tim hieu hinh thuc RONDO

23 1.6K 8
tim hieu hinh thuc RONDO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phòng giáo dục thị xã phú thọ Trờng trung học cơ sở thị xã phú thọ ************o0o************ Toàn Quang Tiến Tự học - tự bồi d ỡng chuyên môn nghiệp vụ tìm hiểu hình thức rondo qua chơng kết sonate N 0 _9 cho piano của Beethoven Phú Thọ 2006 I - Mở đầu Châu Âu nửa sau thế kỷ XVIII với nhiều biến động sâu sắc đây là thời kỳ có nhiều sự kiện nổi bật về chính trị, kinh tế, khoa học và nghệ thuật, với sự xuất hiện của một số nhà t tởng lớn. Họ đại diện cho tầng lớp tiến bộ trong xã hội, đấu tranh cho chính nghĩa công bằng. Đặc biệt là sự bùng nổ của cuộc cách mạng t sản Pháp và bản tuyên ngôn với khẩu hiệu: Tự do, bình đẳng, bác ái đã mở ra một giai đoạn mới thúc đẩy và hỗ trợ cho nền âm nhạc thời kỳ này phát triển với những thành tựu lớn lao và rực rỡ. Trờng phái âm nhạc cổ điển Viên ra đời đã tạo ra bớc ngoặt mới cho chủ nghĩa Cổ điển trong âm nhạc và từ đây đòi hỏi giới nhạc phải vơn lên, đấu tranh cho một nền âm nhạc hiện thực với khuynh hớng thẩm mỹ và nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật mới mẻ. Chính từ sự vơn lên đấu tranh với những khuynh hớng sáng tạo đó đã xuất hiện một bông hoa rực rỡ - một thiên tài âm nhạc đó chính là nhạc sỹ Lutvich Van Beethoven. Sinh ra trong một gia đình có truyền thống âm nhạc. Ông nội là nhạc tr- ởng tài năng và giầu nghị lực đợc vào làm trong nhà hát hoàng cung. Cha - Giohan Van Beethoven, một nhạc sỹ có tài, biết chơi đàn Clavơxanh, Violin đồng thời cũng làm trong dàn nhạc hoàng cung. Sống trong một gia đình âm nhạc nh thế nên Beethoven đã sớm có một năng khiếu đặc biệt về âm nhạc. Trải qua những biến cố thăng trầm của cuộc đời, sự đấu tranh vật lộn với bệnh tật nhng những di sản âm nhạc đa dạng của ông đã đóng góp một khối l- ợng khổng lồ cho kho tàng âm nhạc của thế giới: 9 bản giao hởng; 5 bản côngxéctô cho piano; 1 bản côngxéctô cho Violon và dàn nhạc; nhạc kịch "Phi đe li ô"; nhiều tác phẩm âm nhạc sân khấu nh "Ec - mông", "Sự suy đồi của A - ten"; 16 bản tứ tấu dàn dây, 32 Sonate cho piano; 10 Sonate cho Violon, Piano và cả các ca khúc Là nhạc sỹ thuộc trờng phái cổ điển Viên, ông đã kế thừa và phát triển những truyền thống của các nhạc sỹ tiền bối nh: Gluck, Haydon, Mozart Nh - ng với ngôn ngữ riêng của mình ông đã là ngời đa âm nhạc của trờng phái cổ điển Viên phát triển lên tới đỉnh điểm cao nhất đồng thời ông còn đợc coi là viên gạch đầu tiên tạo nền móng cho sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Lãng mạn sau này. Âm nhạc của Beethoven là một sự hoà hợp giữa tính kịch anh hùng với t duy triết học, tính lãng mạn sâu sắc, sự hài hớc theo phong cách dân gian, tính bi tráng thôn dã và cả những khát vọng ớc mơ dới ánh sáng mạnh mẽ của chủ nghĩa hiện thực. 2 Với những tác phẩm của mình. Beethoven đợc coi là một nhạc sỹ luôn sáng tạo ra những cái mới vĩ đại, mở ra một phạm vi t tởng phong phú trong nghệ thuật âm nhạc. Một phần lớn trong kho tàng di sản quý báu của Beethoven là những bản Sonate. Với tâm hồn nồng cháy chan chứa nghị lực, những xúc cảm qua bút pháp độc đáo của ông thì thể loại Sonate đợc coi nh mảnh đất tơi tốt cho những hạt giống âm nhạc của Beethoven nảy mầm. Nhng có lẽ thể loại Sonate cho đàn Piano lại đợc ông chú ý hơn cả đó là một thể loại tự do nhất cho việc diễn tả cảm xúc của ông, chúng đợc coi nh những trang nhật ký bằng âm thanh của cuộc đời ông. Cái đặc biệt, cái khác biệt có lẽ lại nằm ở sự khéo léo sáng tạo khi ông đa vào trong các tác phẩm Sonate một hình thức mang tính chất khác lạ - hình thức Rondo - nó làm cho tính chất của âm nhạc trở nên sinh động, rôn rã gắn liền với đời sống phong tục của những ngời dân nơi thôn quê. Trong thời hạn khuôn khổ của tiểu luận, chúng tôi không thể đi sâu vào tìm hiểu hết các tác phẩm Sonate viết cho Piano của Beethoven để tìm hiểu về tính chất sôi động, khác lạ của hình thức Rondo, vì vậy chúng tôi chỉ có thể xin đợc đi sâu vào tìm hiểu hình thức Rondo qua chơng kêt Sonate N 0 _9 cho Piano của Beethoven, qua đó phần nào hiểu thêm đợc về hình thức Rondo đặc biệt là hình thức Rondon trong âm nhạc cổ điển. II - Vài nét khái quát về hình thức rondo 3 Trong âm nhạc, Rondo là một hình thức bao gồm có nhiều phần nhng trong đó có một phần gọi là chủ đề đợc nhắc lại it nhất là ba lần và xen kẽ giữa những lần nhắc lại của chủ đề đó là những phần khác nhau về nội dung, chúng đợc gọi là các đoạn chen (episode). Hình thức Rondo đợc bắt nguồn từ các bài ca, điệu múa dân gian. Rondo (theo tiếng Anh, Đức, Pháp, ý) có nghĩa đen là vong tròn, nó là thể nhạc vui, náo nhiệt trên một chủ đề quay đi quay lại đoạn chính nhiều lần. Trong các bài ca xa thờng có sự phân chia phiên khúc và điệp khúc, mỗi lần hát lại thì điệp khúc đợc giữ nguyên còn phiên khúc có sự thay đổi có khi là thay đổi về lời ca nhng cũng có khi nó là sự thay đổi về giai điệu âm nhạc. Chính do sự thay đổi này đã cho ra đời sự xuất hiện của một hình thức mới - hình thức Rondo. Với tính chất sinh động, náo nhiệt Rondo còn đợc coi là thể loại của âm nhạc vì qua đặc điểm nhảy múa của mình, Rondo giúp cho ngời nghe liên tởng đến những cảnh sinh hoạt trong các ngày hội với các điệu nhảy dân gian của những làng quê ở các nớc Châu Âu xa. Tuỳ thuộc vào sự hình thành và phát triển trong từng giai đoạn của lịch sử âm nhạc mà hình thức Rondo đợc gọi theo các tên gọi: - Rondo cổ Pháp - Rondo cổ điển - Rondo lãng mạn 1. Rondo cổ Pháp Xuất hiện trong âm nhạc chuyên nghiệp vào cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII trong những sáng tác của nhạc sỹ thuộc trờng phái đàn Clavơxanh cổ Pháp với vai trò là những khúc nhạc điêu luyện cho nhạc đàn có tính tạo hình tiêu đề của nội dung Rondo thời kỳ này rất gần với các thể loại tự nhiên của các điệu nhảy cổ nh Mơnuet Rondo cổ Pháp có cấu trúc chủ đề thờng viết ở hình thức đoạn nhạc và luôn đợc nhắc lại ở điệu tính chính. Các đoạn chen thờng không tơng phản với chủ đề nhng đôi khi nó lại đợc xây dựng từ chính chất liệu của chủ đề trở thành nh biến tấu tự do của chủ đề do nhắc lại một số âm điệu điển hình. Sự tiếp nhận những cái mới và sự mở rộng, phong phú về hình tợng âm nhạc trong Rondo cổ Pháp đợc phát triển mạnh trong giai đoạn của các nhạc sỹ J.H.Bach, Henden với vai trò nh một nội dung t tởng nhất định. 4 Trong quá trình tiến triển của lịch sử, hình thức Rondo cổ Pháp đã có sự phát triển và thay đổi không ngừng, tạo tiền đề cho sự ra đời của hình thức Rondo cổ điển, Rondo lãng mạn sau này 2. Rondo cổ điển Sự ra đời của trờng phái âm nhạc cổ điển Viên đã đánh dấu một b- ớc ngoặt mới cho giai đoạn phát triển của hình thức Rondo. Vẫn là chủ đề đóng vai trò quan trọng và đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần nhng các đoạn chen ở đây không phải là đợc sinh ra từ chất liệu chủ đề nh giai đoạn Rondo cổ Pháp nữa mà nó lại đóng vai trò mở rộng hiệu quả cho hình tợng của chủ đề và phát triển một cách độc lập, tuy nhiên nó vẫn có mối quan hệ tơng hỗ nhất định đối với chủ đề chính. ở Rondo cổ điển, số lợng các đoạn chen giữa những nhắc lần lại của chủ đề đợc giản bớt để nhằm tăng cờng sự tập trung, nổi bật hơn cho nội dung chủ đề nhng giữa chủ đề và các đoạn chen lại có những chức năng phức tạp hơn, nhất là để tạo ra sự cân đối cho tính đối tỷ tơng phản. Do đó đoạn chen thứ hai (C) trong Rondo cổ điển thờng lai trở thành trung tâm chính, tơng phản với chủ đề nhất trong quá trình phát triển của hình thức Rondo 1. A B A C A Coda 2. A B A C A B A Coda 3. A B A C A D A Coda Yếu tố mới nhất trong cấu trúc của hình thức Rondo thời kỳ này là phân "Coda" (Coda theo tiếng ý có nghĩa là đoạn kết của một chơng nhạc, bản nhạc). Phần này đợc coi nh phần khái quát tổng kết toàn bộ quá trình phát triển đến mức căng thẳng của chủ đề. Do đó phần "coda" đã trở thành hiện tợng nh là quy luật, nó tóm tắt những đờng nét chính của chất liệu chủ đề nh: Phản ánh những chi tiết quan trọng của toàn bộ quá trình phát triển trớc đó hay có thể nó chứa đựng sự hoạ lại có tính bổ sung những nét mới của chủ đề chính. Với tính chất khác lạ đó Rondo thờng đợc các nhà cổ điển sử dụng rộng rãi nh một chơng kết của liên khúc Sonate, liên khúc Sonate giao h- ởng 3. Rondo lãng mạn. 5 Trong âm nhạc của các nhà lãng mạn, hình thức Rondo có thêm những nét đổi mới nh: Sự mở rộng phạm vi diễn tả về thể loại cũng nh phơng pháp diễn tả các thể loại khác nhau (hành khúc, vanx ) điều này đã làm cho các đoạn chen lại trở thành những cảnh độc lập và gần với đặc điểm tơng phản của loại tổ khúc. Sự khác biệt với hai loại Rondo cổ Pháp và Rondo cổ điển của hình thức Rondo lãng mạn là chủ đề chính đôi khi đợc nhắc lại trong điệu tính mới để tạo màu sắc mới. Bên cạnh đó các nhạc sỹ lãng mạn còn a dùng Rondo gần với hình thức ba đoạn phức (A - B - A - C - A - B - A) hoặc mang khuynh hớng của hình thức biến tấu. Trên đây là một số tìm hiểu về hình thức Rondo trớc khi bắt đầu phân tích chơng Rondo trong Sonate số 9 của Beethoven. 6 III - Phân tích ch ơng rondo trong sonate N0_9 cho Piano Trong suốt toàn bộ quá trình sáng tác của mình, Beethoven đặc biệt chú ý đến thể loại Sonate cho Piano. Toàn bộ những tác phẩm sáng tác cho thể loại này của nhạc sỹ đợc chia ra theo ba giai đoạn khác nhau: - Giai đoạn 1: Từ bản Sonate số 1 đến Sonate số 7 - Giai đoạn 2: Từ bản Sonate số 8 đến Sonate số 27 - Giai đoạn 3: Từ bản Sonate số 28 đến Sonate sô 32 Sonate số 9 cho Piano của Beethoven đợc sáng tác trong giai đoạn thứ 2 - giai đoạn của những tác phẩm u tú nhất, bút pháp điêu luyện với sự phong phú và đa dạng về đề tài. ở thời kỳ này chủ yếu ông hớng vào loại chủ đề anh hùng nhng bên cạnh đó cũng xuất hiện những thiên trữ tình hay những bức tranh miêu tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ với những tình cảm chan chứa của con ngời, những niềm vui trong cuộc sống bình dị yên ả. Là bản Sonate tuy không đợc ngời nghe đặt cho tiêu đề không phải vì trừu tợng khó hiểu mà toàn bộ tác phẩm khi giai điệu cất lên nó làm cho ngời nghe với mỗi cách hiểu khác nhau, thả sức suy t theo dòng chảy của ý nghĩ mà liên tởng về khía cạnh của cuộc sống, tình yêu, về cảnh sắc thiên nhiên, con ng- ời Có hạnh phúc nào bằng khi ta đ ợc sống trong tình yêu bao la của đất trời, đợc hởng trọn những gì mà thiên nhiên trao tặng, đợc tự do ca hát nhảy múa trong những đêm trăng thanh và hơn thế nữa đợc là chính ta trong những giây phút buồn vui của cuộc đời. Với tất cả những tình yêu đó, Beethoven đã đặc biệt gửi gắm tâm hồn mình vàơ những giai điệu âm nhạc chuyển động liên hoàn của bản Sonate số 9 nhng có lẽ đặc biệt hơn cả là trong chơng kết với hình thức Rondo của tác phẩm. Là hình thức Rondo Sonate, toàn bộ chơng nhạc chủ đề chính đợc viết ở hình thức đoạn nhạc và xen kẽ giữa các đoạn chen: Sơ đồ chơng nhạc: A - B - A' - C - A'' - B' - A''' - Coda. Đoạn A: Xây dựng trên điệu tính Edur, nhịp (C). Chủ đề chính gồm có 14 nhịp, bắt đầu từ ô nhịp lấy đà và kết thúc ở nhịp 14. Đoạn nhạc này gồm 2 câu nhạc với hình thức nhắc lại nguyên xi. Chủ đề xuất hiện với sắc thái nhẹ(p), tốc độ nhanh thích hợp (Alegro comdo) đã đợc tăng cờng bè giai điệu bằng cách đi hai quãng tám song song tạo nên dộ dày cho âm thanh. Câu 1 gồm 8 nhịp từ nhịp 1 đến nhịp 8, gồm 2 tiết nhạc. Tiết nhạc thứ nhất bắt đầu từ ô nhịp lấy đà đến nửa đầu ô nhịp 4. ở đây giai điệu đợc xây 7 2 2 3 4 C C { & # # # # p ẽ ẽ ẽ ỳ ỳ ẽ ẽ . ẽ ẽ . ? # # # # ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ 3 { & # # # # ẽ ẽ . . ẽ ẽ J ẽ ẽ ẽ ẽ Crest ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ f ỳ ỳ ợ ? # # # # ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ỳ ẽ ợ ợ dựng trên một hạt nhân chính với sự thay đổi của các hình nốt , . Phần bè trầm tạo ra tính chất sôi động bằng các hợp âm rải của các hợp âm trong điệu tính chính (Edur) theo chiều hớng đi xuống ngợc hớng với bè giai điệu. Hoà âm của tiết nhạc đợc bắt đầu từ T6/Edur chuyển sang D 4 3 và các hợp âm chính, hợp âm phụ rồi kết thúc tiết nhạc ở D7/Edur. ở tiết nhạc này ngay từ đầu với sắc thái nhẹ (p) và mạnh dần lên (cresc) rồi đột ngột kết thúc ở f - mạnh, tạo cho ngời nghe cảm giác nh đã bắt đầu cho một cuộc vui, một điệu nhảy linh hoạt, sinh động của miền quê thôn dã với những bớc chânh nhanh, sôi động và liên hoàn nhôn nhịp dần. Ví dụ 1: Sang tiết 2, âm hình tiết tấu ở cả bè giai điệu và bè trầm đều có sự biến đổi khác nhau so với tiết 1. Để củng cố, phát triển và khẳng định hơn cho chủ đề, Beethoven đã dùng một câu mối từ tiết nhạc 1 sang tiết nhạc 2 với tiết tấu móc kép () nhanh trên sắc thái nhẹ (p) để tiến vào với âm hình nốt , một cách mạnh mẽ trên sắc thái mạnh (f). Cùng giống nhau về âm hình tiết tấu nhng khác nhau về cao độ âm vực ở cả hai bè. ở tiết nhạc này hoà thanh đợc củng cố bằng những vòng kết hoàn toàn T - D7 - T/Edur: Ví dụ 2: 8 { & # # # # p ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽỳ f ỳ ỳ ẽ . ẽ ẽẽ ? # # # # T ẻ ỳ ỳ D7 ỳ ẽ T/Edur ẽ ỳ ẽ { & # # # # ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽỳ ỳ ỳ ẽ . ẽ ẽẽ ẻ ợ ẽ ẽ ẽ ẽ ? ẽ ẽ ẽ ẽ ? # # # # T ẻ ỳ ỳ D7 ỳ ẽ T/Edur ẽ ỳ ẽ ợ 4 { Pno ? # # # # ẽỳ ỳ ỳ ẽ . ẽ ẽẽ ẻ ? # # # # T ẻ ỳ D7 ỳ T/Edur ỳ ẽ ẽ ẽ ẽ Tiết 2 đợc hình thành nh một sự nhắc lại của nét nhạc nhằm làm nhấn mạnh thêm cho sự di chuyển giai điệu của tiết 1. Cũng có thể sự nhắc lại thêm một lần nữa của vòng kết này tác giả muốn mở ra cho ngời nghe thấy đợc cái hay, cái ấn tợng của tính chất âm nhạc. Nhng lại có thể sự nhắc lại đó đợc coi nh là vòng kết bổ xung nhằm làm tăng thêm tính khẳng định cho chủ đề chính. Ví dụ 3: ở tiết nhạc này giai điệu chuyển động từ chùm nốt móc kép () sang hình nốt . và lặp lại một lần nữa vòng chuyển động âm hình tiết tấu này, bè trầm xuất hiện nh một vai trò củng cố thêm cho giai điệu khi ở sắc thái mạnh (f). Tất cả nh toát lên một không gian vui tơi với những niềm vui và sự say sa của con ngời khi đang vui cùng những điệu nhảy dân giã của làng quê xa. Câu 2 gồm 6 nhịp, từ nhịp 9 đến nhịp 14. Cũng với sắc thái nhẹ (p) sau đó mạnh dần (cresc) và lại trở về (p) Nó lại nhắc lại nguyên xi của câu 1 nh - ng ở tiết nhạc 2 thì đợc thu ngắn lại bởi không có sự lặp lại 2 lần của vòng kết T - D7 - T/Edur giống nh ở câu 1. Đoạn B Gồm 16 nhịp tiếp theo (từ nhịp 15 đến nhịp 30) 9 { & # # # # ợ ẽ ẽn ẽn ẽ ẽ ẽn ẽn ẽ ẽn ẽn ẽ# ẽ ỳ ? # # # # ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ# ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ# ẽ ỳ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ# ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ Ngay từ ô nhịp chuyển tiếp sang đoạn B, giai điệu xuất hiện ở bè trầm với tiết tấu móc kép chuyển động từ trên xuống dới để đến ô nhịp kế tiếp là những hình nốt đen bình dị chuyển động theo làn sóng đợc tạo ra bởi các bớc nhảy quãng 6t đi lên và đi xuống. Ví dụ 4: Giai điệu ở đây là sự khai thác phát triển từ tiết nhạc 2 ở cả hai câu 1 và 2 của đoạn A (chủ đề chính) nhng lại đợc xuất hiện và di chuyển liên tục ở cả hai bè giai điệu và bè trầm mang tính đối đáp tơng phản với đoạn A làm cho ta dễ dàng liên tởng tới những bớc chân di chuyển trong một điệu nhảy nào đó của dân gian Châu Âu. Cùng với sự xuất hiện liên tục của những nét giai điệu liên bậc kéo dài từ trên xuống và lại trở lên cao liền bậc. Từ ô nhịp 18 trở đi đến ô nhịp 21, bè trầm bên cạnh bớc đi bình ổn của các hình nốt đen còn đợc tăng cờng thêm bằng những âm hình theo phong cách hoà âm chủ điệu chậm chạp di chuyển dần lên cao và độ vang dày của cùng lúc hai quãng tám để đi đến sắc thái f. Ví dụ 5: 10 [...]... vọng không thể nào phai mờ đợc trong tiềm thức của mọi con ngời trong mọi thời đại Ví dụ 20: { ~ ẽ ## ## & # ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ẽ ợ ẽ ẽ f # ? # #ẽ ỳ # ỳ ẽ ẽ ẽ ẻ ợ ẽ ẽ ẻ ợ 21 Kết luận Qua tìm hiểu về hình thức Rondo ở chơng kết Sonate N0_9 cho Piano của nhạc sỹ Beethoven, chúng tôi nhận thấy: Về các đoạn chủ đề chính: Hầu hết đều đợc xây dựng trên điệu tính Edur (Riêng câu 2 đoạn chủ đề A' có tính chất nh một . của lịch sử âm nhạc mà hình thức Rondo đợc gọi theo các tên gọi: - Rondo cổ Pháp - Rondo cổ điển - Rondo lãng mạn 1. Rondo cổ Pháp Xuất hiện trong âm nhạc. đợc về hình thức Rondo đặc biệt là hình thức Rondon trong âm nhạc cổ điển. II - Vài nét khái quát về hình thức rondo 3 Trong âm nhạc, Rondo là một hình

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan