TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÌM HIỂU VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

50 3 0
TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÌM HIỂU VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Từ người khai sinh trải qua bốn kiểu nhà nước kiểu là: nhà nước nhà nước chủ nô, thứ hai nhà nước phong kiến, thứ ba nhà nước tư sản, thứ tư nhà nước xã hội chủ nghĩa Dù kiểu nhà nước người muốn hướng đến bình đẳng cho tầng lớp xã hội nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước nước giới nói chung Việt Nam nói riêng hướng đến xem nhà nước tiến cuối lịch sử Vai trò nhà nước quốc gia to lớn Phương thức hiệu quản lý nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp định phát triển mặt quốc gia Chính cần hiểu rõ máy nhà nước, đặc biệt máy nhà nước xã hội chủ nghĩa để từ đưa cách thức quản lý điều hành nhà nước tốt Mục đích nghiên cứu Việt Nam lựa chọn cho đường tiến lên chủ nghĩa xã hội xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu có quan điểm rõ ràng đắn nhà nước xã hội chủ nghĩa là: “Nhà nước dân, dân, dân” Từ đổi đất nước, Đảng ta lại trọng vận dụng, phát triển, cụ thể hoá vấn đề nhà nước dân, dân, dân Do vậy, quản lý nhà nước mặt đời sống xã hội lại ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển mặt đất nước Vấn đề nâng cao vai trò nhà nước vấn đề hệ trọng; Đảng, Nhà nước ta quan tâm, ý đưa kỳ Đại hội Đảng Mặc dù nhà nước ta phát huy vai trị cách có hiệu nhiều lĩnh vực đất nước, khơng phải khơng có ~1~ hạn chế Vì vậy, cần nghiên cứu, sâu tìm hiểu để tìm mặt tích cực hạn chế nhằm hoàn thiện máy nhà nước, máy nhà nước hồn thiện việc phát triển mặt đời sống xã hội cải thiện, phát triển bền vững tốt đẹp Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, thu thập phân tích liệu khảo sát thực tế • Phương pháp luận : chủ nghĩa Mác Lênin (Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử) • Phương pháp cụ thể: Phân tích, so sánh, diễn dịch, quy nạp,… Kết quả nghiên cứu ○ Xây dựng máy nhà nước gọn nhẹ, hiệu lực hiệu quả, đủ khả tổ chức quản lí q trình kinh tế - xã hội, đảm bảo trật tự an toàn cho phát triển đất nước, đồng thời đảm bảo khả kiểm soát quyền lực việc thực thi quyền lục nhà nước thực tế từ phía nhân dân toàn thể xã hội ○ Hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tổ chức hoạt động quan máy nhà nước ○ Xây dựng khn khổ pháp lí cho tự dân chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội mà đặc biệt lĩnh vực tự d dân chủ kinh tế bảo vệ quyền người ○ Xây dụng chế pháp lí vững cho việc thực dân chủ trực tiếp cơng dân ~2~ PHẦN NỢI DUNG CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 1.1.1 Khái quát Nhà nước Việt Nam bộ máy Nhà nước Việt Nam Nguồn gốc bản chất Nhà nước Việt Nam Nguồn gốc nhà nước Nhà nước phạm trù lịch sử Nhà nước đời tồn điều kiện định Thời kì cộng đồng nguyên thủy chưa có giai cấp, chưa có nhà nước Trong xã hội cộng sản văn minh, khơng cịn đối kháng giai cấp nhu cầu cai trị xã hội bạo lực nhà nước “tiêu vong” Nhà nước đời nguyên nhân sau: ○ Sự phát triển lực lượng sản xuất lạc nguyên thủy dẫn đến thay chế độ công hữu phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng, giai cấp bóc lột sức lao động giai cấp khác ○ Chiến tranh thôn tính lẫn lạc dẫn đến viêc hình thành tổ chức xã hội phức tạp (bộ tộc) Quyền lực thủ lĩnh lạc, tộc ngày tăng trở thành đối lập với nhân dân Những nguyên nhân làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt Xã hội cần có tổ chức bạo lực để trì xã hội nằm “trong vòng trật tự” phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước giai cấp lực mạnh xã hội, tức giai cấp thống trị kinh tế lập ra, trước hết để bảo vệ lợi ích địa trị thống trị giai cấp Bản chất nhà nước Nhà nước tổ chức tri, xã hội, phận quan trọng kiến trúc thượng tầng có chức bảo vệ, trì quan hệ sản xuất thống trị xã hội có giai cấp đối kháng ~3~ Nhà nước máy quyền lực, tổ chức cai trị thông qua giai cấp thống trị thực quyền thống trị tất lĩnh vực đời sống xã hội Tóm lại nhà nước cơng cụ chun giai cấp thống trị kinh tế nhằm bảo vệ địa vị lợi ích (trước hết lợi ích kinh tế) giai cấp Khơng có nhà nước đứng giai cấp đại diện cách bình đẳng cho lợi ích tất giai cấp 1.1.2 Khái niệm bộ máy Nhà nước Bộ náy nhà nước bao gồm quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, liên kết chặt chẽ với tạo thành thể thống nhất, hệ thống quan nhà nước hay gọi máy nhà nước Bộ máy nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc luật định Căn vào trật tự hình thành tính chất, vị trí, chức quan nhà nước, máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm bốn hệ thống: ○ Hệ thống quan quản lý nhà nước hay gọi quan đại diện, bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân trực tiếp bầu thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước ○ Hệ thống quan quản lý nhà nước hay gọi quan hành nhà nước bao gồm Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ , Uỷ ban nhân dân cấp quan thuộc Uỷ ban nhân dân Chức chủ yếu quan quản lý hành nhà nước ○ Hệ thống quan xét xử bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp Tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân cấp Các quan có chức xét xử ~4~ ○ Hệ thống quan xét xử bao gồm tòa án nhân dân tối cao,Viên kiểm sát nhân dân cấp Tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện,Viên kiểm sát quân cấp Các quan có chức kiểm sáy hoạt động tư pháp thực quyền cơng tố Ngồi bốn hệ thống quan nhà nước nói trên, tổ chức máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cịn có Chủ tịch nước – Ngun thủ quốc gia (người đứng đầu nhà nước) có chức thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại 1.1.3 Các nguyên tắc hoạt động của bộ máy Nhà nước Việt Nam Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương hướng mang tính đạo q trình tổ chức hoạt đơng máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định Hiến pháp Những Hiến pháp : Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân ; Đảng Cộng sản lãnh đạo Nhà nước , ; tập trung dân chủ; bình đẳng ; đoàn kết giúp đỡ dân tộc ; pháp chế xã hội chủ nghĩa ♣ Nguyên tắc tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Hiến pháp 1992 quy định: “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân Quốc hội Hội đồng nhân dân bao gồm đại biểu nhân dân nhân dân bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân, thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước, định vấn đề quan trọng nhà nước địa phương Ngoài nhân dân trực tiếp thực quyền lực nhà nước nhiều cách khác như: nhân dân tham gia trực tiếp vào công việc quản lý nhà nước, tham gia thảo luận Hiến pháp luật, trực tiếp bầu đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, giám sát hoạt động đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, bãi nhiệm đại biểu họ khơng xứng ~5~ đáng với tín nhiệm nhân dân; bỏ phiếu trưng cầu ý dân vấn đề quan trọng thuộc nhiệm vụ quyền hạn nhà nước ♣ Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước Điều Hiến pháp 1992 khẳng định “Đảng cộng sản Việt Nam lực lưỡng lãnh đạo nhà nước” Nội dung nguyên tắc thể việc Đảng định hướng phát triển tổ chức máy nhad nước, giới thiệu, bồi dưỡng cán ưu tú để nhân dân lựa chọn bầu để quan nhà nước đề bạt bổ nhiệm giữ vị trí quan trọng máy nhà nước; Đảng vạch phương hướng xây dựng nhà nước ;giám sát hoạt động; Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua đảng viên, tổ chức Đảng quan nhà nước, thông qua công tác tuyên truyền ,vận đông quần chúng máy nhà nước tổ chức Đảng phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước tất yếu khách quan, đảm bảo cho nhà nước ta thực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước nhân dân nhân dân, nhân dân ♣ Nguyên tắc tập trung dân chủ Điều Hiến pháp 1992 quy định “Quốc hội với hội đồng nhân dân quan khác nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” Bản chất nguyên tắc thể thống biện chứng chế độ tập trung lợi ích nhà nước, trực thuộc, phục tùng quan nhà nước cấp trước quan nhà nước cấp chế độ dân chủ, tạo điều kiện cho phát triển sáng tạo, chủ động quyền tự quản quan nhà nước cấp Tập trung dân chủ hai mặt thể thống kết hợp hài hòa với Nếu trọng tập trung dễ dẫn đến chuyên quyền, độc đoán, dân chủ, trọng phát triển dân chủ mà không đảm bảo tập trung dễ dẫn đến tình trạng vơ phủ, cục địa phương Để đảm bảo thực tốt nguyên tắc đòi hỏi tổ chức hoạt động máy nhà nước phải đáp ứng yêu cầu sau đây: ~6~ Thứ nhất, máy nhà nước phải nhân dân xây dựng nên Nhân dân thông qua bầu cử để lựa chọn đại biểu xứng đáng, thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước ,chịu trách nhiệm trước nhân dân phục vụ lợi ích nhân dân Thứ hai, định cấp trung ương buộc cấp dưới, địa phương phải thực Tuy nhiên, trình thực hiện, cấp dưới, địa phương có quyền sáng kiến trình thực cho phù hợp với tình hình, đặc điểm đơn vị, địa phương Thứ ba, vấn đề quan trọng quan nhà nước phải đưa thảo luận tạp thể định theo đa số ♣ Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ dân tộc Điều Hiến pháp 1992 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đoàn kết tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thục sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiều số” Thực nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước địi hỏi tất dân tộc phải có đại diện quan nhà nước đặc biệt Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Các quan nhà nước phải xuất phát từ lợi ích nhân dân, dân tộc, đảm bảo bình đẳng quyền nghĩa vụ dân tộc Nhà nước có sách ưu tiên giúp đỡ để giúp dân tộc người mau đuổi kịp trình độ phát triển chung xã hội Bên cạnh đó, nhà nước nghiêm trị hành vi miệt thị gây chia rẻ, hằn thù dân tộc , nư bát hành vi lợi dụng sách dân tộc để phá hoại an ninh trị ,trật tự an tồn xã hội sách Đại đoàn kết dân tộc Đảng , Nhà nước ta ♣ Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa ~7~ Điều 12 Hiến pháp 1992 quy định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Nguyên tắc đòi hỏi: Thứ nhất, nhà nước phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiên Đây sở pháp lý cần thiết để thực nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa tổ chức hoạt động máy nhà nước Thứ hai, việc tổ chức hoạt động quan nhà nước phải tiến hành theo pháp luật Tất quan nhà nước, cán bộ, công chức phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật cách nghiêm túc Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực Hiến pháp pháp luật, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Bất hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức phải xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Thứ tư, quan nhà nước có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật công dân để công dân hiểu biết pháp luật, tôn trọng pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật tích cực đấu tranh hành vi vi phạm pháp luật 1.2 Hồn thiện bợ máy Nhà nước Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1945 Trước cách mạng tháng Việt Nam nước khơng có hiến pháp, xây dưng theo mơ hình Xơ Viết Nghệ Tĩnh Sau thắng lợi lịch sử thời đại dân tộc ta trong lỷ XX thắng lợi cách mạng tháng năm 1945 việc thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, lật đổ quân chủ mươi năm, xây dựng tảng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, độc lập, tự do, hạnh phúc “Đó thay đổi to lớn lịch sử nước ta” ♣ Mơ hình Xơ viết Nghệ Tĩnh - Chính phủ cách mạng lâm thời (Uỷ ban Dân tộc Giải phóng) ~8~ - Có nhiều quan điểm khác xây dựng mơ hình quyền theo Hiến pháp mới: Xây dựng theo mơ hình nhà nước dân chủ nhân dân (cách mạng tư sản dân quyền => Chủ nghĩa Xã hội), Quốc hội viện, thành lập Chính phủ, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội - Nhà nước nhiều đảng phái - Xây dựng mơ hình nghị viện hai viện, thành lập Chính phủ - Chính thể quân chủ lập hiến 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945-1975 Cách mạng Tháng năm 1945 lật đổ ách thống trị chế độ thực dân phong kiến, thiết lập nên Nhà nước dân chủ Đơng Nam Á, Chính phủ Lâm Thời mắt nhân dân Sau Tổng tuyển cử (6/1/1946), Quốc hội khóa I ban hành Hiến pháp dân chủ - Hiến pháp năm 1946 ♠ Hiến pháp 1946 xây dựng nhà nước theo mơ hình dân chủ nhân dân mơ hình chế nhà nước thuộc phạm trù Xã hội Chủ nghĩa (ở cấp độ thấp) Ở trung ương máy Nhà nước gồm: Nghị viện nhân dân, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao ~9~ Sơ đồ tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, miền Bắc giải phóng, đất nước tiến hành nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, tiến tới thống Tổ quốc Trước yêu cầu mới, Nhà nước phải có thay đổi để thích ứng Trong bối cảnh ấy, năm 1959 Hiến pháp thứ hai Nhà nước ta ban hành Về bản, máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 tn theo mơ hình Xã hội chủ nghĩa song yếu tố dân chủ nhân dân thể chế định chủ tịch nước Hội đồng phủ Sơ đồ tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 ~ 10 ~ ... chế pháp lí vững cho việc thực dân chủ trực tiếp cơng dân ~2~ PHẦN NỢI DUNG CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 1.1.1 Khái quát Nhà nước. .. pháp luật công dân để công dân hiểu biết pháp luật, tôn trọng pháp luật nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật tích cực đấu tranh hành vi vi phạm pháp luật 1.2 Hồn thiện bợ máy Nhà nước Việt Nam. .. HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 1.1.1 Khái quát Nhà nước Việt Nam bộ máy Nhà nước Việt Nam Nguồn gốc bản chất Nhà nước Việt Nam Nguồn gốc nhà nước Nhà nước phạm trù lịch sử Nhà nước

Ngày đăng: 10/08/2016, 22:25

Mục lục

  • 1.3.6. Quan hệ công tác trong hệ thống bộ máy các cơ quan Nhà nước.

  • ♠ Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và Quốc hội

  • ♠ Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và Ủy ban thường vụ Quốc hội

  • ♠ Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Chính phủ

  • ♠ Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước với Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao

  • ♠ Mối quan hệ giữa Chính phủ với Quốc hội

  • ♠ Mối quan hệ giữa Chính phủ và Uỷ ban nhân dân tỉnh

  • ♠ Mối quan hệ giữa Chính phủ và Hội đồng nhân dân tỉnhTheo luật tổ chức Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

  • ♠ Mối quan hệ giữa Chính phủ với Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao

  • ♠ Mối quan hệ giữa Quốc hội và Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội

  • ♠ Mối quan hệ giữa Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao

  • ♠ Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân

  • ♠ Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất chịu trách nhiệm quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước

  • Bên cạnh đó Quốc hội còn phải chịu trách nhiệm giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà nước, giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan