Tổng công ty đường sắt Việt Nam×điều lệ tổng công ty đường sắt việt nam×tổng công ty giấy việt nam; tổng công ty đường sắt việt nam×một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê vào thị trường eu của tổng công ty cà phê việt nam chương i×phó tổng giám đốc tổng công ty đường sắt việt nam×thị trường eu của tổng công ty cà phê việt nam× Từ khóa thực trạng xuất khẩu cà phê sang thị trường eu của tổng công ty cà phê việt nammột số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê sang thị trường eu của tổng công ty cà phê việt namcác giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê sang thị trưòng eu của tổng công ty cà phê việt nammôi trường hoạt động của tổng công ty đường sắt việt nam
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2
1.1 Lí do chọn đề tài 2
1.2 Phương pháp nghiên cứu 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
2.1 Giới thiệu về công ty 3
2.2 Độc quyền 5
2.2.1 Khái niệm 5
2.2.2.1 Độc quyền thường 6
2.2.2.2 Độc quyền tự nhiên 7
2.2.2.3 Độc quyền bán và độc quyền mua 8
2.3 Thực trạng tình hình độc quyền của ngành đường sắt Việt Nam 9
2.3.1 Độc quyền tự nhiên 9
2.3.2 Thực trạng hiện nay của ngành đường sắt Việt Nam 9
2.4 Nguyên nhân tình hình độc quyền của ngành đường sắt Việt Nam 11
2.5 Tác động của ngành đường sắt tới xã hội 12
2.5.1 Tác động của ngành đường sắt 12
2.5.1.1 Tác động tích cực của ngành đường sắt 12
2.5.1.2 Tác động tiêu cực của ngành đường sắt 12
2.5.2 Sự phi hiệu quả của độc quyền tự nhiên 14
2.6 Biện pháp giải quyết độc quyền của chính phủ 15
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
3.1 Kết luận 17
3.2 Kiến nghị 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 2PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Lí do chọn đề tài
Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo là một thị trường chỉ xảy ra trên lý thuyết Trong thực
tế, nền kinh tế thị trường chưa thực sự là nền kinh tế hoàn toàn tối ưu, mà chính trong lòng nó đã vốn có những mặt trái, nhưng hạn chế mà xã hội không mong muốn - đó chính
là thất bại thị trường Đây chính là cơ sở để chính phủ can thiệp vào nền kinh tế nhằm phát huy tính ưu việt và hạn chế mặt trái của nó
Thất bại thị trường là những trường hợp mà thị trường cạnh tranh không thế sản xuất rahàng hóa và dịch vụ ở mức như xã hội mong muốn Những trường hợp thất bại thị trườngchủ yếu: độc quyền thị trường, ngoại ứng, hàng hóa công cộng, thông tin không đối xứng,bất ổn kinh tế
Độc quyền thị trường là một trong những trường hợp thất bại thị trường kể trên, là thịtrường chỉ có một hoặc một số ít các hãng thống trị, vì vậy nên dễ dàng dẫn đến hiệntượng độc quyền và chi phối thị trường Các hãng có quyền lực độc quyền có thể tạothêm lợi nhuận siêu ngạch cho mình bằng cách tăng giá mà không sợ có đối thủ cạnhtranh Với khái niệm thị trường độc quyền ở trên, ta có thể thấy hiện tượng độc quyền ởViệt Nam ngày càng thể hiện rõ, một ví dụ cụ thể đó là thị trường đường sắt Việt Nam
Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng độc quyền ngành đường sắt Việt Nam” đề tàinày sẽ thông qua việc phân tích tình hình và những mặt tích cực, tiêu cực của Tổng công
ty đường sắt Việt Nam để làm rõ về vấn đề thất bại thị trường, cụ thể là trường hợp thịtrường độc quyền ở Việt Nam
1.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
Trang 3PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu về công ty
Tổng công ty đướng sắt Việt Nam (gọi tắt là Đường sắt Việt Nam) được thành lậptheo quyết định số 34/2003/QĐ-TTg ngày 4/3/2003 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở
tổ chức lại Liên hiệp Đường sắt Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo
mô hìnhTổng công ty Nhà nước
Ngày 25/6/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 973/QĐ –TTg về việcchuyển Công ty mẹ- Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thành Công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên thuộc sở hữu nhà nước.Ngày 31/3/2011, Thủ tướng chính phủ banhành Quyết định số 474/QĐ-TTg phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công
ty Đường sắt Việt Nam
Sơ đồ tổ chức :
Trang 5CÁC XNVTĐS
CÁC GA LOẠI 1 CÁC XNVTĐS
CÁC GA LOẠI 1 CÁC XNVTĐS CÁC GA LOẠI 2,3 CÁC GA LOẠI 2,3
CÁC GA LOẠI 2,3
Trang 6Tuyến đường sắt đầu tiên của Việt Nam được xây dựng vào năm 1881 với chiều dài
71 km, nối Sài Gòn với Mỹ Tho Sau đó đường sắt xuyên Việt bắt đầu được khai thác vàonăm 1936 và đến nay mạng đường sắt đã có bước tiến vượt bậc về cả quy mô và năng lực
so với giai đoạn đầu.Mạng đường sắt Việt Nam bao gồm 7 tuyến chính nối liền 35 tỉnhthành qua nhiều địa hình đặc biệt Với hơn 130 năm khai thác, đường sắt Việt Nam liêntục phát triển, khai thác và duy trì toàn bộ cở sở hạ tầng của mạng lưới đường sắt quốcgia
Hình 1: Mạng lưới các tuyến đường sắt ở Việt Nam
Trang 7Bảng 1: Chiều dài các tuyến đường sắt chính của đường sắt Việt Nam
Các tuyến đường chính Chiều dài tuyến (km) Khổ đường (mm)
Trang 8-Kinh doanh vận tải Đường sắt, vận tải đa phương thức trong nước và liên vận quốc tế.-Quản lí, khai thác, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.-Kinh doanh hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt.
-Điều hành giao thông vận tải đường sắt quốc gia
-Đại lí và dịch vụ vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không
- Tư vấn, khảo sát, thiết kế, chế tạo, đóng mới và sửa chữa các phương tiện, thiết bị, phụtùng chuyên ngành đường sắt và các sản phẩm cơ khí
2.2 Độc quyền
2.2.1 Khái niệm
Độc quyền là một tình huống trong đó một công ty hoặc một tập đoàn, một nhóm cáccông ty chiếm lĩnh gần như toàn bộ thị trường đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nàođó.Khái niệm độc quyền hiểu theo nghĩa hẹp là việc chiếm lĩnh thị trường của một côngty.Thị trường độc quyền là thị trường không có sự cạnh tranh do đó dẫn đến một hệ quảtất yếu là mức giá cao hơn và sản phẩm chất lượng thấp hơn
Độc quyền, trong kinh tế học, là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán
và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi Trong tiếngAnh monopoly có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp monos (nghĩa là một) và polein (nghĩa làbán).Đây là một trong những dạng của thất bại thị trường, là trường hợp cực đoan của thịtrường thiếu tính cạnh tranh Mực dù trên thực tế hầu như không thể tìm được trường hợpđáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn của độc quyền và do đó độc quyền thuần túy có thể coi
là không tồn tại nhưng những dạng độc quyền không thuần túy đều dẫn đến sự phi hiệuquả của lợi ích xã hội
Trang 9+ Chính phủ nhượng quyền khai thác tài nguyên nào đó: chính quyền địa phương có thểnhượng quyền khai thác rác thải cho một công ty nào đó hay nhà nước tạo ra cơ chế độcquyền nhà nước cho một công ty.
+ Nếu chi phí vận chuyển quá cao, thị trường có thể bị giới hạn trong một khu vực kinh tếnhất định nào đó và nếu trong khu vực đó có một doanh nghiệp cung cấp sản phẩm thì sẽdẫn đến tình trạng gần như chiếm đoạt quyền trong kinh doanh
+ Chế độ sở hữu đối với phát minh, sáng chế và sở hữu trí tuệ: một mặt chế độ này làmcho những phát minh, sáng chế tăng theo một thời gian nhất định nhưng mặt khác nó tạocho người nắm giữ bản quyền có thể giữ được vị trí độc tôn trong thời hạn được giữ bảnquyền theo quy định do những văn bản do nhà nước ban hành
+ Do sở hữu được một nguồn lực lớn: điều này giúp cho người nắm giữ có vị trí gần nhưtrọn vẹn trên thị trường
b Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền thường gây ra
Do tối đa hóa doanh thu nên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ sản xuất hàng hóa ởmức sản phẩm mà tại đó doanh thu biên bằng với thu nhập biên thay vì sản xuất ở mứcsản lượng mà ở đó giá sản phẩm cao hơn nhiều chi phí biên như trong thị trường (cânbằng cung cầu) Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nơi mà giá bán sản phẩm phụthuộc vào số lượng sản phẩm do một doanh nghiệp sản xuất ra, trong tình trạng chiếmđoạt quyền giá bán sẽ tăng lên khi doanh nghiệp chiếm đoạt quyền giảm sản lượng Vìthế lợi nhuận biên sẽ lớn hơn giá bán sản phẩm và cứ một đơn vị sản phẩm sản xuất thêmdoanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ thu thêm được một khoản tiền lớn hơn giá bán sảnphẩm đó Điều này có nghĩa là nếu cứ sản xuất thêm sản phẩm thì doanh thu thu thêmđược có thể đủ bù đắp tổn thất do giá bán của tất cả sản phẩm giảm xuống
Mặt khác, nếu áp dụng nguyên tắc biên của tính hiệu quả nghĩa là sản xuất sẽ đạt hiệuquả khi lợi ích biên bằng doanh thu biên, tất nhiên lợi ích biên và chi phí biên ở đây xéttrên góc độ xã hội chứ không phải đối với doanh nghiệp độc quyền ta thấy rằng: ở mứcsản lượng mà doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất thì lợi ích biên (chính là đườngcầu) lớn hơn chi phí biên đồng nghĩa với tình trạng không hiệu quả Tóm lại, doanhnghiệp chiếm đoạt quyền sẽ sản xuất ở sản lượng thấp hơn và bán với giá cao hơn so với
Trang 10thị trường cạnh tranh Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu do sản lượng tăng lên trừ đi tổngchi phí biên để sản xuất ra phần sản lượng đáng lẽ nên được sản xuất ra thêm đó chính làtổn thất do chiếm đoạt quyền.
c Một số biện pháp sửa đổi cho tình trạng chiếm đoạt quyền trong kinh doanh
- Thi hành các chính sách hành chính nhà nước: chính phủ ban hành các văn bản phápluật nhằm ngăn ngừa một số hành vi xấu như các doanh nghiệp cấu kết với nhau để nânggiá hay hạn chế một số cơ cấu thị trường nhất định có hại đến nền kinh tế của một đấtnước
- Khuyến khích các công ty phát triển nhờ những chính sách của chính phủ: chính phủ thihành các chính sách khuyến khích doanh nghiệp phát triển đồng thời phá bỏ những ràocản để các doanh nghiệp mới dễ đầu tư cho quá trình phát triển
- Giám sát một cách chặt chẽ: chính phủ có thể đề ra các quy định cưỡng chế doanhnghiệp phải thực thi trong lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp ấy Đây là biện pháp phổbiến để kiểm soát các công ty thuộc sở hữu nhà nước trong một nền kinh tế mới và đangphát triển
- Kiểm soát tài khoản: chính phủ quy định phù hợp với những điều kiện của doanhnghiệp để doanh nghiệp bán sản phẩm đạt được mức doanh thu hiệu quả Tuy nhiên biệnpháp này có một khó khăn cơ bản là chính phủ rất khó xác định mức giá chung của nềnkinh tế và dễ dẫn đến một sự lạm phát hay giảm phát không tốt cho nền kinh tế
- Mời gọi đầu tư từ nước ngoài làm cho nền kinh tế thị trường trở nên đa dạng hơn, nângcao tính cạnh tranh cho những doanh nghiệp trong nước duy trì một nền kinh tế ổn định
và phát triển trong tương lai
2.2.2.2 Độc quyền tự nhiên
a Nguyên nhân dẫn đến độc quyền tự nhiên
Một số ngành sản xuất có đặc điểm là những yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuấtcho phép đạt được thu nhập giảm khi gia tăng một quá trình sản xuất hay nói cách khácchi phí trên mỗi đơn vị sản phẩm tăng nếu gia tăng một quá trình sản xuất Khi đó mộtdoanh nghiệp nhỏ cung cấp sản phẩm là cách sản xuất có hiệu quả nhất Điều này có thể
Trang 11thấy ở các ngành dịch vụ như sản xuất và phân phối dịch vụ, cung cấp hàng hóa, giáodục, y tế
b Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền tự nhiên gây ra
Do chi phí sản xuất ra một đơn vị sản phẩm tăng dần theo quy mô nên chi phí biêncủa doanh nghiệp độc quyền tự nhiên có xu hướng giảm và luôn thấp hơn chi phí sảnxuất trung bình Cũng do tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp trên thị trường sẽ cung ứngsản phẩm sao cho lợi nhuận biên bằng giá sản phẩm Tại trạng thái đó sản lượng sẽ thấphơn và giá cao hơn so với trạng thái cân bằng của thị trường cạnh tranh khi mà giá bánhay lợi ích biên bằng giá sản phẩm Sự giảm sút sản lượng cũng gây ra tổn thất Tuynhiên nếu như trong trường hợp khác, khi bị điều tiết để sản xuất ở mức sản xuất hiệuquả, doanh nghiệp vẫn có lợi nhuận (tuy đã bị giảm xuống) thì trong trường hợp này, nếusản xuất ở mức sản lượng không hiệu quả, doanh nghiệp luôn bị lỗ vì giá bán sản phẩm(bằng doanh thu biên) thấp hơn chi phí sản xuất
c Những phương án cho vấn đề độc quyền
- Chính phủ quy định cho doanh nghiệp một mức giá sao cho mức giá đó không làm chonhưng mặt hàng khác có giá tăng theo(tránh hiện tượng ngoại ứng), tránh hiện tượngcùng một lúc hàng loạt mặt hàng tăng giá thì sẽ gây nên bất ổn trong đời sông nhân dân.Cách này xóa bỏ hoàn toàn được doanh thu siêu ngạch của doanh nghiệp và giảm đượcđáng kể tổn thất nhưng không loại trừ hoàn toàn được nó vì vẫn chưa đạt được mức sảnlượng hiệu quả
- Chính phủ quy định cho doanh nghiệp một mức giá bằng chi phí sản xuất để đạt mứcsản lượng hiệu quả rồi bù đắp lỗ cho doanh nghiệp bằng một khoản hỗ trợ (vd: cho vayvới một lãi xuất thấp ) Biện pháp này hoặc sẽ gây méo mó về giá cả nếu sử dụng loạithuế không phải thuế khoán hoặc sẽ làm người đóng thuế thắc mắc nếu áp dụng thuếkhoán
- Doanh nghiệp sẽ định giá gồm những phần khác nhau: phần thứ nhất đưa ra để phục vụcho nhưng đối tượng khách hàng có nhu cầu cao đối với sản phẩm đó, sau một thời giandoanh nghiệp sẽ giảm giá sản phẩm để có thể tăng thêm những đối tượng khách hàngtiềm năng
Trang 122.2.2.3 Độc quyền bán và độc quyền mua
- Khái niệm độc quyền thường dùng để chỉ độc quyền bán nhưng tương tự như độcquyền bán cũng có độc quyền mua - một trạng thái thị trường mà ở đó chỉ tồn tại mộtngười mua trong khi có nhiều người bán Khác với độc quyền bán, trong trường hợp độcquyền mua, doanh nghiệp độc quyền sẽ gây sức ép để làm giảm giá mua sản phẩm từnhững người bán
- Doanh nghiệp độc quyền bán có thể đồng thời là độc quyền mua và trong trườnghợp này lợi nhuận siêu ngạch của nó rất lớn vì bán sản phẩm với giá cao hơn và mua yếu
tố đầu vào thấp hơn mức cân bằng của thị trường cạnh tranh Doanh nghiệp độc quyềnbán có điều kiện thuận lợi để trở thành độc quyền mua vì nó sản xuất ra sản phẩm không
có sản phẩm thay thế gần gũi và do đó một vài yếu tố đầu vào của nó có thể là duy nhất,
kể cả trong trường hợp yếu tố đầu vào không duy nhất thì doanh nghiệp độc quyền báncũng có khả năng chi phối mạnh giá các yếu tố đầu vào nếu nó có quy mô lớn
2.3 Thực trạng tình hình độc quyền của ngành đường sắt Việt Nam
2.3.2 Thực trạng hiện nay của ngành đường sắt Việt Nam
- Những năm gần đây Tổng Công Ty Đường sắt liên tiếp gặp khó khăn: Giá nguyên,nhiên liệu đầu vào ngày càng tăng, thời tiết diễn biến phức tạp, mưa lũ làm sạt lở nhiềutuyến đường
- Phương tiện vận tải thiếu, cơ chế quản lý còn nhiều bất cập, nguồn kinh phí đảm bảohoạt động ngày càng khó khăn
Trang 13- Luồng hàng, tình trạng vi phạm an toàn hành lang ATGT đường sắt diễn ra phức tạp…Nhiều công trình, nhà cao tầng đã vi phạm hành lang an toàn giao thông đường sắt, hạnchế không gian quan sát của người tham gia giao thông, người điều khiển phương tiệngiao thông đường bộ cũng như của lái tàu.
- Hệ thống đường ngang trên đường sắt Việt Nam được thành lập và tồn tại từ lâu Khimới thành lập, các đường ngang đều đủ các tiêu chuẩn theo quy định; nhưng do sự pháttriển nhanh của các phương tiện giao thông đường bộ (mỗi năm tăng từ 17% đến 20%phương tiện) và hệ thống đường giao thông quốc lộ, tỉnh lộ, đường liên huyện khiến cho
hệ thống đường ngang bị quá tải và xuống cấp nhanh chóng
Bên cạnh đó, trước tình hình phát triển kinh tế của đất nước, nhiều địa phương đã đềnghị nâng cấp đường dân sinh thành đường ngang, đường ngang không người gác thànhđường ngang có người gác, đường ngang cấp 3 thành đường ngang cấp 2, đường ngangcấp 2 thành đường ngang cấp 1 Từ 1.257 ĐN vào năm 2007 đã lên đến 1.475 ĐN vàonăm 2012.Trong khi đó, giao cắt khác mức giữa đường bộ với đường sắt rất ít, chỉ chiếmkhoảng 2% đến 3% tổng số đường ngang
-Nhiều đường ngang trên quốc lộ chưa lắp tín hiệu ngăn đường, đa số tại các đườngngang chưa có vạch dừng, chưa làm gờ giảm tốc Mặt đường ngang xuống cấp, hư hỏngnhưng chưa được đại tu toàn diện Tại một số đường ngang, 2 bên đường bộ đã mở rộngnhưng hệ thống thiết bị và mặt lát đường ngang chưa mở theo nên đã tạo ra các nút “thắt
cổ chai”, gây ùn tắc giao thông và đe dọa mất an toàn tại đường ngang
- Vào dịp hè hay Tết thì dù có lập thêm tàu, nối thêm xe, vận dụng hết khả năng hiện cóngành Đường sắt dường như không thể đáp ứng nhu cầu đi tàu quá lớn của hành khách
- Tình trạng vé tàu:
+ Vào những dịp cao điểm như tết, hè tình trạng hàng đoàn người đợi hàng tiếng đồng hồ
để mua được vé ở các dịp này vẫn diễn ra từ năm này qua năm khác
+ Giá vé tàu tăng cao vào những dịp lễ, khi nhu cầu đi lại tăng cao