1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài dự thi Tìm HIỂU HIẾN PHÁP NĂM 2014

81 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BÀI DỰ THI TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỘC THI VIẾT “TÌM HIỂU HIẾP PHÁP NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Câu Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiến pháp Quốc hội thơng qua vào ngày, tháng, năm nào? Trả lời Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp, cụ thể: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Ngày, tháng, năm Quốc hội nước ta thông qua Hiến pháp sau: - Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Quốc hội Khóa I (kỳ họp thứ 2) thông qua ngày 09/11/1946 - Hiến pháp năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Khóa I (kỳ họp thứ 11) thơng qua ngày 31/12/1959 - Hiến pháp năm 1980 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VI (kỳ họp thứ 7) thông qua ngày 18/12/1980 - Hiến pháp năm 1992 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII (kỳ họp thứ 11) thông qua ngày 15/4/1992 Hiến pháp năm 1992 gọi Hiến pháp Việt Nam thời kỳ đầu tiến trình đổi Ngày 25/12/2001, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X thơng qua Nghị số 51/2001/QH10 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 - Hiến pháp năm 2013 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (kỳ họp thứ 6) thơng qua ngày 28/11/2013 Đây Hiến pháp thời kỳ tiếp tục đổi đất nước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Hoàn cảnh đời nội dung 05 Hiến pháp sau 1.1 Hiến pháp năm 1946: Hiến pháp nước ta Hiến pháp dân chủ, tiến không Hiến pháp giới a Hoàn cảnh đời Sau đọc "Tuyên ngôn độc lập" lịch sử ngày 2-9-1945 khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, phiên họp Chính phủ ngày 3-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ cấp bách Chính phủ; nhiệm vụ cấp bách xây dựng Hiến pháp Về vấn đề Hiến pháp, Người viết: "Trước bị chế độ quân chủ cai trị, đến chế độ thực dân không phần chun chế nên nước ta khơng có hiến pháp, nhân dân ta không hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ" Ngày 20-9-1945, Chính phủ lâm thời Sắc lệnh thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm người, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Tháng 11-1945, Ban dự thảo hồn thành cơng việc Bản dự thảo cơng bố cho tồn dân thảo luận Hàng triệu người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến cho Bản dự thảo Hiến pháp chứa đựng mơ ước bao đời họ độc lập tự Ngày 2-3-1946, sở Ban dự thảo Hiến pháp Chính phủ, Quốc hội Khố I, kỳ họp thứ thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 11 người đại biểu nhiều tổ chức, đảng phái khác Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Ngày 28-10-1946, Nhà hát lớn Hà Nội, kỳ họp thứ hai Quốc hội Khoá I khai mạc Ngày 9-11-1946, sau 10 ngày làm việc khẩn trương, Quốc hội thông qua Hiến pháp nước ta với 240 phiếu thuận, phiếu trống Ngày 19-12-1946, 10 ngày sau Quốc hội thơng qua Hiến pháp, kháng chiến tồn quốc bùng nổ Do hoàn cảnh chiến tranh mà Hiến pháp năm 1946 khơng thức cơng bố, việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dân khơng có điều kiện thực Tuy nhiên, Chính phủ lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh với Ban Thường vụ Quốc hội dựa vào tinh thần nội dung Hiến pháp năm 1946 để điều hành hoạt động Nhà nước b Nội dung Hiến pháp năm 1946 bao gồm Lời nói đầu, chương 70 Điều Lời nói đầu xác định nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Lời nói đầu cịn xác định ba ngun tắc Hiến pháp Đó nguyên tắc sau đây: - Đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp, tơn giáo; - Đảm bảo quyền tự dân chủ; - Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Toàn chương Hiến pháp xây dựng dựa ba nguyên tắc Chính ba nguyên tắc thể ba đặc điểm Hiến pháp năm 1946 Xây dựng nguyên tắc đoàn kết toàn dân, Điều Hiến pháp năm 1946 viết: "Nước Việt Nam nước Dân chủ cộng hòa Tất quyền binh nước tồn thể nhân dân Việt Nam khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo" Đây bước tiến lớn lịch sử phát triển Nhà nước Việt Nam Lần nước ta Đông Nam Á, Nhà nước dân chủ nhân dân thành lập Lần lịch sử Việt Nam, hình thức thể hình thức cộng hồ Đó bước ngoặt lớn phát triển tư tưởng dân chủ Quy định đề cao tính dân tộc Nhà nước Tuân thủ nguyên tắc "đảm bảo quyền tự dân chủ", Hiến pháp 1946 trọng đến chế định cơng dân Điều thể chỗ Hiến pháp có chương Chương II dành cho chế định công dân Lần lịch sử Việt Nam, nhân dân Việt Nam đảm bảo quyền tự do, dân chủ Điều 10 Hiến pháp quy định: "Cơng dân Việt Nam có quyền tự ngôn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước ngoài” Phải nói Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp dân chủ rộng rãi Lần lịch sử Việt Nam quyền bình đẳng trước pháp luật công dân pháp luật ghi nhận (Điều Điều Hiến pháp năm 1946) Và lần lịch sử dân tộc, phụ nữ ngang quyền với nam giới phương diện Với Hiến pháp nước ta, công dân Việt Nam hưởng quyền bầu cử, nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu họ không tỏ xứng đáng với danh hiệu Dựa ngun tắc thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân, hình thức nhà nước, Hiến pháp năm 1946 có nhiều nét độc đáo Chủ tịch nước vừa người đứng đầu Nhà nước, vừa người đứng đầu Chính phủ, đồng thời có quyền phủ Điều 31 Hiến pháp năm 1946 quy định: "Những luật Nghị viện biểu quyết, Chủ tịch nước Việt Nam phải ban bố chậm 10 hôm sau nhận thông tri Nhưng hạn ấy, Chủ tịch có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại Những luật đem thảo luận lại Nghị viện ưng chuẩn bắt buộc Chủ tịch phải ban bố" Còn Điều 54 Hiến pháp năm 1946 quy định: “Trong hạn 24 sau Nghị viện biểu khơng tín nhiệm Nội chủ tịch nước Việt Nam có quyền đưa vấn đề tín nhiệm Nghị viện thảo luận lại” Như vậy, hình thức thể Nhà nước ta theo Hiến pháp năm 1946 phần giống hình thức Cộng hồ tổng thống Nhưng Chủ tịch nước khơng phải cử tri trực tiếp bầu mà Nghị viện nhân dân bầu Mặt khác, Chủ tịch nước chọn Thủ tướng Nghị viện đưa Nghị viện biểu Thủ tướng chọn Bộ trưởng Nghị viện đưa Nghị viện biểu Chính phủ chịu kiểm sốt Nghị viện Bộ trưởng khơng Nghị viện tín nhiệm phải từ chức Những quy định cho ta thấy hình thức thể Nhà nước ta theo Hiến pháp năm 1946 hình thức kết hợp Cộng hồ tổng thống Cộng hồ nghị viện Những nét độc đáo cịn thể chỗ khơng giống hồn tồn hình thức thể nước có hình thức pha trộn Pháp, Phần Lan, Bồ Đào Nha Qua nét phân tích thấy Hiến pháp nước ta - Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp dân chủ, tiến khơng Hiến pháp giới Về kỹ thuật lập pháp, Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp cô đọng, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu với tất người Nó Hiến pháp mẫu mực nhiều phương diện 1.2 Hiến pháp năm 1959: Hiến pháp xây dựng theo mô hình xã hội chủ nghĩa Đó Hiến pháp xã hội chủ nghĩa nước ta a Hồn cảnh đời Tính đến năm 1959, Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời phát triển 14 năm Đó khoảng thời gian có nhiều kiện trị quan trọng, làm thay đổi tình hình trị, xã hội kinh tế đất nước Ngay sau Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1946, thực dân Pháp lại gây chiến tranh để xâm lược nước ta lần Nhân dân ta lại bước vào kháng chiến trường kì gian khổ Với chiến thắng Điện Biên Phủ Hội nghị Geneva thắng lợi, miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng đất nước tạm thời bị chia làm hai miền Nhiệm vụ cách mạng giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà Trong năm (1955-1957), miền Bắc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế Năm 1958, bắt đầu thực kế hoạch kinh tế năm nhằm phát triển cải tạo kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội Về kinh tế văn hoá, có tiến lớn Đi đơi với thắng lợi đó, quan hệ giai cấp xã hội miền Bắc thay đổi Giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ Liên minh giai cấp công nhân nông dân ngày củng cố vững mạnh Hiến pháp năm 1946 hoàn thành sứ mệnh so với tình hình nhiệm vụ cách mạng cần bổ sung thay đổi Vì vậy, Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa Khố I định sửa đổi Hiến pháp năm 1946 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi Sau làm xong Bản dự thảo đầu tiên, tháng 7-1958, Bản dự thảo đưa thảo luận cán trung cấp cao cấp thuộc quan Quân, Dân, Chính, Đảng Sau đợt thảo luận Bản dự thảo chỉnh lý lại ngày 1-4-1959, dự thảo cơng bố để tồn dân thảo luận đóng góp ý kiến xây dựng Cuộc thảo luận kéo dài tháng với tham gia sơi tích cực tầng lớp nhân dân lao động Ngày 31-12-1959, Quốc hội trí thơng qua Hiến pháp sửa đổi ngày 1-1-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh cơng bố Hiến pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh cơng bố Hiến pháp năm 1959 b Nội dung Hiến pháp năm 1959 gồm có Lời nói đầu 112 Điều, chia làm 10 chương Lời nói đầu khẳng định nước Việt Nam nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau, khẳng định truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Lời nói đầu ghi nhận vai trò lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) đồng thời xác định chất Nhà nước ta Nhà nước dân chủ nhân dân dựa tảng liên minh công nông giai cấp công nhân lãnh đạo Chương I - Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, gồm điều, quy định vấn đề sau đây: - Hình thức thể Nhà nước cộng hoà dân chủ - Quy định Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước khác thực hành nguyên tắc tập trung dân chủ - Khẳng định đất nước Việt Nam khối thống chia cắt - Quy định ngun tắc bình đẳng đồn kết dân tộc đất nước Việt Nam Nghiêm cấm hành vi khinh miệt, áp bức, chia rẽ dân tộc - Quy định nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp là: Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín - Xác định nguyên tắc tất quan nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu kiểm soát nhân dân Chương II - Chế độ kinh tế xã hội, gồm 13 điều quy định vấn đề liên quan đến tảng kinh tế-xã hội Nhà nước Chương III - Quyền lợi nghĩa vụ công dân, bao gồm 21 điều, gồm quyền trị tự dân chủ; quyền dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội; quyền tự cá nhân; nghĩa vụ Chương IV - Quốc hội, bao gồm 18 điều quy định vấn đề liên quan đến chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, cấu tổ chức Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao Chương V - Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, bao gồm 10 điều So với Hiến pháp năm 1946, quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1959 hẹp chức người đứng đầu Chính phủ chuyển sang cho Thủ tướng Chính phủ Chương VI - Hội đồng Chính phủ, bao gồm điều Chương VII - Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành địa phương cấp, bao gồm 14 điều Chương VIII - Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, gồm 15 điều Chương IX - Quy định Quốc kì, Quốc huy Thủ đô Chương X - Quy định sửa đổi Hiến pháp Tóm lại, Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp xây dựng theo mơ hình Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Đó Hiến pháp xã hội chủ nghĩa nước ta 1.3 Hiến pháp năm 1980: Hiến pháp thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Tuy có nhiều nhược điểm Hiến pháp năm 1980 mốc quan trọng lịch sử lập hiến nước ta a Hoàn cảnh đời Thắng lợi vĩ đại chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975 mở giai đoạn lịch sử dân tộc ta Miền Nam hoàn tồn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành phạm vi nước Nước ta hoàn toàn độc lập, tự điều kiện thuận lợi để thống hai miền Nam - Bắc, đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội Trước tình hình đó, tháng 9/1975, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu lúc phải hoàn thành việc thống nước nhà Nghị Hội nghị nhấn mạnh: “Thống đất nước vừa nguyện vọng tha thiết bậc đồng bào nước, vừa quy luật khách quan phát triển cách mạng Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam ” Đồng chí Trường Chinh - Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Ủy ban dự thảo Hiến pháp 1980 Quốc hội chung nước bắt đầu kỳ họp vào ngày 25/6/1976 kéo dài đến ngày 03/7/1976 Ngày 02/7/1976 Quốc hội thông qua nghị quan trọng, có định chưa có Hiến pháp mới, tổ chức hoạt động Nhà nước ta hoạt động dựa sở Hiến pháp năm 1959 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đồng thời Quốc hội khoá VI Nghị việc sửa đổi Hiến pháp năm 1959 thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người đồng chí Trường Chinh - Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội làm Chủ tịch Sau năm rưỡi làm việc khẩn trương, Uỷ ban hoàn thành dự thảo Bản dự thảo đưa cho toàn dân thảo luận Tháng 9/1980, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp kỳ đặc biệt để xem xét cho ý kiến bổ sung, sửa chữa dự thảo trước trình Quốc hội thảo luận, thông qua Sau thời gian thảo luận, Quốc hội khoá VI kỳ họp thứ ngày 18/12/1980 trí thơng qua Hiến pháp b Nội dung Hiến pháp năm 1980 bao gồm Lời nói đầu, 147 Điều chia làm 12 chương Lời nói đầu Hiến pháp khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, ghi nhận thắng lợi vĩ đại mà nhân dân Việt Nam giành Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược bè lũ tay sai Lời nói đầu cịn xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam điều kiện mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng đề nêu lên vấn đề mà Hiến pháp năm 1980 đề cập Chương I quy định chế độ trị Nhà nước ta gồm 14 Điều (từ Điều đến Điều 14) bao gồm vấn đề sau đây: - Xác định chất giai cấp Nhà nước ta Nhà nước chun vơ sản Sứ mệnh lịch sử Nhà nước thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, động viên tổ chức nhân dân xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản (Điều 2) ` - Khác với Hiến pháp trước đây, Hiến pháp năm 1980 quy định quyền dân tộc bao gồm yếu tố: Độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Đây phạm trù pháp luật quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng dựa khái niệm chung quyền tự nhiên người - Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 1980 thể chế hoá vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội vào Điều Hiến pháp (Điều 4) Sự thể chế hoá thể thừa nhận thức Nhà nước vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp quy định: Các tổ chức Đảng phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật - Hiến pháp cịn xác định vị trí, vai trị tổ chức trị-xã hội quan trọng khác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Điều 9), Tổng Cơng đồn Việt Nam (Điều 10) Đây lần vị trí, vai trị tổ chức trị-xã hội quy định Hiến pháp - Với Hiến pháp năm 1980, quan điểm quyền làm chủ tập thể Đảng ta thể chế hoá (Điều Hiến pháp) - Hiến pháp năm 1980 tiếp tục khẳng định sách đồn kết dân tộc Nhà nước ta: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam, bình đẳng quyền nghĩa vụ Nhà nước bảo vệ, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, nghiêm cấm hành vi miệt thị, chia rẽ dân tộc” (Điều 5) - Hiến pháp năm 1980 kế tục tư tưởng Hiến pháp năm 1959 nhấn mạnh quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Điểm lần Hiến pháp năm 1980 quy định nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: “Nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” (Điều 12) Chương II - Chế độ kinh tế, gồm 22 Điều (từ Điều 15 đến Điều 36) Chương quy định vấn đề lĩnh vực kinh tế mục đích sách kinh tế, hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, nguyên tắc lãnh đạo kinh tế quốc dân Nếu Hiến pháp năm 1959 quy định đất đai thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Hiến pháp năm 1980 quốc hữu hố tồn đất đai (Điều 19) Nhà nước tiến hành cách mạng quan hệ sản xuất, hướng dẫn, sử dụng cải tạo thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập củng cố chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất nhằm thực kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: Thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động (Điều 18) Chương III - Văn hoá, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, bao gồm 13 Điều (từ Điều 37 đến Điều 49) Đây chương hoàn toàn so với Hiến pháp trước Chương quy định mục tiêu cách mạng tư tưởng văn hoá xây dựng văn hố có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc, có tính đảng tính nhân dân, xây dựng người có ý thức làm chủ tập thể, yêu lao động, quý trọng cơng, có văn hố, có kiến thức khoa học kỹ thuật, có sức khỏe, yêu nước xã hội chủ nghĩa có tinh thần quốc tế vơ sản (Điều 37) Chủ nghĩa Mác-Lênin hệ tư tưởng đạo phát triển xã hội Việt Nam (Điều 38) Nhà nước ta chủ trương bảo vệ phát triển giá trị văn hoá tinh thần dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá giới, chống tư tưởng phong kiến lạc hậu, tư sản phản động trừ mê tín dị đoan Chương III cịn xác định sách khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật công tác thông tin báo chí, xuất bản, thư viện, phát thanh, truyền hình Chương IV - Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bao gồm Điều (từ Điều 50 đến Điều 52) Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, vấn đề bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa xây dựng thành chương riêng Hiến pháp Điều xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt vấn đề phòng thủ đất nước Bảo vệ xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược Đảng Nhà nước tồn song song trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, có gắn bó tương hỗ lẫn Hiến pháp năm 1980 xác định đường lối quốc phòng Nhà nước xây dựng quốc phịng tồn dân, tồn diện đại sở kết hợp xây dựng Tổ quốc với bảo vệ Tổ quốc, kết hợp sức mạnh lực lượng vũ trang nhân dân với sức mạnh toàn dân, kết hợp sức mạnh truyền thống đoàn kết dân tộc chống ngoại xâm với sức mạnh chế độ xã hội chủ nghĩa (Điều 50); xác định nhiệm vụ lực lượng vũ trang nhân dân (Điều 51); quy định thực chế độ nghĩa vụ quân sự, chăm lo cơng nghiệp quốc phịng, huy động nhân lực, vật lực nhằm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, không ngừng tăng cường khả bảo vệ đất nước; tất quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng an ninh pháp luật quy định (Điều 52) Chương V - Quyền nghĩa vụ công dân, bao gồm 29 Điều (từ Điều 53 đến Điều 81) Kế tục phát triển Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 mặt ghi nhận quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp trước đây, mặt khác bổ sung thêm số quyền nghĩa vụ phù hợp với giai đoạn dân chủ xã hội chủ nghĩa quyền tham gia quản lý công việc Nhà nước xã hội (Điều 56); quyền khám chữa bệnh trả tiền (Điều 61), quyền có nhà (Điều 62), quyền học tập trả tiền (Điều 60), quyền xã viên hợp tác xã phụ cấp sinh đẻ (Điều 63) Hiến pháp quy định thêm số nghĩa vụ công dân: Công dân phải trung thành với Tổ quốc (Điều 76); bổn phận làm nghĩa vụ qn sự, cơng dân cịn phải tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân; ngồi nghĩa vụ tn theo Hiến pháp, pháp luật, kỉ luật lao động, tôn trọng quy tắc sinh hoạt xã hội, cơng dân cịn phải bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội, giữ gìn bí mật nhà nước; ngồi nghĩa vụ đóng thuế, cơng dân cịn phải tham gia lao động cơng ích Tuy nhiên, số quyền bổ sung Hiến pháp năm 1980 không phù hợp với điều kiện thực tế đất nước nên khơng có điều kiện vật chất đảm bảo thực Chương VI - Quốc hội, bao gồm 16 Điều (từ Điều 82 đến Điều 97) Kế thừa Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 xác định Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế văn hoá-xã hội, quy tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước Quốc hội thành lập quan nhà nước tối cao bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên khác Hội đồng Bộ trưởng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước (Điều 82 83) Chương VII - Hội đồng Nhà nước, bao gồm Điều (từ Điều 98 đến Điều 103) Đây chương so với Hiến pháp năm 1959 Hội đồng Nhà nước quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội, Chủ tịch tập thể nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 98) Hội đồng Nhà nước vừa thực chức Uỷ ban Thường vụ Quốc hội vừa thực chức Chủ tịch nước Vì vậy, thẩm quyền Hội đồng Nhà nước tương 10 ... Hiến pháp nước ta - Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp dân chủ, tiến khơng Hiến pháp giới Về kỹ thuật lập pháp, Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp cô đọng, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu với tất người Nó Hiến. .. định sửa đổi Hiến pháp Tóm lại, Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp xây dựng theo mơ hình Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Đó Hiến pháp xã hội chủ nghĩa nước ta 1.3 Hiến pháp năm 1980: Hiến pháp thời kì độ... lực Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp Điều 146 Hiến pháp quy định Hiến pháp đạo luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Về thủ tục sửa đổi Hiến pháp

Ngày đăng: 12/08/2016, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w