1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 8: Sự phụ thuộc của ĐT váo Tiết diên dd

20 395 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 758,5 KB

Nội dung

Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN Các dây dẫn có thể được làm từ cùng một vật liệu, chẳng hạn bằng đồng, nhưng với các tiết diện khác nhau. Có dây tiết diện nhỏ, có dây tiết diện lớn. Nếu các dây này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện như thế nào ? Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN 1. Có các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, có cùng chiều dài l và tiết diện S, do chúng hoàn toàn như nhau nên có cùng điện trở R. Mắc mạch điện này theo các sơ đồ như hình vẽ Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN C 1 : Hãy tính điện trở tương đương R 2 của hai dây dẫn trong sơ đồ H81b và điện trở tương đương R 3 của ba dây dẫn trong sơ đồ h 81 c Ta có : R 2 = ; R 3 = R 2 R 3 2.Nếu các dây dẫn trong mỗi sơ đồ 8.1b, 8.1c được nhập sát vào nhau để thành một dây dẫn duy nhất như được mô tả trong hình 8.2b và 8.2c thì có thể coi rằng chúng trở thành các dây dẫn có tiết diện tương ứng là 2S và 3S. C 2 : Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương ứng R 2 và R 3 như đã tính ở trên , hãy dự đoán về mối quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với tiết diện của mỗi dây Từ đó suy ra trường hợp hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu, thì giữa tiết diện S 1 , S 2 và điện trở tương ứng R 1 , R 2 của chúng có mối quan hệ như thế nào ? Yêu cầu các em suy nghó đưa ra dự đoán của mình? C 2 : -Tiết diện tăng hai lần thì điện trở của dây giảm hai lần : R 2 = . - Tiết diện tăng gấp ba thì điện trở của dây giảm ba lần : R 3 = R 2 R 3 Đối với các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu, nếu tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu lần thì điện trở của nó nhỏ hơn bấy nhiêu lần . Hoặc : Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghòch với tiết diện của nó. Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA 1 Mắc một mạch điiện như H8.3 với dây dẫn có tiết diện S 1 ( tương ứng có đường kính d 1 ). Đóng công tắc, đọc và ghi các giá trò đo được vào bảng 1, từ đó tính giá trò điện trở R 1 của dây dẫn này . 2. Thay dây dẫn tiết diện S 1 trong mạch điện có sơ đồ H8.3 bằng dây dẫn có tiết diện S 2 ( có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu và có đường kinnhs tiết diện là d 2 ). Làm tương tự như trên để xác đònh và ghi giá trò của dddieenj trở R 2 của dây dẫn thứ hai này vào bảng 1. Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA kết quả đo kết quả đo Lần TN Lần TN Hiệu điện Hiệu điện thế thế (V) (V) CĐDĐ CĐDĐ (A) (A) Điện trở dây Điện trở dây dẫn( dẫn( Ω Ω ) ) Với tiết diện S Với tiết diện S 1 1 U U 1 1 = = I I 1 1 = = R R 1 1 = = Với tiết diện S Với tiết diện S 2 2 U U 2 2 = = I I 2 2 = = R R 2 2 = = 9 56,3mA 56,3mA =0,0563 A =0,0563 A 160 9 56,3mA 56,3mA =0,0563 A =0,0563 A 200 Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA 3. Nhận xét :Tính tỉ số = và so sánh với tỉ số thu được từ bảng 1.từ đó đối chiếu với dự đoán trên đây xem có đúng hay không? S 2 S 1 d 2 2 d 2 1 R 1 R 2 4. Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghòch với tiết diện của dây. III. VẬN DỤNG: C 3 . Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2mm 2 ,dây thứ hai có tiết diện 6mm 2 . Hãy so sánh điện trở của hai dây dẫn này? Muốn so sánh điện trở của hai dây dẫn này ta phải làm gì? Điện trở dây thứ nhất lớn gấp 3 lần điện trở của dây thứ hai. . nghòch với tiết diện của nó. Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN. giá trò của dddieenj trở R 2 của dây dẫn thứ hai này vào bảng 1. Bài 8: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN CỦA DÂY DẪN I. DỰ ĐOÁN SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN

Ngày đăng: 09/10/2013, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bảng 1, từ đó tính giá trị điện trở R1 của dây dẫn này . - Tiết 8: Sự phụ thuộc của ĐT váo Tiết diên dd
bảng 1 từ đó tính giá trị điện trở R1 của dây dẫn này (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w