dựa vào quyền hành, sức bóc lột dân chúng để làm giàu Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, tâu với vua Hán: Giao Châu nơi xa cách, quan lại ( người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưởng sử bạo ngược, bóc lột mn dân c) Chính sách tơn giáo Các tơn giáo truyền vào Việt Nam từ đầu công nguyên Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo d) Chính sách giáo dục Thời Triệu: Giáo dục giữ nguyên nếp Âu Lạc Thời Hán: Nho giáo toàn hệ tư tưởng văn học Trung Quốc nói chung phát triển có ảnh hưởng số vùng trung tâm châu trị quận trị mà thôi, đó, ảnh hưởng việc Hán hố dân tộc Việt hạn chế Tiếng Hán chữ Hán quyền hộ phổ biến Giao Châu nhằm làm cơng cụ thực sách đồng hóa người Việt thành người Hán Song, kết cục sau nghìn năm, khơng thể tiêu diệt tiếng nói dân tộc Việt - tiếng Việt, lẽ có phận thuộc tầng lớp học nó, cịn nhân dân lao động làng xã Việt cổ trì tiếng nói tổ tiên e) Chính sách văn hóa đời sống xã hội Đến thời Bắc thuộc lần thời sơ kỳ đồ sắt Việt Nam, tồn cấu văn minh Đông Sơn với mô hình văn hóa nơng nghiệp lúa nước cổ truyền Người Việt chịu ảnh hưởng lối sống, văn minh – văn hóa Hán truyền bá theo cách: • Truyền bá cách ơn hịa qua giao lưu kinh tế - văn hóa, qua di dân Trung Quốc • Truyền bá cách cưỡng thông qua đô hộ hành qn Sự tồn văn hóa Đông Sơn sử gia đại đánh giá sức sống mãnh liệt dân tộc Việt trước đồng hóa phương Bắc Có tồn song song hai văn hóa nhà nghiên cứu xác nhận: • Trong cư trú: kiểu Đơng Sơn với nhà sàn kiểu Hán với thành quách mơ hình nhà đất, mơ hình giếng nước, bếp lị, chuồng trại • Trong mộ táng: kiểu Đơng Sơn với mộ táng hình thuyền đồ tùy táng kiểu Đông Sơn; kiểu Hán với mộ đất, quách gỗ vật tùy táng kiểu Trung Quốc • Trong sinh hoạt: vừa có đồ gốm kiểu Đường Cồ, gốm Đơng Sơn, rìu lưỡi xéo, trống đồng người Việt truyền thống bên cạnh bình, đỉnh miệng vng, đao sắt, kiếm, gương đồng, móc đai lưng Các khởi nghĩa tiêu biểu ➢ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 34, Hán Quang Vũ triệu hồi thái thú Tích Quang, cử Tơ Định, viên quan võ, dảm trách chức Thái Thú quận Giao Chỉ Tơ Định thi hành sách tàn bạo với dân Âu Lạc, từ đối đầu âm ỉ lâu cư dân Âu Lạc với quan lại Hán triều lại thêm trầm trọng, dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng đánh đổ ách cai trị nhà Đông Hán Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng em gái Trưng Nhị dậy khởi nghĩa Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Tây) Được đông đảo nhân dân hưởng ứng Hai bà đem quân tràn xuống đánh đuổi Thái Thủ Tô Định, chiếm linh 65 thành trị xưng vương gọi Trưng Vương, đóng Mê Linh Đánh dấu cho khởi đầu đấu tranh dành độc lập thời kỳ Bắc thuộc Khi lên làm vua, Trưng Vương bắt tay vào việc xây dựng quyền độc lập, tự chủ xá thuế năm liền cho nhân dân ba quận Hơn hết khởi nghĩa thắng lợi cổ vũ tinh thần đấu tranh chống ác hộ phong Phương Bắc sau Mùa hè năm 42, Mã Viện vua Hán cử làm tổng huy đạo quân lớn khoảng vạn người, chia làm cánh thủy, kéo vào xâm lược nước ta Cuộc kháng chiến nhân dân ta Hai Bà Trưng lãnh đạo (vùng chân núi Ba Vì đến vùng chùa Hương – Hà Tây) Quân Mã Viện dồn sức đánh bại quân Hai Bà Cấm Khê Hai Bà Trưng hi sinh Đại quân Hai Bà bị tan vỡ, số lại rút chiến đấu Cửu Chân bị tiêu diệt Bắc thuộc lần thứ hai (43 – 542) a) Chính sách trị Nhà Đơng Hán mất, nước Trung Hoa phân làm ba nước (thời Tam Quốc): Bắc Ngụy, Tây Thục Đông Ngô Năm 263, Lã Hưng, môt tướng Đông Ngô, dậy diệt Thái thú Giao Châu Tôn Tư, giành quyền cai trị (từ 265-271) theo Tây Tấn Năm 271, Đông Ngô diệt Lã Hưng giành lại quyền cai trị Giao Châu Nước ta lúc thuộc Đơng Ngơ Đơng Ngơ cai trị nước ta sách vơ tàn bạo, nhân dân ta vơ đói khổ Lục Dận (cháu Lục Tốn thời Tam Quốc) danh tướng có nhiều kinh nghiệm chiến trận quỷ quyệt sang đàn áp Hắn đưa hàng vạn quân tinh nhuệ đàn áp khởi nghĩa, vừa đánh vừa đem cải, chức tước dụ dỗ thủ lĩnh người Việt Trước hết hủy bỏ chức Huyện lệnh tập Lạc Tướng người Việt, thay chức Lệnh trưởng người Hán nắm giữ Kế tiếp chia tách quận, huyện để dễ cai trị; xây dựng đướng xá, thành quách để phòng giữ Ngày cịn có dấu tích thành Luy Lâu (cịn gọi thành Dâu thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh) thành Phong Khê (còn gọi Kiển Thành, thành Cổ Loa trước đây) Thời Đông Hán, lãnh thổ Việt Nam thuộc Giao Chỉ - gồm quận, tức lãnh thổ nước Nam Việt cũ cộng thêm đất quận Đạm Nhĩ, Chu Nhai Nhật Nam Cuối thời Hán đổi gọi Giao Chỉ thành Giao Châu châu Trung Quốc Từ cuối thời Tam Quốc, Đơng Ngơ cắt đất phía bắc khỏi Giao Châu để lập Quảng Châu Từ năm 280 Tây Tấn diệt hẳn Đông Ngô, đất Giao Châu lại thuộc Tây Tấn Nhà Tấn diệt Ngụy, Thục, Ngô, phong cho anh em thân thích trấn trị phương, Thân Vương đánh giết lẫn làm cho nhà Tấn ngày suy yếu Nhân hội nước Triệu, Tần, Yên, Lương, Hạ, Hán dậy chiếm lấy vùng phía Bắc sơng Trường Giang Nhà Tấn cịn lại vùng Đơng Nam, phải dời Kiến Nghiệp (Nam Kinh), từ gọi Đông Tấn Năm 420, Lư Du cướp nhà Đơng Tấn, lập nhà Tống phía Nam Trung Quốc lúc phân chia thành Nam, Bắc triều Nam Triều gồm: Nhà Tống, Tề, Lương, Trần kế cai trị Bắc Triều gồm: Nhà Ngụy, Tề, Chu nối cai trị Sang thời thuộc Ngô, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề Lương, máy quan liêu cai trị Giao Châu thời thuộc Hán Tuy nhiên, việc cai quản cịn nhiều hạn chế Đối với thời Lương có đặt thêm nhiều châu nhỏ sách điều chỉnh địa giới hành Lương Vũ Đế nước Lương Nhân dân ta bị đô hộ vô tàn bạo nhà Lương Thứ sử Tiêu Tư cai trị, cực khổ trăm bề b) Chính sách kinh tế Nơng nghiệp Sản xuất nông nghiệp phát triển tốt đồng thời sản phẩm người địa bị triều đình phương Bắc vơ vét qua tơ thuế nặng nề Thủ công nghiệp Sự phát triển thủ công nghiệp Việt Nam thời kỳ bị kìm hãm tác động triều đại cai trị phương Bắc Họ bắt nhiều thợ thủ công giỏi phục vụ xây dựng kinh đô khiến lực lượng sản xuất nghề bị ảnh hưởng lớn Thương mại Việc buôn bán Giao Châu hầu hết người Hoa khống chế Các triều đại Trung Quốc có sách đánh thuế thương mại với tàu thuyền buôn nước ngồi nặng Sách Ngơ thư nêu trường hợp quan lại quận Giao Chỉ quận Nhật Nam đánh thuế lấy tới nửa số hàng thuyền bn, thuyền bn ốn hận c) Chính sách tơn giáo Các tơn giáo truyền vào Việt Nam từ đầu công nguyên Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo Tuy nhiên Đạo giáo truyền vào Việt Nam thời kỳ hạn chế tầng lớp xã hội quan lại đô hộ Những hình tượng nguyên sơ người Việt Lạc Long Quân, Chử Đồng Tử, Tản Viên, Sơn Tinh, Phù Đổng Thiên Vương… bị Đạo giáo hóa thần thánh hóa d) Chính sách giáo dục Tiếng Hán chữ Hán quyền hộ phổ biến Giao Châu nhằm làm công cụ thực sách đồng hóa người Việt e) Chính sách văn hóa đời sống xã hội Từ đầu Cơng nguyên trở đi, văn minh Đông Sơn bị giải thể cấu trúc[13] Theo sử gia đại, mảnh vụn văn minh không bị mặt hòa vào văn hóa dân gian xóm làng Việt cổ thành phần tộc người khác Đông Dương Đông Nam Á; mặt khác gá lắp với thể chế văn hóa, văn minh ngoại lai từ Trung Quốc Ấn Độ Do đó, tạo nên sắc thái văn hóa – văn minh văn minh Hán-Việt Việt-Hán Cùng chịu chung cai trị với người Trung Quốc người Việt bị xem Man Di, chịu sách phân biệt Hoa – Di Việc phân biệt tạo hố ngăn cách người Việt người Hoa, thủ lĩnh người Việt dậy Lương Thạc, Lý Trường Nhân giết nhiều quan lại kiều dân người Hoa họ dậy[13] Các triều đại phương Bắc nắm tới cấp huyện, khống chế hạ tầng sở xã hội Việt cổ làng Các khởi nghĩa tiêu biểu ➢ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) Sang kỷ thứ 3, đất Âu Lạc bùng nổ khởi nghĩa lớn Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa đỉnh cao phong trao nhân dân kỷ II – III thời điểm quyền hộ có lực lượng hùng mạnh Bà anh trai Triệu Quốc Đạt, người làm đến chức Hiệu Lệnh, chiêu nạp trai tráng, luyện tập võ nghệ, mưu đồ khởi nghĩa Triệu Thị Trinh đem quân lên vùng núi Tùng (Triệu Sơn – Thanh Hóa) lập cứ, hàng ngũ dân chúng kéo theo Bà Triệu đông, nơi địa thể hiểm yếu, nơi gần biển dễ dàng từ Giao Chỉ vào Cửu Chân Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Từ Bồ Điền (Hậu Lộc – Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đọa nghĩa quân đánh phá thành ấp bọn quan lại nhà Ngô quân Cửu Chân, từ đánh khắp Giao Châu Bọn quan lại cai trị bị giết, người chạy trốn Bà gọi “Nhụy Kiều tướng quân” hay “Lệ Hải Bà Vương” Hay tin, nhà Ngô cho đem 8000 quân sang Giao Châu đàn áp Theo truyền thuyết Bà Triệu đánh bại quân Ngô 30 trận, đánh tháng, nghĩa quân mai dần, Bà Triệu đem quân đến núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa) tuẫn tiết Cuộc khởi nghĩa đánh giặc Ngô Bà Triệu với nhiều phản kháng nhân dân không thành hun đúc thêm ý chí dành lại giang sơn, cởi bỏ ách nô lệ Phương Bắc người dân Âu Lạc ➢ Khởi nghĩa Lý Bí thành lập nhà nước Vạn Xuân Mùa xuân 542, nhân lúc nhân dân oán giận chế độc bốc lột hà khắc nhà Lương, Lí Bí liên kết với hào kiệt châu thuộc miền Bắc nước ta, dậy khởi nghĩa Chưa đầy tháng, nghĩa quân đánh chiếm châu thành Long Biên (Bắc Ninh) Chính quyền đô hộ bị lật đổ Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngơi vua (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu Vạn Xuân, dựng kinh đô cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) Nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ đời Năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên với Thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta Lý Nam Đế phải rút quân Vĩnh Phúc, Phú Thọ giao bình quyền cho Triệu Quang Phục Triệu Quang Phục rút quân đầm Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng Yên) tổ chức kháng chiến Đến năm 550, kháng chiến kết thúc thắng lợi Triệu Quang Phục lên làm vua (Triệu Việt Vương) Năm 571, Lý Phật Tử (một người họ hàng với Lý Nam Đế) bất ngờ đem quân đánh úp Triệu Việt Vương, cướp Sử ghi Hậu Lý Nam Đế Năm 603, nhà Tùy đem quân xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt Nhà nước Vạn Xuân kết thúc Bắc thuộc lần thứ ba (602 – 905) a) Chính sách trị Năm 618 nhà Tuỳ đổ, nhà Đường thành lập Trung Quốc, thái thú Khâu Hoà (của nhà Tuỳ) giữ Giao Châu xin thần phục vụ nhà Đường Từ năm 904, Giao Châu bị nhà Đường đô hộ Nhà Đường đổi quận thành châu cũ Năm 612, nhà Đường đặt An Nam đô hộ phủ để cai trị nước ta Nhà Đường bãi bỏ quận nhà Tùy lập ra, khôi phục lại chế độ châu nhỏ thời Nam Bắc triều Năm 622, nhà Đường lập Giao châu đô hộ phủ Người đứng đầu quan gọi tổng quản Năm 679, nhà Đường đổi quận Giao Chỉ trở lại thành châu Giao, đặt Phủ Đô hộ Giao Châu Bấy giờ, vùng Lĩnh Nam có đô hộ phủ, cai quản châu Giao, châu Quảng, châu Quế, châu Dung, châu Ung, gọi chung Lĩnh Nam ngũ quản Sau đó, nhà Đường đổi Phủ Đơ hộ Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ Tên gọi An Nam lịch sử Việt Nam thời điểm Chức quan đứng đầu Phủ Đô hộ An Nam lúc đầu gọi Kinh lược sứ, sau đổi thành Tiết độ sứ Nhà Đường lại chia Giao Châu làm 12 châu, đứng đầu châu viên quan thứ sử 12 châu lại chia thành 59 huyện Tên gọi 12 châu là: - Năm 624, Đường Cao Tổ lại đổi Phủ Đô hộ thành Phủ Đô đốc Phủ Đô hộ An Nam thành Phủ Đô đốc An Nam Năm 679, Đường Cao Tông lại đổi tên cũ - Năm 757, Đường Túc Tông đổi An Nam đô hộ phủ thành Trấn Nam đô hộ phủ Chín năm sau (766) lại đổi tên cũ - Năm 863, nhà Đường bãi bỏ Phủ Đô hộ An Nam lập Hành Giao Châu thay đóng nơi Quảng Tây ngày Nhưng chưa đầy tháng cho tái lập Phủ Đơ hộ An Nam nằm Hành Giao Châu - Năm 866, nhà Đường đổi Phủ Đô hộ An Nam thành Tĩnh Hải quân Bấy An Nam đô hộ phủ cai quản 12 châu Dưới phủ có huyện Dưới huyện có hương, xã Các hương, xã chia theo số hộ Xã nhỏ có từ 10 đến 30 hộ Xã lớn có từ 40-60 hộ Hương nhỏ có từ 70-150 hộ Hương lớn có từ 160-540 hộ Dưới thời thuộc Đường, nước ta thành đơn vị hành có tổ chức cai trị thống Đứng đầu phủ có chức quan hộ, lúc đầu gọi đại tổng quản, sau gọi đô đốc, từ năm 679 gọi hộ Lúc có chiến tranh nhằm khẳng định vai trò quân người đứng đầu, nhà Dường lại đổi gọi kinh lược sứ Về sau, nhà Đường đổi gọi tiết độ sứ nhằm tăng thêm quyền lực cho chức vụ Dưới quyền quan hộ (hay tiết độ sứ), phủ cịn có máy quan lại cai quản cơng việc hành chính, trị, qn sự, thu thuế Các châu đặt chức thứ sử đứng đầu, có số thứ sử người địa Các huyện, hương có tổ chức quyền độ hộ nhà Đường, giúp việc cho phủ đô hộ Nhà Đường chủ trương trì lực lượng quân đội thường trực đông mạnh với việc xây dựng hệ thống thành luỹ vững để khống chế nhân dân, bảo vệ đô hộ chúng Phủ hộ có 4200 qn thường trực, nhiều chiến thuyền, vũ khí Ở vùng, biên giới châu cịn có qn đội riêng, nhân dân ta địa phương bị bắt lính để bảo vệ quyền hộ Nhiều thành qch kiên cố xây dựng trị sở châu, đặc biệt phủ trị Thành Đại La sửa, bồi đắp nhiều lần b) Chính sách kinh tế Nhà Đường coi An Nam trọng trấn tăng cường bóc lột nặng nhiều hình thức Hằng năm châu quận phải cống nạp nhiều sản vật quý (ngà voi, đồi mồi, lông trả, da cá, trầm hương, vàng, bạc ) sản phẩm thủ công nghiệp (lụa, tơ, sa, the, đồ mây, bạch lạp ) Ngoài việc cống nạp, người Việt Nam phải nộp nhiều loại thuế Có nhiều loại thuế mà sử nhà Đường phải thừa nhận quan lại An Nam đánh thuế nặng Riêng thuế muối Lĩnh Nam hàng năm 40 vạn quan tiền Ngồi thuế muối gạo, cịn phải nộp thuế đay, gai, nhiều thuế "ngoại suất" (thuế đánh lần) Nhà Đường dựa vào tài sản chia làm ba loại thuế: • Thượng hộ nộp thạch đấu • Thứ hộ nộp đấu • Hạ hộ nộp đấu Các hộ vùng thiểu số nộp 1/2 số quy định Song có quan lại nhà Đường bắt người thiểu số nộp toàn số thuế dân cư đồng Đây nguyên nhân dẫn đến phản kháng người Việt c) Chính sách tơn giáo: Các tơn giáo truyền vào Việt Nam từ đầu công nguyên Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo Khuynh hướng tạo nên sắc thái đa nguyên hỗn hợp sống tơn giáo tín ngưỡng Luy Lâu Giao Châu Nhưng Nho giáo dần nắm độc tôn, coi trọng thi cử nên tạo điều kiện cho người việt học giỏi làm quan d) Chính sách giáo dục: Vẫn giống thời kì Bắc thuộc lần lần 2, chưa ăn sâu vào tiềm thức người Việt, họ trọng nông gia yêu nước nhiều e) Chính sách văn hóa đời sống xã hội: Văn hóa đời sống xã hội thời kì Bắc thuộc lần khơng chuyển biến Nhưng thủ công nghiệp buôn bán có phát triển mạnh chủ yếu người Trung Hoa nắm quyền Các khởi nghĩa tiêu biểu ➢ Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) Dưới ách thống trị nhà Đường, bọn quan lại sức vơ vét tơ lụa, lúa thóc, bắt dân ta cống nộp vải Hằng năm phải phu, làm lao dịch cho quyền hộ từ 20 đến 50 ngày Dân tình khổ sở Năm 722, Mai Thúc Loan hô hào dân phụ lên phản kháng bọn quan lại đô hộ Dân chúng vùng hưởng ứng Nhiều nơi châu Hoan, Diễn, Ái (Thanh Hóa, Nghệ An) theo với Mai Thúc Loan Thế lực quân khởi nghĩa ngày lớn mạnh, Mai Thúc Loan dựa vào hiểm trở vùng Sa Nam (Nam Đàn), lập để đánh quân đô hộ Lấy núi Vệ làm trung tâm đặt doanh Sau làm chủ vùng đất Hoan, Diễn, Ái, Mai Thúc Loan xưng đế, lấy thành Vạn An làm kinh đô Sử thường gọi ông vua Đen họ Mai (Mai Hắc Đế) Sau lên đế, ông mở rộng việc giao thiệp với nước Chămpa, Chân Lạp Kim Lân (Myanmar ngày nay) nhằm liên kết nước để tham gia đánh đuổi quân đô hộ nhà Đường Tuy nhiên, lực nhà Đường lớn mạnh, vua Đường cử Dương Tư Húc sang An Nam đô hộ phủ đàn áp khởi nghĩa Mai Hắc Đế Tư Húc Quang Sở Khách dẫn 10 vạn quân, tiến quân vào châu thổ Sông Hồng, bất ngờ đánh úp quân Mai Hắc Đế, khơng đối phó được, buộc phải rút chạy vào rừng Cuộc khởi nghĩa Mai Hắc Đế bị đàn áp dã man thất bại ➢ Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791) Bấy giờ, An Nam hộ sứ vùng đất Chính Bình, hống hách ức hiếp dân chúng, bắt nạp tô thuế nặng nề, thu vét nhiều cải, khiến dân tình cực khổ trăm bề Nhân lúc gặp qn lính phủ thành bất mãn, chống lại bọn quan chức đô hộ, Phùng Hưng dân chúng hưởng ứng, lên làm chủ đất Đường Lâm, mở rộng lực khắp Châu Phong Phùng Hưng tự xưng Đô quân, Phùng Hải phong Đô bảo, trấn giữ địa bàn Trung Du miền núi Bắc Bộ Mấy năm sau, thấy quân lực đủ mạnh, Phùng Hưng tiến xuôi, đánh phá phủ thành Tống Bình Nhanh chóng chiếm giữ phủ thành, kiểm sốt toàn Giao Châu Phùng Hưng nắm giữ quyền hành năm Con Phùng Hưng Phùng An nối nghiệp cha Cuối năm 791, nhà Đường đem qn cơng Nhắm tình khơng thắng nổi, Phùng An dẫn thuộc hạ hàng Đến nghiệp tự chủ kéo dài gần 10 năm anh em nhà họ Phùng tan vỡ Nhà Đường kiểm soát lại Giao Châu ➢ Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 905, nhân hội nhà Đường suy sụp, Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ, đanh chiếm Tống Bình (Hà Nội), giành quyền tự chủ Năm 907, Khúc Hạo lên thay, thực nhiều sách cải cách mặt để xây dựng quyền độc lập tự chủ, nhân dân đồng tình ủng hộ Cuộc đấu tranh giành độc lập nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc dành thắng lợi bản, tạo điều kiện để đến hoàn toàn thắng lợi vào năm 938 II Những thành tựu mà Nhân dân ta tiếp thu văn minh Trung Quốc để làm giàu cho văn minh Văn Lang – Âu Lạc a) Chính sách trị Đất nước ta lấy máy nhà nước hạn chế bớt áp người Hán, dần xóa bỏ vai trị thao túng người Hán, chuyển dần người Việt lên nắm quyền b) Chính sách kinh tế Nơng nghiệp Bị hạn chế kỹ thuật nghề rèn sắt phát triển, nhân dân chế tạo nhiều công cụ sản xuất, vũ khí Theo sử sách Trung Quốc, thái thú quận Cửu Chân nhà Hán Nhâm Diên có cơng dạy người Việt địa đúc dụng cụ cày bừa sắt Đồ sắt phát triển giúp cho suất trồng trọt tăng nhanh đời sống tương đối no đủ Vẫn tàn dư phương thức sản xuất "hỏa canh", việc đốt nương rẫy miền núi quận Giao Chỉ Cửu Chân có quan hệ mật thiết với hoạt động săn bắn Ngồi ra, cịn tàn dư phương thức "thủy nậu" - đưa nước vào ruộng ngâm cho chết cỏ dại, dùng trâu người giẫm vùi gốc rạ, cỏ rác xuống bùn Bên cạnh đó, người Việt dùng cày cuốc (cày gỗ buộc lưỡi đá, cuốc đá gỗ, cuốc mai có lưỡi đồng sắt ) Lúa nước trồng chủ đạo Bên cạnh đó, có nghề trồng dâu ni tằm, trồng bơng, đay, gai để có mặc có nhiều hoa như: nhãn, vải, quýt, chuối,… Trong chăn nuôi người Việt có giống gia súc: trâu, bị, gà, dê, chó Nhiều đường giao thơng thủy, nối liền với vùng, quận hình thành Thủ cơng nghiệp Nền sản xuất thủ công nghiệp Giao Chỉ tiếp tục có bước phát triển, sở thủ cơng nghiệp truyền thống Âu Lạc kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa dân Nam Việt Đồ đồng Đông Sơn sản xuất bên cạnh đồ đồng vùng Lưỡng Quảng (đỉnh, biển hồ, gươm, qua, gương đồng ) Các sản phẩm gốm gốm cổ truyền cịn có sản phẩm chịu ảnh hưởng phong cách Nam Việt (như gốm văn in hình học, bình 4-5 thân dính liền nhau) Hán (đỉnh, bình, vị, ) Nghề gốm phát triển sở tiếp thu kỹ thuật từ Trung Quốc Kết khảo cổ cho thấy nhiều đồ tùy táng mộ cổ thời kỳ có đồ dùng thường ngày bát, chén, đĩa, nậm, mâm, khay, nồi, chõ… hay đồ thờ đỉnh, đèn, bình hương, thìa, đũa sành) tượng thú Người Việt sáng tạo đồ dùng xanh hai quai (trong Trung Quốc vốn có chảo), ống nhổ, bình gốm nạm hạt đá Sự phát triển nghề làm gạch ngói phục vụ cơng trình kiến trúc thành quách, chùa tháp, mộ táng quan lại phú hộ Gạch xây vòm thường có hình múi bưởi; gạch lát thường tráng men, có ghi niên hiệu đời vua Ngói chủ yếu ngói ống có bịt đầu, hình vân mây, hình cánh sen hình mặt nạ Hai nghề phụ phổ biến nghề dệt đan lát Người Việt biết dệt vải cát bá từ sợi bông, thêu chữ nhỏ vải gai, vải đay Ngoài người Việt dùng tơ chuối se lại dệt thành vải tiêu cát màu vàng nhạt, dễ rách đẹp, sử cũ coi vải đặc sản Giao Chỉ[5] Một loại vải khác làm từ tre non, đem đập giập ngâm lấy sợi dệt thành vải trúc sơ bố Các loại vải nói nhuộm thành nhiều màu khác Thương mại Từ nhà Hán chinh phục Nam Việt, người Việt tham gia hoạt động thương mại nhiều so với trước, tác động thương nhân người Hán Điểm xuất phát thương nhân người Hán từ phương Bắc, qua Nhật Nam mua bán thổ sản sau vòng qua trao đổi hàng quốc gia ngồi biển Ngồi hệ thống sơng ngịi tự nhiên, hệ thống đường sá hình thành qua nhiều năm góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại Nhiều thương nhân người Hoa sang Giao châu sinh sống đẩy mạnh việc bn bán Tại khu trung tâm trị có nhiều người Hán sinh sống Liên Lâu, Long Biên, chợ hình thành Có chợ huyện, chợ quận, chợ châu Nhiều lái buôn người Hán đến bn bán trở nên giàu có Sản vật địa phương buôn bán trao đổi bao gồm vải cát bá, đồi mồi, ngọc, voi, tê giác, vàng bạc, hoa quả, Việc buôn bán phương Đông thời Tây Hán phát triển Do có vị trí thuận lợi phong phú sản phẩm nhiệt đới, Giao Chỉ trở thành trạm quan trọng giao thông biển với nước phía nam ngồi biển Hán thư ghi lại tên số quốc gia có thơng thường thời kỳ đó, xác định Nam Á Đông Nam Á Hồng Chi, Đơ Ngun, Âp Lơ Một, Sâm Ly, Phù Cam Đơ Lơ, Bì Tơng, Các thư tịch cổ Trung Quốc nói nước phương Nam phương Tây muốn đến Trung Quốc phải theo đường Giao Chỉ Từ thời Hán, thuyền buôn nước Java, Myanmar, Ấn Độ, Parthia (Ba Tư), La Mã qua Giao Chỉ coi trạm dừng chân quan trọng để đến Trung Quốc Sang thời Nam Bắc triều, thuyền nước tiểu quốc bờ biển Sumatra, Sri Lanka,… qua lại buôn bán với quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Theo ghi chép sử sách Trung Quốc, giao dịch Giao châu nước bên diễn nhiều năm: với nước Thiện năm 97, 130, 132; với xứ Java năm 132; với Ấn Độ năm 159, 161 Theo ghi chép Hậu Hán thư, Vương quốc Parthia mua tơ lụa từ đất triều Hán bán lại cho đế quốc La Mã lãi cao Triều đình La Mã muốn sai sứ giao thương với triều đình nhà Hán Parthia cố ngăn trở không cho người La Mã tiếp cận để mua hàng trực tiếp Đại Hán Năm 166, Hoàng đế La Mã Marcus Aurelius sai sứ theo đường từ Nhật Nam đến dâng ngà voi, sừng tê, đồi mồi cho nhà Hán để đặt quan hệ Đó lần đế quốc La Mã thông với Trung Quốc, qua quận Nhật Nam thuộc lãnh thổ Việt Nam ngày c) Chính sách văn hóa đời sống xã hội: Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận “Việt hóa” yếu tố tích cực văn hóa Trung Hoa thời Hán, Đường ngơn ngữ, văn tự Nhân dân ta khơng bị đồng hóa, tiếng Việt bảo tồn Các phong tục, tập quán ăn trầu, nhuộm đen, tôn trọng phụ nữ trì Đầu kỷ 1, Nhâm Diên Hán Quang Vũ Đế cử sang làm thái thú quận Cửu Chân áp dụng lối sống Hán cải biến phong hóa người Việt từ năm 29 Những việc cưới xin tới trang phục, giáo dục thiết phải theo lễ nghĩa Trung Quốc Các sử gia đại cho rằng: pha trộn văn hóa, đời sống Hán Việt dẫn tới hỗn dung văn hóa cưỡng bức, theo q trình động tầng Việt vận hành theo chế Hán Đời sống văn hóa – xã hội Việt chuyển từ mơ hình Đơng Sơn cổ truyền sang mơ hình mới: Hán - Việt Nền văn học nghệ thuật Trung Quốc phát triển có ảnh hưởng tới người Việt thời kỳ Nét đặc trưng thời kỳ thay đổi văn hóa ngơn từ Theo nhận định nhà sử học, văn hóa Đơng Sơn nghệ thuật Đông Sơn tồn đà suy thối mạnh Trong văn hóa phương Bắc trọng nam khinh nữ văn hóa Việt cổ có tơn trọng vai trị người phụ nữ gia đình xã hội Những người phụ nữ điển hình Trưng Trắc, Trưng Nhị hay Triệu Thị Trinh,… d) Chính sách tơn giáo ❖ Nho giáo Từ thời Tây Hán, đạo Nho xâm nhập làm công cụ phục vụ cho cai trị triều đình nhà Hán Dần dần có người Việt theo đường học vấn Nho giáo phục vụ cho quyền phương Bắc Lý Tiến, Lý Cầm, Khương Công Phụ, Khương Công Phục, Lưu Hữu Phương Nhà Hán cho Lý Tiến trở lại Giao Châu, không cho làm quan trung nguyên "hay chê bai, bắt bẻ triều đình" Sang thời Tam Quốc - Lục triều, loạn lạc nhiều, Nho giáo dần suy Sang thời Đường, tầng lớp hào trưởng người Việt trưởng thành lên bước qua tiếp thu văn hóa Trung Hoa, nhờ hệ thống trường học Nho giáo mở nhiều để đào tạo quan lại cho quyền hộ đẩy mạnh tri thức văn hóa tầng lớp người Việt Khơng giống Lý Tiến, anh em Khương Công Phụ thành đạt triều đình trung ương nhà Đường Dù tiếp tục truyền bá theo đánh giá sử gia, Nho giáo chưa phát triển rực rỡ Giao châu thời bị đô hộ ❖ Phật giáo Phật giáo truyền vào Việt Nam vào khoảng kỷ đầu cơng ngun, theo hai đường • Theo đường bộ, từ Ấn Độ truyền bá vào Trung Quốc theo "con đường tơ lụa" từ sang Việt Nam • Theo đường biển, từ Ấn Độ theo thương thuyền dọc bờ biển Đông Dương, Nam Dương Theo đường này, đạo Phật qua Srilanka, Java, Phù Nam, Chăm Pa truyền vào Việt Nam Luy Lâu Giao châu trung tâm Phật giáo thời Đông Hán với Lạc Dương (kinh đô) Bành Thành hạ lưu sông Trường Giang, có ý kiến cho trung tâm Luy Lâu hình thành sớm Từ kỷ 2, Giao châu thành lập tăng đoàn, dịch kinh Phật, xây dựng chùa sáng tác sách nói kinh Phật Những kinh điển Phật giáo phiên dịch Giao châu Tứ thập nhị kinh Lý luận Phật giáo có tinh thần hịa đồng với tín ngưỡng dân gian tơn giáo khác Nho giáo Đạo giáo Các nhà truyền giáo tiếng thời gồm có Khâu Đà La , Chi Cương Lương , Ma Ha Kỳ Vực Trong tơn giáo Phật giáo tơn giáo phát triển có ảnh hưởng mạnh mẽ thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc Các nhà nghiên cứu lý giải cho điều rằng: Phật giáo đến đường hịa bình, khơng giống Nho giáo đến đường chinh phạt cưỡng Ngoài Phật giáo Ấn Độ, Giao châu chịu ảnh hưởng phái Phật giáo Thiền tông từ Trung Quốc Tì-ni-đa-lưu-chi (từ cuối kỷ 6) Vơ Ngơn Thơng (từ đầu kỷ 9) Đây hai giáo phái tạo sở cho phát triển Phật giáo Việt Nam sau Nhiều cao tăng người Việt sang kinh đô Trường An giảng kinh cho vua Đường sang Ấn Độ nước Nam Hải Phật giáo Giao châu gắn liền với tín ngưỡng dân gian, dân gian hóa phong tục hóa, thể tâm lý, lịng mong ước giới quan người nông dân trồng lúa nước đồng sơng Hồng mà điển hình tín ngưỡng thờ Tứ Pháp vùng Dâu Phật giáo đến Việt Nam làm địa vị độc tơn Nho giáo văn minh Trung Hoa, mà cịn thu hút hầu hết thiện cảm người Việt nhờ tính chất nhu hịa tơn giáo Lê Văn Siêu xem Phật giáo đến Giao châu điều may mắn cho dân tộc Việt coi tác nhân khiến Việt Nam bị Bắc thuộc 1000 năm khơng bị hồn tồn đồng hóa với người Hoa ❖ Đạo giáo Đạo giáo truyền từ Trung Quốc, muộn Nho giáo sâu rộng Đạo giáo truyền vào Việt Nam thời kỳ hạn chế tầng lớp xã hội quan lại hộ Những hình tượng ngun sơ người Việt Lạc Long Quân, Chử Đồng Tử, Tản Viên, Sơn Tinh, Phù Đổng Thiên Vương… bị Đạo giáo hóa thần thánh hóa Đạo giáo phù thủy từ kỷ truyền vào Giao châu hòa quyện với đền miếu, tín ngưỡng dân gian cổ truyền, thờ cúng người có cơng với dân tộc Việt Thái thú Sĩ Nhiếp “có học vấn sâu rộng lại thơng hiểu trị” mở trường dạy học đẩy mạnh truyền bá Nho giáo Luy Lâu Ngôi trường dạy học ông thành Luy Lâu sau trở thành đền thờ Nam Giao học tổ (ông tổ Nho học nước Nam) Bên cạnh Nho giáo, Đạo giáo từ Trung Quốc (mà chủ yếu đạo Dân gian - đạo Phù thủy) truyền sang khu vực Luy Lâu từ khoảng cuối kỷ thứ II Đặc biệt Phật giáo từ Ấn Độ truyền bá trực tiếp vào Luy Lâu (sau lại từ Trung Quốc truyền dội sang vào kỷ đầu sau Công nguyên) Ngay từ vào Luy Lâu, Phật giáo có kết hợp cách tự nhiên hài hịa với tín ngưỡng dân gian cư dân địa, hình thành Phật tổ Man Nương chùa Tổ (làng Mãn Xá) Tứ pháp: Pháp Vân (chùa Bà Dâu), Pháp Vũ (chùa Bà Đậu), Pháp Lôi (chùa Bà Giàn) Pháp Điện (chùa Bà Tướng) khu vực xung quanh thành Luy Lâu Nhìn chung dù Nho, Phật hay Đạo truyền vào Luy Lâu đường nào, hồn cảnh khuynh hướng thích nghi hịa nhập với tín ngưỡng dân gian cổ truyền người Việt khuynh hướng chủ đạo Khuynh hướng tạo nên săc thái đa nguyên hỗn hợp sống tôn giáo tín ngưỡng Luy Lâu Giao Châu Đây hình ảnh thể dung hợp xác lập mơ thức Việt Hán e) Chính sách giáo dục Trong cảnh bị thống trị, tiếng Việt bảo tồn (cho dù xuất từ Hán – Việt) Đến năm Bắc thuộc lần thứ ba, Nho giáo dần trở nên nắm độc tôn, coi trọng thi cử nên tạo điều kiện cho người Việt học giỏi làm quan Chính nhờ việc thi cử có dịp bộc lộ tài nên đến thời Khúc Thừa Dụ làm chức tiết độ sứ thức mở thời kì người Việt quản lí đất Việt Người Việt gọi thứ chữ Hán Việt hóa phần ngữ âm chữ Nho, tức chữ người có học Khi chữ Hán đọc âm (từ) Hán-Việt gần giống âm Hán nó; âm Hán chuyển thành số âm Việt khác Lúc không người giỏi chữ chẳng người Hán Tiêu biểu Khương Cơng Phụ (731-805) người Thanh Hóa đỗ Trạng ngun Trung Quốc, sau vua nhà Đường phong Tể tướng Sau có chữ viết, dân tộc ta thoát khỏi thời tiền sử lạc hậu, tiến sang thời đại có sử sách ghi chép, có cơng cụ giao tiếp đối nội đối ngoại, sáng tác văn thơ, xây dựng ngành giáo dục, tiếp thu văn minh Trung Hoa tiên tiến, tổ chức xã hội theo mơ hình Trung Quốc, từ tạo dựng văn minh Việt Việc dùng chữ Hán mà khơng nói tiếng Hán giúp dân ta đời đời nói tiếng mẹ đẻ; nhờ dù có học dùng chữ Hán tránh thảm họa bị người Hán đồng hóa Chữ Nho thầm lặng bóp chết âm mưu Hán hóa tiếng Việt Sau 1.000 năm Bắc thuộc, dân tộc ta giữ nguyên vẹn tiếng mẹ đẻ văn hóa Đây thắng lợi vĩ đại lịch sử Việt Nam ... sinh Đại quân Hai Bà bị tan vỡ, số lại rút chiến đấu Cửu Chân bị tiêu diệt Bắc thuộc lần thứ hai (43 – 542) a) Chính sách trị Nhà Đơng Hán mất, nước Trung Hoa phân làm ba nước (thời Tam Quốc) : Bắc. .. Hán để đặt quan hệ Đó lần đế quốc La Mã thông với Trung Quốc, qua quận Nhật Nam thuộc lãnh thổ Việt Nam ngày c) Chính sách văn hóa đời sống xã hội: Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp... trị Bắc Triều gồm: Nhà Ngụy, Tề, Chu nối cai trị Sang thời thuộc Ngô, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề Lương, máy quan liêu cai trị Giao Châu thời thuộc Hán Tuy nhiên, việc cai quản cịn nhiều hạn chế Đối với

Ngày đăng: 03/03/2022, 20:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan