1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập quản trị sản xuất - Tài liệu, ebook

45 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

CHUGNG DU BAO BAI 1:

Có số liệu thống kê về một doanh nghiệp:

Tháng Số thực tế Số bình quân 3 thang 1 | Số trung bình di động có trọng số 3,2,1 1 57 2 60 3 60 4 59 F4 = 60+60+57 = 59 F4 = 60x3+60x2+57x1 = 59,5 3 3+2+1 5 57 F5 = 59,66 F5 = 59,5 6 61 F6 = 58,66 F6 = 58,17 BÀI2:

Có số liệu thống kê từ tháng 1 đến tháng 8 về số lượng khách của khách sạn A như sau:

Tháng Số lượng (lượt người) Tháng Số lượng (lượt người) 1 220 5 380 2 300 6 410 3 250 7 390 4 280 8 370 Yêu cầu: Hãy dự báo số lượng lượt khách từ tháng 4 đến tháng 9 theo các phương pháp :

1 Trung bình giản đơn với số bquân được tính từng 2 tháng

2 Trung bình di động có tính đến độ tin cậy, biết độ tin cậy œ= 0,4, B=0,6

BÀI3:

Trang 2

Hãy dự báo số người nhập viện trong tuần thứ 11 bằng :

a- Phương pháp trung bình 3 tuần 1

b- Phương pháp trung bình di động có trọng số lần lượt 0,5; 0,3; 0,2 BÀI 4:

Có số liệu về nhu cầu thực tế về lượt khách ở một khách sạn qua các tuần như sau: Tuần | Nhu cầu thực Nhu cầu dự báo (số lượt người)

te (số lượt Theo trung bình | Theo trung bình người) giản đơn có độ tin cậy 1 24 2 23 3 27 4 29 5 37 6 31 7 35 6 43

Yêu cầu: Hãy điền kết quả vào những ô

Trang 3

Hãy dùng phương pháp san bằng số mũ với hệ số œ = 0,30 để dự báo cho năm 2004 biết rằng

năm 1999 đã dự báo được 1000 xe

BÀI 6:

Hãy đánh giá kết quả dự báo số lượng sản phẩm bút bi tiêu thụ của 2 doanh nghiệp dụng cụ

văn phòng phẩm như sau:

Quý Bạch Đằng Sinh Viên

Dự báo (cây) | Thực tế (cây) Dự báo (cây) Thực tế (cây) 1 170.000 157.325 168.000 162.000 2 170.000 185.362 165.000 158.200 3 180.000 162.536 170.000 165.700 4 160.000 166.732 168.000 167.680 BAI 7:

Hai ông PGĐ của xí nghiệp đã dự báo số sản phẩm bán được như sau:

Năm | Số bán thực tế | Số dự báo của PGĐ | Số dự báo của PGĐ sản

Kinh doanh xuất 1 45.231 45000 45200 2 44985 44500 45000 3 45672 45500 45600 4 43959 43000 44000 5 44165 44000 44200 Vậy ông PGĐ nào dự báo đúng hơn? BAI8:

Một đại lý bán ô tô dự báo trong tháng 2 bán là 142 xe Toyota, nhưng thực tế tháng 2 đã bán

được 153 chiếc, dự báo số lượng xe bán trong tháng 3 tới với œ = 0,2 Giải: F3 = F2+ œ[A2- F2] = 142 +0,2 [153 -142]= 144,2 chiếc BÀI 9: ,

Số lượng bán hàng tại một công ty X trong các tháng năm 2002 như bảng sau:

Tháng Nhu cầu dự báo

Số thực tế

Trang 4

1 100 90 90 2 105 3 90 4 100 5 110 6 120 7 130 Yéu cau: 1 Dùng phương pháp san bằng số mũ để dự báo số máy bán ra cho tháng 7 bằng cách dùng hệ số san bằng œ = 0,1; œ = 0,5 2 So sánh MAD giữa 2 hệ số san bằng œ đã cho và có kết luận nào chính xác trong tính toán hơn BÀI 10: Công ty TM DV Tổng Hợp TP có doanh số qua các tháng trong năm qua như sau: Tháng | Doanh s6 (10° đ) Tháng Doanh số (10° đ) 1 1123 7 1102 2 1231 8 1260 3 916 9 1018 4 1095 10 1184 5 969 11 979 6 1247 12 1252

1 Hay dung phuong phap:

a- Phuong ph4p trung binh 3 thang 1

b- Phương pháp trung bình di động có trọng số lần lượt 0,5; 0,3; 0,2

c- San bằng số mũ với hằng số dự báo là 0,15 và giả sử dự báo trong tháng 1 là 1123 để dự

báo doanh số cho tháng 1 năm tới (tức thứ tự 13)

2 Hãy xác định xem phương pháp nào chính xác nhất (căn cứ vào MAD)

BÀI 11:

Công ty TNHH Thanh Duy buôn bán máy điện toán có doanh số bán máy PC trong năm qua chia theo từng tháng như sau:

Trang 5

1 37 7 43 2 40 8 47 3 41 9 56 4 37 10 52 5 45 I1 55 6 50 12 54

Hãy dùng phương pháp san bằng số mũ để dự báo số máy bán ra cho tháng 1 năm nay (thứ tự

13) bằng cách dùng hằng số san bằng Œ = 0,30 và œ = 0,50 Giả sử dự báo trong tháng 1 năm

trước là 37

BÀI 12:

Có tài liệu sau đây về hoạt động của một doanh nghiệp Số lượng máy vi tính được tiêu thụ trong 5 năm qua: Năm Nhu cầu thực tế (A) Nhu cầu dự báo (F) 1 2100 1950 2 3300 2050 3 2600 2700 4 2700 2950 5 3700 2650

Yêu cầu: Với kết quả dự báo cho ở bảng trên, theo anh (chi) doanh nghiệp sử dụng phương pháp dự báo nào? và độ lệch tuyệt đối bình quân là bao nhiêu?

BÀI 13:

Nhu cầu của một sản phẩm được theo dõi trong suốt 6 tuần qua như sau:

Tuần Nhu cầu 1 650 2 521 3 563 4 735 5 514 6 596

Hãy dự báo nhu cầu trong tuần thứ 7 bằng cách dùng phương pháp

Trang 6

b- Bình quân di động có trọng số (W1 = 0,5; W2 = 0,3; W3 = 0,2) trong 3 giai doan

c- San bằng số mũ bằng cách dùng Œ = 0,1 với giả sử rằng dự báo cho tuần thứ 1 là 600 sp

BÀI 14:

Dự báo số hỏa hoạn trong 2 quý tới bằng cách sử dụng phương pháp dự báo theo đường

khuynh hướng với số liệu như sau: Quý Số vụ cháy 1 28 2 36 3 33 4 43

Dùng phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng dự báo số vụ cháy có thể xảy ra trong

Trang 7

1991 190 175 70 1992 175 180 72 1993 177 178 75 1994 200 210 82 1995 205 203 80 1996 203 215 81

Hãy sử dụng phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng để dự báo doanh thu của từng loại mặt hàng bia trong năm 2005

BÀI 16:

Dùng phương pháp dự báo theo đường xu hướng để dự báo nhu cầu tiêu thụ vải từ 1991 đến

1998 và điền kết quả vào bảng sau: Năm Nhu cầu thực tế (1000 m) Nhu cầu dự báo (1000 m) 1991 4583 1992 4721 1993 5134 1994 7736 1995 8620 1996 8880 1997 9200 1998 8900 BAI 17: Theo tài liéu bai 16, tính độ lệch tuyệt đối bình quân BÀI 1§:

Qua một năm kinh doanh, công ty TNHH Hồng Phúc có ghi được số lốp xe gắn máy bán ra cho từng tháng như sau:

Trang 8

6 3390 12 3550 Hãy dùng phương pháp hoạch định theo đường xu hướng dự báo số lốp bán ra trong tháng thứ 1 nim ké BÀI 19: Sản lượng nông nghiệp thực tế của một huyện được tổng kết từ năm 1990 đến 1996 như sau: Năm Sản lượng (tấn) Bắp Gạo Khoai 1990 25 46 40 1991 27 49 42 1992 31 50 47 1993 40 52 49 1994 43 56 48 1995 36 59 50 1996 47 57 46

Trang 9

11 12 750 800 850 800

Yêu cầu: Tính chỉ số mùa vụ của các tháng trong năm Giải: Tính chỉ số mùa vụ của các tháng trong năm: Tháng Nhu cầu khách hàng Nhu cầu bình | Nhu cầu bình | Chỉ số thời quân quân hàng vụ 2001 2002 2001-2002 tháng 1 800 1000 900 940 0,957 2 750 850 800 940 0,851 3 800 900 850 940 0,904 4 900 1100 1000 940 1,064 5 1150 1310 1230 940 1,309 6 1100 1200 1150 940 1,223 7 1000 1100 1050 940 1,117 8 900 1100 1000 940 1,064 9 850 950 900 940 0,957 10 750 850 800 940 0,851 11 750 850 800 940 0,851 12 800 800 800 940 0,851

BÀI 21:: Một cửa hàng bán xe gắn máy có thông số thống kê số hàng bán ra trong 12 quý (3 năm) như sau: Quý Năm 1 2 3 1 90 130 190 2 130 190 220 3 200 250 310 4 170 220 300

1- Dùng phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng dự báo số xe bán ra trong 4

Trang 10

2- Dùng phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng dự báo số xe bán ra trong 4 quý của năm thứ 4 nhưng có điều chỉnh theo mùa

BÀI 22:

Cửa hàng “Cơ Khí Thuỷ Sản” theo dõi số máy phát điện 5ML hiệu Honda bán ra trong từng

quý qua 4 năm vừa rồi như sau: Quý | Số lượng bánra Quý Số lượng bán ra (1000 dvi) (1000 dvi) 1 1 9 2 2 3 10 4 3 4 11 6 4 2 12 3 5 1 13 2 6 3 14 5 7 5 15 7 8 3 16 4 Hãy dự báo số lượng bán ra trong quý 17 đến quý 20 có chú ý đến yếu tố theo mùa BÀI 23:

Ông Araki Giám Đốc công ty liên doanh VS muốn lập kế hoạch tài chính cho từng quý trong năm tới dựa vào các số xe tải nhỏ bán được ở mỗi quý của 3 năm qua như sau: Quý Năm 1 2 3 1 520 590 650 2 730 810 900 3 820 900 1000 4 530 600 650

Trang 11

CHUONG HOACH DINH CONG SUAT

BAI 1:

Một công ty sản xuất nguyên liệu nhựa PVC đang xem xét việc mở rộng sản xuất, nâng cao

công suất, có 4 phương án về công suất như sau:

S1: Xây dựng một nhà máy lớn, công suất 25.000 T/năm S2: Xây dựng một nhà máy vừa, công suất 10.000 T/năm S3: Xây dựng một nhà máy nhỏ, công suất 5.000 T/năm

S4: Không xây dựng nhà máy nào cả

Tình hình thị trường có thể thuận lợi (E1) hoặc không thuận lợi (E2) Các số liệu về lợi nhuận

tính cho 1 năm sản xuất bình thường và xác suất xây ra các trạng thái thị trường, công ty đã dự

tính được như trong bảng sau: PVT: 10° USD

Phương án công suất E 1 - thị trường tốt | E 2- thị trường xấu S 1: XDNM lớn 25.000 T/năm 100 -00 S 2: XDNM vừa 10.000 T/năm 60 -10 S 3: XDNM nhỏ 5.000 T/năm 40 -5 S 4: Khéng lam gi 0 0 Xác suất 0.4 0.6

Trang 12

+ Tính giá trị tiền tệ mong đợi EMV:

EMV1 = (100x0.4) + (-90x0.6) =- 14 EMV2 = (60x0.4) + (-10x0.6) = 18 EMV3 = (40x0.4) + (-5x0.6) = 13

EM V4 = 0

Max EMV = EMV2 = 18 ngan USD

Công ty nên lựa chọn phương án S2 - Xây dựng nhà máy có quy mô công suất vừa phải (10.000 T/năm) Làm như vậy thì lợi nhuận mong đợi trong l1 năm của công ty là 18.000 USD

BÀI 2:

Công ty X sau khi nghiên cứu thị trường có dự đoán nhu cầu trong thời gian tới theo 3 dự án sau:

Có nhu cầu thấp xác suất 0,25, nhu cầu vừa xác suất 0,4 và nhu cầu cao xác suất 0,35

Công ty đề ra 3 phương án khác nhau để tăng công suất của mình: làm thêm giờ, lấy thêm người

hoặc làm ca 2 Lợi nhuận đưa lại theo 3 phương án được cho như sau:

Các phương Dự kiến nhu cầu

pháp Nhu cầu thấp (XS 0,25) | Nhu cầu vừa(XS | Nhu cầu cao (XS 0,35) 0,40) Làm thêm gid 500 700 900 Làm thêm người 300 500 1000 Làm thêm ca 0 200 2000 Vậy nên chọn phương ấn nào ? BÀI3:

Trang 13

BAI 4:

Mặt hàng lưỡi cưa gỗ của “Cơ khí Lâm nghiệp” hàng năm có số dự báo như sau:

Số lượng yêu cầu 8.000 10.000 15.000 20.000 Xác suất 0,5 0,2 0,2 0,1

Giá bán mỗi lưỡi cưa là 350.000 đ Các thiết bị có của xí nghiệp có chi phí cố định hàng năm

2.000.000 đ chi phí biến đổi là: 77.500 đ/lưỡi khi sx ở mức 8.000 lưỡi 50.000 đ/1ưỡi khi sx ở mức 10.000 lưỡi 53.000 đ/lưỡi khi sx ở mức 15.000 lưỡi 74.200 đ/lưỡi khi sx ở mức 20.000 lưỡi

Nếu mua thêm thiết bị thì chi phí cố định hàng năm sẽ tăng lên là 2.500.000 đ lúc bây giờ dự

tính biến đổi sẽ là:

94.000 đ/lưỡi khi sx ở mức 8.000 lưỡi 52.000 đ/lưỡi khi sx ở mức 10.000 lưỡi 38.000 đ/lưỡi khi sx ở mức 15.000 lưỡi 49.000 đ/lưỡi khi sx ở mức 20.000 lưỡi

Trang 14

Vậy bạn hãy khuyên Nhà hàng khu Kỳ Hòa nên mua lò nào có lợi hơn ĐS: Tổng chi phí mua thiết bị và năng lượng lò A: 153.000.000 đ

Tổng chi phí mua thiết bị và năng lượng lò B: 152.750.000 đ Nên mua lò B

BÀI 6:

Lốp xe gắn máy của nhà máy chế biến cao su có chi phí cô định chung cho cả năm là 100.000.000 đ Phí nguyên liệu là 15.000 đ/chiếc, phí nhân công là 7.500 đ/chiếc Giá bán là 40.000 đ/chiếc Tính điểm hòa vốn bằng đồng và bằng số lượng sản phẩm BEP(đ)= F = 100.000.000 d = 228.571.400 đ 1- V/P 1 — [(15000+7500)/40000] BEP (x)= F = 100.000.000 = 5714 chiéc P-V 40.000 - (15000+7500) BÀI”:

Một công ty sản xuất dụng cụ điện hiện đang sản xuất một loại hàng A có chi phí biến đổi là

500 đ/đơn vị sản phẩm Giá bán 1.000 đ/đơn vị sản phẩm Tổng chỉ phí cố định là 14.000.000 đ

Sản lượng hiện tại là 30.000 đơn vị sản phẩm Công ty có khả năng cải tiến chất lượng sản phẩm

bằng cách trang bị thêm một thiết bị mới với mức chi phí đầu tư thêm là 6.000.000 đ Trong trường hợp này chất lượng sản phẩm được tăng lên nhưng chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm giờ đây là 600 đ và sản lượng tiêu thụ tăng lên được 50.000 đơn vị sản phẩm Như vậy công ty

có nên mua thêm thiết bị mới không BAIS:

Trang 15

CHUONG QUAN TRI TON KHO

BAI 1:

Theo mô hình EOQ, hãy tính sản lượng đơn hàng tối ưu, số lần đặt hàng trong năm, khoảng cách

giữa 2 lần đặt hàng, tổng chi phí tổn kho tối thiểu và sản lượng tổn kho tối thiểu ở thời điểm đặt

hàng của 1 doanh nghiệp thương mại kinh doanh phân bón

Biết rằng nhu cầu cả năm là 100.000 tấn, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 10 triệu đ, chi

phí tổn trữ cho 1 tấn sản phẩm/năm là 5.000 đ, doanh nghiệp hoạt động 250 ngày/năm và thời gian cung ứng là 10 ngày

GIải:

Ta có D=100.000 tấn S= 10.000.000đ/lần đặt hàng

H=5.000đ/tấn L= 10 ngày

Số ngày làm việc trong năm 250 ngày + Sản lượng đơn hàng tối ưu: Q* = 2.5.D = 2 x 10.000.000 x 100.000 = 20.000 tấn H \ 5.000 + Số lần đặt hàng trong năm: N=D/Q = 100.000/20.000 = 5 lần + Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng: 250/5 = 50 ngày + Tổng chi phí tổn kho tối thiểu: TC = D.S/Q + H.Q/2 = (100.000 x 10.000.000/20.000)+(5.000 x 20.000/2) = 100.000.000 d + Sản lượng tối thiểu ở thời điểm đặt hàng: ROP = d L = 100.000/250 x 10 = 4.000 tấn BÀI2:

Nhu cầu tập học sinh hàng năm của quận 4 là 100.000 đvị Xưởng đóng tập học sinh của quận

làm việc 300 ngày/năm và mỗi lần đặt vật tư mất 5 ngày hàng mới về Tính điểm đặt hàng lại

của xưởng

DS: 1.667 dvi

BAI3:

Tại một doanh nghiệp sx hàng nhựa gia dụng có nhu cầu hàng năm là 1.250 tấn hat nhựa để phục vụ sx Biết tổng chi phí tổn kho tối thiểu hàng năm là 50.000 USD, tỷ lệ chi phí đặt hàng

cho mỗi đơn hàng so với chi phí tổn trữ 1 tấn hạt nhựa năm là 100 Hãy sử dụng mô hình EOQ

để xác định:

1- San lượng đặt hàng tối ưu

2- Chi phí tổn trữ 1 tấn hạt nhựa mỗi năm

3- Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng

Trang 16

BÀI 4:

Một doanh nghiệp chuyên kinh doanh mua bán gạo có nhu cầu cả năm là 1.250 tấn, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 200.000 đồng, chi phí tổn trữ cho mỗi đơn vị sản phẩm năm là 8.000 đồng/tấn/năm Dùng mô hình EOQ hãy xác định

1 Sản lượng đơn hàng tối ưu 2 Số đơn hàng trong năm

Khoảng cách giữa 2 lần mua hàng, biết rằng trong năm doanh nghiệp hoạt động 250 ngày

Ww

4 Tổng chi phí tổn kho tối thiểu hàng năm

5 Điểm đặt hàng lại, biết rằng thời gian phân phối hàng là 6 ngày

ĐS:1 250tấn 2.5lần 3 50 ngày 4 2.000.000 d 5 30 tan

BAIS:

Nhu cầu cả năm tại một công ty lương thực X là 1.500 tấn, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 180.000 đồng, chi phí tổn trữ cho mỗi đơn vị sản phẩm là 6.000 đồng

Dùng mô hình EOQ hãy xác định

1 Xác định sản lượng đơn hàng tối ưu? Với sản lượng này thì cần bao nhiêu đơn hàng trong năm và tong chỉ phí tổn trữ tối thiểu là bao nhiêu?

2 Giả sử chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 200.000 đ thì sản lượng đơn hàng tối ưu sẽ

thay đổi như thế nào? Tong chi phí tổn kho tối thiểu thay đối như thế nào?

ĐS: 1 300 tấn ; 5 đơn hàng/năm ; TC = 1.800.000 đ 2 316 tấn ; TC = 1.897.367 đ À1 6:

Tại một doanh nghiệp kinh doanh đồ trang trí nội thất có nhu cầu cả năm là 1.500 đvsp, chi phí đặt hàng mỗi đơn hang là 250.000 đ; chi phí tổn trữ cho mỗi đv sản phẩm / năm là 12.000 đồng, thời gian phân phối hàng là 8 ngày, thời gian hoạt động 300 ngày/năm

Hãy tính sản lượng đơn hàng tối ưu, số đơn hàng mong đợi trong năm và điểm đặt hàng lại? ĐS: Q*= 250 đvsp ; 6 đơn hàng ; ROP=40 đvsp BÀI”: œ

Một công ty chuyên mua bán đồ chơi trẻ em có nhu cầu hàng năm về mỗi loại búp bê là 1.250 dvi, chi phi để mua 1 đơn vị là 1.200 đồng, chi phí thực hiện dự trữ bằng 10% so với giá mua, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 3.515,63 đồng cho mỗi đơn hàng Hàng được cung cấp làm nhiều chuyến và can 8 ngày để nhận hàng kể từ ngày đặt hàng Yêu cầu xác định

1 Sản lượng đặt hàng tối ưu

Điểm đặt hàng lại

Trang 17

BAIS:

Công ty phụ tùng ôtô Sài Gòn hàng năm nhập là 120.000 bộ lọc, nhu cầu sử dụng hàng ngày

400 bộ lọc Nếu chi phí tôn kho mỗi bộ hàng năm là 5.000 đ và chi phí mỗi lần đặt hàng là 750.000 đ, theo mô hình EOQ thì mỗi lần nên đặt bao nhiêu bộ và bao lâu nên đặt một lần Nếu

thời gian đặt hàng mất 4 ngày thì điểm đặt hàng lại là bao nhiêu? DS: Q* = 6.000 b6 ; T=15 ngay; ROP=1600 bộ

BAI9:

Công ty TNHH Phú Uy mua bình accu xe du lịch với giá 140.000 đ mỗi bình với chi phí mỗi lần đặt hàng là 110.000đ và chi phí tổn kho cho mỗi bình accu năm bằng 24% giá mua Mỗi năm công ty bán được 12.000 bình Công ty làm việc 5 ngày trong tuần và mỗi năm nghĩ lể 6 ngày Thời gian đặt hàng mất 3 ngày và công ty muốn có lượng dự trữ an toàn là 2 ngày bán hàng trong khi chờ hàng mới về Theo mô hình EOQ hãy tính:

1 Lượng đặt hàng kinh tế tối ưu

2 Số lần đặt hàng trong 1 năm là bao nhiêu 3 Khỏang cách giữa 2 lần đặt hàng 4 Điểm đặt hàng lại 5 Tổng chi phí tổn kho tối thiểu hàng năm DS: 1 280sp 2 43 lần 3 6 ngày 4 236sp 5 7.862.400 đ BÀI 10:

Xưởng gỗ Bình Chánh chuyên đóng bàn ghế dính lién cho học sinh có nhu cầu hàng năm là 15.000 bộ Chi phí đặt một đợt nguyên liệu là 200.000 đ

Chi phí làm 1 bàn ghế mất 48.620 đ và chi phí tổn kho trong 1 năm đối với 1 bộ bằng 24% chi

phí làm 1 bộ bàn ghế Xưởng làm 300 ngày trong năm, từ lúc đặt hàng cho đến lúc nhận hàng

mất 5 ngày Theo mô hình EOQ hãy tính: a- Sản lượng lô hàng sx kinh tế

b- Số lần đặt hàng trong 1 năm là bao nhiêu c- Khỏang cách giữa 2 lần đặt hàng d- Điểm đặt hàng lại ĐS: a- 717bộ b-2llần c-14/28ngày d- 150 bộ

ột doanh nghiệp sx hàng may mặc có nhu cầu cả năm là 2000 tấn vải mỗi năm, chi phi dat

hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000 đ, chi phí tồn trữ hàng là 10.000 đ/tấn/năm

M

1- Theo mô hình POQ, tính sản lượng đặt hàng tối ưu 2- Tổng chi phí tổn kho tối thiểu hang năm

3- Số lần đặt hàng tối ưu trong năm

Trang 18

Biết rằng mức sx bình quân 1 ngày đêm là 10 tấn và doanh nghiệp hoạt động 250 ngày/năm Giải:

Ta có D=2.000 tấn S= 100.000đ/lần đặt hàng

H=10.000đ/tấn P= 10 tấn/ngày Số ngày làm việc trong năm 250 ngày

1-/_Sản lượng đơn hàng tối ưu Q* : ta có : d = 2000/250 = 8 tấn/ngày Q* = 2.5.D = 2 x 100.000 x 2000 = 447,21 tấn H(1-d/P) 10.000 (1-8/10) 2-/ Tổng phí tổn kho tối thiêu TC min: TC min = D.S/Q* + H.Q*.(1-d/P)/2 = (2000 x 100.000/447,21) + [ 10.000 x 447,21 (1-8/10)/2 | = 894.428 d 3-/ Số lần đặt hàng tối ưu trong năm: N = D/Q* = 2000/447,21 = 5 lần 4-/ Số ngày cách quãng giữa 2 lần cung ứng T=250/5 =50 ngày BAI 12:

Có tài liệu sau đây về hoạt động của 1 doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc:

- _ Sản lượng đơn hàng tối ưu theo mô hình tồn kho POQ được doanh nghiệp xác định là 400

tấn

- _ Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000 d

- _ Chi phí tổn trữ cho mỗi tấn năm là 10.000 d - - Nhu cầu bình quân 1 ngày đêm là 9 tấn - - Mức sx bình quân 1 ngày đêm là 10 tấn

Theo mô hình POQ hãy xác định nhu cầu cả năm của doanh nghiệp DS: 800 tấn

BAI 13:

Cơ sở Hưng Thịnh sử dụng mỗi năm 48.000 bánh xe cao su để làm đồ chơi trẻ em Cơ sở có bộ

phận tự làm lấy loại bánh xe này với tốc độ 800 chi tiết mỗi ngày Loại xe đồ chơi này được lắp ráp đều đặn suốt cả năm Chi phí trữ hàng là 1.000 đ mỗi chiếc cho mỗi năm Chi phí đặt hàng

là 45.000 đ cho mỗi lần đặt Cơ sở mỗi năm làm việc 300 ngày Theo mô hình POQ hãy xác

định:

a- Số lượng đặt hàng tối ưu

Trang 19

d- Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng

ĐS: a- 2324 bánh xe b- 1.859.032đ c-2lngày d- 15 ngày

BÀI 14:

Một nhà máy sx kẹo với công suất 1.500 tấn/ngày, nhu cầu sx kẹo trong năm sử dụng hết

180.000 tấn và trong năm làm việc 200 ngày, chi phí tổn trữ cho mỗi đơn vị sản phẩm 30.000 đ/đv/năm, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 300.000 đồng Theo mô hình POQ hãy xác định

1 Số lượng sx kinh tế là bao nhiêu 2 Mỗi năm sx bao nhiêu lần

3 Xác định tổng chi phí tổn kho tối thiểu hàng năm

DS: 1 3.000 tấn 2 60 lần 3 36.000.000 đ BAI 15:

Tai một doanh nghiệp kinh doanh gạo nhu cầu cả năm là 1.000 tấn, chi phí cho mỗi đơn hàng là 100.000 đ, chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị hàng sử dụng trong 1 năm là 5.000 đ, chi phí cho 1 tấn hàng để lại nơi cung ứng 50.000đ Theo mô hình lượng đặt hàng để lại (BOQ), lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu? Sản lương để lại nơi cung ứng là bao nhiêu Giải: Ta có D=1.000 tấn S= 100.000đ/lần đặt hàng H=5.000đ/tấn B= 50.000 d + San lượng đơn hàng tối ưu: L Q* = 2SD xH+B = fx 100.000 x 1.000 x 5.000+ 50.000 =209,76 tấn H B \ 5.000 50.000 + Sản lượng để lại nơi cung ứng : Q:* = Q* x B = 209,76x 50.000 = 190,69 tan H+B 50.000 + 5.000 Q;* = Q* - Q\* = 209,76 — 190,69 = 19,07 tấn để lại sau mỗi chu kỳ cung ứng BAI 16:

Một doanh nghiệp sản xuất cao lanh có nhu cầu cả năm là 6.000 tấn cao lanh, chỉ phí đặt hàng

cho mỗi đơn hàng là 200.000 đ, chi phí tổn trữ cho 1 tấn cao lanh sử dụng / năm là 24.000 đ, chi

phí cho 1 tấn cao lanh để lại tổn kho nhằm bù cho hao hụt là 100.000 đ/tấn/năm

Theo mô hình BOQ hãy xác định lượng đơn hàng tối ưu, lượng hàng tổn kho sử dụng và lượng

Trang 20

DS: 1 Q*=352 tan 2 Q*1 = 283 tấn 3 Q*2 = 69 tan

BAI 17:

Một doanh nghiệp có chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000 đ, chi phí tổn trữ cho mỗi đơn vị sản phẩm sử dụng năm là 20.000 đ

Hãy xác định nhu cầu cả năm và chỉ phí cho 1 đơn vị hàng tổn kho để lại của doanh nghiệp, biết

rằng sản lượng đơn hàng tối ưu theo mô hình tổn kho BOQ là 240 sản phẩm và lượng hàng tổn

kho để lại nơi cung ứng là 40 sản phẩm

DS: 1 D=4.800 tan 2 B = 100.000 d/ tấn

AI 18:

ột nhà máy sản xuất xi măng có nhu cầu cả năm về nguyên vật liệu để sản xuất 2.500 tấn, chi

hí tổn trữ cho 1 đơn vị là 50.000 đ/tấn/năm, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 500.000 đ Do ó hao hụt về nguyên vật liệu tổn kho để bù đắp số hao hụt, chi phí tổn kho cho một tấn để lại ăm là 200.000 đ Theo mô hình BOQ hãy tính sản lượng đơn hàng tối ưu, lượng tồn kho sử dụng và lượng hàng để lại œ of so BÀI 19: Cũng như số liệu bài 18, giả sử B = 62.500 đ, anh chị hãy nhận xét sự thay đổi của Q*, Q;*, Q›* như thế nào? BÀI 20:

Căn cứ vào biển khấu trừ sau:

Mức khấu trừ (Tấn) Tỷ lệ khấu trừ (%) Đơn giá (đồng/tấn) 001 - 150 0 50.000 151 - 200 10 45.000 201 - 250 15 42.500 251 - 300 20 40.000 >= 301 30 35.000

Biết thêm nhu cầu cả năm là 1.000T, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng 100.000đ, tỷ lệ chi phí

Trang 21

2x 1000x 100.000 = 200 tan 0,1 x 50.000 Q*= | \ Tương tự ta có: Q;* = 211 tấn ; Q;* = 217 tấn ; Q„* = 224 tan ; Q;* = 239 tan Bước 2: Điều chỉnh Q* Q¡* = 200 tấn lớn hơn mức khấu trừ (150) > Q,* bỏ Q;* = 211 tấn lớn hơn mức khấu trừ (200) ® Q›* bỏ Q;* = 217 tấn nhỏ nằm trong mức khấu trừ (201 3 250) 3 Q;* =217 tấn

Q,* = 224 tấn nằm dưới mức khấu trừ (251 300) > Q,* =251 tin Q;* = 239 tấn nằm dưới mức khấu trừ (301 trở lên) > Q;* =301 tấn Bước 3: Tính tổng chỉ phí với mỗi Q* được chọn TC = D.S/Q* + Q*.1.P/2 + DP Q;*=217tấn TC; =43.421.954 đ Q,* =251 tin TC; = 40.900.406 đ Q;* =301tấn TC; = 35.858.976 đ Vay chon Q* = 301 tấn ` BAI 21: Căn cứ vào biển khấu trừ sau: Mức khấu trừ (Tấn) Tỷ lệ khấu trừ (%) Đơn giá (đồng/tấn) 001 — 200 0 100.000 201 — 300 5 95.000 301 — 400 10 90.000 401 — 500 15 85.000 501 — 600 20 80.000 >= 601 25 75.000

Hãy xác định sản lương đơn hàng tối ưu theo mô hình (QD) Biết nhu cầu cả năm là 1.000T, chi

Trang 22

Biết D = 1.000T, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng 100.000đ, tỷ lệ chi phí tổn trữ hàng năm so

với giá là 10% Hãy tính sản lượng đơn hàng tối ưu theo mô hình khấu trừ theo số lượng (QD)

BAI 23:

Một công ty buôn bán xe hơi đua cho trẻ em Gần đây họ được hưởng chế độ khấu trừ theo sản

lượng đơn hàng cụ thể như sau:

- - Giá thông thường 1 chiếc xe hơi là 5USD

- - Với sản lượng mua từ 1000 3® 1999 siá là 4,8USD

- _ Với sản lượng mua trên 2000 giá là 4,75 USD

Chi phí đặt hàng là 49USD, Nhu cầu hàng năm là 5000 xe hơi đua Chi phí thực hiện tôn kho I = 20% giá mua | don vi hang

Trang 23

CHUONG HOACH DINH LICH TRINH SAN XUAT BÀI 1:

Công ty X có các công việc có các thông số sx, kinh doanh, như sau Công việc Thời gian sx Thời điểm phải hoàn thành

(ngày) yêu cầu (ngày thứ ) A 6 8 B 2 6 C 8 18 D 3 15 E 9 23 (+) 28 Hay tinh:

Thời gian hoàn tất trung bình, số công việc trung bình và số ngày chậm trể trung bình theo

nguyên tic FCFS, EDD, SPT, LPT

Nên khuyên công ty điều độ như thế nào Giai: Theo nguyên tắc 1 - FCFS (công việc nào đặt hàng trước bố trí làm trước):

Công | Thời gian | Thời điểm phải | Thời gianhoàn | Thời gian chậm việc | 5X (ngày) | hoàn thành yêu thành kể cả | trể so với yêu cầu

cầu (ngày thứ ) | chờ đợi (ngày) (ngày) A 6 8 6 0 B 2 6 8 2 C 8 18 16 0 D 3 15 19 4 E 9 23 28 5 (+) 28 T1 11

+ Thời gian hoàn tất trung bình =

một công việc (t„) Số công việc

+ Số công việc trung bình

nằm trong hệ thống (Nw) Tổng thời gian sx

Trang 24

+ S6 ngay tré han trung binh = Tổng số ngày trể hạn/ = 11/5 = 2.2 ngày

(TR) Số công việc

Theo nguyên tắc 2 - EDD (công việc nào có thời điểm giao hàng sớm bố trí làm trước)

Công Thời | Thời đểm | Thời gian | Thời gian việc | gian SX | phải hoàn hoàn chậm trể so thành theo | thành kể với YC YC cả chờ đợi B 2 6 2 0 tụ= 68/5 = 13.6 ngày A 6 8 8 0 Nip = 68/28 = 2.43 D 3 15 11 0 TR„,= 6/5 = 1.2 ngày C 8 18 19 1 E 9 23 28 5 (+) 28 68 6 Theo nguyên tắc 3 - SPT (công việc nào có thời gian ngắn bố trí làm trước)

Công Thời | Thời đểm | Thời gian | Thời gian việc | gian SX | phải hoàn hoàn chậm trể so thành theo | thành kể với YC YC cả chờ đợi B 2 6 2 0 tụ= 65/5 = 13 ngày D 3 15 5 0 Nw = 65/28 = 2.32 A 6 8 11 3 TR» = 9/5 = 1.8 ngày C 8 18 19 1 E 9 23 28 5 (+) 28 65 9 Theo nguyên tắc 4 - LPT (công việc nào có thời gian dài bố trí làm trước)

Trang 25

D 3 15 26 I1 B 2 6 28 22 (+) 28 103 48

Chú ý: + Nguyên tắc công việc nào đưa trước đặt làm trước: FCES Bảo đảm tính công bằng với

khách hàng, tuy nhiên chưa ưu tiên đối với các khách hàng lớn, khách hàng thân thích

Nguyên tắc công việc nào có thời gian ngắn làm trước - SPT: Có ưu điểm bảo đảm thời gian chờ đợi ít hơn, lượng khách hàng phiền hà không nhiều Nhược điểm chưa được công bằng cũng như không tập trung vào các khách hàng lớn

Nguyên tắc công việc nào có thời gian hoàn thành sớm làm trước - EDD: Ưu điểm là

mức trể trung bình tính cho mỗi công việc sẽ thấp nhất, khách hàng tương đối chấp nhận

Thường được áp dụng

Nguyên tắc công việc nào có thời gian dài nhất làm trước - LPT: Ít có hiệu quả vì thời

gian hoàn tất trung bình rất lớn, thời gian trể trung bình cho mỗi công việc rất lớn Có ưu điểm

giữ chân các khách hàng lớn

+ Trong kinh doanh nên chọn phương pháp LPT và khách hàng lớn sẽ có thể làm ăn lâu

dài được và đem lại lợi nhuận cao

+ Còn trong sản xuất nên chọn phương pháp EDD hoặc SPT

BÀI2:

Có 5 hợp đồng sau được làm trên 1 máy Tính thời gian hoàn tất trung bình, số công việc trung bình và số ngày chậm trể trung bình theo nguyên tắc SPT, EDD Công việc Thời gian thực Thời gian giao hàng hiện A 9 26 B 24 43 C 14 20 D 22 34 E 18 30 BAI3:

Các công việc sau đây được tuần tự có các số liệu và yêu cầu sau:

Công việc Ngày cần hoàn thành Thời gian g1a công (ngày) A 313 8 B 312 16

Trang 26

D 314 5 E 314 3 Xếp thứ tự gia công các công việc này như thế nào tuần tự theo các nguyên tắc a/ FCFS b/ EDD c/SPT d-/LPT

Số thứ tự ngày gia công được đánh số theo lịch công tác tính từ đầu năm Biết rằng 5 công việc trên được đến tuần tự trong ngày thứ 275 BÀI4:

Có 5 công việc phải thực hiện lần lượt trên máy khoan và máy tiện, có thời gian sau: Công việc Thời gian thực hiện các công việc

1- May khoan 2- May tién A 5 2 B 3 6 C 8 4 D 10 7 E 7 12

Hãy sắp xếp thứ tự các công việc để có tổng thời gian thực hiện chúng là min? Bước 1: Bố trí các công việc theo nguyên tắc Johnson

- _ Công việc nào có thời gian min nằm ở cột 1 bố trí ở bên trái (ở đầu)

- _ Công việc nào có thời gian min, nằm ở cột 2 bố trí bên phải (ở cuối)

Trang 27

© eo 10 20 28 33 UV B=3 E=7 D= 10 C=8 A=5 22 2 B=6 E=l2 D=7 C=4 A=2 0 9 10 22 29 33 35 BÀI 5: Ww

Mỗi ngày Bệnh viện An Bình cần giặt 5 loại khăn khác nhau Bệnh viện chỉ có 1 máy giặt và Ì máy sấy Thời gian giặt và sấy trên 2 máy đó theo bảng sau: Loại khăn giặt Thời gian giặt (phút) Thời gian sấy (phút) A 30 40 B 50 20 C 90 70 D 10 20 E 20 30

1- Hãy xếp thứ tự sao cho các công việc được xong sớm nhất

2- Nếu hàng ngày bắt đầu giặt lúc 9 giờ sáng thì khi nào giặt, sấy xong?

3- Thời gian cho mỗi đơn vị khăn giặt là bao nhiêu?

DS: DEACB 240 phút

BÀI 6:

Có 6 công việc phải được làm tuần tự trên 2 thiết bị Thiết bị thứ nhất là phun cát, thiết bị thứ

Trang 28

H oO No Ww ON œ F 4 3 DS: EDCABF 35 gid BAI7:

Có 6 công việc phải được làm tuần tự trên 2 thiết bị I và II với số giờ gia công như sau: Công việc Số giờ gia công trên thiết bị I Số giờ gia công trên thiết bị II A 10 6 B 6 12 C 7 7 D 8 4 E 3 9 F 6 8 DS: EFBCAD 49 gid BÀI §:

Có 5 công việc phải được làm tuần tự trên 2 máy điều khiển số giờ gia công như sau: Công việc | Số giờ gia công tên máy I | Số giờ gia công trên máy II A 2,5 4,2 B 3,8 1,5 C 2,2 3,0 D 5,8 4,0 E 4,5 2,0

Hãy sắp xếp sao cho thời gian gia công đạt ngắn nhất và thời gian này là bao nhiêu ĐS: CADEB 20 gid 18 phit BAI 9:

Trang 29

BAI 10: Sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc để có tổng thời gian min Công việc Thời gian thực hiện các công việc Máy 1 (tl) Máy 2 (t2) Máy 3 (3) A 13 5 9 B 5 3 7 C 6 4 5 D 7 2 6 Bước l1: Xét bài toán có thỏa mãn nguyên tắc Johnson không? tl min >= t2 max Theo dé bai : tl min = 5 t2 max =5

(3min=5 thỏa nguyên tắc Johnson

Trang 30

BAI 11:

Các công việc sau đây được làm tuần ty trên 3 máy: I, H, HI Hãy điều độ sao cho khoảng thời gian gia công là nhỏ nhất

Công việc Thời gian thực hiện (g1ờ)

May I Máy II May III A 7 5 8 B 7 4 8 C 8 2 14 D 12 6 11 E 11 5 10 DS: CBADE 61 gid ` I12: œ

Các công việc sau đây được làm tuần tự trên 3 máy: với số giờ gia công như sau Hãy điều độ

sao cho khoảng thời gian gia công là nhỏ nhất

Công việc Thời gian thực hiện (g1ờ)

Trang 31

BAI 13: Có 5 công việc phải được tuần tự gia công trên 3 máy chuyên dùng, thời gian gia công như sau: Công việc Máy I (phút) Máy II (phút) Máy III (phút) A 4 1 6 B 5 3 8 C 5 1 8 D 6 4 7 E 7 1 6 Hãy sắp xếp sao cho thời gian gia công đạt ngắn nhất và thời gian này là bao nhiêu DS: ACBDE = 40 phtt BÀI 14:

Có 5 công việc phải được tuần tự gia công trên 3 máy chuyên dùng, thời gian gia công như sau

Hãy sắp xếp các công việc này sao cho thời gian sx là nhỏ nhất : Công việc Máy I (phút) Máy II (phút) Máy III (phút) A 23 9 27 B 19 15 24 C 25 10 22 D 21 13 18 E 26 17 20 Hãy sắp xếp sao cho thời gian gia công đạt ngắn nhất và thời gian này là bao nhiêu ĐS: ABECD I54ởdv BAI 15:

Trang 32

Hãy sắp xếp sao cho thời gian gia công đạt ngắn nhất và thời gian này là bao nhiêu AI BAI 16:

Có 5 công việc phải được tuần tự gia công trên 3 máy chuyên dùng, thời gian gia công như sau: Công việc Máy I (phút) Máy II (phút) Máy TII (phút) A 15 6 10 13 9 12 C 21 2 15 D 14 8 11 E 17 10 19 F 23 5 13 Hãy sắp xếp sao cho thời gian gia công đạt ngắn nhất và thời gian này là bao nhiêu BÀI 17:

Có 3 công việc R-34, S-66, T-50 và có 3 máy A, B, C Chi phí các công việc thực hiện trên các máy cho như bảng sau Tìm phương án bố trí các công việc trên các máy sao cho tổng chi phí là nhỏ nhất ĐVT: USD Máy A B C C.việc R-34 11 14 6 S-66 8 10 11 T-50 9 12 7 GIải: Bước 1: Chọn trong mỗi hàng 1 số min, lấy các số trong hàng trừ đi số min đó Máy A B C C.việc R-34 _ 5 8 0 S-66 0 2 3 T-50 2 5 0 Bước 2: Chọn trong mỗi cột 1 số min, lấy các số trong cột trừ đi số min đó Máy A B C C.việc R-34 5 6 0 S-66 0 0 3 T-50 2 3 0

Bước 3: - Chon hang nào có 1 số 0, khoanh tròn số 0 đó, kẻ đường thẳng xuyên suốt cột - Chọn cột nào có 1 số 0, khoanh tròn số 0 đó, kẻ đường thẳng xuyên suốt hàng

Trang 33

Nếu số 0 khoanh tròn bằng số đáp án cần tìm thì bài toán đã giải xong

Nếu số 0 khoanh tròn chưa bằng số đáp án cần tìm thì ta phải thực hiện tiếp bước 4 Máy A B C.viéc R-34 S-66 T-50 3

Trong ví dụ này sau khi thực hiện bước 3 ta mới có 2 số 0 khoanh tròn, chưa bằng số đáp án cần

tìm, do đó ta phải làm tiếp bước 4 Bước 4: Ta tạo thêm số 0 bằng cách:

Chọn trong các số không nằm trên các đường thẳng 1 số min + Lấy các số không nằm trên đường thẳng trừ đi số min đó

+ Lấy các số min đó cộng vào các số nằm trên giao điểm của các đường thẳng + Các số còn lại giữ nguyên

Sau đó ta lại bố trí các công việc như đã trình bày ở bước 3 Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi nào số 0 khoanh tròn bằng số đáp án cần tìm thì bài toán mới giải xong

Các công việc sẽ được bố trí vào các ô có số 0 khoanh tròn Như vậy ta sẽ có tổng thời gian thực

hiện hoặc tổng chi phí thực hiện các công việc là tối thiểu Máy A B C C.việc R-34 4 0 S-66 ( (8) 3+Ä<5 T-50 | ` 0

Sau khi thực hiện bước 4 ta bố trí lại các công việc như bước 3 và sẽ có kết quả như sau:

Công việc R-34 bố trí vào máy C: 6 USD Công việc S-66 bố trí vào máy B: 10 USD Công việc T-50 bố trí vào máy A: 9 USD

Trang 34

BAI 19:

Có 5 công việc (1, II, II, IV, V) được phân làm trên 5 máy (A, B, C, D, E) với chi phí bằng USD

được cho trong ma trận sau đây: DVT: USD May A B C D E C.viéc I 5 6 4 8 3 II 6 4 9 8 5 III 4 3 2 5 4 IV 7 2 4 5 3 V 3 6 4 5 5 A A "A ` ^ z ` XR yn : Z 1N Z/ ny Phan công việc nào trên máy nào để tổng chi phí là ít nhất DS: 17 USD BAI 20: Có 4 công việc cần phân cho 4 công nhân có tay nghề cao là Ái Bình, Chinh, Duyệt với chi phí như sau ĐVT: 10.000 đồng Thiết bị AI Bình Chinh Duyệt C.việc 1 40 60 50 45 2 50 90 60 70 3 30 80 40 40 4 45 85 50 65 Nên phân công việc nào cho anh nào với chi phí thấp nhất ? ĐS: ViệcIl cho Bình : 600.000 đồng Việc2 cho Ai : 500.000 đồng

Việc 3 cho Duyệt: 400.000 đồng

Việc 4 cho Chinh: 500.000 đồng

Tổng chi phí: 2.000.000 đồng

BAI 21:

Phân xưởng cơ khí có 4 anh thợ đều có thể đứng được cả 4 loại máy phay như giường (G), phay

đứng (ĐÐ), phay ngang (N) và phay răng (R) nhưng do mức lương và trình độ thành thạo của các anh có khác nhau nên chi phí đứng máy được phân bố như sau:

DVT: 10° d

Trang 35

Thiét bi Giường Đứng Ngang Răng C.nhan An 25 30 15 20 Binh 25 10 5 15 Céng 30 10 25 10 Dan 20 15 10 5

Nên phân công việc nào cho anh nào cho kinh tế nhất ?

ĐS: An đứng máy phay giường Bình đứng máy phay ngang Công đứng máy phay đứng Dân đứng máy phay răng

Tổng chỉ phí : 45.000 đồng BÀI 22:

Công ty tư vấn về quản trị chất lượng SMETEC có 4 công việc (A,B,C,D) cho 4 cộng tác viên

An, Gia, Kỳ, Cảnh Tuỳ theo kinh nghiệm đối với từng công việc mà 4 chuyên gian này có khả

năng giải quyết trong số giờ được cho trong ma trận sau: ông tác viên An Gia Kỳ Cảnh C.việc A 5 12 12 14 B 7 15 20 15 C 5 10 14 5 D 20 12 10 7 Nên phân công sao cho tổng số giờ giải quyết mất ít nhất ĐS: An làm công việc B G1a làm công viéc A Kỳ làm công việc D Cảnh làm công việc C Tổng cộng 34 giờ BÀI 23:

Công ty CMT có 4 nhân viên kỹ thuật là Nhân, Tâm, Phong và Giáp có khả năng kinh doanh tại

4 khu vực với khả năng đem lại lợi nhuận nếu quản lý của mỗi người như sau:

DVT: USD

Trang 36

Khu vực I H IH IV Nam 30 20 10 40 Tâm 70 10 60 70 Phong 40 20 50 40 Giáp 60 70 30 90 Sắp xếp việc phân bổ nhân viên với khu vực nào sao cho tổng lợi nhuận thu được là cao nhất GIải: DVT: USD Nhân viên Khu vực I II III IV Nam 30 20 10 40 Tam 70 10 60 70 Phong 40 20 50 40 Giáp 60 70 30 90

Cách tính làm sao tổng số lợi nhuận đạt được là tối đa

Vì chi phí và tiền lời chỉ khác nhau con dấu (nghĩa là chi phí = - tiển lời), cho nên ta chuyển bài

toán như là đi tính chi phí nhỏ nhất, rồi giải giống như bài toán giao việc Ta có ma trận mới: -30 -20 -10 -40 -70 -10 -60 -70 -40 -20 -50 -40 -60 -70 -30 -90 Tương tự như cách giải trước ta có 2 đáp án: 10 Theo đáp số 1: 20+70+50+90 = 230 USD Theo đáp số 2: 40+70+50+70 = 230 USD

Trang 37

- Thời gian thực hiện mỗi công việc < 110 giờ DVT: gid May I II IH IV C.việc J A | 70 100 150 160 B 40 110 140 80 C 30 50 90 45 D 60 30 50 70 Loại bỏ các số hang >= 110 giờ, thay vào đó dấu chéo X Máy I II IH IV A 70 100 X xX B 40 X X 80 C 30 50 90 45 D 60 30 50 70 Bước 1: Chọn trong mỗi hàng 1 số min lấy các số trong hàng trừ số min đó Máy I II IH IV C.việc A 0 30 X X B 0 X X 40 C 0 20 60 15 D 30 0 20 40 Bước 2: chọn trong mỗi cột 1 số min, lấy các số trong cột trừ số min đó Máy I II IH IV A 0 30 X X B 0 xX xX 25 C 0 20 40 0 D 30 0 0 25 Bước 3: Bố trí công việc vào các ô số 0 duy nhất của hàng và số 0 duy nhất của cột Máy I II IH IV C.việc A (0 ) 30 X X B - X X 2ÿ C ( 20 40 (d) D 3 3 0 7

Bước 4: Số 0 được khoanh tròn chưa bằng số đáp án cần tìm do đó ta chọn trong các số không nằm trên đường thẳng một số min, lấy các số không nằm trên đường thẳng trừ đi số min đó, lấy

n ^ ` z nw» A og 2 ` 2

số min cộng vào các số nằm trên giao điểm của các đường thang

Trang 38

May I I II IV C.việc A ; (0) 10 X X B ”o X X 25 C 0 20 (0 D 30.20 0 CO) 25+20 +

Bước 3: Bố trí công việcvào các ô số 0 duy nhất của hàng và duy nhất của cột

Bước 4: Số số 0 được khoanh tròn chưa bằng số đáp án cần tìm nên ta phải tạo nên số 0 như đã làm ở bước 5, rồi tiếp tục như bước 6 ta có số khoanh tròn bằng số đáp án cần tìm và bài toán đã

giai xong

Công việc A bố trí vào máy II : 100 giờ Công việc B bố trí vào máy I: 40 giờ Công việc C bố trí vào máy IV : 45 giờ Công việc D bố trí vào máy III : 50 giờ

Tổng thời gian thực hiện các công việc : 235 giờ là min

BÀI 25:

Trang 39

1- Tổng thời gian thực hiện ngắn nhất

2- Thời gian thực hiện công việc mỗi người phải làm dưới 120 giờ BÀI 26: Có 3 công nhân có thể làm 3 việc với chi phí như sau: (100.000 đ) Ong viéc X Y Z C.nhan A 3 9 6 B 12 8 4 C 5 10 15 Nên phân công sao cho tổng số chi phí nhỏ nhất AI 27:

Cũng dữ liệu như bài trên Hãy phân công mỗi công nhân làm việc để tổng chi phí nhỏ nhất biết

thêm A không làm được việc X

BAI 28:

Một công ty xây dựng có 3 đội thi công Các đội ký hợp đồng thực hiện 3 công trình với số tiền

Trang 40

Ong viéc X Y Z T C.Nhân A 5 9 6 7 B 4 5 1 2 C 3 2 5 9 D 5 5 1 7 Nên phân công sao cho tổng số chi phí nhỏ nhất BÀI31 Có 4 công nhân có thể làm 4 việc với thời gian hao phí như sau Hãy dùng thuật tóan Hunggary bố trí các công việc để thời gian hao phí là nhỏ nhất (ngày) Ong viéc X Y Z T C.Nhan A 5 23 9 8 B 11 7 29 39 C 17 15 19 34 D 21 19 14 49 Nên phân công sao cho tổng số chi phí nhỏ nhất BÀI32 Có 4 công nhân có thể làm 4 việc với năng suất như sau (sản phẩm/ngày) Ong viéc X Y Z T C.Nhan A 5 23 9 8 B 11 7 29 39 C 17 15 19 34 D 21 19 14 49 Nên phân công sao cho tổng năng suất đạt cao nhất BÀI33:

Có 4 sinh viên có thể thực hiện 4 công việc với thời gian hao phí như sau Hãy dùng thuật tóan

Ngày đăng: 12/08/2016, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w