skkn PHÂN LOẠI bài tập THEO CHUYÊN đề TIN 10

33 924 0
skkn PHÂN LOẠI bài tập THEO CHUYÊN đề TIN 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM 01-Bìa SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường Thpt Chuyên Lương Thế Vinh Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ TIN 10 Người thực hiện: NGUYỄN HOÀNG ANH Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: TIN HỌC  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014-2015 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN HOÀNG ANH Ngày tháng năm sinh: 08-09-1987 Nam, nữ: NAM Địa chỉ: 10/8, TỔ 1, KP1, PHƯỜNG BỬU LONG, BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI Điện thoại: 0945 648 411 Fax: Chức vụ: GIÁO VIÊN E-mail: HOANGANHTHU20005@GMAIL.COM Nhiệm vụ giao: GIẢNG DẠY BỘ MÔN TIN HỌC THPT, PHỤ TRÁCH MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN TIN 10, CHỦ NHIỆM LỚP 10 TIN Đơn vị công tác: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: CỬ NHÂN - Năm nhận bằng: 2010 - Chuyên ngành đào tạo: SƯ PHẠM TIN HỌC III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: TIN HỌC Số năm có kinh nghiệm: 05 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 02 o Thuật toán hàm Z o Thuật toán hàm Z ứng dụng xử lý toán xâu ký tự BM03-TMSKKN Tên SKKN: PHÂN LOẠI BÀI TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ TIN 10 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Nhu cầu có khung tập hiệu quả, định hướng giảng dạy cho lớp chuyên Tin 10 cho đáp ứng yêu cầu kỳ thi tuyển chọn học sinh giỏi đặt cần định hình cách cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN a) Trong chương trình giảng dạy chuyên Tin, sử dụng tài liệu giáo khoa chuyên Tin (gồm quyển) số tài liệu chuyên đề Các tài liệu thiết kế theo dạng chuyên đề lý thuyết hệ thống tập tham khảo, luyện tập đưa theo nhiều mức độ cho chuyên đề bao quát toàn cho khối nhiều trình độ học sinh Song song với hệ thống tập phân loại có nhiều hệ thống tập trực tuyến bao gồm phân loại theo chuyên đề cụ thể không phân loại theo chuyên đề cụ thể Khi giảng dạy, giáo viên dựa vào để chọn lọc cho học sinh tập phù hợp b) Trong thực tế giảng dạy cho thấy: hệ thống tập có SGK giúp em phát triển khả tư rèn luyện theo chuyên đề tương đối đầy đủ Tuy nhiên, có số khó việc giải đòi hỏi học sinh phải tiếp cận số kỹ thuật lập trình mà có sau thời gian tích lũy làm Nếu em không giao tập phù hợp dẫn đến chán nản ảnh hưởng lớn đến kết học tập Từ nhu cầu cần có hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh lớp 10 theo chuyên đề cần thiết nên chọn thực đề tài với mục đích nâng cao hiệu công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi từ khối 10, tạo tảng vững cho em nâng cao kỹ lực cách hoàn thiện Trong thời gian thực đề tài, tham khảo ý kiến giáo viên nhiều kinh nghiệm có tham gia giảng dạy để đưa hệ thống tập thuộc chuyên đề mà phụ trách phù hợp với trình độ đối tượng học sinh lớp 10 Tin Hệ thống tập xem giải pháp mang tính tham khảo, tùy chỉnh, thêm, bớt tùy vào nhu cầu giảng dạy trình độ học sinh cụ thể Nó tổng hợp từ nguồn tập sẵn có (sắp xếp, phân loại lại) số tập phát triển Song song đó, trình dạy học áp dụng số biện pháp tích cực, chủ động giúp học sinh nắm kiến thức phát triển khả diễn đạt thuật toán cách trôi chảy III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp 1:Phân loại hệ thống tập theo chuyên đề a) Trong trình giảng dạy từ chuyên đề mở đầu (cơ bản), giáo viên tiến hành phân loại tập hướng dẫn học sinh luyện tập theo hệ thống từ dễ đến khó, từ đến tập có tính kết hợp suy luận b) Hệ thống phân loại tập dành cho học sinh lớp 10 chuyên Tin: Dưới hệ thống tập phân loại chuyên đề mà phụ trách lớp 10 chuyên Tin năm học 2014-2015 Phần 1: Kỹ thuật lập trình - Phần bản, làm quen với ngôn ngữ lập trình: Sử dụng hệ thống tập tài liệu “Tài liệu giảng dạy lập trình khối THPT” phân loại cụ thể hợp lý, phù hợp với trình độ học sinh vừa tiếp cận với môn lập trình Pascal Phần 2: Sắp xếp, tìm kiếm: - Hệ thống tập phần “Sắp xếp, tìm kiếm” thuộc “Tài liệu giảng dạy lập - trình khối THPT” Một số tập phát triển dùng để tham khảo: NKSGAME Hai bạn học sinh lúc nhàn rỗi nghĩ trò chơi sau Mỗi bạn chọn trước dãy số gồm n số nguyên Giả sử dãy số mà bạn thứ chọn là: b1, b2, , bn , dãy số mà bạn thứ hai chọn c 1, c2, , cn Mỗi lượt chơi bạn đưa số hạng dãy số Nếu bạn thứ đưa số hạng bi (1 ≤ i ≤ n), bạn thứ hai đưa số hạng cj (1 ≤ j ≤ n) giá lượt chơi |bi+cj| Ví dụ: Giả sử dãy số bạn thứ chọn 1, -2; dãy số mà bạn thứ hai chọn 2, Khi khả lượt chơi (1, 2), (1, 3), (2, 2), (-2, 3) Như vậy, giá nhỏ lượt chơi số lượt chơi tương ứng với giá lượt chơi (-2, 2) Yêu cầu - Hãy xác định giá nhỏ lượt chơi số lượt chơi Input • Dòng chứa số nguyên dương n (n ≤ 105) • Dòng thứ hai chứa dãy số nguyên b1, b2, , bn (|bi| ≤ 109, i=1, 2, , n) • Dòng thứ hai chứa dãy số nguyên c1, c2, , cn (|ci| ≤ 109, i=1, 2, , n) Hai số liên tiếp dòng ghi cách dấu cách Output - Ghi dòng giá nhỏ tìm NKSGAME.IN P -2 23 NKSGAME.OU T Ràng buộc • 60% số tests ứng với 60% số điểm có ≤ n ≤ 1000 LTVTour1 - Các thành viên đoàn du lịch giới thiệu đến địa điểm thú vị Đoạn đường mà họ qua có cầu đặt tên cầu Đoàn kết Các du khách đến qua cầu họ tìm người đoàn chịu cõng qua bên Vì yêu cầu tải trọng cầu chịu sức nặng K nên họ phải tìm người phù hợp với Các cặp sau lựa chọn xong qua cầu không quay lại đón thêm (tại thời điểm có hai người cõng qua cầu) Yêu cầu: Hãy cho biết đoàn du lịch qua cầu hết hay không? Input: Dòng đầu số nguyên dương N, K (2

Ngày đăng: 14/08/2016, 14:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dữ liệu

  • Kết qủa

  • Dữ liệu

  • Kết qủa

  • Một dãy các số nguyên không âm A[1..N] được gọi là 2-Sum nếu ta có thể tách dãy đó làm 2 dãy có tổng các giá trị bằng nhau. Nghĩa là tồn tại một số k trong đoạn [1..N-1] sao cho tổng A[1] + A[2] + … + A[k] = A[k+1] + A[k+2] + … + A[N].

  • Cho 1 dãy gồm N số nguyên không âm. Hãy tìm dãy con gồm các phần tử liên tiếp dài nhất mà cũng là dãy 2-Sum.

  • Input

  • Dòng đầu tiên chứa số nguyên N (2 <= N <= 5000).

  • N dòng tiếp theo, dòng thứ i chứa giá trị của phần tử A[i] của dãy. (0 <= A[i] <= 200000)

  • Output

  • Xuất ra độ dài lớn nhất của dãy 2-Sum tìm được. Nếu không có kết quả thì in ra 0.

  • Example

  • Dữ liệu vào

  • Kết qủa

  • Giới hạn

  • Ví dụ

  • Đếm số cách lát hình chữ nhật 3*n bằng các domino 2*1, dữ liệu vào gồm nhiều test, kết thúc là -1, xuất ra tương ứng các test (0 <= n <= 30)

  • ví dụ với n = 12

  • SAMPLE INPUT

  • SAMPLE OUTPUT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan