1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện như thế nào ?(3đ) 1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện như thế nào ?(3đ) 2. Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S 1 , R 1 và S 2 , R 2 . Hệ thức nào sau đây đúng?(3đ) 2. Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S 1 , R 1 và S 2 , R 2 . Hệ thức nào sau đây đúng?(3đ) Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện. 1 2 1 1 2 2 1 2 . 5.8,5 85 0,5 R S S R R R S S = ⇒ = = = Ω 3. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 5mm 2 và có điện trở R 1 = 8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S 2 =0,5mm 2 . Tính điện trở R 2 ?( 4đ) 3. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S 1 = 5mm 2 và có điện trở R 1 = 8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S 2 =0,5mm 2 . Tính điện trở R 2 ?( 4đ) Đáp án Đáp án 1 2 1 2 S S R R = A. R 1 .R 2 = S 1 . S 2 B. C. S 1 .R 1 = S 2 .R 2 D. Cả ba hệ thức đều sai 1 2 1 2 S S R R = A. R 1 .R 2 = S 1 . S 2 B. C. S 1 .R 1 = S 2 .R 2 D. Cả ba hệ thức đều sai Ở lớp 7, ta đã biết đồng là kim loại dẫn điện rất tốt, chỉ kém bạc, nhưng lại rẻ hơn bạc rất nhiều. Vì thế đồng thường được dùng làm dây dẫn để nối các thiết bị và dụng cụ trong các mạng điện. Vậy căn cứ đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia? Tiết 9- Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: C1. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây , thì phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì? Cùng tiết diện S Khác vật liệu làm dây Cùng chiều dài I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: 1. Thí nghiệm : A V a, Vẽ sơ đồ mạch điện. b,Lập bảng ghi kết quả thí nghiệm KQ đo Lần TN HĐT(V) CĐDĐ (A) Điện trở (Ω) Dây dẫn1 Dây dẫn 2 I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: 1. Thí nghiệm : c, Tiến hành thí nghiệm K A B 6V 0 , 5 0 1 1 , 5 A + - A K 5 3 2 0 1 4 6 V -+ (1) V U=6V, I=1,5A I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: 1. Thí nghiệm : c, Tiến hành thí nghiệm K A B 6V 0 , 5 0 1 1 , 5 A + - A K 5 3 2 0 1 4 6 V -+ (2) V U=6V, I=1,1A I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: 1. Thí nghiệm : KQ ®o LÇn TN HiÖu ®iªn thÕ (V) Cêng ®é dßng ®iÖn (A) §iÖn trë d©y dÉn ( Ω ) Víi d©y dÉn 1 U = 6 I = 1,5 R = 4 Víi d©y dÉn 2 U = 6 I = 1.1 R = 5,45 Ghi kết quả vào bảng 1: d, Nhận xét: Điện trở của các dây dẫn khác nhau là khác nhau. I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: 1. Thí nghiệm : 2. Kết luận: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn II. Điện trở suất, công thức điện trở: 1. Điện trở suất: R nhôm = 2.8.10 -8 Ω R đồng = 1,7.10 -8 Ω Tiết diện 1m 2 Chiều dài 1m Nhôm Tiết diện 1m 2 Chiều dài 1m Đồng I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn II. Điện trở suất, công thức điện trở: 1. Điện trở suất: Để đặt trưng cho sự khác nhau của vật liệu làm dây người ta đưa ra khái niệm điện trở suất Tiết diện 1m 2 Chiều dài 1m Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện 1m 2 Kí hiệu : ρ ( rô ) Đơn vị : Ωm ( ôm mét ) [...]... điện trở su t ρ) Chiều dài 1m Chiều dài l(m) Chiều dài l(m) Điện trở của dây dẫn (Ω) Tiết diện 1m2 R1 = ρ Tiết diện 1m2 R2 = ρl Tiết diện S(m)2 ρl R= S II Điện trở su t, công thức điện trở: 1 Điện trở su t: 2 Công thức điện trở 3 Kết luận: Vậy điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức: l R= ρ S ρ: điện trở su t (Ωm) l: chiều dài dây dẫn (m) S: tiết diện dây dẫn (m2 ) R: điện trở dây dẫn (Ω) Suy ra... có: l1=1m, S1= 1m2 thì R1 = 0,50.10-6 Ω Nên dây dẫn bằng constantan có l2 = 1m, S2 = 1mm2 =1.10-6m2 có điện trở R2 là: S 2 R1 = S1 R2 R1 .S1 0,5.10−6.1 R2 = = = 0,5Ω −6 S2 1.10 II Điện trở su t, công thức điện trở: 1 Điện trở su t: 2 Công thức điện trở C3 Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở su t ρ, hãy tính theo... 3,14.10−10m2 S r =0,01mm=0,01.10-3 m ρ=5,5.10-8 Ωm l = ?m Điện trở dây dẫn: RS 25.3,14.10−10 l= = = 0,143m −8 ρ 5,5.10 Ghi nhớ • Điện trở su t của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt • Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: l R= ρ S Hướng dẫn về nhà • Làm bài tập trong sbt • Đọc trước bài 10:... thức: ρ l S= R R.S ρ= l R. S l= ρ III Vận dụng: C4 Tính điện trở của đoạn dây dẫn đồng dài l = 4m có tiết diện tròn, đường kính d=1mm (lấy π=3,14) Tóm tắt l = 4m d=1mm=10-3 m ρ=1,7.10-8 Ωm R= ? Giải: Tiết diện dây dẫn: d2 (10−3 ) 2 S =π = 3,14 = 0, 785.10−6 m 2 4 4 Điện trở dây dẫn: l 4 −8 R = ρ = 1, 7.10 = 0, 087Ω −6 S 0, 785.10 Vậy R= 0,087Ω III Vận dụng: C5 Từ bảng 1 hãy tính: a)Điện trở sợi dây nhôm...Bảng điện trở su t của một số chất (ở 20 0C): Kim loại ρ (Ωm) Hợp kim ρ (Ωm) Bạc 1,6.10-8 Nikêlin 0,40.10-6 Đồng 1,7.10-8 Manganin 0,43.10-6 Nhôm 2,8.10-8 Constantan 0,50.10-6 Vônfram 5,5.10-8 Sắt 12,0.10-8 Nicrom 1,10.10-6 ?Ý nghĩa: Điện trở su t của bạc là 1,6.10-8 có nghĩa là gì? Nếu nói điện trở su t của bạc là 1,6.10-8 có nghĩa là điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ làm bằng bạc có... b)Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là 0,4mm (lấy π=3,14) c)Điện trở sợi dây đồng dài 400m và có tiết diện 2mm2 Tóm tắt a) l = 2m S=1mm2=10-6 m2 ρ=2,8.10-8 Ωm R= ? Giải: Điện trở dây dẫn: l 2 −8 R = ρ = 2,8.10 −6 = 0, 056Ω S 10 III Vận dụng: C5 Từ bảng 1 hãy tính: a)Điện trở sợi dây nhôm dài 2m có tiết diện 1mm2 b)Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn... 1,6.10-8Ω I Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: II Điện trở su t, công thức điện trở: 1 Điện trở su t: Kim loại C2: Dựa vào bảng1 Hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l=1m và có tiết diện S = 1mm2 ρ (Ωm) Hợp kim ρ (Ωm) Bạc 1,6.10-8 Nikêlin 0,40.10-6 Đồng 1,7.10-8 Manganin 0,43.10-6 Nhôm 2,8.10-8 Constantan 0,50.10-6 Vônfram 5,5.10-8 Nicrom 1,10.10-6 Sắt 12,0.10-8 Theo... π=3,14) c)Điện trở sợi dây đồng dài 400m và có tiết diện 2mm2 Tóm tắt c) l = 400m S=2mm2=2.10-6 m2 ρ=1,7.10-8 Ωm R= ? Giải: Điện trở dây dẫn: l 400 −8 R = ρ = 1, 7.10 = 3, 4Ω −6 S 2.10 III Vận dụng: C6 Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfam ở 200C có điện trở 25 Ω, có tiết diện tròn bán kính 0,01mm Hãy tính chiều dài của dây tóc này (lấy π=3,14) Giải: Tiết diện dây dẫn: Tóm tắt R= 25Ω = π r 2 = 3.14.(0,01.10−3... c)Điện trở sợi dây đồng dài 400m và có tiết diện 2mm2 Tóm tắt Giải: Tiết diện dây dẫn: b) l = 8m d2 (0, 4.10 −3 ) 2 S =π = 3,14 = 0,1256.10 −6 m 2 -3 d=0,4mm=0,4.10 m 4 4 -6 ρ=0,4.10 Ωm Điện trở dây dẫn: R= ? l 8 −6 R = ρ = 0, 4.10 = 25,5Ω −6 S 0,1256.10 III Vận dụng: C5 Từ bảng 1 hãy tính: a)Điện trở sợi dây nhôm dài 2m có tiết diện 1mm2 b)Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và... thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: l R= ρ S Hướng dẫn về nhà • Làm bài tập trong sbt • Đọc trước bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật . điện trở R 2 ?( 4đ) Đáp án Đáp án 1 2 1 2 S S R R = A. R 1 .R 2 = S 1 . S 2 B. C. S 1 .R 1 = S 2 .R 2 D. Cả ba hệ thức đều sai 1 2 1 2 S S R R = A. R 1 .R. 2 11 2 S SR R <=> II. Điện trở su t, công thức điện trở: 1. Điện trở su t: 2. Công thức điện trở C3 Để xây dựng công thức tính điện trở R của một