Giáo án Vật Lý 9 - 1 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 1 - - 1 - [ Tuần 1 - Tiết 1 ] Ngày soạn : 4 / 9 /2007 Ngày dạy : 7 ,10 / 9 / 2007 Lớp dạy : I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : • Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn • Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây 2) Kỹ năng • Vẽ và sử dụng được đồ thò biểu diễn mối liên hệ giữa I & U từ số liệu thực nghiệm 3) Thái độ : Có tinh thần tương tác nhóm , ý thức tổ chức kỷ luật khi thực hành II / Chuẩn bò : 1/ Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS : - Một điện trở mẫu - Một Ampekế ( GHĐ 1,5A – ĐCNN 0,1A) - Một vôn kế ( GHĐ 6V – ĐCNN 0,1V) - Một công tắc , một nguồn 6V , một số dây nối 2/ Chuẩn bò cho cả lớp : - Bảng phụ ghi nội dung bàng 1.1 & 1.2 SGK - Sơ đồ mạch điện mẫu II/ Hoạt động dạy và học Ổn đònh lớp : Bầu Ban cán sự bộ môn , chia nhóm học tập ( 3phút ) Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 Vào bài : ( 2phút ) Như ta đã biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì bóng đèn càng sáng tức là cường độ dòng điện qua bóng càng lớn . Hôm nay bằng thực nghiệm ta sẽ khẳng đònh lại điều này Hoạt động 2 : Ôn lại kiến thức liên quan đến bài học ( 10 phút ) HS quan sát hình vẽ và nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 trả lời GV giới thiệu sơ đồ mạch điện lên bảng và hỏi : - Mạch điện trên gồm những bộ phận nào ? - Để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn ngưới ta dùng dụng cụ nào ? - Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn người ta dụng cụ nào ? - Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của I vào U ( 15 phút ) a. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK b. Tiến hành thí nghiệm : - Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm - Mắc mạch theo sơ đồ hình 1.1 SGK - Tiến hành đo , ghi các kết quả đo được vào bảng 1trong vở - Thảo luận theo nhóm trả lời C 1 GV yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK Yêu cầu HS mắc mạch điện như hình vẽ . Theo dõi , kiểm tra , giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN GV hỏi : Qua TN hãy nhận xét các kết quả vừa thu được Yêu cầu đại diện nhóm trả lời C 1 Một HS lên bảng vẽ đồ thò biểu diễn sự phụ thuôïc của I vào U Bài 1 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Giáo án Vật Lý 9 - 2 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 2 - - 2 - Hoạt động 3 : Vẽ và sử dụng đồ thò để rút ra kết luận ( 10 phút ) - HS đọc phần thông báo về dạng đồ thò trong SGK để trả lời câu hỏi câu hỏi của GV đưa ra - HS làm việc cá nhân câu C 2 - Thảo luận nhóm nhận xét dạng đồ thò , rút ra kết luận . GV hỏi : - Qua kết quả bảng 1 ta vừa thu được từ TN em có nhân xét gì ? - Ỵêu cầu HS trả lời câu C 2 - Hướng dẫn HS xác đònh các điểm biểu diễn . Nếu có điểm nào không nằm trên đường thẳng qua gốc toạ độ thì cần tiến hành TN lại - Yêu cầu đại diện nhóm kết luận về mối liên hệ giữa I và U Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò : ( 10 phút ) 1/ Củng cố : - HS làm việc theo nhóm các câu C 3 , C 4 - Học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi C 5 SGK 2/ Dặn dò : - Học bài , làm các bài tập 1.1 1.4 SGK - Chuẩn bò cho bài học sau - Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U & I . Đồ thò biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì ? - HS thảo luận nhóm trả lời và vẽ được đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U ( C 3 ; C 4 ) - Yêu cầu HS trả lời câu C 5 GV chuẩn xác kiến thức Bài 1 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I . Thí nghiệm : 1/ Sơ đồ mạch điện 2/ Tiến hành thí nghiệm a. Mắc mạch theo hình vẽ C 1 : Khi U tăng hay giảm bao nhiêu lần thì I cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần II. Đồ thò biễu diễn sự phụ thuộc của I vào U 1/ Dạng đồ thò - C 2 : Là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ I 0,3A 0,6A 0,9A 1,2A U 1,5V 3,0V 4,5V 6,0V 2/ Kết luận : SGK trang 5 0 1,5 3,0 4,5 6,0 U(V) III. Vận dụng : C 4 : Các giá trò còn thiếu trong bảng 2 ( 0,125A ; 4,0V ; 5,0V , 0,3A ) C 5 : Cường đô dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó IV. Ghi nhớ SGK / 6 Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 0,9 1,2 0,6 0,3 Giáo án Vật Lý 9 - 3 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 3 - - 3 - [ Tuần 1 - Tiết 2 ] Ngày soạn : 9 / 9 / 2007 Ngày dạy : 12,13 / 9 / 2007 Lớp dạy : 9A , 9B , 9D I/ Mục tiêu : 1) .Kiến thức : • Nhận biết được đơn vò điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập Phát biểu và viết được hệ thức của đònh luật Ôm 2) Kỹ năng • Vận dụng công thức đònh luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản 3) Thái độ : Có tinh thần tương tác nhóm , ý thức tổ chức kỷ luật II / Chuẩn bò : Chuẩn bò cho cả lớp : c. Bảng phụ ghi nội dung bảøng 1 & 2 ở bài học trước LẦN ĐO DÂY DẪN MỘT DÂY DẪN HAI 1 2 3 4 Trung bình cộng III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – vào bài ( 5 phút ) HS lên bảng trả lời Hs dưới lớp lắng nghe , nhận xét câu trả lới của bạn 1.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn quan hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó ? 2.Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U có đặc điểm gì ? GV đặt vấn đề : Với một dây dẫn ở bảng TN 1 nếu bỏ qua sai số thì thương số U I có giá trò như nhau . Vậy với các dây dẫn khác nhau thì có kết quả như vậy không ? Hôm nay các em được tìm hiểu qua bài học “ Điện trở của dây dẫn – Đònh luật Ôm Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm điện trở ( 5 phút ) 1/ Xác đònh thương số U I đối với một dây dẫn nhất đònh Hs xác đònh thương số U I của dây dẫn với số liệu ở bảng 2 để rút ra nhận xét , trả lời câu C 2 I Điện trở của dây dẫn GV yêu cầu HS dựa vào bảng 2 xác đònh thương số U I với dây dẫn Nêu nhận xét & trả lời câu C 2 GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C 2 Bài 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM Giáo án Vật Lý 9 - 4 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 4 - - 4 - 2/ Điện trở : HS đọc thông báo mục 2 và nêu được công thức tính điện trở R = U I 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện dùng các dụng cụ đo xác đònh điện trở của một dây dẫn . HS cả lớp vẽ sơ đồ vào vở của mình và nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng Từ kết quả cụ thể HS so sánh điện trở của 2 dây và nêu đựơc ý nghóa của điện trở là biểu thò mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn Yêu cầu HS trả lời được câu C 2 và ghi vở + GV yêu cầu HS đọc thông báo mục II và trả lời câu hỏi : * Nêu công thức tính điện trở ? GV giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện , đơn vò tính điện trở , Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ mạch điện xác đònh điện trở của dây dẫn và nêu cách tính điện trở Gọi một Hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện Hs khác nhận xét GV sửa chữa nếu có Hướng dẫn HS đổi đơn vò điện trở - So sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1&2 nêu ý nghóa của điện trở Hoạt động 3 : Phát biểu và viết biểu thức đònh luật Ôm(10’) II. Đònh luật Ôm * HS ghi biểu thức đònh luật Ôm I= U R * 2, 3 Hs phát biểu nôi dung đònh luật GV hướng dẫn HS từ công thức R = U I I= U R và thông báo đây chính là biểu thức của đònh luật Ôm . Yêu cầu dựa vào biểu thức hãy phát biểu nội dung đònh luật Yêu cầu Hs ghi biểu thức đònh luật Ôm vào vở giải thích các ký hiệu & ghi rõ đơn vò của từng đại lượng trong biểu thức , nhớ và thuộc nội dung đònh luật Ôm tại lớp Hoạt động 4 : Vận dụng , củng cố , hướng dẫn về nhà ( 10’) Yêu cầu HS trả lời được : 1/ Câu C 3 d. Một đại diện HS đọc và tóm tắt e. Một đại diện HS nêu cách giải f. Cho biết : R= 12 Ω I = 0,5A U=? Giải : Hiệu điện thế giữa hai dầu dây tóc bóng đèn là : Từ I= U R => U= I.R = 12 . 0,5 = 6(V) HS trả lời theo suy nghó cá nhân câu C 4 GV yêu cầu Hs trả lời được câu hỏi : 1/ Câu C 3 : Đọc và tóm tắt câu C 3 ? nêu cách giải ? 2/ Từ công thức R = U I một học sinh có phát biểu “ Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai d6àu dây , tỉ lệ nghòch với điện trở của dây dẫn đó” Phát biểu như vây đúng hay sai ? Gv gọi HS lên bảng trả lời . Hs cả lớp nhận xét Trả lời câu C 3 vào vở và suy nghó trả lời câu hỏi 2 GV gọi HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn GV sửa sai nếu có & đánh giá cho điểm HS Yêu cầu HS trả lời câu C 4 Hướng dẫn về nhà : Ôn lại bài 1 & học kỹ bài 2 Chuẩn bò mẫu báo cáo thực hành trang 10SGK cho bài sau vào vở Bàm bài tập 2.1 2.4 SBT Giáo án Vật Lý 9 - 5 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 5 - - 5 - IV. PHẦN GHI BẢNG BÀI 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY ĐỊNH LUẬT ÔM Điện trở của dây dẫn: 1. Xác đònh thương số U I đối với mỗi dây dẫn: C2 : Giá trò của thương số U I đối với: - Mỗi dây dẫn: Gi ng nhauố - Hai dây dẫn khác nhau: khác nhau 2. Điện trở: a) Trò số U I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trơ ûcủa dây dẫn đó. Điện trở kí hiệu là R b) Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là hoặc c) Đơn vò điện trở: là Ôm ( Kí hiệu Ω ). Ngoài ra còn dùng các bội số của Ôm: kilôÔm ( kΩ ), MêgaÔm( MΩ ) 1 kΩ = 1000 Ω ; 1 MΩ = 1000000 Ω d) Ý nghóa của điện trở: biểu thò mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn Đònh luật Ôm: 1. Hệ thức của đònh luật: I = U R trong đó: I là cường độ dòng điện (Đơn vò A) U là hiệu điện thế (V) R là điện trở( Ω ) 2. Đònh luật Ôm: SGK/8 Vận dụng: C3 Rút kinh nghiệm [ Tuần 2 - Tiết 3 ] Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy : I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : • Nêu được cách xác đònh điện trở từ công thức tính điện trở • Mô tả được cách bố trí thí nghiệm & tiến hành thí nghiệm xác đònh điện trở một dây dẫn bằng vôn kế & am pekế 2. Kỹ năng • Mắc mạch theo sơ đồ • Sử dụng đúng các dụng cụ đo : Vôn kế , ampekế • Kó năng làm bài thực hành & viết báo cáo thực hành 3.Thái độ : • Cẩn thận , chính xác , kiên trì , trung thức , chú ý an toàn trong sử dụng điện Bài 3 Thực hành : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN Giáo án Vật Lý 9 - 6 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 6 - - 6 - • thức hoạt động nhóm • Yêu thích môn học II / Chuẩn bò : * Giáo viên : + Một đồng hồ vạn năng * Mỗi nhóm học sinh : + 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trò + Một bộ nguồn 4 pin + Một ampekế có GHĐ 1,5 A & ĐCNN 0,1A + Một vôn kế có GHĐ 6V A & ĐCNN 0,1V + Một công tắc điện + 7 đoạn dây nối III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : (5’) 1. Viết công thức tính điện trở của vật dẫn 2. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn ta dụng dụng cụ đo nào ? 3. Muốn đo cường độ dòng điện qua dây dẫn ta dùng dụng cụ đo nào ? Hoạt động 2 : Thực hành ( 33’) + Nhóm trưởng cử đại diện lên nhân dụng cụ thí nghiệm , phân công thư ký ghi chép kết quả thí nghiệm và ý kiến thảo luận của nhóm + Các nhóm tiến hành thí nghiệm + Tất các HS trong nhóm đều phải tham gia mắc mạch , hoặc theo dõi kiểm tra cách mắc của bạn trong nióm + Đọc kết quả đúng quy tắc + Cá nhân HS hoàn thành báo cáo thực hành mục a, b + Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét - GV nêu yêu cầu chung của tiết thực hành về thái độ học tập , ý thức kỷ luật - Giao dụng cu cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm tiến hành mắc mạch theo sơ đồ , kiểm tra các điểm tiếp xúc , đặc biệt là cách mắc vôn kế & ampekế vào mạch trước khi đóng công tắc . Lưu ý khi đọc các kết quả đo , đọc chính xác kết quả qua các lần đo khác nhau - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm mắc mạch Hoàn thành báo cáo thực hành theo nhóm . trao đổi nhóm để nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau của các trò số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo Hoạt động 3 : Tổng kết đánh giá thái độ học tập của HS ( 5 ‘) a. GV thu báo cáo b. Nhận xét kết quả , rút kinh nghiệm về c. Tinh thần và thái độ thực hành củahọc sinh d. Thao tác thí nghiệm e. thức kỷ luật Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà25’ Ôn lại kiến thức mạch nối tiếp đã học ở lớp 7 V. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Vật Lý 9 - 7 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 7 - - 7 - [ Tuần 2 - Tiết 4 ] Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy : I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : • Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở m¾c nối tiếp : R tđ = R 1 +R 2 và hệ thức 1 1 2 2 U R U R = từ các kiến thức đã học Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết 2. Kỹ năng • Mắc mạch theo sơ đồ , Sử dụng đúng các dụng cụ đo : Vôn kế , ampekế • Kó năng làm bài thực hành & viết báo cáo thực hành 3.Thái độ : • Cẩn thận , chính xác , kiên trì , trung th cự chú ý an toàn trong sử dụng điện • thức hoạt động nhóm , Yêu thích môn học II / Chuẩn bò : * Giáo viên : + Một đồng hồ vạn năng * Mỗi nhóm học sinh : + 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trò ; Một bộ nguồn 4 pin + Một ampekế có GHĐ 1,5 A & ĐCNN 0,1A + Một vôn kế có GHĐ 6V & ĐCNN 0,1A Một công tắc điện 7 đoạn dây nối III/ Hoạt động dạy và học Họat động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên Họat Động 1(2phút):Đặt vấn đề vào bài: + Khi giữ nguyên hiệu điện thế, muốn cường độ dòng điện qua mạch không đổi, ta có thể thay hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở khác được không? Điện trở thay vào phải có giá trò thế nào? + HS theo dõi trên bảng khi giáo viên vẽ. HS nhớ lại kiến thức cũ, trả lời theo yêu cầu của giáo viên. Họat động 2(10phút): Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Giáo án Vật Lý 9 - 8 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 8 - - 8 - I Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đọan mạch mắc nối tiếp: 1.Ôn kiến thức lớp 7: Học sinh suy nghó trả lời câu hỏi của giáo viên 2.Đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Học sinh trả lời câu C1. Học sinh trả lời câu C2 Giáo viên vẽ sơ đồ mạch điện có hai đèn mắc nối tiếp. Trong đọan mạch có hai đèn mắc nối tiếp, dòng điện qua các đèn có cường độ như thế nào? Hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp có giá trò thế nào? Yêu cầu HS đọc câu C 1, suy nghó, trả lời cá nhân. Đọan mạch gồm điện trở mắc nối tiếp có mấy điểm chung? Cho HS đọc phần thu thập thông tin. Nêu hệ thức về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đọan mạch có hai điện trở mắc nối tiếp? Yêu cầu HS đọc câu C 2 . GV hướng dẫn HS chứng minh Thế nào là điện trở tương đương của đọan mạch có hai điện trở mắc nối tiếp? Họat động 3(10phút): II. Điện trở Tương đương của đọan mạch mắc nối tiếp: 1.Điện trở tương đương: HS đọc thông tin trong SGK để trả lời khái niệm về điện trở tương đương. 2. Công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: HS thực hiện lệnh C3 Yêu cầu HS đọc câu C3. GV hướng dẫn HS xây dựng công thức (4). Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch nối tiếp; U 1 , U 2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Hãy nêu hệ thức liên hệ giưã U, U 1 , U 2 ? Viết biểu thức tính U, U 1 , U 2 theo I,R? Với đọan mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện I có giá trò thế nào? Biểu thức cuối cùng như thế nào? HS đọc câu C3,tiến hành làm theo hướng dẫn của GV HS ghi công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch mắc nối tiếp. Họat động 4(10phút): 3.Thí nghiệm kiểm tra: Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. 4. Kết luận: Học sinh thảo luận nhóm để rút ra kết luận HS đọc SGK. Các nhóm mắc mạch điện, tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, nêu yêu cầu cần làm? Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK. Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở HS khi làm thí nghiệm. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm rút ra kết lụân Gọi một vài HS phát biểu kết luận Họat động 5(8phút): II. Vận dụng: HS đọc câu C4 và trả lời. HS trả lời câu C5. Yêu cầu Hs đọc câu C4 và trả lời cá nhân Tại sao khi K mở hai đèn đều không họat động? Cầu chì mắc trong mạch có vai trò gì?Khi nào cầu chì bò đứt? Tại sao khi cầu chì bò đứt hai đèn không họat động? Yêu cầu HS đọc câu C5 Trong sơ đồ 4.3b nếu muốn đọan mạch chỉ có hai điện trở mắc nối tiếp thay cho ba điện trở mắc nối tiếp thì giá trò của hai điện trở đó bằng bao nhiêu? Nêu cách tính điện Giáo án Vật Lý 9 - 9 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 9 - - 9 - trở tương đương của đọan mạch khi đó? Họat động 6(3phút): Củng cố- dặn dò H c sinh làm bài 4.1 ọ 4.4 4.1 a. Sơ đồ mạch điện: b.Hiệu điện thế: Cách 1: U 1 = I.R 1 = 1,0(V) U 2 = I.R 2 = 2,0(V) U AB = U 1 + U 2 = 3.0(V) Cách 2: U AB = I.R tđ = I(R 1 + R 2 ) = 0.2.15= 3.0(V) 4.2 a. I = 1.2A b. Ampe kế phải có điện trở rất nhỏ so với điện trơ của đọan mạch, khi đó điện trở của Ampe kế không ảnh hưởng gì đến điện trở của đọan mạch. Dòng điện chạy qua Ampe kế chính là dòng điện qua mạch. 4.3 a. A V RR U R U I tđ 4.0 30 12 21 = Ω = + == U = I.R 1 = 0.4A.10 Ω =4V Vậy ampe kế chỉ 0.4A; Vôn kế chỉ 4V b. Cách 1: Chỉ mắc điện trở R 1 . Cách 2: Tăng hiệu điện thế lên 3 lần 4.4 a. A V R U I 2.0 15 3 2 2 = Ω == Vậy Ampe kế chỉ 0.2A b.U AB = I.R tđ = I(R 1 + R 2 ) = 0.2A.20 Ω = 4V -Nêu nhận xét về cường độâ dòng điện trong đọan mạch có hai điện trở mắc nối tiếp? -Hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch có hai đèn mắc nối tiếp có giá trò thế nào? -Nêu công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch có hai đèn mắc nối tiếp? -Các dụng cụ điện chỉ họat động bình thường khi nào? -Học thuộc phần ghi nhớ. -Đọc phần có thể em chưa biết. -GV h ng d n HS làm bài ướ ẫ 4.5 đến 4.7 SBT trang 7 và8. 4.5 ⇒Ω=== 30 4.0 12 A V I U R tđ Có 2 cách mắc. Cách 1: Chỉ mắc một điện trở R 3 . Cách 2: Mắc R 1 nối tiếp với R 2 4.6 Chọn C Vì khi 2 điện trở mắc nối tiếp cường độ dòng điện tại mọi điểm đều bằng nhau.Do đó cường độ dòng điện tối đa chạy qua đọan mạch là 1.5A. Vậy:U = I.R td = 1.5.60 = 90(V) 4.7 a. R tđ = R 1 + R 2 + R 3 = 30( Ω ) b. I= 0.4A Suy ra U 1 = I.R 1 = 2(V) U 2 = I.R 2 = 4(V) U 3 = I.R 23 = 6(V) BÀI GHI BÀI 4 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp: 1) Xét đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: - CĐDĐ có giá trò như nhau tại mọi điểm: I = I 1 = I 2 (1) - HĐT giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các HĐT trên mỗi đèn: U = U 1 + U 2 (2) 2) Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C1. Các điện trở R 1 , R 2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau C2. Chứng minh: 1 1 2 2 U R U R = (3) Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: 1) Điện trở tương đương - Điện trở tương đương của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này; sao cho U, I qua đoạn mạch có giá trò như cũ 2) Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C3 : R tđ = R 1 + R 2 3) Thí nghiệm kiểm tra: I AB = I’ AB A R 1 R 2 A B K Giáo án Vật Lý 9 - 10 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 10 - - 10 - 4) Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bắng tổng các điện trở thành phần : R tđ = R 1 + R 2 Vận dụng: C4 C5 R 12 = R 1 +R 2 = 40( Ω ) R AC = R 12 + R 3 = 40 Ω +20 Ω=Ω 60 IV Ghi nhớ :( SGK trang 13) V. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… [Tuần 3 - Tiết 5 ] Ngày Sọan: Ngày Dạy: Lớp dạy : I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: • -Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm hai điện trở mắc song song: 21 111 RRR += và hệ thức: 1 2 2 1 R R I I = từ những kiến thức đã học • .Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm nhằm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với đọan mạch song song. 2. Kỹ năng: • Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải được một số bài tập cơ bản về đọan mạch song song • Vẽ được sơ đồ và biến đổi sơ đồ tương đương. 3. Thái độ: • Nghiêm túc, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm học sinh: - Ba điện trở mẫu trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở khi mắc song song. - Một Ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. -Một Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V. - Một công tắc. -Một nguồn điện 6V. - Chín đọan dây nối. III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG ĐỌAN MẠCH SONG SONG [...]... độ: - Tích cực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và tiến hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm học sinh: - 2 đọan dây dẫn bằng hợp kim cùng lọai ,cùng chiều dài nhưng tiết diện lần lượt là S1vàS2 - 1 nguồn điện 6V - 1 công tắc - 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A - 1 Vôn Kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0.1V Giáo án Vật Lý 9 - 19 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 19 - 19 - 7 đọan dây dẫn có lõi bằng đồng và... vòng màu có trong bộ TN để nhận biết màu của các vòng trên một hay hai điện trở loại này Hoạt động 5 (12 phút ) Vận dụng củng cố a) Cá nhân thực hiện C9: - Vận dụng b) Cá nhân thực hiện C10: *Yêu cầu trả lời lệnh C9 *Yêu cầu làm việc cá nhân trảlời C10 Cho biết Bài giải R= 20 Ω Chiều dài dây nikrôm Hướng dẫn 2 −6 S= 0,5 mm - Tính chiều dài của dây điện trở của R.S 20.0,5.10 l= = ≈ 9, 091 m -6 2 −6... 3,14.2.10−2 n =? - Từ đó tính số vòng dây cuả biến trở Số vòng dây của điện trở là l 9, 091 n= = = 145 vòng * Về nhà làm bài tập 10.2 và 10.4 SBT C 3,14.0, 02 BIẾN TRỞ- ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT I.Biến trở 1 Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở C1: C2: C3: C4:Kí hiệu sơ đồ biến trở III Vận dụng C9: C10 Giáo án Vật Lý 9 - 28 - 28 2.Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện C5:Sơ đồ mạch... chỉnh cường độ dòng điện trong mạch điện II.Các điện trở dùng trong kỹ thuật: C7 Lớp than hay lớp kim lọai mỏng đó có thể có điện trở lớn vì tiết diện S của nó nhỏ C8 C9 [Tuần 6 - Tiết 11 Ngày Sọan: Ngày Dạy : Lớp dạy : Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 28 Cho biết R= 20 Ω S= 0,5 mm2 =0,5.10-6m2 d=2cm =2.102 m ρ=1,10 10-6 Ωm n =? Bài giải Chiều dài dây nikrôm R.S 20.0,5.10−6 l= = ≈ 9, 091 m ρ 1,1.10−6 Chu vi... trò nào trong các giá trò sau : A RAB = 5 Ω B RAB = 10Ω C RAB = 15 Ω D Một kết quả khác Giáo án Vật Lý 9 - 29 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 29 - 29 2 Cho mạch điện gồm hai điện trở R1 = 5 Ω ; R 2 = 10 Ω mắc song song , cường độ dòng điện qua R2 là 2A Cường độ dòng điện qua mạch chính nhận giá trò nào trong các giá trò sau : A I = 4A B I = 6A C I = 8A D I = 10A 3-Khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn... giải R2 =90 0 *Nếu không có hs nào nêu được cách giải , đề UMN=220V nghò từng hs giải theo gợi ý trong SGK Theo dõi ρ=1,7 10-8 Ω m hd giải phát hiện hs giải sai sót của mình và tự sửa Giáo án Vật Lý 9 - 31 - 31 - - 31 - 2 S=0,2mm =0,2.10 -6 m2 l=20 m a)RMN =? b)U1=? U2= ? B giải a)Điện trở tương đương của đoạn mạch AB(R1//R2) 1 1 1 R1 R2 = + => R12 = R12 R1 R2 R1 + R2 600 .90 0 R12 = = 360Ω 600 + 90 0 Điện... 2A D 0,5 A 6.Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh : A Cường độ dòng điện trong mạch B Nhiệt độ của điện trở trong mạch C Hiệu điện thế trong mạch D Chiều dài của biến trở 7 Khi 2 dây đồng có cùng tiết diện một dây dài 8m có điện trở R 1 và dây kia dài 32 m có điện trở R2 Tỷ số điện trở tương ứng của hai dây là kết quả nào trong các kết quả sau R1 1 R1 R1 1 R1 = =4 = =2 A B C D R2 4 R2 R2 2 R2 8... những sai sót của hs trong khi tính toán bằng số 10 luỹ thừa Hoạt động 4 ( phút ) Giải bài tập 3 (15 phút ) a) Từng hs tự lực giải câu a *Đề nghò hs không xem gợi ý cách giải câu a Nếu khó khăn thì làm theo gợi ý như trong SGK trong SGK , cố giắng tự lực suy nghó tìm ra cách b)Từng hs tự lực giải câu b giải Đề nghò một số hs nêu cách giải đã tìm được Nếu khó khăn thì làm theo gợi ý như trong SGK và cho... cực trong học tập, cẩn thận trong quá trình tính tóan II.CHUẨN BỊ: • Học sinh ôn lại đònh luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn • GV chuẩn bò một số bài tập trong SBT III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: KIỂM TRA 15 ‘ 1 Cho mạch điện có cấu trúc sau ( R1 nt R2 ) // R3 Trong đó R1 = 5 Ω ; R 2 =5 Ω R3 = 10 Ω U AB = 15V điện trở tương đương của đoạn mạch AB nhận giá trò nào trong các giá trò sau : A RAB... nhất chưa ? l R.S 30.1.10−6 R = ρ => l = = = 75m S ρ 0, 40.10−6 bài 3 Cho biết R1=600 R2 =90 0 UMN=220V ρ=1,7 10-8 Ω m ; S=0,2mm2 =0,2.10 -6 m2 l=20 m a)RMN =? b)U1=? B giải U2= ? a)Điện trở tương đương của đoạn mạch AB(R1//R2) 1 1 1 R1 R2 = + => R12 = R12 R1 R2 R1 + R2 600 .90 0 R12 = = 360Ω 600 + 90 0 Giáo án Vật Lý 9 - 32 - 32 - - 32 - R1= 7,5 I= 0,6A U=12V Rb= 30 ; ρ=0,40 10-6 Ω m ; S=1mm2 =1.10 -6 m2 . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 0 ,9 1,2 0,6 0,3 Giáo án Vật Lý 9 - 3 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 3 - - 3 - [ Tuần 1 - Tiết 2 ] Ngày soạn : 9 / 9 / 2007 Ngày dạy : 12,13 / 9 / 2007. trở đó bằng bao nhiêu? Nêu cách tính điện Giáo án Vật Lý 9 - 9 Giáo viên : Ngun Xu©n Tn - 9 - - 9 - trở tương đương của đọan mạch khi đó? Họat động 6(3phút):