Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Bộ luật dân sự Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của cá
Trang 1Giảng viên: Trần Thị Liên Hương
Bộ môn Pháp luật Thương mại Quốc tế - Khoa Luật Email: huongttl@ftu.edu.vn
Trang 2Pháp luật Dân sự = Dân luật Pháp luật Hình sự = Hình luật
Trang 3I. Tổng quan về Pháp luật dân sự
Trang 41 Đối tượng điều chỉnh
2 Phương pháp điều chỉnh
3 Nguyên tắc cơ bản
4 Nguồn của Pháp luật dân sự
5 Khái niệm
Trang 5Điều 1 Nhiệm vụ và phạm vi điều chỉnh của Bộ luật
dân sự
Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực
pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân
thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).
Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp
lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trang 6Bộ luật Dân sự 2005 điều chỉnh những quan hệ nào?
thống mà còn bao gồm cả quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ kinh doanh,
thương mại, lao động
Trang 7- Khái niệm: là quan hệ giữa người với người liên
quan đến một tài sản nhất định
(?) Những gì được coi là tài sản?
Điều 163: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản
Trang 8Điều 163 BLDS 2005: Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá
và các quyền tài sản
Trang 11- Được nhiều ngành luật điều chỉnh:
• Luật hành chính quy định về trình tự, thủ tục để xác định quyền nhân thân, VD phong tặng danh hiệu cao quý của nhà nước, tặng thưởng các loại huân chương, huy
chương, công nhận chức danh,…
• Luật hình sự bảo vệ giá trị nhân thân bằng cách quy định những hành vi nào khi xâm phạm đến giá trị nhân thân của người khác được coi là tội phạm, VD vu khống, làm nhục người khác,…
• Luật dân sự: quy định giá trị nhân thân nào được coi là quyền nhân thân, trình tự thực hiện, giới hạn các quyền nhân thân, quy định các biện pháp bảo vệ
Trang 12- Khái niệm : là những quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân hay
tổ chức
- Có 2 loại quan hệ nhân thân :
• Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản
• Quan hệ nhân thân phi tài sản
• Luôn gắn với nhân thân của một người nhất
định, không thể chuyển giao cho người khác
• Là quan hệ không có giá trị kinh tế
Trang 13Quyền bầu cử, ứng cử có phải là quyền nhân thân?Quyền thay đổi họ tên là quyền nhân thân?
Trang 14- Phương pháp bình đẳng
- Phương pháp tự định đoạt
- Phương pháp giải quyết tranh chấp đặc trưng
là phương pháp hòa giải
- Trách nhiệm dân sự trước tiên là trách nhiệm tài sản
- Bảo vệ quyền lợi của bên bị vi phạm bằng
cách kiện tới tòa án hoặc trọng tài
Trang 17- Khái niệm: Nguồn của pháp luật Dân sự là những văn bản pháp luật do cơ quan có thẩm quyền ban hành
nhằm điều chỉnh các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
- Các loại nguồn:
• Nguồn cơ bản
• Nguồn chủ yếu
• Nguồn bổ trợ
Trang 18- Nguồn cơ bản: Hiến pháp
(?) Phần nào của Hiến pháp 2013 được coi là nguồn của pháp luật dân sự
- Nguồn chủ yếu: Bộ luật dân sự 2005
- Nguồn bổ trợ:
VD: Bộ luật lao động 2012, Luật thương mại 2005, Luật hôn nhân và gia đình 2000,…
Các nghị định, nghị quyết,…
Trang 19Lời nói đầu
Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc
Chương V: Quốc hội
Chương VI: Chủ tịch nước
Chương VII: Chính phủ
Chương VIII: Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
Chương IX: Chính quyền địa phương
Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước
Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến
pháp
Trang 20Dân luật là một ngành luật trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, là tổng
chỉnh các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ đó
Trang 21- Quy phạm định nghĩa
Trang 22- Là loại quy phạm nêu ra cách xử sự bắt buộc của chủ thể khi tham gia vào quan
hệ pháp luật dân sự
VD:
Trang 23- Là quy phạm nêu ra khái niệm và nội dung của khái niệm
Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Trang 24- Là quy phạm nêu ra nhiều cách xử sự khác nhau, các chủ thể có thể lựa chọn một trong những cách đã nêuVD:
Trong trường hợp bên bán giao vật với số lượng nhiều hơn số lượng đã thoả thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc không nhận phần dôi ra; nếu nhận thì việc thanh toán được thực hiện theo thoả thuận đối với phần dôi ra
Trang 25- Cho phép các chủ thể tự định đoạt
VD:
Địa điểm thực hiện nghĩa vụ do các bên thỏa thuận
Trang 261. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Các yếu tố cấu thành quan hệ Dân luật
4. Sự kiện pháp lý
Trang 27Quan hệ Dân luật là những quan hệ xã hội phát sinh trên
cơ sở điều chỉnh của các quy phạm pháp luật dân sự
VD:
Trang 28- Chủ thể tham gia vào quan hệ Dân luật rất đa dạng
(?) Có thể bao gồm những chủ thể nào
- Là những quan hệ có ý chí
(?) Thể hiện ý chí của những ai?
- Là quan hệ trong đó quyền lợi của bên này tương ứng với nghĩa vụ của bên kia
- Các biện pháp cưỡng chế đa dạng
(?) Có thể sử dụng những biện pháp cưỡng chế nào?
Trang 29◦ Danh dự, tên gọi,… trong quan hệ nhân thân
(?) Sự không hành động có thể được coi là khách thể của quan hệ pháp luật dân sự không?
Trang 30- Vật chia được, vật không chia được
thông, vật bị cấm lưu thông
Trang 31- Khái niệm: là những sự kiện phát sinh trong đời sống xã hội mà khi xuất hiện, theo quy
định của Dân luật, nó làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt một quan hệ Dân luật nhất định
- Phân loại sự kiện pháp lý:
◦ Hành vi pháp lý
◦ Sự biến
◦ Kết thúc thời hiệu
Trang 33- Cá nhân là chủ thể cơ bản của Dân luật
cá nhân phải có đủ 2 năng lực:
Trang 34- Khái niệm: Năng lực pháp luật dân sự là khả năng cá nhân
có quyền và nghĩa vụ dân sự
- Đặc điểm:
• Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật như nhau
• Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có kể từ khi cá nhân đó sinh ra và mất đi khi cá nhân đó chết đi
• Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chỉ bị hạn chế trong
trường hợp:
Theo quy định của pháp luật
Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Nội dung:
Trang 35- Khái niệm: là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự
- Nội dung:
• Năng lực tự xác lập quyền nghĩa vụ dân sự
• Năng lực tự thực hiện quyền nghĩa vụ dân sự
• Năng lực tự chịu trách nhiệm dân sự
- Các mức độ của năng lực hành vi dân sự
- Trường hợp đặc biệt của năng lực hành vi dân sự
Trang 36 Không có năng lực hành vi dân sự
MỘT PHẦN
Có năng lực hành vi dân sự
ĐẦY ĐỦ
Trang 37 Mất năng lực hành vi dân sự:
Thế nào gọi là mất năng lực hành vi dân sự?
Một người mất năng lực hành vi dân sự có thể lại có năng lực hành vi dân sự bình thường không?
Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự?
• Hạn chế năng lực hành vi dân sự:
Thế nào gọi là hạn chế năng lực hành vi dân sự?
Một người hạn chế năng lực hành vi dân sự có thể lại có năng lực hành vi dân sự bình thường không?
Giao dịch dân sự của người hạn chế năng lực hành vi dân sự?
Trang 38MẤT năng lực hành vi dân sự????
HẠN CHẾ năng lực hành vi dân sự????
Trang 39TÒ A Á
N R A Q
UY ẾT
ĐỊ NH
Trang 40(?) Phân biệt không có năng lực hành vi dân sự và mất năng lực hành vi dân sự?
(?) Phân biệt có năng lực hành vi dân sự một phần và hạn chế năng lực hành vi dân sự?
Trang 41- Khái niệm: Điều 84
- Điều kiện để được công nhận là pháp nhân:
• Được thành lập hợp pháp:
• Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
• Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác
• Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một
cách độc lập
- Năng lực chủ thể của pháp nhân
- Chấm dứt pháp nhân
Trang 42- Khái niệm: Điều 106
- Đại diện cho hộ gia đình
- Trách nhiệm liên đới vô hạn
Hộ gia đình chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ; nếu tài sản chung không đủ để thực hiện nghĩa
vụ chung của hộ thì các thành viên phải chịu trách
nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình
- Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung
có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên
từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; đối với các loại tài sản chung khác phải được đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý.
Trang 43- Khái niệm: Điều 111
- Tổ viên của tổ hợp tác
- Đại diện của tổ hợp tác
- Trách nhiệm liên đới theo phần
Trang 44Nhà nước được hưởng quyền MIỄN TRỪ TƯ PHÁP:
-Miễn xét xử tại bất kỳ tòa án nào
-Miễn trừ các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện
-Miễn trừ các biện pháp cưỡng chế nhằm đảo bảo thi
hành án
Trang 45- Khái niệm (Điều 139): Đại diện là việc một người (sau
đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi được đại diện
- Phân loại đại diện (theo nguồn gốc phát sinh):
• Đại diện theo pháp luật: pháp luật quy định hoặc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, ko phụ thuộc vào ý chí của người đại diện
• Đại diện theo ủy quyền:
Trang 461. Khái niệm
2. Quan hệ pháp luật về quyền sở hữu
3. Các hình thức sở hữu ở Việt Nam hiện nay
4. Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu
Trang 47- Theo nghĩa hẹp: quyền sở hữu là quyền hạn được quy định theo pháp luật của chủ sở hữu về việc chiếm hữu,
sử dụng và định đoạt đối với một tài sản nhất định
- Theo nghĩa rộng: quyền sở hữu được hiểu là pháp luật
về sở hữu, là hệ thống các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành nhắm ghi nhận, củng cổ và bảo vệ các quan hệ sở hữu
Trang 48a. Chủ thể
b. Khách thể
c. Nội dung
Trang 49- Đối với tài sản hữu hình
- Đối với tài sản vô hình
Trang 51Điều luật nào?
Trang 52- Là quyền nắm giữ, quản lý tài sản
• Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
• Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật:
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình
Trang 53Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:
1 Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
2 Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản;
3 Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;
4 Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều
kiện do pháp luật quy định;
5 Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;
6 Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
Trang 54- Phó Đức Phong mượn của Lê Đức Trung chiếc điện
thoại ip6 (đầy đủ hộp, thiết bị) rồi tặng lại cho Lê Thị Cẩm Tú Chiếm hữu của Lê Thị Cẩm Tú với chiếc điện thoại là chiếm hữu gì?
- B ăn cắp của C chiếc máy bơm nước và đến gửi A
Vậy việc A chiếm hữu chiếc máy bơm nước là chiếm hữu gì?
Trang 55 Điều 242 Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc
Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo cho Uỷ
ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất lạc phải thanh toán tiền công nuôi giữ và các chi phí khác cho người bắt được.
Sau sáu tháng, kể từ ngày thông báo công khai mà không có người đến nhận thì gia súc đó thuộc sở hữu của người bắt được; nếu gia súc bắt được là gia súc thả rông theo tập quán thì thời hạn này là một năm.
Trong thời gian nuôi giữ gia súc bị thất lạc, nếu gia súc có sinh
con thì người bắt được gia súc được hưởng một nửa số gia súc sinh ra và phải bồi thường thiệt hại nếu có lỗi cố ý làm chết gia súc.
Trang 56- Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản
(?) Hoa lợi, lợi tức là gì?
• Có căn nhà 4 tầng, số 123 Chùa Láng không sử dụng nên cho công ty X thuê làm trụ sở công ty tiền cho thuê nhà hàng tháng gọi là gì?
• Gà đẻ trứng – bán trứng được 100k Hoa lợi? Lợi tức?
- Người có quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản:
Trang 57- Khái niệm: là quyền quyết định số phận pháp lý cũng như số phận thực tế của tài sản
- Người có quyền định đoạt đối với tài sản:
Trang 58- Sở hữu nhà nước
- Sở hữu tập thể
- Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
- Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp
- Sở hữu tư nhân
- Sở hữu chung
Trang 59 Là sở hữu của nhiều người đối với một tài sản
Sở hữu chung gồm có:
Sở hữu chung theo phần
Sở hữu chung hợp nhất: sở hữu chung hợp nhất có thể chia được, sở hữu chung hợp nhất không thể chia được
Trang 60- Tự bảo vệ
- Kiện để bảo vệ:
• Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền)
• Kiện đòi hủy hành vi trái pháp luật
• Kiện đòi bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền)
Trang 61nghĩa vụ và chuyển giao q
uyền yêu cầu
6.
Các biện pháp đảm bảo th
ực hiện nghĩa vụ dân sự
Trang 62Điều 280: Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi là bên có nghĩa vụ) phải
chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ
có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc vì lời ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi là bên có quyền)
Trang 63- Hợp đồng dân sự
- Hành vi pháp lý đơn phương
- Chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không
có căn cứ pháp luật
- Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
- Thực hiện công việc không có ủy quyền
- Căn cứ khác do pháp luật quy định
Trang 64 Điều 121 Giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Trang 65a. Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ
b. Nghĩa vụ dân sự liên đới
c. Nghĩa vụ dân sự hoàn lại
d. Nghĩa vụ dân sự chia được theo phần
e. Nghĩa vụ dân sự không chia được theo phần
Trang 66a. Nguyên tắc thực hiện
b. Nội dung thực hiện
Trang 67a. Chuyển giao nghĩa vụ (thế nghĩa vụ)
b. Chuyển giao quyền yêu cầu (thế quyền)
Trang 69- Giá trị tài sản trong biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa
- Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm:
• Nếu có đăng ký thì theo thứ tự đăng ký
• Nếu có giao dịch đăng ký, giao dịch không đăng ký thì ưu tiên tài sản có đăng ký
• Nếu tất cả các giao dịch đều không đăng ký thì ưu tiên
thanh toán theo thứ tự xác lập giao dịch
Trang 70Tiêu chí Cầm cố Thế chấp
Tài sản Động sản hay bất động sản Động sản hay bất động sản
Tài sản hình thành trong
Hình thức Lời nói? Hành vi? Văn
bản? Lời nói? Hành vi? Văn bản?
Trang 71Tài sản đang cho thuê có được dùng để thế chấp không?Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản cho thuê thuộc về bên thế chấp hay bên nhận thế chấp?
Thế chấp tài sản được bảo hiểm
Trang 72- Đi thuê truyện tranh và để lại quán thuê truyện số tiền 100k
để cam kết trả lại truyện trong vòng 1 tuần – đây là biện
pháp gì?
- Đến cửa hàng Nhật Cường đặt mua ip6plus nhưng hết
hàng, cửa hàng nói sẽ có hàng trong 1 tuần tới, nhưng số
lượng có hạn, đặt lại cửa hàng 5tr để khi hàng về sẽ mua
chiếc điện thoại đó – đây là biện pháp gì?
- Nếu không đến Nhật Cường mua điện thoại, 5tr sẽ xử lý thế nào?
- Nếu Nhật Cường không bán cho bạn, 5tr xử lý thế nào?
- Tài sản dùng để đặt cọc có thể là ngôi nhà? Quyền sử dụng đất?
Trang 74- Bảo lãnh có mấy bên:
Trang 75- Ai được hưởng tín chấp?
- Tổ chức nào có thể nhận đảm bảo bằng tín chấp
- Khi cá nhân/ hộ gia đình nghèo không thể trả nợ, tổ chức nhận đảm bảo bằng tín chấp có phải trả nợ thay không?
Trang 77a. Khái niệm
Điều 388 BLDS 2005
Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
(?) Thỏa thuận? Có phải mọi thỏa thuận là HĐDS?
(?) Thỏa thuận xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và
nghĩa vụ dân sự là như thế nào?
(?) Ví dụ hợp đồng dân sự
Trang 78- Hợp đồng song vụ >< Hợp đồng đơn vụ
- Hợp đồng chính >< Hợp đồng phụ
- Hợp đồng có bồi hoàn >< Hợp đồng không bồi hoàn
- Hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3
- Hợp đồng có điều kiện
Trang 79 Anh Thế Anh và bà Ngọc Ánh ký hợp đồng mua bán căn hộ mà anh Sỹ Đức đang thuê, hợp đồng này sẽ phát sinh hiệu lực khi hợp đồng thuê nhà giữa anh Thế Anh
và anh Sỹ Đức chấm dứt Đây là hợp đồng có điều kiện?
Anh Thế Anh và bà Ngọc Ánh ký hợp đồng mua bán căn hộ mà anh Sỹ Đức đang thuê Ngày 01/3/2015 ký hợp đồng, ngày 31/7/2015, hợp đồng thuê nhà giữa anh Thế Anh và anh Sỹ Đức mới chấm dứt hiệu lực Vậy hợp đồng phát sinh hiệu lực từ thời điểm nào? Đây là hợp đồng có điều kiện?