Hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam
Trang 1Sơ lược các tổ chức Việt Nam đã gia nhập
Tổng quan về WTO và tiến trình gia nhập của Việt Nam
Yêu cầu đặt ra và bất cập của Việt Nam khi gia nhập
Cơ hội và thách thức
Kết quả đạt được
• NỘI DUNG
Trang 2H I NH P KINH T QU C T Ộ Ậ Ế Ố Ế Ở
Group 1
Trang 3Hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
25/7/1995
Trang 4Cùng sự phát triển của ASEAN, VN tham gia các tổ chức khu vực
khác:
• ASEM (Asia – Europe Meeting);
• ASEAN + 3 (Trung Quốc, Nhật Bản, HànQuốc);
• ASEAN – Trung Quốc;
• ASEAN – Nhật Bản;
• ASEAN – Ấn Độ…
Trang 5VN tham gia Khu vực Thương mại Tự
do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996
Trang 6Nhằm kiểm tra việc thực hiện CEPT, Hội nghị thượng định lần IV đã quyết định thành lập Hội Đồng AFTA
BAN THƯ KÝ ASEAN
Trang 7Tháng 11/1998, Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dương (APEC)
Á-Vi t Nam t ch c thệ ổ ứ ành công APEC l n th 14 ầ ứ
n m 2006ă
Trang 8Sơ lược các tổ chức Việt Nam đã gia nhập
Tổng quan về WTO và tiến trình gia nhập của Việt Nam
Yêu cầu đặt ra và bất cập của Việt Nam khi gia nhập
Cơ hội và thách thức
Kết quả đạt được
• NỘI DUNG
Trang 9WTO VÀ VIỆT NAM
Trang 10WTO là gì?
• WTO ( world trade organization ): tổ chức thương mại thế giới
• Thành lập theo Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới ký tại Marrakesh
(Maroc) ngày 15-4-1994
• Chính thức hoạt động từ 1-1-1995, ra đời trên cơ sở kế tục tổ chức tiền thân là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
Trang 11TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO
Trang 12của WTO
Trang 13Gia nhập WTO ngày 11/1/2007
Trang 14Chức năng của
WTO
Trang 15+ Thương mại không phân biệt đối xử ( thông qua nguyên tắc Tối Huệ Quốc
và nguyên tắc đối xử quốc gia )
Nguyên tắc cơ bản của WTO
+ Thương mại ngày càng tự do hơn ( bằng con đường đàm phán)
+ Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch
+ Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế
+ Tạo ra ( nhằm thúc đẩy ) môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn.
Trang 16Mục tiêu WTO là gì?
• WTO với tư cách là một tổ chức thương
mại của tất cả các nước trên thế giới, thực hiện những mục tiêu đã được nêu trong Lời nói đầu của Hiệp định GATT 1947 là
nâng cao mức sống của nhân dân các
thành viên, đảm bảo việm làm thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế và thương mại, sử
dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới
Trang 17Cụ thể WTO có 3 mục tiêu sau:
• Thúc đẩy tăng trưởng thương mại bền vững và bảo vệ môi trường;
• Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế; phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nước đang phát triển và khuyến khích các nước này ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới;
• Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng.
Trang 18MỤC TIÊU
Trang 19• NỘI DUNG
Trang 20Yêu cầu khi gia nhập WTO
• 1 Mở cửa thị trường thông qua các cam kết
giảm thuế nhập khẩu.
• 2 Việc bảo hộ chỉ thực hiện thông qua thuế
nhập khẩu và hạn chế duy trì bảo hộ phi thuế quan.
• 3 Đặc biệt khác với các hiệp định song phương khác dựa vào tập quán quốc tế, hiệp định
thương mại song phương Việt-Mỹ dựa vào các tiêu chuẩn của WTO.
Trang 21Yêu cầu khi gia nhập WTO
Đánh giá của vụ trưởng vụ hợp tác quốc tế Bộ Tài Chính, thành viên đoàn đàm phán WTO:
• VN cam kết cắt giảm 30% thuế nhập khẩu tính chủ yếu cho các mặt hàng thuế suất cao 20%-30%
• Các mặt hàng trọng yếu như nông sản, xi măng, sắt thép, VLXD…vẫn được bảo hộ nhất định
• Tham gia hiệp định CNTT ITA ->khoảng 330 dòng thuế thuộc diện CNTT sẽ có thuế suất bằng 0%
sau 3-5 năm
Trang 22• Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và chất lượng chưa cao.
• Ngành công nghiệp, yếu tố hiện đại trong toàn ngành chưa được quan tâm đúng mức, trình độ kỹ thuật công nghệ nhìn chung vẫn ở mức trung bình
• Những ngành công nghệ cao chưa phát triển
• Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám và giá trị gia tăng cao chậm phát triển
• Chính phủ cũng quá tập trung việc đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa mà bỏ ngõ thế mạnh nông nghiệp nước nhà và cả người nông dân
Bất cập khi gia nhập WTO
Trang 24Rủi ro từ chính sách thuế
Trong 7 năm qua, đã có 1.118 dòng thuế
nông sản được cắt giảm theo cam kết WTO,
từ mức thuế bình quân 23,5% vào thời điểm
gia nhập xuống còn 20%
Tuy nhiên, từ Doanh nghiệp thép đến
nông dân đều khổ:
Năm 2008 ngành thép liều mình xuất
khẩu phôi nhưng xu hướng đã bị chặn bởi
sắc thuế Ứ đọng.
Còn giảm thuế nhập khẩu khiến thị phần
nhập khẩu thịt có lúc chiếm 40% Nông
dân VN chỉ còn bán thịt ở chợ lẻ.
Trang 25• NỘI DUNG
Trang 26Cơ hội gia nhập WTO
Trang 27THÁCH THỨC:
*Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn
*Trên thế giới sự “phân phối” lợi ích của toàn cầu hoá là không đồng đều
*Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tác động mạnh đến thị trường trong nước
*Thách thức hoàn thiện và cải tạo hệ thống hành chính quốc gia
*Vấn đề trong việc bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Trang 28• NỘI DUNG
Trang 29Tỷ trọng giá trị nông sản xuất khẩu
Trang 30XUẤT-NHẬP KHẨU
Thống kê xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt
Nam 5 năm trước và sau khi gia nhập WTO
Trang 31Tỷ lệ các khu công nghiệp, dịch vụ và nông lâm
nghiệp của Việt Nam.
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2010
Trang 32K T LU N Ế Ậ
Gia nhập WTO là bước ngoặt lớn cho nền kinh tế Việt Nam Từ đây nền kinh tế có nhiều điều kiện để phát triển hơn Dù không thể tránh khỏi những khó khăn, thách thức nhưng với tinh thần cầu tiến, không ngừng vươn lên Việt Nam đã từng bước vượt qua những rào cản để đi lên hòa nhập với nền kinh tế toàn cầu Và ngày càng nâng cao vị thế trên trường quốc tế Để tiếp tục tồn tại và khẳng định mình trong một thị trường cạnh tranh gay gắt thì Nhà nước cũng như các doanh nghiệp cần có những biện pháp, chiến lược và kế hoạch rõ ràng, cụ thể, đúng đắn và kịp thời Nhìn lại những gì đã và chưa làm được trong gần 8 năm gia nhập WTO giúp chúng ta nhận thức rõ ràng hơn mình đang ở đâu và vững vàng hơn
để bước tiếp, tiếp tục khẳng định mình trên trường quốc tế
Trang 33Phần trả lời: Có phải tham gia nhiều tổ
chức càng tốt?
Trang 34Tiến trình HNKTQT của Việt Nam
Hội nhập
Kinh tế
Quốc Tế
bao gồm:
Trang 35LÝ THUYẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
• Thúc đẩy mậu dịch từ song phương
Đa phương, linh hoạt hơn trong vấn đề tạo lập và chuyển hướng mậu dịch
• Giảm khả năng bị các nước thành viên áp dụng các biện pháp hạn chế mậu dịch.
• Khiến cho chính phủ VN hạn chế hơn áp dụng thuế nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu vì khi áp dụng thì Việt Nam là 1 nước nhỏ sẽ
dễ phải chịu thiệt.
Trang 36KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
• Hội nhập đã phá vỡ thế bao vây cấm vận,
tạo bình đẳng quốc tế.
• Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trưởng
và năm sau luôn cao hơn năm trước
• Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo
hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
• Việt Nam đã thu hút một lượng vốn đầu tư
lớn về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Trang 37ỰC TRẠ
NG
Services
Trang 38KHÔNG ĐẠT MỤC TIÊU TỪ
7.5%8%
Trang 39(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư)
THỰC HIỆN ĐƯỢC
15-16%GDP
43-44%GDP 40-41%GDP
Trang 40Thực trạng VN chưa mấy sẵn sàng để tham gia nhiều tổ
3 Hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực chưa tạo nên tác động tích cực cho
Trang 41Hậu quả sẽ xảy ra nếu có sự tham gia thiếu chọn lọc
Gia tăng cạnh tranh gay gắt
Tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế QG vào thị trường bên ngoài
Tăng khoảng cách giàu-nghèo
Đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ
cấu KT tự nhiên bất lợi
Có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước
Gia tăng nguy cơ bản sắc DT và VH
truyền thống bị xói mòn
Trang 42• Mâu thuẫn về chính sách, pháp luật giữa các tổ chức,
gây áp lực cho các quốc gia, các khối Thách thức với Việt Nam hiện nay đa phần có thể là rào cản khiến cho Việt Nam không theo kịp.
• Mặc dù qua đó các doanh nghiệp trong nước càng
cạnh tranh với nhau, các chính sách pháp luật của Việt Nam càng được chỉnh sửa phù hợp với tình hình kinh tế chung của thế giới song các ưu thế này vẫn chưa thỏa mãn những cái giá phải trả đằng sau nó.
Đánh giá tình hình Việt Nam hiện nay gia nhập nhiều tổ chức là không có lợi
Trang 43The end !
Thank you for your watching and listening
Have a nice day:)