1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIET KE KY THUAT -DATN-THIET-KE-DUONG

34 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 296,2 KB

Nội dung

THIET KE KY THUAT -DATN-THIET-KE-DUONGTHIET KE KY THUAT -DATN-THIET-KE-DUONGTHIET KE KY THUAT -DATN-THIET-KE-DUONG

Trang 1

PHẦN II : THIẾT KẾ KỸ THUẬT

Chương 1 Giới thiệu chung

1.1 Tên dự án, chủ đầu tư và địa chỉ liên lạc.

- Dự án xây dựng tuyến đường F – G thuộc địa phận Thôn Hang Đông xã Đại Đồnghuyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn

- Chủ đầu tư là UBND tỉnh Lạng Sơn

1.2 Đối tượng và phạm vi đoạn nghiên cứu.

- Đối tương nghiên cứu là tổ chức xây dựng mới tuyến đường F – G cho phù hợp với sựphải triển của khu vực Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân đi lại và vận chuyển hànghóa để nâng cao sự phát triển kinh tế, xã hôi, an ninh quốc phòng

- Phạm vi nghiên cứu đoạn tuyến là xem xét khả năng đoạn tuyến đi qua để có phương

án đền bù giải phóng mặt bằng và tái định cư, có mỏ vật liệu, nhân công nguồn laođộng trong khu vực nghiên cứu

1.3 Tổ chức thực hiện dự án: các đơn vị tham gia.

* Tổ chức thực hiện dự án gồm có:

- Đơn vị chủ đầu tư là UBND tỉnh Lạng Sơn là đơn vị trực tiếp quản lý dự án

- Đơn vị tư vấn giám sát là Công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông Cửa Đông

- Đơn vị trực tiếp thi công công trình

- Ngoài các đơn vị chính trên còn có sự tham gia hợp tác của các cơ quan ban nghànhnhư chính quyền địa phương, ủy ban nhân dân Huyện

1.4 Những căn cứ pháp lý để tiến hành thiết kế BVTC.

- Quyết định thông qua báo cáo Dự án đầu tư XDCT và cho phép tiếnhành bước thiết kế bản vẽ thi công

- Quyết định duyệt nhiệm vụ khảo sát, thiết kế BVTC có kèm theo nhiệm

vụ khảo sát, thiết kế BVTC đã được thông qua, tờ trình của chủ đầu tư xin duyệtnhiệm vụ khảo sát, thiết kế BVTC

- Hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và đơn vị tư vấn khảo sát - thiết kếthực hiện triển khai thiết kế BVTC

- Các thông tư, Quyết định và các văn bản khác có liên quan tới dự án

1.5 Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn áp dụng.

-Áp dụng các quy chuẩn thiết kế hiện hành được áp dụng cho thiết kế đường iệnnay

Trang 2

-Các tiêu chuẩn áp dụng

-Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN4054 – 2005;

-Tiêu chuẩn nghành 22TCN 211 – 06;

-Tiêu chuẩn Việt Nam 8809 – 2011

1.6 Các nguồn tài liệu sử dụng để triển khai thiết kế BVTC.

-Các tài liệu liên quan đến thủy văn;

-Các tài liệu liên quan đến quy hoạch;

-Các tài liệu liên dân số;

- Các tài liệu liên quan lưu lượng xe cộ trong vùng nghiên cứu và cac khu vực liên quantới sự hấp dẫn của con đường

Chương 2 Đặc điểm về quy hoạch xây dựng có liên quan tới thiết kế kỹ thuật

2.1 Quy hoạch và các dự án phát triển đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mới.

- Theo các dự án quy hoạch các nhà nước, từ nước ngoài từ vốn nghân sách địaphương thì tỉnh Lạng Sơn trong dự án Quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp,khu chế xuất, khu kinh tế mới Thì địa bàn tỉnh trong giai đoạn quy hoạch phát triểntầm nhìn đến năm 2020 thì địa bàn tỉnh có thể thu hút rất nhiều các dự án xây dựngkhu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mới Vì địa bàn tỉnh là cửa ngõkinh tế giao lưu phát triển kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc

2.2 Quy hoạch và các dự án khác về GTVT

- Kế hoạch xoá các điểm đen, điểm tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông theochỉđạo của UBND tỉnh

- Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển giao thông năm 2014 trên địa bàn huyện

- Kế hoạch xây dựng bến xe khách huyện theo hình thức xã hội hoá, quy mô bến xe loạiIV

- Đầu tư xây dựng đường nhựa hoá các thôn buôn chưa có đường trên địa bàn huyện

2.3 Quy hoạch và các dự án về thủy lợi.

- Nước là một yếu tố không thể thiếu được đối với nhu cầu sử dụng của con người ỞLạng Sơncác sông suối, nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm khá phong phú Trongnhững năm qua ở các thị xã, thị trấn của Lạng Sơnchủ yếu là dòng nước ngầm để cungcấp nước sạch

Trang 3

- Theo thống kê, năm 2008 có 13 nghìn hộ dân và 300 cơ quan nhà nước và cơ sở sảnxuất của thành phố được sử dụng nước sạch, đạt 90% dân số nội thị Trong nhiều nămqua, ngành cấp thoát nước Lạng Sơnliên tục đầu tư, cải tạo, nâng cấp các đường ốngdẫn nước Xác định nhiệm vụ chống thất thoát nước là nhiệm vụ cơ bản hàng đầu,ngành đã đầu tư hàng tỷ đồng, nâng công suất nhiều trạm bơm từ 1.100 m3/ngày đêmlên 1.900 m3/ngày đêm, cải tạo lắp đặt 50km chiều dài đường ống các loại, thay thếcải tạo 3.500 đồng hồ đo nước.

- Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì hệ thống cấp thoát nước của Lạng Sơnvẫn còn nhiều khó khăn Hệ thống thoát nước và xử lý rác thải chưa hoàn chỉnh Phàn lớnlượng nước thải xả trực tiếp vào các kênh mương, ao hồ gây nguy cơ ô nhiễm cao

- Nói chung ở Lạng Sơn cơ sở hạ tầng cung cấp nước và hệ thống cấp thoát nước so vớicác cơ sở hạ tầng khác còn kém phát triển Trước mắt và cả tương lai cần phải cónhững nguồn vốn đầu tư, ưu tiên tập trung giải quyết và cải thiện về vấn đề này

2.4 Quy hoạch và các dự án về năng lượng.

- Tiếp tục đầu tư mở rộng mạng lưới điện trên toàn tỉnh, đặc biệt là đến các vùng nôngthôn

- Đến năm 2015 tất cả các thôn, có điện lưới quốc gia, 95% số hộ dùng điện phục vụ sảnxuất và sinh hoạt, năm 2020 đạt 100% số hộ được sử dụng điện Đầu tư xây dựng cáctrạm biến áp trung gian ở các huyện Phấn đấu đạt mục tiêu điện khí hoá nông thôntrên toàn tỉnh

- Cải tạo lưới điện khu vực và các thị trấn, huyện lỵ, bảo đảm an toàn và mỹ quan đô thị Xâydựng và lắp đặt hệ thống đèn đường đảm bảo ánh sáng đô thị

- Điện lực Lạng Sơnđã xây dựng và phát triển mạng lưới điện rộng khắp trên phạm vitoàn tỉnh, đặc biệt các xã vùng sâu, vùng xa, các xã đặc biệt khó khăn Nếu như năm

1997 nguồn điện của tỉnh chỉ có hai trạm 110kV với tổng dung lượng là 45 nghìnKVA, thì đến năm 2008 tổng dung lượng đã tăng lên 75 nghìn KVA, được truyền tảitrên 128 km đường dây 110kV, 1.167 km đường dây 35kV và 1.400 đường dây hạ thế.Nhờ đó sản lượng điện thương phẩm liên tục tăng qua các năm

- Dự báo trong những năm tới, nhu cầu tiêu thụ điện sẽ tăng mạnh do Lạng Sơnpháttriển nhiều khu kinh tế quan trọng Điện lực Lạng Sơnđã xây dựng nhiều kế hoạchphát triển sản xuất điện, cải tạo toàn bộ hệ thống lưới điện tại tỉnh và đa dạng hoá cácloại hình kinh doanh điện… Việc hoàn thiện hệ thống điện sẽ tạo nên bước đột phámới trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn

Trang 4

2.5 Quy hoạch và các dự án về nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Thực hiện đề án trung của chính phủ về việc quy hoạch phát triển vùng về dự

án quy hoạch dồn điền đổi thửa.

- Dự án quy hoạch vùng phát triển kinh tế nông nghiệp

2.6 Quy hoạch và phát triển vùng Lâm nghiệp.

* Lạng sơn là một phương có thế mạnh rất lớn về trồng cây lâm nghiệp vấn đề

là làm thế nào để phát huy được sức mạnh đó Đó là một câu hỏi lớn đặt ra, vì thế việc quy hoạch lại vùng trồng cây lâm nghiệp có ý nghĩa quyết định đến nghành sản xuất

và chế biến lâm Sản Để giải quyết vấn đề đó tỉnh đề ra các phương án như

-Chọn những giống cây trồng có hiệu quả kinh tế cao;

-chọn các giống cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương;

2.7 Quy hoạch và các dự án về dịch vụ, du lịch, khu bảo tồn, các di tích văn hóa - lịch sử.

- Mạng lưới đường phát triển cũng kéo theo ngành nghành dịch vụ đi lên vì nhu cầu đilại và vận chuyển hàng hóa ra tăng vì thế việc quy hoạch các nghành dịch vụ, du lịch,khu bảo tồn, các di tích văn hóa cũng phải quy hoạch một cách tổng thể và có chiếnlược phát triển lâu dài

- Để đảm bảo sự đồng bộ phát triển lâu dài, thì việc quy hoạch mạng lưới giao thôngvận tải thì nó cũng quyết định đến việc quy hoạch các dự án về dịch vụ , du lịch, khubảo tồn, các di tích về văn hóa lịch sử Cũng phải quy hoach đồng bộ với mạng lướigiao thông vận tải

2.8 Bảo vệ môi trường và cảnh quan.

- Việc phát triển kinh tế xã hội phải gắn liền với lợi ích công đồng, việc phát triển mạnglưới giao thông cũng phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường và cảnh quan đó là một

sự phát triển bền vững và có chiến lược lâu dài Bảo vệ môi trường là bảo vệ chínhchúng ta Vì thế việc xây dựng mạng lứơi đường ôtô đi đôi với việc bảo vệ môi trường

và cảnh quan

- Đó là một chính sách phát triển bền vững và có định hướng chiến lược lâu dài

2.9 Chính sách phát triển.

- Thu hút vốn đầu tư ở trong nước và cả nước ngoài

- Có chính sách phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn phù hợp với xu thế thời đại

- Phải phát huy sức mạnh nguồn lực của chính bản thân mình

- Có chính sách phát triển Kinh tế - Xã hội đúng đắn

- Chính sách thu hút vốn đầu tư;

- Chính sách quy hoạch phát triển kinh tế xã hội;

Trang 5

2.10 Nguồn vốn đầu tư để thực hiện quy hoạch.

- Nguồn vốn từ nghân sách quốc gia

- Nguồn vốn từ nghân sách địa phương

- Nguồn vốn vay ưu đãi từ trong nước và nước ngoài

- Nguồn vốn viện chợ từ trong nước và nước ngoài

- Vốn từ các doanh nghiệp các tổ chức cá nhân

- Cơ chế và Quản lý chặt trẽ từ trung ương tới địa phương

- Quản lý theo hiến pháp và pháp luật

- Phân công trách nhiệm quản lý một cách có khoa học

- Mọi người tự quản lý lẫn nhau và các cơ quan, tổ chức quản lý lẫn nhau dưới sự giámsát của nhân dân

- Nâng cao ý thức của tất cả mọi người

- Cơ chế thực hiện: thực hiện cơ chế chính sách mở cửa để nâng cao khả năng thu hútvốn đầu tư, đảm bảo sự cạch tranh lành mạnh trong nền kinh tế thị trường

Chuơng 3 Điều kiện tự nhiên vùng tuyến đi qua

3.1 Điều kiện khí hậu, thủy văn.

3.1.1 khí hậu

- Khí hậu toàn tỉnh Lạng Sơn thuộc khu vực phía Đông Bắc nước ta khu vực nàythuộc loại khu vực nóng ẩm mưa nhiều Lượng mưa phân bố không đồng đều mưa nhiềuvào tháng 3 đến tháng 9 hàng năm Còn từ tháng 9 đến tháng 3 hàng năm thì khí hậu hanhkhô

- Tỉnh Lạng Sơn có đặc điểm khí hậu cụ thể như sau

+ Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 9 kèm theo gió Đông Nam thịnhhành Các tháng có lượng mưa lớn nhất là 7.8.9 , lượng mưa chiếm khoảng 70 - 80%lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 9 tới tháng 3 năm sau,Trong mùa này độ ẩm giảm,gió đông bắc thổi mạnh , lượng bốc hơi lớn gây khô hạn Lượng mưa trung bình nhiềunăm toàn tỉnh 1200-1600mm

Trang 6

+ Hệ thống sông suối khá phong phú phân phối không đều , do địa hình dốc nênkhả năng trữ nước kém, những khe suối nhỏ gần như không có nước trong mùa khô.Bên cạnh đó còn có rất nhiều hồ nhân tạo và hồ tự nhiên.

*Nhiệt độ.

-Nhiệt độ trung bình trong năm là 17- 22 oC, thấp nhất là 12oC vào tháng Riêng

và cao nhất là 30oC vào tháng Sáu

Theo số liệu tham khảo thống kê được nhiệt độ các tháng trong năm tương đối như sau.( xem phụ lục bảng 2.3.1)

Theo số liệu tham khảo được em thống kê được lượng mưa tương đối như sau ( xem phụ lục bảng 2.3.3)

3.1.2 Thủy văn.

- Tuyến cắt qua các vị trí tụ thuỷ nên tình hình thuỷ văn của tuyến tương đối phức tạp

Có chỗ tuyến đi qua khu vực tụ thuỷ nên được dùng các biện pháp kỹ thuật để tránhcho đường không bị ngập úng Cá biệt ở một vài chỗ cần chú ý tới cao độ mặt đườngtránh hiện tượng mùa mưa nước có thể làm ảnh hưởng tới nền và kết cấu mặt đường,gây tác động xấu tới cường độ mặt đường và chất lượng xe chạy (chất lượng khaithác)

- Theo số liệu thống kê được ta vẽ được các biểu đồ nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượngbốc hơi, và biểu đồ hoa gió

3.2 Điều kiện địa hình – địa mạo.

-Địa hình tuyến đi qua là khu vực trồng hoa mầu và sản xuất nông nghiệp, địahình tuyến đi qua là địa hình tương đối bằng phẳng, địa hình thay đổi theo không gianthì tương đối ổn định không có sự thay đổi lớn của địa hình trong khu vực mà tuyến điqua

Trang 7

- Địa mạo chủ yếu là Đồng lúa và cây hoa mầu, cơng sản Xuất nơng nghiệp.

3.3 Điều kiện địa chất.

- Điều kiện địa chất tuyến đường nĩi chung khá ổn định trên tuyến khơng cĩ vị trí nào

đi qua khu vực cĩ hang động kastơ và khu vực nền đất yếu nên khơng phải xử lý đặcbiệt

- Thành phần chính đất nền đường làđất á sét, điều kiện địa chất tốt cho việc xây dựngđường Ở những vị trí tuyến cắt qua đồi ( những đoạn đào ) đất đào ở đây chủ yếu làđât C3 cĩ thành phần lẫn sỏi sạn

- Các lớp đất đá và tính chất cơ lý của chúng.

- Lớp 1: lớp đất hữu cơ dày từ 0,4 m

Líp 2: - Ở khu vực đoạn tuyến đi qua đoạn đường đắp thì lớp trên là lớp đấthữu cơ dày 0.4cmcịn lớp dưới là lớp đất Á Sét

- ở những đoạn đường đào thì lớp đất trên là lớp đất hữu cơ dày 0.4m, cịn lớp đấtdưới là lớp đất C3

3.4 Vật liệu xây dựng.

- Do tuyến nằm trong khu vực đồi núi nên vật liệu xây dựng tuyến tương đối sẵn Ở khuvực xây dựng tuyến đã cĩ sẵn mỏ đất cĩ thể khai thác với trữ lượng lớn cĩ thể đảmbảo chất lượng cho việc xây dựng nền đường

- Vật liệu cấp phối đá dăm cĩ thể mua ở nhà máy khai thác cách tuyến đường 8 Km, vớicấp đường vận chuyển là đường cấp 4

- Đất đắp nền đường một phần tận dụng ở trên tuyến phần cịn lại được lấy tại mỏ cách tuyến

3 km, đường vận chuyển là đường cấp 4

- Bê tơng nhựa được mua tại trạm chộn cự ly vận chuyển là 13km với cấp đường vận chuyển

là đường cấp 4

- Các vật liệu khác mua tại các đại lý trong khu vực lân cận tuyến đường

3.5 Giá trị nơng lâm nghiệp của khu vực tuyến đi qua.

- Lạng Sơn cũng như các tỉnh khu vực phía Đơng Bắc Bộ, trong thời kỳ đổi mới nềncơng nghiệp đang cĩ chiều hướng phát triển, tuy cĩ nhiều tài nguyên khống sản nhưquặng, đồng, vàng, kẽm nhưng cịn tiềm ẩn trong lịng đất, đang trong thời kỳ khảosát xác định để lập kế hoạch khai thác nên cơng nghiệp khai thác và cơng nghiệp cơkhí cịn trong thời kỳ chuẩn bị hình thành

- Với thế mạnh về nơng nghiệp, Lạng Sơn là một trong những vực Cây Cơng nghiệp lớncủa cả nước nên ngành cơng nghiệp chế biến phát triển mạnh Ngồi ra một số ngànhkhác cũng phát triển Thời gian qua Lạng Sơn đã xây dựng được một số xí nghiệp chếbiến nơng sản và thực phẩm như:

+ Cơ sở chế biến cây lương thực như ngơ, sắn, gạo

+ Cơ sở chế biến gỗ nhân tạo

Trang 8

+ Cơ sở chế biến thức ăn gia súc phục vụ cho chăn nuôi.

- Ngoài ra Lạng Sơn còn trồng một số cấy công nghiệp ngắn và dài ngày như cây keo,

mỡ, Bạch Đàn

Chương 4 Thiết kế kỹ thuật bình đồ, mặt cắt dọc và mặt cắt ngang đường

4.1 Cấp đường và các tiêu chuẩn thiết kế hình học chủ yếu của đường

* Tuyến đường được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, với các tiêu chuẩn thiết kế được áp dụng tho tiêu chuẩn 4054 – 2005 như sau

-Độ dốc mái taluy nền đào là 1:1

-Độ dốc mái taluy nền đường đắp là 1:1.5

-Kích thước rãnh thiết kế là 0.4 x 0.4 x 0.4m

4.2 Thiết kế kỹ thuật bình đồ tuyến:

- Các điều kiện khống chế: Các điểm khống chế là các điểm thay đổi chiều chuyển độngcủa các của phương tiên tham gia giao thông Những điểm khống chế của tuyến đường

là các điểm thay đổi điều kiện địa hình, địa vật Khi thiết kế bình đồ đi qua ta phảitránh những khu vực đó

- Các căn cứ về điều kiện khống chế tuyến đường có rất nhiều căn cứ cho các điểmkhống chế bình đồ như

+ Căn cứ về quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế

+ Căn cứ về hiệu quả kinh tế

+ Căn cứ vào điều kiên khai thác của tuyến đường

+ Căn cứ vào điều kiện khách quan của tuyến đường

- Lập luận đã vận dụng khi thiết kế bình đồ với mỗi đoạn tuyến đặc trưng: Tuyến đường

F – G thiết kế với chiều dài là 3297.60m Tuyến thiết kế với 3 đường cong chuyểntiếp, đường cong được thiết kế với quy chuẩn và tiêu chuẩn thiết kế hiện hành

- Chọn vị trí đỉnh đường cong trong đoạn tuyến chủ yếu phụ thuộc việc thay đổi điềukiện địa hình và việc kết nối giữa hai điểm F và G

Trang 9

- Chọn bán kính đường cong theo điều kiện địa hình đoạn tuyến thiết kế: Bán kínhđường cong là thể hiện vào góc chuyển hướng của đường cong A, nếu góc chuyểnhướng đường cong càng nhỏ thì bán kính đường cong càng lớn và ngược lại.

- Sự phối hợp giữa bình đồ, mặt cắt dọc và mặt cắt ngang đường: đó là một sự phối hợpmang tính chất gắn bó mật thiết với nhau, kết hợp với nhau để tạo ra một bản vẽ hoànthiện Thiết kế một tuyến đường hoàn thiện nhất, và đạt được hiệu quả trên mọi mặt vềkinh tế, kỹ thuật và cả về vận hành khai thác tuyến đường

Bảng tổng hợp theo lý trình đoạn thẳng, đoạn cong chuyển tiếp của tuyến đường F – G.(xem phụ lục bảng 2.4.1)

* Thiết kế chi tiết đường cong nằm (xem phụ lục bảng 2.4.2)

- Bảng tạo độ cọc tuyến F - G (xem phụ lục bảng 2.4.3)

- Bảng cắm cong chi tiết các đỉnh (xem phụ lục bảng 2.4.4)

4.3 Thiết kế mặt cắt dọc đường:

4.3.1 Thiết kế đường đỏ:

Trắc dọc biểu thị độ dốc dọc của đường và vị trí tương đối của phần xe chạy vàmặt đất Việc vạch đường đỏ cần phối hợp chặt chẽ với thiết kế bình đồ, thiết kế mặtcắt ngang để đảm bảo khối lượng đào đắp nhỏ nhất, đường không bị gãy khúc, rõ ràng

và hài hòa về mặt thị giác, chất lượng khai thác của đường như tốc độ xe chạy, nănglực thông xe, an toàn xe chạy cao, chi phí nhiên liệu giảm, thoát nước tốt

Đường đỏ được thiết kế với tỉ lệ X: 1/1000, Y:1/100

Độ dốc các đường cong đứng tương ứng: (xem phụ lục bảng 2.4.5)

4.3.2 Tính toán các yếu tố đường cong đứng:

Để liên kết các dốc dọc trên mặt cắt dọc người ta phải dùng các đường congđứng để xe chạy điều hòa, thuận lợi, bảo đảm tầm nhìn ban ngày và ban đêm, đảm bảohạn chế lực xung kích, lực li tâm theo chiều đứng

Tác dụng của đường cong đứng là chuyển tiếp độ dốc dọc từ 1

i

đến 2

i

Yêu cầu giá trị bán kính đường cong đứng:

- Hợp với địa hình, thuận lợi cho xe chạy và mỹ quan cho đường.

- Đảm bảo tầm nhìn ở đường cong đứng lồi.

- Đảm bảo không gãy nhíp xe ở đường cong đứng lõm.

- Đảm bảo tầm nhìn ban đêm ở đường cong đứng lõm.

Các chổ đổi dốc trên mặt cắt dọc (lớn hơn 1% khi tốc độ thiết kế

tk

V

60Km/h) phải nối tiếp bằng các đường cong đứng lồi hay lõm Các đường cong này có

Trang 10

thể là đường cong trịn hoặc parabol bậc hai Để đơn giản người ta thường tính theoparabol bậc hai.

= 2

2

x y R

R: Bán kính tại điểm gốc tọa độ ở đĩ độ dốc của mặt cắt dọc bằng 0

x, y: hồnh độ và tung độ của điểm đang xét

Dấu “+” tương ứng với đường cong lồi

Dấu “-“ tương ứng với đường cong lõm

TD

TC

+x -x

x = R ix

y = 2R

Độ dốc của điểm A được lấy như sau:

- Lên dốc mang dấu ( + )

- Xuống dốc mang dấu ( - )

Từ đĩ ta xác định được chiều dài đường cong đứng tạo bởi 2 dốc i1 và i2:

K = R ( i + i ) : 2 đo ädốc khác dấu

K = R ( i - i ) : 2 đo ädốc cùng dấu

Tiếp tuyến đường cong:

Trang 11

= 0.5 R ( i + i ) : 2 đo ädốc khác dấu

= 0.5 R ( i - i ) : 2 đo ädốc cùng dấu

T T

Từ cao độ, lý trình của điểm Đ, xác định cao độ và lý trình các điểm trung gian

Cự ly các điểm trung gian nên chọn theo ∆i

x A A

T

100

09 0 37 39

T

100

18 1 37 39

TD

h =

161.69 – 0.035 = 161.655 mCao độ điểm tiếp cuối của đường cong:

Trang 12

h =

161.69 – 0.46 = 161.23 mTọa độ của điểm tiếp đầu so với đỉnh đường cong:

xTD =

58 5 100

09 0 6200

×i R

0025.062002

58.52

2 2

R

100

18 1 6200

×

=

m R

X

62002

16.732

2 2

=

×

=

=Cao độ đỉnh Đ của đường cong:

- Các đỉnh khác làm tương tự

4.4 Thiết kết mặt cắt ngang đường:

4.4.1 Các căn cứ thiết kế

- Dựa vào tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005 [1]

- Dựa vào yêu cầu của tuyến F-G về quy mô mặt cắt ngang

- Dựa vào điều kiện địa chất, thuỷ văn, tình hình thoát nước…

4.4.2 Thông số của trắc ngang

Nền đường đắp độ dốc ta luy 1:m = 1:1.5

Nền đường đào độ dốc mái ta luy 1:m = 1: 1.0

Nền nửa đào nửa đắp : Phần đào 1:m = 1:1.0

Phần đắp 1:m = 1:1.5

Trang 13

Những đoạn mà dốc ngang sườn <20% trước khi tiến hành đắp đất nền đường cầngạt bỏ 20cm lớp hữu cơ bên trên Những đoạn có dốc ngang sườn 20÷50% thì cầnđánh cấp trước khi đắp nền Khối lượng công việc đánh cấp không lớn, nên thi côngbằng thủ công, bề rộng bấc cấp là 1.0m.

Các thông số của mặt cắt ngang :

Mặt cắt ngang đường

4.4.3 Tính toán khối lượng đào đắp

Tiến hành tính toán khối lượng đào đắp sau khi thiết kế trắc ngang cho từng cọc,diện tích đào đắp tính theo công thức chạy trong phần mềm ADS Civil

Chương 5 Thiết kế áo đường

5.1 Kết cấu áo đường cho phần xe chạy:

Trong thiết kế sơ bộ ta đã kiểm tra và so sánh hai phương án kết cấu áo đường và chọnđược phương án I Kết cấu này đã đạt yêu cầu về cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi, cắt trượt trong nền đất, chịu kéo uốn trong các lớp bê tông nhựa

Cấu tạo các lớp mặt đường từ trên xuống như sau:

- Bê tông nhựa chặt loại I hạt mịn dày 5 cm

- Bê tông nhựa chặt loại I hạt vừa dày 7 cm

- Cấp phối đá dăm loại I dày 28 cm

- Cấp phối đá dăm loại II dày 30 cm

Các đặc trưng tính toán của mỗi lớp kết cấu:

Trang 14

Lực dính C (Mpa): 0.038

Lớp vật liệu

Bê tông nhựa chặt loại I hạt mịn

Bê tông nhựa chặt loại I

hạt trung

Cấp phối đá dăm loại I

Cấp phối đá dăm loại II

1 Kiểm tra kết cấu theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi

EtE

Kết quả tính đổi theo bảng:

Kết quả tính tốn ta lập thnh bảng sau: (xem phụ lục bảng 2.5.1)

b Tính Etb:

Với

70

2.12 33

H

,Tra bảng 3-6 (22TCN211-06)

Trang 15

2 Kiểm tra cường độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất:

Kiểm toán điều kiện:

Kết cấu áo đường cho phần xe chạy: k1= 0.6

k2:Hệ số xét đến các yếu tố tạo ra sự làm việc không đồng nhất của kết cấu

Trang 16

Với 462 số trục xe tính toán tiêu chuẩn trên 1 làn xe trong 1 ngày đêm Tra bảng 3.8 ta được k2= 0.8.

k3: Hệ số này được xác định tuỳ thuộc loại đất trong khu vực tác dụng của nền đường k3=1.5 :Đối với đất dính

t = E2/E1

H (cm )

k = h2/h1

H tb (cm )

E’ tb (Mpa)

Cấp phối đá dăm loại I 300 1.20 28 0.93 58 274.3

7

Bê tông nhựa chặt loại I

278.90

Bê tông nhựa chặt loại I

281.83Etb=281.83 Mpa

Mô đun đàn hồi trung bình của hai lớp còn được nhân với hệ số điều chỉnh β phụ

thuộc vào tỷ lệ

D

H tb

Trong đó Htb =70cm

Trang 17

D =33cm là đường kính vệt bánh xe tương đương với tải trọng trục tiêu chuẩn 10T

Tỷ số

70

2.12 33

+ Xác đinh lực cắt do trọng lượng bản thân gây ra τav

Toán đồ tìm ứng suất cắt hoạt động τ av do trọng lượng bản thân mặt đường gây ra

Chiều dày mặt đường 70ncm và nền đường có φ=200

Tra toán đồ ta được τay= -0.0006Mpa

Kiểm toán lại điều kiện tính toán cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất:

Với đường cấp III, độ tin cậy yêu cầu bằng 0,9 do vậy theo

tr cd

Ngày đăng: 12/08/2016, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w