skkn THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10

45 835 2
skkn THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị : TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN (1) (1) (1) (1) (1) Mã số : SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10 Người thực hiện: Th.S Ngô Ngọc Minh Châu Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học môn Hóa học Có đính kèm: Phim ảnh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên : Ngô Ngọc Minh Châu Ngày tháng năm sinh : Giới tính : Nữ 19.07.1982 Ngô Ngọc Minh Châu Địa : 391/1-KP2 -Tổ 13- Phường Bình Đa - TP Biên Hòa - Đồng Nai Điện thoại quan : 0613.894355; ĐTDĐ : 09.888.666.02 E-mail: minhchau_hoa@yahoo.com Chức vụ : Tổ trưởng.KIẾN SÁNG KINH NGHIỆM Đơn vị công tác : Trường THPT Trấn Biên – Biên Hòa – Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao : Thạc sĩ - Năm nhận : 2013 - Chuyên ngành đào tạo : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học - Nơi đào tạo : Trường ĐH Sư Phạm TPHCM THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN III TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10 KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy - Số năm kinh nghiệm : 09 - Một số đề tài nghiên cứu khoa học : o Thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học Hóa học trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ - 2012) o Phản ứng oxi hóa khử thực tiễn sống (Dự án dự thi cấp Bộ “Dạy học theo chủ đề tích hợp” - 2012) Đồng Nai - 2013 MỤC LỤC Trang phụ bìa Sơ lược lý lịch khoa học Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tình hình kinh tế xã hội nay, xu hướng toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu chung thời đại, thu hút quan tâm đông đảo quốc gia trở thành vấn đề thời giới Khi khoa học kỹ thuật nhân loại phát triển vũ bão, kinh tế tri thức có tính toàn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vô to lớn, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng cao giáo dưỡng hướng thiện khoa học Trong xu đó, quốc gia cần tự tìm hướng thích hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể quốc gia để tồn phát triển Nhận thức rõ yêu cầu khách quan trước tình hình mới, phát triển giáo dục mục tiêu quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm trọng Tại điều 24.2, Luật Giáo dục: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [8] Tuy nhiên, việc dạy học hóa học trường phổ thông giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh mà chưa thực tạo mối liên hệ kiến thức khoa học kiến thức thực tế, chưa đáp ứng nhu cầu giải thích vấn đề liên quan đến hóa học đời sống sản xuất giáo viên học sinh Từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Thiết kế hệ thống tình gắn với thực tiễn dạy học hóa học 10” để nghiên cứu xây dựng số tình có nội dung gắn với thực tiễn nhằm góp phần xây dựng nguồn tư liệu cho giáo viên học sinh trình dạy học hóa học THPT, nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước đề “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn”[8] Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Năm 1870, Christopher Columbus Langdell người khởi xướng sử dụng tình giảng dạy quản trị kinh doanh Đại học kinh doanh Havard Đây phương tiện đột phá khỏi hệ thống đọc - nghe - ghi chép truyền thống giáo dục kinh viện với tác dụng rõ rệt sinh viên trao đổi, phản biện, tích cực tham gia vào giảng Năm 1921, sách tình đời, tác giả sách Copeland nhìn thấy tầm quan trọng tác dụng to lớn việc áp dụng phương pháp tình giảng dạy quản trị nên nỗ lực phổ biến phương pháp giảng dạy toàn trường Phương pháp sau áp dụng phổ biến hầu hết ngành nghề đào tạo y dược, luật, hàng không, trường học tất cấp bậc đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học Không lĩnh vực giảng dạy kinh doanh mà y học, phương pháp tình đưa vào giảng dạy tương đối sớm Ở Việt Nam năm gần diễn trình cải cách tương đối toàn diện giáo dục Một vấn đề trọng tâm cải cách nhu cầu đưa vào sử dụng phương pháp giảng dạy đại phù hợp để nâng cao chất lượng đào tạo dạy học Mặc dù áp dụng từ lâu đời nước phát triển giới; song phương pháp dạy học tình phương pháp Việt Nam Vì phương pháp kỳ vọng đem đến luồng gió cho mối quan hệ dạy - học giáo viên học sinh để đưa kiến thức khoa học khô khan trở nên gần gũi với học sinh tăng khả vận dụng kiến thức học vào sống Phương pháp dạy học tình nhiều tác giả nghiên cứu áp dụng giảng dạy lĩnh vực : - Quản trị kinh doanh với tác giả như: Nguyễn Hữu Lam (2003), Vũ Từ Huy (2003), Ngô Quí Nhâm, Vũ Thế Dũng (2007), Nguyễn Thị Lan (2006), Nguyễn Quang Vinh (2008)… - Luật học: với tác giả Vũ Thị Thúy (2010),… - Giáo dục học với tác giả như: Lê Thị Thanh Chung (1999), Nguyễn Thị Phương Hoa (2010)… 1.2 Tình dạy học 1.2.1 Khái niệm tình dạy học [10] 1.2.1.1 Khái niệm tình Theo Từ điển Tiếng Việt: “Tình toàn thể việc xảy địa điểm, thời gian cụ thể, buộc người ta phải suy nghĩ, hành động, đối phó, tìm cách giải ” Theo Boehrer (1995) thì: “Tình câu chuyện, có cốt truyện nhân vật, liên hệ đến hoàn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, thường hành động chưa hoàn chỉnh Đó câu chuyện cụ thể chi tiết, chuyển nét sống động phức tạp đời thực vào lớp học” [23] 1.2.1.2 Khái niệm tình dạy học Theo PGS.TS Phan Trọng Ngọ “Tình dạy học tình có ủy thác người giáo viên Sự ủy thác trình người giáo viên đưa nội dung cần truyền thụ vào kiện tình cấu trúc kiện tình cho phù hợp với logic sư phạm, để người học giải đạt mục tiêu dạy học” [10] Tuy nhiên, tình thông thường chưa phải tình dạy học Để tình thông thường trở thành tình dạy học có ủy thác giáo viên giáo viên sử dụng với dụng ý tạo môi trường làm việc cho người học [10] Tình trường hợp thực tế mà tình điều chỉnh, nghiên cứu kỹ lưỡng để mang tính điển hình phục vụ tốt cho mục đích mục tiêu giáo dục, tức giúp cho người học hiểu vận dụng tri thức rèn luyện kỹ kỹ xảo Tình sử dụng để khuyến khích người học phân tích, bình luận, đánh giá, suy xét trình bày ý tưởng để qua đó, bước chiếm lĩnh tri thức hay vận dụng kiến thức học vào trường hợp thực tế Tình yêu cầu người đọc phải bước nhập vai người định cụ thể 1.2.2 Tiêu chuẩn tình tốt [5] Một tình dạy học tốt phải chịu tác động yếu tố : Nội dung hình thức trình bày • Về nội dung tình huống: - Chứa đựng vấn đề mang tính giáo dục, phù hợp với trọng tâm học - Phù hợp với trình độ, nhu cầu tâm sinh lý người học - Có chứa đựng mâu thuẫn, có tính thúc ép, kích thích người học đưa định để giải vấn đề - Nội dung tình có tính thời gần gũi với người học • Về hình thức trình bày: - Có đa dạng việc giới thiệu giải tình - Các chi tiết tình xếp logic, hợp lý - Cách hành văn cần ngắn gọn, súc tích, mạch lạc để tránh gây nhiễu cho người học giải vấn đề 1.3 Dạy học tình 1.3.1 Khái niệm dạy học tình [3],[5],[10]] Theo PGS.TS Trịnh Văn Biều : “Dạy học tình PPDH tổ chức theo tình có thực sống, người học kiến tạo tri thức qua việc giải vấn đề có tính xã hội việc học tập”[3] Theo TS Nguyễn Văn Cường : “Dạy học tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập”[10] 1.3.2 Ưu điểm dạy học tình [3],[5],[10] - Dạy học tình giúp người học dễ hiểu dễ nhớ vấn đề lý thuyết phức tạp - Gắn nội dung dạy học với thực tiễn sống - Dạy học tình góp phần nâng cao tính chủ động, sáng tạo người học - Dạy học tình góp phần gây hứng thú học tập thông qua trình tư duy, tranh luận tích cực với thành viên khác - Dạy học tình góp phần nâng cao lực hợp tác, khả làm việc theo nhóm, kỹ phân tích, giải vấn đề, kỹ trình bày, bảo vệ phản biện ý kiến trước đám đông - Dạy học tình giúp cho giảng viên tiếp thu kinh nghiệm giải pháp từ phía người học để làm phong phú giảng vốn sống thân để từ phát điểm bất hợp lý sai sót tình có điều chỉnh nội dung tình cho phù hợp - Cung cấp môi trường sư phạm lí tưởng cho người học qua việc tổ chức hoạt động học tập phát triển khả thích ứng thân việc giải tình học tập sống - Dạy học tình giúp cho việc liên kết lí thuyết rời rạc môn học nhiều môn học khác 1.3.3 Nhược điểm dạy học tình [3],[10] - Dạy học tình làm gia tăng khối lượng làm việc giáo viên - Dạy học tình đòi hỏi giáo viên phải đổi mới, cập nhật thông tin, kiến thức kỹ - Dạy học tình đòi hỏi giáo viên phải nhiều thời gian chuẩn bị phương án giải để tìm phương án tối ưu - Dạy học tình đòi hỏi giáo viên hiểu rõ tính chất học sinh yếu tố tác động để có phối hợp nhuần nhuyễn cân đối phương pháp truyền thống - Dạy học tình đòi hỏi kỹ phức tạp giảng dạy, cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức khuyến khích học sinh thảo luận, nhận xét, phản biện Đây thách thức lớn giáo viên - Dạy học tình đòi hỏi người học có tính động, say mê, yêu thích kiến thức khả tư độc lập cao.Tuy nhiên quen thuộc với cách tiếp thu kiến thức thụ động nên chuyển qua phương pháp phận học sinh khó thích ứng - Dạy học tình tốn nhiều thời gian người học 1.3.4 Cơ hội dạy học tình Làn sóng đổi PPDH diễn giới nói chung Việt Nam nói riêng nhận quan tâm, đạo quan giáo dục từ trung ương đến địa phương Đây niềm khuyến khích, động viên to lớn để giáo viên tiếp cận PPDH đại, tích cực thông qua chương trình tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức Trước đây, việc nghiên cứu xây dựng tình gặp nhiều khó khăn thiếu thốn tư liệu tài liệu tham khảo Hiện nay, với hỗ trợ công nghệ thông tin internet, ti vi, sách điện tử, báo điện tử, phần mềm dạy học,… nguồn cung cấp thông tin phong phú cho giáo viên thiết kế tình hay, hấp dẫn mang tính thời Người học ngày có hội tiếp cận với PPDH đại nên khả thích ứng tiếp cận với PPDH dễ dàng nhanh chóng Đây thuận lợi ban đầu tiến hành dạy học tình 1.3.5 Thách thức dạy học tình Dạy học tình chìa khoá vạn giảng dạy Những thách thức vận dụng dạy học tình vào dạy học bao gồm yếu tố chủ quan (giáo viên học sinh) yếu tố khách quan (môi trường, điều kiện vật chất) như: - Dạy học tình PPDH đòi hỏi người học người dạy phải có kiến thức, kỹ định Nếu người học người dạy không rèn luyện thường xuyên khó đạt hiệu cao dạy học - Tâm lý ngại đổi mới, ngại áp dụng phương pháp thay cho phương pháp giảng truyền thống giáo viên sợ tốn thời gian, công sức 10 - Việc sử dụng dạy học tình liều làm giảm tiếp thu tri thức lý thuyết làm người học lầm tưởng thực tế luôn diễn tình cụ thể học - Không phải nội dung dạy học áp dụng dạy học tình mà giáo viên phải cân nhắc, chọn lựa nội dung cho phù hợp với mục tiêu dạy học - Môi trường dạy học, điều kiện sở vật chất, qui mô lớp học, hợp tác tổ chức xã hội khác… yếu tố khách quan ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học Nếu lớp học đông người, giáo viên khó quản lý lớp học hiệu nơi vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn khó có điều kiện cho học sinh tiếp cận với dạy học tình 31 lý oxi GV giới thiệu thêm độ tan khí oxi, nhiệt độ sôi (hóa lỏng) O2 * Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học - Ít tan nước - Khí oxi trì cháy sống - Hóa lỏng -1830C (p=1atm) III Tính chất hóa học HS nhận xét: O 1s22s22p4 GV đặt vấn đề: Từ cấu hình electron oxi, cho biết tham gia phản ứng hóa học, nguyên + 2e → O21s22s22p6 → Là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh flo tử oxi chủ yếu nhường hay nhận electron GV giới thiệu thêm độ âm điện oxi yêu cầu HS kết luận độ hoạt động hóa học, tính oxi hóa, số oxi hóa oxi hợp chất * Hoạt động 5: Tìm hiểu phản ứng oxi với kim loại GV làm thí nghiệm sắt cháy bình khí oxi GV yêu cầu HS quan sát tượng, giải thích PTPU GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa Tác dụng với kim loại HS quan sát, nhận xét viết PTPU Na + 0 +1 -2 t  → Na2 O O2 +8 t0 PT: -2 3Fe + 2O2  → Fe3 O nguyên tố GV hướng dẫn HS nhận xét khả phản ứng oxi với kim loại HS nhận xét: Oxi tác dụng với hầu hết * Hoạt động 6: Tìm hiểu phản ứng oxi với phi kim GV làm thí nghiệm lưu huỳnh kim loại ,trừ Au, Ag, Pt Tác dụng với phi kim HS nêu tượng viết PTPU 0 +4 -2 t S + O2  → S O2 32 (hoặc mẩu than gỗ) cháy oxi Yêu cầu HS quan sát tượng, nhận xét viết PTPU GV yêu cầu HS nhận xét: Oxi tác dụng hầu hết phi kim, trừ halogen HS xác định thay đổi số oxi hóa nguyên tố Tình : GIÀN MƯA (Xem nội dung trang 54) * Hoạt động 7: Tìm hiểu Tác dụng với hợp chất phản ứng oxi với hợp chất có tính khử HS quan sát tượng giải thích PTPU: -2 GV làm thí nghiệm: Đốt C2H5OH bát sứ với có mặt oxi chất oxi +4 -2 +2 0 +4 -2 t C O + O2  → CO2 không khí Yêu cầu HS quan sát tượng, viết PTPU GV gợi ý HS rút nhận xét tính t C2 H 5OH + 3O  → 2C O + 2H 2O HS nhận xét: Oxi tác dụng với nhiều hợp chất (vô cơ, hữu cơ) có tính khử Oxi có tính oxi hóa lớp có 6e  dễ nhận thêm 2e O + 2e → O2- → Oxi có tính oxi hóa mạnh có độ âm điện lớn (chỉ flo) GV hướng dẫn trả lời tình (Xem nội dung trang 54) * Hoạt động 8: Tìm hiểu IV Ứng dụng Oxi ứng dụng Oxi HS nêu vài ứng dụng oxi GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Nhu cầu thở, hô hấp đời sống liên hệ với thực tế, cho biết ứng người động vật dụng oxi đời sống, công nghiệp - Sử dụng công nghiệp, y học, vũ trụ Tình 7: BÍ MẬT CỦA BÌNH DƯỠNG KHÍ (Xem nội dung trang 53) 33 * Hoạt động 9: Tìm hiểu cách điều chế oxi V Điều chế Trong phòng thí nghiệm GV yêu cầu HS viết PTPU có HS nêu nguyên tắc điều chế oxi : Phân thể dùng để điều chế oxi mà HS hủy hợp chất giàu oxi KMnO4rắn, biết GV bổ sung, sửa chữa dẫn dắt HS KClO3rắn, H2O2,… rút nguyên tắc chung điều chế oxi phòng thí nghiệm GV làm thí nghiệm điều chế khí oxi GV gợi ý HS quan sát, rút nhận xét cách thu khí oxi nhận biết khí oxi viết PTPU HS quan sát, nhận xét viết PTPU t 2KMnO  → K MnO4 + MnO2 + O2 ↑ xtMnO2 2KClO3 → 2KCl + O2 ↑ xtMnO2 2H O2 → 2H O + O2 ↑ - Thu khí oxi qua nước - Cách nhận biết khí oxi : làm bùng cháy mẩu than hồng Hướng dẫn trả lời tình - BÍ MẬT BÌNH DƯỠNG KHÍ (Xem nội dung trang 54) GV : Yêu cầu HS đọc SGK trình2 Trong công nghiệp a Từ không khí: Sơ đồ SGK bày phương pháp điều chế oxi HS nghiên cứu SGK, rõ cách điều công nghiệp chế oxi từ không khí trình bày sơ đồ SGK b Từ nước: - Điện phân dung dịch nước có hòa tan chất điện li mạnh axit mạnh bazơ mạnh Dựa vào tính chất vật lý Dien phan 2H O  → 2H ↑ + O ↑ oxi để tách oxi từ không khí? Tại điện phân nước người ta cần hòa tan H2SO4 NaOH? B OZON 34 * Hoạt động 10: Tìm hiểu tính chất Ozon I Tính chất Tính chất vật lý HS nghiên cứu SGK nêu tính chất lý GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lý ozon hóa ozon, viết PTPU - Là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh tính chất hóa học ozon GV bổ sung ozon dạng thù hình nhạt oxi; từ hình thành khái niệm - Hóa lỏng -1220C thù hình cho HS - Tan nhiều nước oxi Tính chất hóa học - Ozon có tính oxi hóa mạnh mạnh oxi - Oxi hóa hầu hết kim loại, trừ Au Pt VD: Ag + O2  không xảy 2Ag + O3 → Ag2O + O2 - Oxi hóa ion I- dung dịch 2KI + O3 + H2 O → 2KOH + O2 + I → Phản ứng dùng để nhận biết ozon Tình : MÁY TẠO OZON (Xem nội dung trang 55) * Hoạt động 11: Tìm hiểu II Ozon tự nhiên Ozon tự nhiên GV yêu cầu HS cho biết hình HS theo dõi nêu ứng dụng ozon - Ozon tạo phóng điện thành ozon khí khí tạo thành tầng ozon - Trên mặt đất ozon tạo oxi hóa số chất hữu UV 3O → 2O3 - Trên cao: Hướng dẫn trả lời tình (Xem nội dung trang 55) * Hoạt động 12: Tìm hiểu III Ứng dụng 35 ứng dụng ozon GV cho HS nghiên cứu ứng dụng ozon SGK - Trong công nghiệp: tẩy trắng tinh bột, dầu ăn nhiều vật phẩm khác - Trong y học: chữa sâu - Trong đời sống: sát trùng nước sinh hoạt * Hoạt động 13: Củng cố - hướng dẫn tự học - Củng cố: Oxi tham gia phản ứng với chất sau đây: Mg, Au, Cl 2, N2, NO, C2H6 Viết PTPU minh họa So sánh tính chất hóa học ozon với oxi Viết PTPU minh họa Bằng phương pháp hóa học, nhận biết khí sau: O2, O3, CO2 - Dặn dò: HS chuẩn bị yêu cầu GV Từ số oxi hóa lưu huỳnh H2S, SO2, SO3; dự đoán tính chất hóa học chất Viết PTPU chứng minh Cho biết phương pháp điều chế H2S, SO2, SO3 Trình bày cách nhận biết H2S, SO2, SO3 Mưa axit gì? Nguyên nhân gây mưa axit Tác hại mưa axit 2.4.2 Giáo án “Hiđrosunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit” Lớp 10 I Mục tiêu học Về kiến thức HS biết: - Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên điều chế H2S, SO2 SO3 - Tính axit yếu axit sunfuhiđric - Tính chất muối sunfua - Sự giống khác tính chất H2S, SO2, SO3 HS hiểu: - Tính khử mạnh H2S; tính oxi hóa tính khử SO2 - Viết phương trình hoá học chứng minh tính chất hóa học SO2 SO3 - Xác định vai trò chất phản ứng Về kỹ 36 - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học H2S - Viết PTPU minh họa chất - Giải thích tượng - Phân biệt khí H2S, SO2, SO3 với khí khác biết Giáo dục tư tưởng - Ảnh hưởng H2S đến môi trường  có ý thức bảo vệ môi trường - Sự ảnh hưởng SO2 tới sức khỏe môi trường Trọng tâm - Tính chất hóa học H2S (tính khử mạnh) SO (vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử) - Các dạng tập oxit axit bazơ II Phương pháp dạy học - Dạy học tình (Sử dụng tình 11, 12, 13: Thử tài mua trứng; Khử mùi hôi nước uống; Vì xuất mưa axit) - Đàm thoại nêu vấn đề - Phương pháp nghiên cứu, sử dụng tập - Phương pháp trực quan,… III Chuẩn bị • Giáo viên: - Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi - Phương tiện: + + + + Máy tính, máy chiếu Hóa chất: FeS, dung dịch HCl, Na2SO3 tt, H2SO4 Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí vuốt nhọn Tranh ảnh (file hình) trạng thái tự nhiên hidro sunfua, số tư liệu tình hình ô nhiễm môi trường H2S • Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi định hướng - Từ số oxi hóa lưu huỳnh H2S, SO2, SO3 dự đoán tính chất hóa học chất Viết PTPU chứng minh - Cho biết phương pháp điều chế H2S, SO2, SO3 37 - Trình bày cách nhận biết H2S, SO2, SO3 - Mưa axit gì? Nguyên nhân gây mưa axit Tác hại mưa axit IV Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Vào Hoạt động học sinh GV giới thiệu tình 11: THỬ TÀI MUA TRỨNG (Xem nội dung trang 56) A HIDRO SUNFUA * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính I Tính chất vật lý - Là chất khí không màu, mùi trứng thối, độc chất vật lý H2S - Yêu cầu HS nêu tính chất vật lý H2S - GV lưu ý HS thận trọng tiếp xúc với H2S - Hơi nặng không khí - Ít tan nước, tan tạo dung dịch axit sunfuhiđric - Nhận biết trứng ung: (Xem nội dung trang 56) * Hoạt động 3: Tìm hiểu tính II Tính chất hóa học : Tính axit yếu : chất hóa học H2S H O → dd H2S H2S↑  - GV giới thiệu khí H2S hòa tan vào nước tạo dung dịch axit yếu (axit sunfuhidric có tính axit yếu) - Tác dụng với dd bazơ : (yếu H2CO3) - GV yêu cầu HS thảo luận: Khi NaOH + H S → NaHS + H O (1) cho H2S tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối nào? Viết PTPU - GV hướng dẫn HS nhận xét tạo muối trung hòa 2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O (2) 38 tạo muối axit Bài tập áp dụng: Cho 3,4g H2S a= n NaOH n H2 S Nếu a ≤ → tạo muối NaHS tác dụng với 120ml dung dịch Nếu < a < → tạo muối NaHS Na2S NaOH 1M Tính khối lượng muối Nếu a ≥ → tạo muối Na2S thu được? - Giải thích tiếp tình 11 (Xem nội dung trang 56) GV yêu cầu HS nhận xét về: Tính khử mạnh: a Với oxi - Số oxi hóa S H2S; tính chất H2S - GV bổ sung: tùy thuộc vào điều H2S + −2 kiện phản ứng mà H2S ( S ) +4 +6 bị oxi hóa thành S , S S - Tại dung dịch H2S để lâu H2S + O2 cháy chậm S + H2O t → SO2 + H2O O2 không khí lại bị đục màu vàng? - GV nhấn mạnh dd H2S có khả làm màu dung dịch clo, b Với chất oxi hóa khác : brom → dùng để nhận biết H2S H2S + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr H2S + SO2 → S + H2O Tình 12: KHỬ MÙI HÔI CHO NƯỚC UỐNG (Xem nội dung trang 58) * Hoạt động 4: Tìm hiểu III Trạng thái tự nhiên – Điều chế trạng thái tự nhiên điều chế HS trả lời viết PTPU - HS nghiên cứu SGK - H2S có khí gas, suối nước nóng, khí núi lửa, - GV lưu ý công nghiệp xác động thực vật, nước thải nhà máy không điều chế H2S - Phương trình điều chế - Khi điều chế H2S ta thay FeS + HCl → FeCl2 + H2S axit HCl axit H2SO4(d), HNO3 hay không? Tại sao? Tiết B LƯU HUỲNH ĐIOXIT 39 Tình 13: VÌ SAO XUẤT HIỆN MƯA AXIT? (Xem nội dung trang 58) * Hoạt động 5: Tìm hiểu tính I Tính chất vật lý chất vật lý SO2 - Yêu cầu HS nhận xét tính chất vật lý SO2 HS nêu số tính chất vật lý SO2 - Là chất khí, không màu, mùi hắc, nặng không khí - Tan nhiều nước - Là khí độc * Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất hóa học SO2 - Yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa học SO2 II Tính chất hóa học 1.Lưu huỳnh đioxit oxit axit HS dự đoán tính chất hóa học SO viết PTPU chứng minh SO2 + H2O  H2SO3 - Yêu cầu HS viết PTPU chứng - Khi SO2 tác dụng với dd → Na2SO3 SO2 + Na2O minh HS lập tỉ lệ tương tự H2S với NaOH NaOH tạo muối trung hòa, SO2 + NaOH → NaHSO3 tạo muối axit? SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O - Yêu cầu HS hoàn thành HS hoàn thành tập tập sau: Dẫn 4,48l khí SO2 vào 300ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối thu - GV làm thí nghiệm dẫn khí SO2 qua bình dung dịch thuốc 2.Lưu huỳnh đioxit chất khử chất oxi hóa - Là chất khử: tím brom Yêu cầu HS nhận 2SO2 + O2 xét viết PTPU t , xt  → ¬   2SO3 +4 +6 S O2 +2KMnO +2H O → K SO4 +2MnSO +2H S O +4 +6 S O2 + Br2 + 2H O → H S O +2HBr  Có thể dùng để nhận biết khí SO2 - HS viết PTPU SO2 với 40 H2S, với Mg - Là chất oxi hóa: +4 S O2 + 2H S → 3S+ 2H 2O +4 S O2 + 2Mg → 2MgO + S * Hoạt động 7: Tìm hiểu ứng III Ứng dụng điều chế lưu huỳnh dụng điều chế SO2 đioxit Ứng dụng (SGK) - Yêu cầu HS nêu ứng dụng Điều chế SO2 viết PT điều chế SO2 - Trong phòng thí nghiệm: phòng thí nghiệm HS quan sát, nhận xét viết PTPU Na2 SO3 + H SO → Na2SO + SO2 + H 2O - Trong công nghiệp: S + O2 → SO2 t0 → 2Fe2O3 + 8SO2 4FeS2 + O2  GV hướng dẫn HS giải thích tình 13 - MƯA AXIT (Xem nội dung trang 58) C LƯU HUỲNH TRIOXIT * Hoạt động 8: Tìm hiểu tính I Tính chất Tính chất vật lý chất lưu huỳnh trioxit HS nêu tính chất lý hóa SO3 - Yêu cầu HS nêu tính chất vật - Là chất lỏng không màu lý tính chất hóa học SO3 - Tan vô hạn nước axit sunfuric Tính chất hóa học - Là oxit axit: SO3 + H2O → H2SO4 SO3 + Na2O → Na2SO4 SO3 + NaOH → NaHSO4 * Hoạt động 9: Tìm hiểu ứng dụng;điều chế lưu huỳnh trioxit SO3 +2NaOH → Na2SO4 +H2O II Ứng dụng điều chế - Là sản phẩm trung gian để sản xuất axit 41 - GV giới thiệu ứng dụng sunfuric cách điều chế SO3 t , xt  →  - Điều chế: 2SO2 + O2 ¬  2SO3 * Hoạt động 11: Củng cố hướng dẫn tự học - Củng cố: Yêu cầu HS hoàn thành tập sau: Câu 1: Trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải khí H 2S tích tụ chất không khí? Câu 2: Bằng phương pháp hóa học phân biệt khí chứa lọ riêng biệt: O2, O3, H2S, SO2 Viết PTPU Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH.1M Tính khối lượng muối thu sau phản ứng - Dặn dò: HS chuẩn bị yêu cầu GV Từ số oxi hóa lưu huỳnh H2SO4 dự đoán tính chất hóa học H2SO4 Cho biết cách sản xuất axit sunfuric công nghiệp Nêu cách nhận biết ion sunfat 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hóa học môn học khoa học thực nghiệm Với chương trình giáo khoa nặng nề kiến thức hàn lâm nay, tất giáo viên có khả hiểu biết vận dụng toàn tất PPDH để tích cực hóa người học Thực tế, kiến thức thiết thực, hấp dẫn, lôi học sinh dễ dàng tiếp nhận nhớ lâu Để kiến thức khoa học khô cứng trở nên gần gũi với học sinh thông qua việc giải tình gắn với thực tiễn, học sinh có hội rèn luyện tư duy, hoạt hóa lực tự học, tự nghiên cứu, biến họ từ khách thể trở thành chủ thể trình nhận thức học tập, bước giành lấy tri thức khoa học, phát triển khả thích ứng với tình khác học tập sống Vì vậy, tình gắn với thực tiễn mà tác giả tiến hành nghiên cứu có khả áp dụng tốt thực tế giảng dạy, hy vọng đạt hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học theo định hướng đổi PPDH Kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng tình gắn với thực tiễn vào dạy học hóa học trường THPT, tác giả có kiến nghị sau : 2.1 - Với trường phổ thông Ban Giám hiệu nhà trường cần đạo, khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên việc thực đổi PPDH, sử dụng PPDH hiệu như: dạy học tình huống, dạy học nêu vấn đề - Chăm lo điều kiện, phương tiện, trang thiết bị hỗ trợ phục vụ giáo viên đổi PPDH - Thành lập câu lạc môn học nơi để giáo viên học sinh có hội trao đổi bổ sung nguồn kiến thức cho 43 - Các tổ nhóm chuyên môn thường xuyên dự giờ, thăm lớp; đóng góp ý kiến; rút kinh nghiệm trao đổi chuyên môn để bổ sung tình hay cho học hỏi kinh nghiệm lẫn 2.2 - Với giáo viên Giáo viên cần mạnh dạn đổi PPDH nhằm tạo hội cho học sinh hoạt động tích cực, rèn luyện kỹ tư duy, kỹ suy luận logic, kỹ giải vấn đề - Chủ động việc thiết kế tình dạy học, đặc biệt sử dụng hình ảnh để tăng sức hấp dẫn tình - Biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét xây dựng học sinh PPDH giáo dục mình; kiên trì phát huy mặt tốt, mặt yếu, tự tin, không tự ti chủ quan thỏa mãn - Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết học tập; tự giác, hứng thú học tập 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, ĐH Sư phạm TP.HCM Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội - Berlin Dương Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, NXB Giáo dục Dương Văn Đảm (2009), Hóa học cánh đồng, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Sử dụng phương pháp tình giảng dạy môn Giáo dục học trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội Đặng Thành Hưng (2008), Khái niệm tình dạy học dạy học giải vấn đề, Tạp chí giáo dục, trang13-16 Nguyễn Hữu Lam (2003), Giảng dạy theo phương pháp tình (bài giảng), Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright FETP Luật Giáo dục (2001), NXB Chính trị quốc gia Trần Ngọc Mai (2003), Truyện kể 109 nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục 10 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 11 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn Hóa học trường phổ thông, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục 13 R.B Bucat (1998), Cơ sở hóa học, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Thị Sửu (2008), Tài liệu giảng dạy cao học “Tổ chức trình dạy học phổ thông”, ĐH Sư phạm Hà Nội 45 15 Vũ Thị Thúy (2010), Ứng dụng phương pháp giảng dạy tình đào tạo ngành Luật, Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Xuân Trường (2000), Hóa học vui, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Xuân Trường (2009), Những điều kỳ thú hóa học, NXB Giáo dục 19 Thế Trường (2006), Hóa học câu chuyện lý thú, NXB Giáo dục Tiếng Anh 20 Robert K Yin (2003), Case study research: Design and methods, Third edition, Vol.5, Sage Publications 21 Palena Neale, Shyam Thapa, Carolyn Boyce (2006), Preparing a case study: A guide for designing and conducting a case study for evaluation input, Pathfinder International, USA 22 Paul R Challen, Linda C Brazdil, Case Studies as a Basic for Discussion Method Teaching in Introductory Chemistry Courses, Baldwin-Wallace College, Cleveland, OH, 1999 Websites 23 http://en.wikipedia.org/wiki/Case_study 24 http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/DeXuat-GiaiPhapGD/Day_hoc_theo_tinh_huong/ 25 http://tuoitre.vn/Giao-duc/471293/Cai-cach-giao-duc-Nhieu-viec-trong-tamtay.html 26 http://ioer.edu.vn/tai-nguyen/item/223-mot-so-dang-bai-tap-tinh-hong-trenphong-tien-nghe-nhin-theo-hong-ren-lyen-ky-nang-day-hoc 27 www.gttp.org/docs/HowToWriteAGoodCase.pdf 28 http://www.icmrindia.org/Case%20Study %20Method.htm#Case_Study_Case_Study

Ngày đăng: 14/08/2016, 03:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Th.S Ngô Ngọc Minh Châu

  • Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học

  • SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

  • MỤC LỤC

  • Trang phụ bìa

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1  CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • 1.2 Tình huống dạy học

      • 1.2.1 Khái niệm tình huống dạy học [10]

        • 1.2.1.1 Khái niệm tình huống

        • 1.2.1.2 Khái niệm tình huống dạy học

      • 1.2.2 Tiêu chuẩn của một tình huống tốt [5]

    • 1.3 Dạy học tình huống

      • 1.3.1 Khái niệm dạy học tình huống [3],[5],[10]]

      • 1.3.2 Ưu điểm của dạy học tình huống [3],[5],[10]

      • 1.3.3 Nhược điểm của dạy học tình huống [3],[10]

      • 1.3.4 Cơ hội của dạy học tình huống

      • 1.3.5 Thách thức đối với dạy học tình huống

  • Chương 2  THIẾT KẾ HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10

    • 2.1 Nguyên tắc thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học

    • 2.2 Quy trình thiết kế hệ thống tình huống gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa học

    • 2.3 Hệ thống tình huống gắn với thực tiễn môn Hóa học lớp 10

      • 2.3.1.1 Tình huống 1 : VÌ SAO BOM NGUYÊN TỬ CÓ TÍNH HỦY DIỆT?

      • 2.3.1.2 Tình huống 2 : HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN HALOGEN

      • 2.3.1.3 Tình huống 3 : DUNG DỊCH CLO LÀM SẠCH HỒ BƠI NHƯ THẾ NÀO?

      • 2.3.1.4 Tình huống 4 : PHÂN BIỆT MUỐI ĂN VÀ MUỐI IOT

      • 2.3.1.5 Tình huống 5 : TRỨNG NỔI - TRỨNG CHÌM

      • 2.3.1.6 Tình huống 6 : KÍNH ĐỔI MÀU

      • 2.3.1.7 Tình huống 7 : BÍ MẬT BÌNH DƯỠNG KHÍ

      • 2.3.1.8 Tình huống 8 : GIÀN MƯA

      • 2.3.1.9 Tình huống 9 : MÁY TẠO OZON

      • 2.3.1.10 Tình huống 10 : THU GOM THỦY NGÂN

      • 2.3.1.11 Tình huống 11 : THỬ TÀI MUA TRỨNG

      • 2.3.1.12 Tình huống 12 : KHỬ MÙI HÔI CHO NƯỚC UỐNG

      • 2.3.1.13 Tình huống 13 : VÌ SAO XUẤT HIỆN MƯA AXIT?

      • 2.3.1.14 Tình huống 14 : SƯƠNG MÙ Ở LUÂN ĐÔN

      • 2.3.1.15 Tình huống 16:SỐC VỚI NHỮNG GƯƠNG MẶT BỊ TẠT AXIT

    • 2.4 Một số bài lên lớp có sử dụng tình huống đã thiết kế

      • 2.4.1 Giáo án bài “Oxi - Ozon” - Lớp 10

      • 2.4.2 Giáo án bài “Hiđrosunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit” - Lớp 10

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan