- Phó Đức Phong mượn của Lê Đức Trung chiếc điện thoại ip6 (đầy đủ hộp, thiết bị) rồi tặng lại cho Lê Thị Cẩm Tú. Chiếm hữu của Lê Thị Cẩm Tú với chiếc điện thoại là chiếm hữu gì?
- B ăn cắp của C chiếc máy bơm nước và đến gửi A.
Vậy việc A chiếm hữu chiếc máy bơm nước là chiếm hữu gì?
Điều 242. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo cho Uỷ
ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất lạc phải thanh toán tiền công nuôi giữ và các chi phí khác cho người bắt được.
Sau sáu tháng, kể từ ngày thông báo công khai mà không có người đến nhận thì gia súc đó thuộc sở hữu của người bắt được; nếu gia súc bắt được là gia súc thả rông theo tập quán thì thời hạn này là một năm.
Trong thời gian nuôi giữ gia súc bị thất lạc, nếu gia súc có sinh con thì người bắt được gia súc được hưởng một nửa số gia súc sinh ra và phải bồi thường thiệt hại nếu có lỗi cố ý làm chết gia súc.
- Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản
(?) Hoa lợi, lợi tức là gì?
• Có căn nhà 4 tầng, số 123 Chùa Láng không sử dụng nên cho công ty X thuê làm trụ sở công ty tiền cho thuê nhà hàng tháng gọi là gì?
• Gà đẻ trứng – bán trứng được 100k. Hoa lợi? Lợi tức?
- Người có quyền sử dụng hợp pháp đối với tài sản:
- Khái niệm: là quyền quyết định số phận pháp lý cũng như số phận thực tế của tài sản
- Người có quyền định đoạt đối với tài sản:
- Sở hữu nhà nước
- Sở hữu tập thể
- Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
- Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp
- Sở hữu tư nhân
- Sở hữu chung
Là sở hữu của nhiều người đối với một tài sản
Sở hữu chung gồm có:
Sở hữu chung theo phần
Sở hữu chung hợp nhất: sở hữu chung hợp nhất có thể chia được, sở hữu chung hợp nhất không thể chia được
- Tự bảo vệ
- Kiện để bảo vệ:
• Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền)
• Kiện đòi hủy hành vi trái pháp luật
• Kiện đòi bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền)
1. Khái niệm
2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự
3. Các loại nghĩa vụ dân sự
4. Thực hiện ng
hĩa vụ dân sự
5. Chuyển giao
nghĩa vụ và chuyển giao q
uyền yêu cầu
6. Các biện pháp đảm bảo th
ực hiện nghĩa vụ dân sự
Điều 280: Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi là bên có nghĩa vụ) phải
chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc vì lời ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi là bên có quyền)
- Hợp đồng dân sự
- Hành vi pháp lý đơn phương
- Chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
- Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
- Thực hiện công việc không có ủy quyền
- Căn cứ khác do pháp luật quy định
Điều 121. Giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
a. Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ
b. Nghĩa vụ dân sự liên đới
c. Nghĩa vụ dân sự hoàn lại
d. Nghĩa vụ dân sự chia được theo phần
e. Nghĩa vụ dân sự không chia được theo phần
a. Nguyên tắc thực hiện
b. Nội dung thực hiện
a. Chuyển giao nghĩa vụ (thế nghĩa vụ)
b. Chuyển giao quyền yêu cầu (thế quyền)
- Cầm cố
- Thế chấp
- Đặt cọc
- Ký cược
- Ký quỹ
- Bảo lãnh
- Tín chấp
- Giá trị tài sản trong biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự?
- Một tài sản có thể dùng để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ dân sự không?
- Một nghĩa vụ dân sự có thể được đảm bảo bằng nhiều tài sản không?
- Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm:
• Nếu có đăng ký thì theo thứ tự đăng ký
• Nếu có giao dịch đăng ký, giao dịch không đăng ký thì ưu tiên tài sản có đăng ký
• Nếu tất cả các giao dịch đều không đăng ký thì ưu tiên thanh toán theo thứ tự xác lập giao dịch
Tiêu chí Cầm cố Thế chấp
Tài sản Động sản hay bất động sản Động sản hay bất động sản
Tài sản hình thành trong
tương lai
Hình thức Lời nói? Hành vi? Văn
bản? Lời nói? Hành vi? Văn
bản?
Tài sản đang cho thuê có được dùng để thế chấp không?
Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản cho thuê thuộc về bên thế chấp hay bên nhận thế chấp?
Thế chấp tài sản được bảo hiểm
- Đi thuê truyện tranh và để lại quán thuê truyện số tiền 100k để cam kết trả lại truyện trong vòng 1 tuần – đây là biện
pháp gì?
- Đến cửa hàng Nhật Cường đặt mua ip6plus nhưng hết hàng, cửa hàng nói sẽ có hàng trong 1 tuần tới, nhưng số lượng có hạn, đặt lại cửa hàng 5tr để khi hàng về sẽ mua chiếc điện thoại đó – đây là biện pháp gì?
- Nếu không đến Nhật Cường mua điện thoại, 5tr sẽ xử lý thế nào?
- Nếu Nhật Cường không bán cho bạn, 5tr xử lý thế nào?
- Tài sản dùng để đặt cọc có thể là ngôi nhà? Quyền sử dụng đất?....
Người mua
Ngân hàng
Người bán
Tiền
Chứng từ về việc giao
hàng
Giao hàng
- Bảo lãnh có mấy bên:
• Bên bảo lãnh
• Bên được bảo lãnh
• Bên nhận bảo lãnh
- Nếu bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì ai phải thực hiện nghĩa vụ?
- Ai được hưởng tín chấp?
- Tổ chức nào có thể nhận đảm bảo bằng tín chấp
- Khi cá nhân/ hộ gia đình nghèo không thể trả nợ, tổ chức nhận đảm bảo bằng tín chấp có phải trả nợ thay không?