1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6 kỹ năng hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 23,3 KB

Nội dung

6 kỹ hình thành lực đặt câu hỏi nhận thức theo hệ thống phân loại mức độ câu hỏi Bloom Câu hỏi BIẾT - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh liệu, số liệu, định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm, tên người, địa phương … - Tác dụng học sinh : Giúp học sinh ơn lại biết, trải qua - Cách thức dạy học Khi hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ sau : Ai…? Cái gì…? đâu …? Thế …? Khi nào…? Hãy định nghĩa…? Hãy mô tả… Hãy kể lại … Câu hỏi HIỂU - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ kết nối kiện, số liệu, đặc điểm … tiếp nhận thông tin - Tác dụng học sinh : Giúp học sinh có khả nêu yếu tố học Biết cách so sánh yếu tố, kiện … học - Cách thức dạy học Khi hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ sau : Vì sao…? Hãy giải thích…? Hãy so sánh…, Hãy liên hệ … Câu hỏi ÁP DỤNG - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh khả áp dụng thông tin tiếp thu (các kiện, số liệu, đặc điểm … ) vào tình - Tác dụng học sinh : * Giúp học sinh hiểu nội dung kiến thức, khái niệm, định luật * Biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải vấn đề sống - Cách thức dạy học * Khi dạy học giáo viên cần tạo tình mới, tập, ví dụ, giúp học sinh vận dụng kiến thức học * Giáo viên đưa nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn câu trả lới Chính việc so sánh lời giải khác q trình tích cực Câu hỏi PHÂN TÍCH - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh khả phân tích nội dung vấn đề, để tìm mối liên hệ chứng minh luận điểm đến kết luận - Tác dụng học sinh : * Giúp học sinh tìm mối quan hệ tượng, kiện, tự diễn giải đưa kết luận riêng, từ phát triển tư lôgic - Cách thức dạy học * Câu hỏi phân tích thường địi hỏi học sinh phải trả lời : Tại sao? (khi giải thích nguyên nhân) Em có nhận xét gì? (khi đến kết luận) Em diễn đạt nào? (khi chứng minh luận điểm) * Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải Câu hỏi TỔNG HỢP - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra khả học sinh đưa dự đốn, cách giải vấn đề, câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo - Tác dụng học sinh : Kích thích sáng tạo học sinh, hướng em tìm nhân tố … - Cách thức dạy học * Giáo viên cần đưa tình huống, câu hỏi, khiến học sinh phải suy đốn, tự đưa lời giải mang tính sáng tạo riêng * Câu hỏi tổng hợp địi hỏi giáo viên phải có nhêu thời gian chuẩn bị Câu hỏi ĐÁNH GIÁ - Mục tiêu : Nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đoán học sinh việc nhận định đánh giá ý tưởng, kiện, tượng … dựa tiêu chí đưa - Tác dụng học sinh : Thúc đẩy tìm tịi tri thức, xách định giá trị học sinh - Cách thức dạy học Giáo viên tham khảo số gợi ý sau để xây dựng câu hỏi đánh giá : Hiệu sử dụng nào? Việc làm có thành cơng khơng? Tại sao? Theo em số giả thuyết nêu ra, giả thuyết hợp lý sao? 10 kỹ để hình thành lực ứng xử đưa câu hỏi cho học sinh DỪNG LẠI SAU KHI ĐẶT CÂU HỎI - Mục tiêu : * Tích cực hóa suy nghĩ tất học sinh * Đưa câu hỏi tốt hoàn chỉnh - Tác dụng học sinh : Dành thời gian cho học sinh suy nghĩ để tìm lời giải - Cách thức dạy học * Giáo viên “sử dụng thời gian chờ đợi” (3 – giây) sau đưa câu hỏi * Chỉ định học sinh đưa câu trả lời sau “thời gian chờ đợi” PHẢN ỨNG VỚI CÂU TRẢ LỜI SAI CỦA HỌC SINH - Mục tiêu : * Nâng cao chất lượng câu trả lời học sinh * Tạo tương tác cởi mở khuyến khích trao đổi - Tác dụng học sinh : Khi giáo viên phản ứng với câu trả lời sai học sinh xảy hai tình sau : * Phản ứng tiêu cực : phản ứng mặt tình cảm học sinh tránh không tham gia vào họat động * Phản ứng tích cực : Học sinh cảm thấy tơn trọng, kích thích phấn chấn có sáng kiến tương lai - Cách thức dạy học * Giáo viên quan sát phản ứng học sinh bạn trả lời sai (sự khác cá nhân) * Tạo hội lần hai cho học sinh trả lời cách : khơng chê bai, trích phạt dể gây ức chế tư học sinh * Sử dụng phần câu trả lời học sinh để khuyến khích học sinh tiếp tục thực TÍCH CỰC HÓA TẤT CẢ HỌC SINH - Mục tiêu : * Tăng cường tham gia học sinh q trình học tập * Tạo cơng lớp học - Tác dụng học sinh : * Phát triển học sinh cảm tưởng tích cực học sinh cảm thấy “những việc làm dành cho mình” * Kích thích học sinh tham gia tích cực vào họat động học tập - Cách thức dạy học * Giáo viên chuẩn bị trước bảng câu hỏi nói với học sinh : “các em gọi lên để trả lời câu hỏi” * Gọi học sinh mạnh dạn học sinh nhút nhát phát biểu * Tránh làm việc nhóm nhỏ * Có thể gọi học sinh vài lần khác PHÂN PHÔI CÂU HỎI CHO CẢ LỚP - Mục tiêu : * Tăng cường tham gia học sinh trình học tập * Giảm “thời gian nói giáo viên” * Thay đổi khn mẫu “hỏi - trả lời” - Tác dụng học sinh : * Chú ý nhiều câu trả lời * Phản ứng với câu trả lời * Học sinh tập trung ý tham gia tích cực vào việc trả lời câu hỏi giáo viên - Cách thức dạy học * Giáo viên cần chuẩn bị trước đưa câu trả lời tốt (câu hỏi mở, có nhiều cách trả lời, có nhiều giải pháp khác Câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, xúc tích) Giọng nói giáo viên phải đủ to cho lớp nghe thấy * Khi hỏi học sinh, trường hợp câu hỏi khó nên đưa cho lớp nghe thấy * Khi gọi học sinh sử dụng cử * Giáo viên cố gắng hỏi nhiều học sinh, cần ý hỏi học sinh thụ động học sinh ngồi khuất cuối lớp TẬP TRUNG VÀO TRỌNG TÂM - Mục tiêu : * Giúp học sinh hiểu đuợc trọng tâm học thông qua việc trả lời câu hỏi * Khắc phục tình trạng học sinh đưa câu trả lời “em không biết”, câu trả lời không - Tác dụng học sinh : * Học sinh phải suy nghĩ, tìm sai sót lấp “chỗ hổng” kiến thức * Có hội để tiến * Học theo cách khám phá “từng bước một” - Cách thức dạy học * Giáo viên chuẩn bị trước đưa cho học sinh câu hỏi cụ thể, phù hợp với nội dung học * Đối với câu hỏi khó đưa gợi ý nhỏ cho câu trả lời * Trường hợp nhiều học sinh không trả lời được, giáo viên nên tổ chức cho học sinh thảo luân nhóm * Giáo viên dựa vào phần câu trả lời học sinh để đặt tiếp câu hỏi.Tuy nhiên cần tránh đưa câu hỏi vụn vặt, khơng có chất lượng GIẢI THÍCH - Mục tiêu : * Nâng cao chất lượng câu trả lời chưa hoàn chỉnh - Tác dụng học sinh : * Học sinh đưa câu trả lời hoàn chỉnh - Cách thức dạy học * Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh đưa thêm thông tin LIÊN HỆ - Mục tiêu : * Nâng cao chất lượng cho câu trả lời đơn phạm vi kiến thức học, phát triển mối liên hệ trình tư - Tác dụng học sinh : * Giúp học sinh hiểu sâu học thông qua việc liên hệ với kiến thức khác - Cách thức dạy học * Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ câu trả lời với kiến thức học môn học môn học khác có liên quan TRÁNH NHẮC LẠI CÂU HỎI CỦA MÌNH - Mục tiêu : * Giảm “thời gian giáo viên nói” * Thúc đẩy tham gia tích cực học sinh - Tác dụng học sinh : * Học sinh ý nghe lời giáo viên nói * Có nhiều thời gian để học sinh trả lời * Tham gia tích cực vào họat động thảo luận - Cách thức dạy học * Giáo viên chuẩn bị trước câu hỏi có cách hỏi rõ ràng, xúc tích, áp dụng tổng hợp kỹ nhỏ nêu TRÁNH TỰ TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA MÌNH - Mục tiêu : * Tăng cường tham gia học sinh * Hạn chế tham gia giáo viên - Tác dụng học sinh : * Học sinh tích cực tham gia vào họat động học tập suy nghĩ để giải tập, thảo luận, phát biểu để tìm kiếm tri thức… * Thúc đẩy tương tác : học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh - Cách thức dạy học * Giáo viên tạo tương tác học sinh với học sinh làm cho học không bị đơn điệu Nếu có học sinh chưa rõ câu hỏi, giáo viên cần định học sinh khác nhắc lại câu hỏi * Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với trình độ học sinh, với nội dung kiến thức học Đối với câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời kiến thức mới, kiến thức phải có mối liên hệ với kiến thức cũ mà học sinh học tiếp thu từ thực tế sống 10 TRÁNH NHẮC LẠI CÂU TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH - Mục tiêu : * Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh, tăng cường tính độc lập học sinh * Giảm thời gian nói giáo viên - Tác dụng học sinh : * Phát triển khả tham gia vào họat động thảo luận nhận xét câu trả lời * Thúc đẩy học sinh tự tìm câu trả lời hoàn chỉnh - Cách thức dạy học * Để đánh giá câu trả lời học sinh hay chưa đúng, giáo viên nên định học sinh khác nhận xét câu trả lời bạn, sau giáo viên kết luận NGƯỜI GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI PGS.TS NGUYỄN ĐỨC VŨ Trường ĐHSP-ĐH Huế Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tác động đến giáo dục Sau Cách mạng công nghiệp vào cuối kỷ XVIII, Cách mạng khoa học kỹ thuật vào nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX, nhân loại tiến hành Cách mạng khoa học công nghệ đại vào cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI Đặc trưng Cách mạng khoa học công nghệ đại làm xuất phát triển bùng nổ công nghệ cao (với bốn trụ cột công nghệ vật liệu, công nghệ lượng, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin) Đây công nghệ dựa vào thành tựu khoa học với hàm lượng tri thức hàm lượng khoa học, sáng tạo cao Các công nghệ tác động mạnh mẽ sâu sắc đến phát triển kinh tế – xã hội Cuộc Cách mạng khoa học công nghệ tác động ngày sâu sắc làm cho kinh tế giới chuyển dần từ kinh tế công nghiệp sang loại hình kinh tế dựa chất xám kỹ thuật, công nghệ cao, gọi kinh tế tri thức Với thống trị ngành kinh tế tri thức (các ngành dựa hàm lượng chất xám cao), kinh tế tri thức, vai trò giáo dục to lớn Một số tính toán cho thấy rằng, kinh tế tri thức, đầu tư cho giáo dục chiếm từ – 8% GDP, trình độ văn hố trung bình cơng dân phải tốt nghiệp trung học phổ thông, công nhân tri thức thành phần chủ yếu cấu xã hội Đồng thời, Cách mạng khoa học công nghệ đại giảm dần ý nghĩa khoảng cách không gian, thúc đẩy phân công lao động quốc tế ngày sâu rộng, phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư phạm vi tồn cầu Từ đó, dẫn tới hình thành kinh tế tồn cầu hố, với biểu rõ nét: thương mại quốc tế phát triển mạnh; đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh; thị trường tài quốc tế mở rộng; công ty xuyên quốc gia với chi nhánh nhiều quốc gia khác nhau, nắm tay cải vật chất lớn chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng Tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư khai thác triệt để khoa học – công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế nước Tuy nhiên, tồn cầu hố kinh tế cịn có mặt tiêu cực, đặc biệt làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo Giáo dục đứng trước thách thức ngày lớn mâu thuẫn tạo như: mâu thuẫn toàn cầu cục bộ, chiến lược dài hạn ngắn hạn, cạnh tranh bình đẳng hội, truyền thống đại, phát triển nhanh tri thức khả tiếp thu có hạn người, tinh thần vật chất… Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế tri thức, tác động cơng nghệ làm cho giới có nhiều biến đổi sâu sắc thường xuyên Cùng với mạng viễn thơng tồn cầu cho phép trao đổi thơng tin cách nhanh chóng,việc tiếp cận người với tri thức nhân loại tiện lợi với khối lượng lớn Để thích ứng với điều đó, giáo dục phải chuyển từ việc coi trọng truyền thụ tri thức sang việc giáo dục cho người khả tự học, tự giải vấn đề, hợp tác với Làm điều đó, giáo dục cung cấp cho xã hội đại người lao động phù hợp Những kỹ cần có giáo viên để thích ứng với giáo dục bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại a) Người giáo viên cần có kĩ tự học, tự nghiên cứu Thế giới q trình Cách mạng khoa học cơng nghệ đại với tác động sâu sắc đến toàn mặt kinh tế đời sống xã hội Khối lượng tri thức nhân loại dòng thác khổng lồ cuồn cuộn chảy xa lộ thông tin Những kiến thức nhà trường chuyển giao cho sinh viên sư phạm sở ban đầu cho trình tự học, tự bồi dưỡng Ngay người vừa công nhận học vị tiến sĩ người bắt đầu bước vào công tác nghiên cứu độc lập Học công việc suốt đời Đối với người dạy, điều lại quan trọng Ngày mai, với phát triển nhanh chóng máy vi tính cơng nghệ thông tin, hội tiếp cận tri thức người bình đẳng với Điểm khác khả tiếp cận, phát giải vấn đề Những kỹ phần bồi dưỡng tiếp tục nhờ vào trình tự học sau trường Tự học cần xem phẩm chất quan trọng giáo viên (Trong thư Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết gửi nhà giáo, cán quản lý giáo dục học sinh, sinh viên khai giảng năm học 2006-2007 có viết: “Mỗi thầy cô giáo thực gương sáng đạo đức tự học”) Trong tương lai, với phát triển công nghệ thơng tin, việc học phân tán theo cá nhân địa điểm khác Không thiết người học phải giáp mặt thầy trực tiếp Nội dung dạy học chuyển tải tất phương tiện công nghệ thông tin Người học tiếp cận thơng tin nơi, lúc Lúc ấy, kĩ tự học quan trọng Ai dạy kĩ cho người học? Nhà trường, trước hết thầy cô giáo Do vậy, giáo viên trước hết phải người biết tự học b) Giáo viên cần có kĩ sử dụng công nghệ thông tin Trong thời đại công nghệ nay, việc học học sinh có nhiều thay đổi Thói quen học thuộc cách thụ động nhường chỗ cho việc tự tìm tòi, khám phá Những băn khoăn học sinh gặp phải em tiếp xâúc với nguồn thông tin khác khiến cho em tìm cách giải đáp Việc học chơi ngày gắn với máy vi tính nhiều hơn, thu hút em nhiều vào tìm tịi, khám phá Giáo viên khơng thể lịng với thơng tin có sẵn trang sách giáo khoa tài liệu tham khảo Internet nguồn thông tin thiếu người làm nghề dạy học Khai thác thông tin từ Internet phải trở thành thói quen khơng thể từ bỏ giáo viên Rõ ràng, kỹ làm việc với máy tính trở thành kỹ tối thiểu tất người, có giáo viên Máy vi tính việc sử dụng tự học dạy học trở thành nhu cầu thiết yếu, thói quen văn hố giáo viên c) Giáo viên cần có kĩ hợp tác dạy học Một trụ cột giáo dục kỉ 21 UNESCO đề xướng “học để sống nhau” Trên tầm vĩ mô, giới ngày thu hẹp khoảng cách không gian nhờ vào công nghệ thông tin; nhiều giá trị nhân phổ biến trở thành nét chung nhiều dân tộc Thế giới địi hỏi liên kết tồn cầu nhiều lĩnh vực Khó chấp nhận quốc gia hay cá nhân thời đại ngày đứng ngồi quỹ đạo việc bảo vệ mơi trường, chống khủng bố… Trong phạm vi cụ thể, hợp tác tạo nên nhiều thành tựu quan trọng cá nhân Kĩ hợp tác cần rèn luyện giáo viên Đến lượt mình, thầy giáo lại dạy cho học sinh cách hợp tác học tập sống d) Giáo viên cần tự bồi dưỡng kĩ giải vấn đề Cuộc sống người, suy đến cùng, chuỗi liên tục giải vấn đề Càng giải tốt vấn đề bao nhiêu, chất lượng sống người có nhiều hội nâng cao nhiêu Không nên xem nhà trường “ốc đảo”, mà nên xem nhà trường sống Các vấn đề thực tế sống phản ánh vào nhà trường lăng kính đủ người học tiếp cận theo cách phù hợp với lứa tuổi Giải vấn đề học nhà trường nên xem giải vấn đề sống Nhờ vậy, em khỏi bỡ ngỡ bước vào đời sống thực tế phong phú Đồng thời, góc độ đó, người học trường khỏi phải công đào tạo tiếp từ thực tế sống cơng việc Để làm điều đó, giáo viên cần phải tự rèn luyện bồi dưỡng kĩ giải vấn đề Tổ chức nhóm tự bồi dưỡng giáo viên theo mơ hình liên môn liên trường đường tự bồi dưỡng thiết thực hiệu Từ 1995 đến nay, đội ngũ giáo viên phổ thông trải qua chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên Bên cạnh đó, việc bồi dưỡng thay sách, bồi dưỡng chuyên đề, bồi dưỡng nâng cao lực gần diễn liên tục hàng năm Kết trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày nâng cao, đáp ứng ngày tốt nhiệm vụ giáo dục trước nhiều yêu cầu chương trình, sách giáo khoa nói riêng việc đổi giáo dục nói chung Việc tự bồi dưỡng xem nhu cầu tự thân giáo viên, diễn thường xun liên tục suốt q trình cơng tác người Ngoài đợt bồi dưỡng thực theo kiểu “từ xuống”, việc bồi dưỡng phải tiến hành nơi, lúc theo kiểu “từ lên” Giúp tự bồi dưỡng đường có hiệu tự bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ Ngồi việc bồi dưỡng theo tổ chun mơn, hình thức bồi dưỡng theo mơ hình “liên tổ” trường có tác dụng thiết thực theo nội dung tự bồi dưỡng Chẳng hạn, để nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, giáo viên môn Tin học có nhiều ưu trường Một tổ tự nguyện giúp đỡ công nghệ thông tin thành lập với hạt nhân giáo viên môn Tin học có ý nghĩa thiết thực, đặc biệt nhiều giáo viên hạn chế sử dụng máy tính dạy học Hình thức bồi dưỡng “liên trường” theo “cụm trường” có tác dụng lớn việc giúp đỡ nâng cao lực chuyên môn giáo viên trường Hàng tháng, hàng quý, tổ “liên trường” “cụm trường” tiến hành dự giờ, trao đổi chủ đề chuyên môn,… Trong năm, thường xuyên trao đổi tài liệu, thơng tin chun mơn,… Những việc làm có ích giáo viên Các giáo viên giỏi có điều kiện để trau dồi chun mơn giúp đỡ đồng nghiệp; giáo viên khác có điều kiện học hỏi thêm, giải đáp ý kiến thống tập thể điều băn khoăn,… Tự bồi dưỡng công việc thiết yếu giáo viên Thành lập tổ tự bồi dưỡng liên mơn, liên trường cần nhiều đến vai trị tổ trưởng chuyên môn Xây dựng tổ bồi dưỡng “cụm trường” cần nhiều đến vai trò hiệu trưởng Định hướng chủ đề tự bồi dưỡng, sinh hoạt chun mơn cần đến phịng chức Sở Giáo dục Đào tạo Sự phối hợp có hiệu thành phần làm cho việc tự bồi dưỡng giáo viên ngày có hiệu ... giả thuyết hợp lý sao? 10 kỹ để hình thành lực ứng xử đưa câu hỏi cho học sinh DỪNG LẠI SAU KHI ĐẶT CÂU HỎI - Mục tiêu : * Tích cực hóa suy nghĩ tất học sinh * Đưa câu hỏi tốt hoàn chỉnh - Tác... rõ câu hỏi, giáo viên cần định học sinh khác nhắc lại câu hỏi * Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với trình độ học sinh, với nội dung kiến thức học Đối với câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời kiến thức. .. Giáo viên dựa vào phần câu trả lời học sinh để đặt tiếp câu hỏi. Tuy nhiên cần tránh đưa câu hỏi vụn vặt, khơng có chất lượng GIẢI THÍCH - Mục tiêu : * Nâng cao chất lượng câu trả lời chưa hoàn

Ngày đăng: 12/08/2016, 08:59

w