1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TOÀN tập các PHÁT MINH lớn của THẾ GIỚI

44 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 348,26 KB

Nội dung

Năm 10000 trớc C.N. Sọ bị khoan xơng tìm thấy ở Taforan (Marốc). Những cố gắng giải phẫu sọ đầu tiên có thể mang ý nghĩa ma thuật.Năm 10000 trớc C.N. Những di tích đầu tiên của nghề nề: Những bức tờng đá dính kết bằng vữa ở Murâybát (Xyri) và Ain Malaha (Palextin)Năm 9000 trước C.N. Thuần hoá cừu ở Giauy Chimi, gần Chaniđa (Irắc)Năm 8400 trước C.N. Thuần hoá chó (hang báo, Aiđơhâu Idahow, Mỹ).Năm 8000 trước C.N. Các đồ gốm đầu tiên ở Găngđarê (Iran) và Murâybát (Xyri)Năm 7500 trước C.N. Thuần hoá dê ở Alicốt (Iran)

Biên niên sử phát minh, sáng chế Từ thời tiền sử đến năm 3001 trớc C.N Năm 50000 trớc công nguyên (C.N) Mộ phần có vờn hoa ngời Nêanđéctan Chaniđa (Irắc), mộ phần thày phù thủy sử dụng thuốc Năm 10000 trớc C.N Sọ bị khoan xơng tìm thấy Taforan (Marốc) Những cố gắng giải phẫu sọ mang ý nghĩa ma thuật Năm 10000 trớc C.N Những di tích nghề nề: Những tờng đá dính kết vữa Murâybát (Xyri) Ain Malaha (Palextin) Năm 9000 trớc C.N Thuần hoá cừu Giauy Chimi, gần Chaniđa (Irắc) Năm 8400 trớc C.N Thuần hoá chó (hang báo, Aiđơhâu [Idahow], Mỹ) Năm 8000 trớc C.N Các đồ gốm Găngđarê (Iran) Murâybát (Xyri) Năm 7500 trớc C.N Thuần hoá dê Alicốt (Iran) Năm 7000 trớc C.N Trồng lúa mì đại mạch thực Iran, Irắc, Thổ Nhĩ Kì Palextin Thuần hoá lợn (Xayơnu Tepesi, Anatôli) Phát minh máy dệt kĩ thuật dệt len(Xatan Hôyúc, Anatôli) Đồ vàng đồng tự nhiên rèn nguội dùng làm đồ trang sức (Xayônu Tepesi, Anatôli) Năm 7000-6000 trớc C.N Những dấu hiệu nghề luyện đồng (Xatan Hôyúc, Anatôli) Năm 5000 trớc C.N Thuần hoá bò (Thexali Anatôli) Sản xuất vôi Palextin miền Nam Xyri (để trát nhà đắp lên sọ ngời để hình dáng cũ đầu) Năm 4230 trớc C.N Ngời Ai Cập công nhận năm có 365 ngày Năm 4000 trớc C.N Mở đầu thời kì đồ đồng thau (hợp kim đồng thiếc) Trung Cận Đông Năm 3500 trớc C.N Xuất bánh xe (Mêdôpôtami) Những đồ gốm có hình vẽ (Ai Cập, Mêdôpôtami) Năm 3400 trớc C.N Chữ hình nêm (Mêdôpôtami) Năm 3200 trớc C.N Chữ tợng hình Ai Cập Năm 3000 trớc C.N Phát minh cầy chìa vôi (Mêdôpôtami) Từ năm 3000 đến năm 601 trớc công nguyên Khoảng năm 3000 trớc C.N Thuần hoá ngựa (Ucraina) Hệ đếm thập phân Các khái niệm hình học dùng đo đạc ruộng đất (Ai Cập) Sử dụng sách giấy cói để ghi chép (Ai Cập) Khoảng năm 2800 trớc C.N Imhôtép, thần thày thuốc kiến trúc s Ai Cập, dùng thuốc niệm thần để chữa bệnh đạo việc xây dựng Kim Tự Tháp vua Giôde (Djoser) Xacara (Saquarah) (Kim Tự Tháp kiểu bậc) Những cân có hai đĩa cân đòn cân (Ai Cập) Năm 2600/2500 trớc C.N Các Kim Tự Tháp Gidê (Gieh, Ai Cập) Năm 2500 trớc C.N Chữa bệnh châm cứu Trung hoa Xuất máy có cánh tay đòn dùng để múc nớc Ai Cập Năm 2250 trớc C.N Tại Babilon, giải số toán đại số phát biểu "định lí Pitago" tơng lai Năm 2160 trớc C.N Quan sát nhật thực toàn phần (Trung Hoa) Năm 2100 trớc C.N Bản có chữ viết hình nêm Nippua (Sume) chứa định dợc học Năm 2000 trớc C.N Sách giấy cói Ai Cập Kahun (Kahoun) cung cấp kiến thức phụ khoa kĩ thuật thú y Năm 1850 trớc C.N Sách giấy cói Ai Cập "Rhind" viết phép tính diện tích, thể tích kĩ thuật thú y Năm 1550 trớc C.N Sách giấy cói Ai Cập "Eberss" mô tả hàng trăm bệnh thuốc cho thấy khái niệm dợc học Năm 1500 trớc C.N Sách giấy cói Ai Cập "EdwinSmith" khái niệm giải phẫu học Đồng hồ Mặt trời cổ (Ai Cập, thời đại vua Thoutmosis III), đồng hồ nớc (Ai Cập, Mêdôpôtami) Những thày thuốc Babilon mổ xẻ xác chết, nhận biết dày, gan, ruột coi tim quan trí khôn Những bình chứa thủy tinh (Ai Cập, Medôpôtami) Năm 1300 trớc C.N Đỉnh cao kĩ thuật ớp xác Ai Cập Năm 1200 trớc C.N Mở đầu thời kì đồ sắt Cận Đông Axcơlêpiôt (Asclépios), thần thày thuốc Hilạp, ngời chữa đợc "bách bệnh" theo truyền thuyết Thế kỉ IX trớc C.N Những ròng rọc (átxyri - Assyrte) Năm 800 trớc C.N Y học cổ truyền phát triển mạnh Ân Độ Năm 750 trớc C.N Những tiên đoán nhật thực nguyệt thực ngời Babilon Từ năm 600 trớc C.N đến năm 200 sau C.N Khoảng năm 570 trớc C.N Pitago (Pythagore) đời Năm 530 trớc C.N Kiến trúc s Hy Lạp Ơpalinốt (Eupalinos) Mêgarơ làm đờng hầm Xamốt (hơn km đờng thẳng) Khoảng năm 547 trớc C.N Anaximăng (Anaximandre) Ông ngời nêu ý kiến Trái đất cô lập Vũ trụ khác rải rác khoảng cách khác Khoảng năm 515 trớc C.N Pácmênit (Parménide) đời Êle Ông ngời khẳng định Trái đất có hình cầu Mặt trăng mợn ánh sáng từ Mặt trời Khoảng năm 460 trớc C.N Hippôcrát (Hippocrate) đời Ông thày thuốc tiếng Hy Lạp cổ đại Ông quan sát triệu chứng lập luận nguyên nhân tự nhiên bệnh cách cẩn thận Ông để lại khối lợng kiến thức rộng giải phẫu sinh lí học nhiều sách Thế kỉ V trớc C.N Các nhà triết học Hy Lạp Lơxip (Leucippe) Đêmôcrit (Démocrite) phát triển quan niệm nguyên tử cấu tạo vật chất Năm 427 trớc C.N Platon (Platon) đời Năm 384 trớc C.N Aritxtốt đời Năm 310 trớc CN Arixtacơ (Aristarque) đời Xamốt Ông nhà thiên văn học Hy Lạp đa ý kiến vận động Trái đất quanh Mặt trời trớc Côpécnic (Copernic) 17 kỉ thực đánh giá khoa học kích thớc Mặt trăng khoảng cách từ Mặt trăng Mặt trời tới Trái đất Khoảng năm 287 trớc C.N Acsimét (Archimède) đời Xiraquyzơ (Syrcuse) Khoảng năm 284 trớc C.N Êratốtxten (ératosthène) sinh Ông nhà thiên văn học, nhà địa lí, toán học triết học Hy Lạp, ngời phát minh phơng pháp xác định số nguyên tố (sàng Eratốtxten) tác giả số đo chu vi Trái đất Khoảng năm 280 trớc C.N Vua Ai Cập Ptôlêmê Đệ nhị Philađenphê yêu cầu Xốttratốt xứ Cơnit (Sotratos de Cnide) xây dựng Đông Bắc đảo Pharốt đối diện với Alếchxanđri tháp cao 130 mét Trên đỉnh tháp ngời ta đốt lửa vào ban đêm dùng gơng lớn phản chiếu ánh sáng biển xa tới 55 km Đó đèn pha biển Khoảng năm 280 trớc C.N Êraxitxtrat, (Erasistrate) thày thuốc Hy Lạp khẳng định trí thông minh ngời gắn liền với nếp cuộn não động vật nếp cuộn phát triển Thế kỉ III trớc C.N Cuốn sách "Các khái niệm sở" Ơclit (Euclide) tổng hợp rộng hình học cổ điển Hy Lạp Viễn Đông, phát minh yên ngựa, bàn đạp yên ngựa hàm thiếc Trung Hoa sản xuất giấy Thế kỉ II trớc C.N Pécgame (Pergame), phát minh giấy da Năm 46 trớc C.N Juyn Xêda (Jules César) cải cách lịch La Mã Thế kỉ I sau C.N Hêrông (Heron) Alếchxanđri, nhà toán học học Hy Lạp, phát minh nhiều loại máy (cầu quay, bình nớc Hêrông) Khoảng năm 70 sau C.N Điốtxcorit (Dioscoride) thày thuốc Hy Lạp quân đội La Mã viết chuyên luận lớn dợc học gồm tập, ông bàn nhiều thuốc Thế kỉ II sau C.N Vũ trụ học địa tâm Clốt Pôlêmê (Claude Ptolémée), nhà thiên văn học, toán học địa lí Hy Lạp Các chuyên luận y học Galiêng (Galien), thày thuốc La Mã Từ năm 201 đến năm 800 sau C.N Khoảng năm 220 Nhà văn công giáo Téctuynliêng (Tertullien) thoáng thấy vai trò mật trình tiêu hoá Năm 260 Lu Huy (đời Ngụy Tấn, Trung Hoa); giải hệ phơng trình; ông tìm thấy số p = 3,14159 Thế kỉ III Điôphăng (Diophante), nhà toán học trờng phái Alếchxanđri: đại số Dôdim (Zosime) Panôpôlit (Panopolis): chuyên luận giả kim thuật Trung Hoa, chế tạo xe hớng Nam (máy học có tay luôn hớng Nam), ví dụ hệ bánh vi sai Năm 325 Trung Hoa, Cát Hồng (281-341) mô tả bệnh đậu mùa phác hoạ cách nhận biết bệnh phong Năm 255 Côngxtantinốp thày thuốc Hy Lạp Ôribadơ soạn sách đồ sộ gồm 70 tập trình bày kiến thức y học thời đại ông Thế kỉ IV Papuýt (Pappus) Alếchxanđri: Su tập toán học Têông (Théon) Alếchxanđri gái Hypati: Bình luận Almagéte Ptôlêmê; tái có phê phán tập Các khái niệm sở Ơclit Thế kỉ V Prôcơluýt (Proclus), nhà toán học triết học Hy Lạp: hình học; bình luận tập Các khái niệm sở Ơclit Thế kỉ VI Ariáphata (Aryabhata), nhà toán học Ân Độ sử dụng hệ đếm thập phân số không, bảng tính biết giá trị sin; p = 3,1416 Năm 525 Đênit (Denys) Bé, thầy tu ngời Xit: bảng Patxcan, lịch kỉ nguyên công giáo Năm 570 Những trại phong Pháp Khoảng năm 600 Trung Quốc nói đến thuốc súng đen Năm 620 Những sản xuất sứ Trung Quốc Năm 678 Calinicốt (Callinicos) Hêliôpôlit (Héliopolis) phát minh thuốc hoả công Năm 725 Phát minh ngựa đồng hồ Trung Hoa Khoảng năm 750 Thành lập trờng phái y học Salécnơ (Salerne) Italia Năm 751 Các công nhân Trung Hoa bị bắt làm tù binh trận talát (talas) dạy cho ngời ả Rập kĩ thuật làm giấy Năm 752 Trung Quốc (Wang Tao) mô tả xác dấu hiệu bệnh lao Năm 770 Phát minh thuật in khắc gỗ Trung Quốc Năm 775 Trung Quốc, tranh tờng chùa Môkaoku mô tả việc chữa Từ 801 đến 1200 Thế kỉ IX Ngời ả Rập chấp nhận hệ đếm Ân Độ (chữ số A Rập) Nhà toán học ả Rập Ankharêmi (alkh rezm ì) thành lập môn đại số học Chuyên luận hoá học Summa perfectionis Giabia, ngời ả Rập 345-870 Thày tu ngời Ailen Giăng Xcốt Ơgien (Jean Scot Eugène) làm việc cung đình vua Xáclơ Hói Nhà thông thái thuộc trờng phải Platon chấp nhận khái quát hoá hệ hành tinh nhật tâm Hêraclit đuy Pông (Héraclide du Pont) Khoảng 860-925 Cuộc đời thầy thuốc nhà dợc học ả Rập AnRadi: Thày thuốc lâm sàng có không hai Ông tác giả bách khoa th y học gồm 20 tập đợc dùng thời gian dài làm tài liệu tham khảo giảng dạy châu Âu Ông tác giả mô tả xác bệnh đậu mùa Thế kỉ IX kỉ X Những loại kính ghép màu Đức Thế kỉ X Phát minh vòng vai thắng súc vật kéo xe 965-1039 Cuộc đời nhà toán học, nhà vật lí nhà thiên văn học A Rập íp anhaytham (Ibn alhaytham) Trong số 92 công trình đợc biết ông có bình luận phê phán Aritxtốt, Galiêng, Ơclit Ptôlêmê Trong quang học, ông phát biểu định luật truyền thẳng, phản xạ khúc xạ ánh sáng T tởng ông nguồn cảm hứng Bêcơn (Bacon), Kêplơ (Kepler), Đêcác (Descartes) , Huy ghen (Huygens) 970 Giécbe Đôriắc (Gerber d' Aurillac) đa chữ số A rập vào phơng Tây 980-1037 Cuộc đời nhà triết học, thầy thuốc nhà vật lí Iran Avixen (Ibn Sin hay Svicenne) Tác phẩm Sách chuẩn y học (khoảng 1020) ông đợc dịch tiếng la tinh đợc phổ biến rộng rãi châu Âu Ông xác định não thất nơi hình thành trí tởng tợng, kiến thức trí nhớ phát hệ thống "tiểu tuần hoàn" (máu từ trái tim đến phổi trở lại tim) 1000 Fridơ (Frise, Hà Lan) công trình đê chống lụt làm khô đất 1014 Trung Quốc, ngời ta đa cách truyền đậu mùa lành tính cách chủng để phòng ngừa dạng đậu mùa nghiêm trọng Khoảng 1015-1087 Cuộc đời Côngxtăngtanh, thày thuốc gốc Tuynidi, ngời khôi phục việc nghiên cứu y học Hy Lạp Italia dịch tiếng ả Rập đa số chuyên luận y học cổ điển tiếng La tinh Khoảng 1047 - Khoảng 1122 Cuộc đời nhà triết học, nhà thơ nhà toán học Iran Uma Khayam (Umar Khayy a m), ngời cải tiến đại số học (phân loại giải phơng trình bậc hai bậc ba) cải cách lịch (1079) 1085 Lắp đặt cối xay chạy lợng thủy triều cảng Đâuvơ (Dover) Nửa thứ hai kỉ XI Lần nói đến kim nam châm Trung Quốc 1126-1198 Cuộc đời nhà triết học thầy thuốc Hồi giáo Avêrôét (Averoès), nhà bình luận Aritxtốt tác giả Chuyên luận bách khoa y học 1127 Cối xay gió Nomôlanh (Nordmolin), thuộc xứ Flăng đrơ (Flandre) cối xay gió cổ tồn châu Âu 1145 Liber embadorum ngời Do Thái Savaxoócđa (Savaorda) BácxêloNăm, chuyên luận đo ruộng đất bàn tính diện tích, công trình phơng trình bậc hai tiếng La tinh Từ 1201 đến 1500 Khoảng 1193-1280 Cuộc đời Anbe Lơ Grăng (Albert le Grand), nhà triết học nhà khoa học Đức: bình luận Arítxtốt, hoá học, thực vật học, địa chất học 1202 Liber abbaci (Sách bàn tính) nhà toán học Italia Lêônácđô Fibônaxi (Leonardo Fibonacci): số học (dãy Fibonacci), đại số Khoảng 1220-1292 Cuộc đời Râugiơ Bêcơn (Roger Bacon), nhà triết học nhà bác học Anh: đóng góp vào lên phơng pháp thực nghiệm, kiến thức buồng tối, xác định tiêu điểm gơng cầu, lí thuyết cầu vồng, công thức hoá học thuốc súng đại bác 1231 Trung Hoa, lần nói đến lựu đạn 1238 Frêđêrích II (Frédéric II), hoàng đế Đế quốc Thần Thánh Đức - La Mã, cho phép trờng phái Xalécnơ (Salerne) đợc mổ tử thi lần phơng Tây Thiên chúa giáo 1252 Các bảng Anphôngxin (bảng tính toán thiên văn lập theo lệnh vua xứ Cátxti Anphônxơ Hiền triết X) 1269 Epítola de magnete ("Bàn nam châm") Pie Pelơranh (Piere Pèlerin) maricua (Maricourt) đặt sở từ học phơng pháp thực nghiệm 1275 Máccô Pôlô (Marco Polo) kể ngời Trung Hoa sử dụng kính mắt để hiệu chỉnh thị giác 1280 Guồng quay sợi bắt đầu cạnh tranh cọc sợi thoi suốt 1285 Italia lần dùng kính mắt hiệu chỉnh thị giác Khoảng 1300 Xuất xe Cútkít châu Âu 1311 Những lò cao dùng ống bễ thủy lực Những đồ hàng hải cổ 1314 Đồng hồ công cộng Pháp, Căng (Caen) Việc dùng thuốc súng đại bác lần đợc nói đến châu Âu (Flandre) 1316 Chuyên luận giải phẫu Môngđinô đê Liuxi (Mondino dei Liucci) ngời Italia 1320 Những đồng hồ học dùng nặng Khoảng 1325-1382 Cuộc đời Nicôn Ôrétxmơ (Nicole Oresme), nhà triết học nhà bác học Pháp (thiên văn, toán học: tiền đề hình học giải tích, việc sử dụng số mũ phân số) 1340 Sự xuất lò có ống thổi (gần Liège) dùng luyện sắt 1346 Những đại bác trận Crêxi (Grécy) 1378 Xuất tên lửa chạy nhiên liệu bột phơng Tây Khoảng 1420 Những thuyền caraven Bồ Đào Nha 1424 Những súng xách tay Sử dụng giằng nghề mộc 1440 Nhà thần học bác học Đức Nicola Cuet (Nicolá de Cué 14011464) đề cập vấn đề chuyển động Trái đất công trình La Docte Ignorance Khoảng 1440 Gutenbe (Gutenberg) phát minh kĩ thuật in châu Âu 1452-1519 Cuộc đời Lêôna đờ Vanhxi (Léonard de Vinci), nghệ sĩ nhà bác học Italia (cơ học, toán học, giải phẫu) 1455 Cuốn sách Kinh thánh Mayenxơ gồm 42 dòng công trình in Gutenbe 1458 Phát minh động lò xo cho phép chế tạo đồng hồ 1463-1494 Cuộc đời Giăng Pich la Miranđôn (Jean Pic de la Mirandole) nhà nhân văn triết học Italia 1470 Những máy cán kim loại 1484 Tay ba khoa học số, chuyên luận đại số học nhà toán học Pháp Nicôla Suykê (Nicolas Chuquet) khoảng 1445-1500) sử dụng số mũ âm; tơng ứng cấp số cộng số mũ cấp số nhân lũy thừa 1492 Chuyến Critxtốp Côlông (Christophe Colomb) phát Cu Ba Haiti 1494 Summa de Arithmetica chuyên luận toán học Luca Paxiôli ngời Italia (Luca Pacioli, khoảng năm 1445 khoảng năm 1510) [Phơng trình bậc hai] Khoảng 1500 Xipiônê Đan Pherô ngời Italia (Scipione Dal Ferro, 1465-1526) khám phá cách giải phơng trình bậc ba dới dạng thu gọn x3 +px+q=0 Từ 1501 đến 1650 Khoảng 1509-1590 Cuộc đời Ămbroadơ Parê (Ambroise Paré) "Ngời cha ngành phẫu thuật đại" Khoảng 1510-1589 Cuộc đời Bécna Palitxi (Bernard Palissy), ngời cải tiến kĩ thuật gốm 1543 Công trình De revolutionibus orbium coelestium Copécnich (Copernic): hệ thống giới nhật tâm Chuyên luận thiên văn học Vêđan 1546 Lí thuyết phơng trình bậc ba Táctaglia (Tartaglia) ngời Italia 1556 Công trình De re metallica Ghêoóc Bauơ (Georg Bauer), biệt hiệu Agricôla: mô tả kiến thức địa chất, mỏ luyện kim thời đại ông 1557 Nhà toán học Anh Rôbớt Rico (Robert Recorde) phát minh dấu "bằng" (=) 1564-1642 Cuộc đời Galilê (Galilée) 1569 Phép chiếu Mercator 1572-1601 Những quan sát thiên văn Tychô Brahê (Tycho Brahe ngời Đan Mạch) 1583 Công trình De plantis nhà triết học thầy thuốc Italia Anđrêa Xêđanpinô (Andrea Céadlpino), đa cách phân loại thực vật 1592 Galilê phát minh nhiệt kế 1596 Đavít Fabrixiut (David Fabricius) ngời Hà Lan phát biến quang (Mira Ceti) 1600 Công trình De magnet nhà vật lí Anh Ginbớt (W Gilbert) (chuyên luận từ học tĩnh điện học) 1603 Công trình Uranometria nhà thiên văn Đức Baye (J Kepler) (hai định luật chuyển động hành tinh) Galilê thực quan sát thiên văn kính 1610 Galilê phát vệ tinh Sao Mộc; Galilê, Fabrixiut Sainơ (Ch Scheiner) quan sát vết đen Mặt trời kính thiên văn 1614 Nhà toán học Ecốt Giôn Nêpiơ (Jonh Napier) phát minh logarit 1618 Những kính hiển vi 1619 Công trình Harmonices mundi Kêplơ (định luật thứ ba chuyển động hành tinh) 1620 Nhà thiên văn học toán học Hà Lan Xneliut (W Snellius hay Snell van Royen) phát biểu định luật khúc xạ 1628 Thày thuốc ngời Anh Havây (W.Harvey) lần mô tả xác tuần hoàn máu 1632 Galilê phát biểu định luật rơi vật chân không 1633 Vụ án Galilê từ bỏ đạo ông 1636 Nghệ nhân khắc gỗ hoạ sĩ Pháp Clốt Melăng (Claude Mellan) vẽ đồ Mặt trăng 1637 Tác phẩm Bàn phơng pháp Đêcác (Descartes) 1638 Nhà toán học pháp Pie đờ Fécma (Pierre de Fermat) sáng tạo phơng pháp tìm tiếp tuyến đờng cong Công trình khoa học chủ yếu Galilê Discorssi e dimostrazioni matematiche intornio a due nuove scienze (định luật chuyển động lắc, định luật chuyển động đạn theo đờng parabôn chân không) 1640 Công trình Bàn đờng cônic Pátxcan (Pascal) 1642 Pátxcan phát minh loại máy tính 1648 Công trình Ortus medicinae Từ 1651 đến 1700 1654 Ôttô Phôn Gherích (Otto von Guericke, 1602-1686) thực thí nghiệm bán cầu Mắcđơbua, chứng minh áp suất không khí Fécma Pátxcan sáng tạo phép tính xác suất 1655 Crítchian Huyghen (Christian Huygens, 16291695) phát vành Sao Thổ vệ tinh hành tinh 1657 Huyghen phát minh ngựa có neo (trong nghề làm đồng hồ) 1660 Hội Khoa học Hoàng Gia (Royal Society) đợc thành lập Luân Đôn 1661 Rôbớt Bôi Ngời Anh (Robert Boyle, 1627-1691) định nghĩa nguyên tố hoá học chuyên luận Nhà hoá học hoài nghiMácxenlô Manpighi (Marcello Malpighi ngời Italia, 1628-1694) phát mao mạch 1662 Coócnelio Manvadia (Cornelio Malvasia, 1603-1664) phát minh dây chữ thập (dụng cụ quang học) 1665 Rôbớt Húc ngời Anh (Robert Hooke, 1635-1703) phát minh khí áp kế có mặt chia độ, M Manpighi phát hồng cầu R.Húc lần nêu khái niệm tế bào 1666 Những thí nghiệm Niutơn (Isaac Newton, 1642-1727) tán sắc ánh sáng trắng lăng kính Thành lập Viện hàn lâm khoa học Pari 1667 Thành lập Đài thiên văn Pari 1668 Frăngxétxcô Ređi (Francesco Redi ngời Italia, 1626 1698) bác bỏ khái niệm tự sinh 1669 Giôhan Doachim Bêsơ ngời Đức (Johann Joachim Becher, 1635-1682) phát etylen Nicôla Xtênông ngời Đan Mạch (Nicolas Sténon, 1638 1686) đặt móng địa tầng học kiến tạo học Gian Xuammơđan ngời Hà lan (Jan Swammerdam, 1637-1680) thực quan sát giải phẫu côn trùng 1170 Cân hai cánh tay đòn Rôbécvan 1671 Niutơn xây dựng kính viễn vọng 1672 Cátxini, Pica Rixê ngời Pháp (J.D Cassi ni, J Picard, J Richer) đo khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời 1673 Huyghen định nghĩa lực li tâm phát biểu định luật lắc kép 1675 Nicola Lêmơri ngời Pháp (Nicolas Lemery, 1645-1715) phát asen Huyghen sử dụng lò xo xoáy ốc đồng hồ Thành lập Đài thiên văn Grinuých (Greenwich) 1676 Ôlau Rôêmơ ngời Đan Mạch (Olaus Roemer, 1644-1710) lần đo vận tốc ánh sáng Etmơ Mariốt ngời Pháp (Edme Mariotte, khoảng 16201684) phát biểu định luật độ nén khí 1677 Ham ngời Hà Lan (J.L Ham) phát tinh trùng 1679 Đơni Papanh (Denis Papin, 1647 khoảng 1712) phát minh van an toàn hoàn chỉnh nồi hấp, tiền thân nồi cao áp 1686 Trong công trình Historia plantarum, ngời Anh Giôn Rây (John Ray, 1627-1705) định nghĩa khái niệm loài thực vật mô tả 18655 loài Gốtfrít Vinhem Lépnít ngời Đức (Gotfried Wilhelm Leibniz, 1646-1716) trình bày quy tắc phép tính vi phân 1687 Công trình Philosophiae naturalis principia mathematica I Niutơn Định luật vạn vật hấp dẫn phổ biến, phép tính tích phân 1690 Thuyết sóng ánh sáng Huyghen 1693 Lépnit đa khái niệm định thức toán học 1694 Giôdép Pittông Tuốcnơfo ngời Pháp (Joseph Pitton de Tournefort, 1656-1708) xác lập khái niệm giống thực vật học 1696 Guyôm Lốtpitan ngời Pháp (Guillaume de L'Hospital 1661-1704) soạn chuyên luận đầy đủ phép tính vi phân 1697 Ghêoóc Ecxtơ Xtan ngời Đức (Gerog Ernst Stahl, 1660-1734) nêu thuyết nhiên tố (Phlogiston) 1700 Thành lập Viện Hàn lâm khoa học Béclin Từ 1701 đến 1725 1703 Nhà vật lí Pháp Guyôm Amôngtông (Guillaume Amonton, 1663-1705) đề nghị đo nhiệt độ giãn nở không khí mà áp suất thể tích không đổi ý tởng dẫn đến khái niệm không tuyệt đối nhiệt độ 1705 Các chuyên gia khí ngời Anh Tamớt Niucômen (Thomas Newcomen, 1663 1729) Tamớt Xevơri (Thomas Savery, khoảng 1650-1715) chế tạo máy nớc Xuất công trình Bảng khái quát thiên văn học chổi nhà thiên văn ngời Anh Etmơn Heli (Edmond Halley, 1665-1472) ông xác định quỹ đạo 24 chổi, lần thiết lập chuyển động elip chổi đó, tiên đoán trở lại chổi gần Mặt trời vào năm 1758 1759 Nhà toán học Pie Varinhông (Pierre Varignon, 1654-1722) phát minh áp kế 1707 Niutơn xuất sách `Arithmetica universalis Buyphông (Buffon), Ơle (Euler) Linnê (Linné) đời 1708 Hécman Bôéchavơ ngời Hà Lan (Herman Boerhaave, 1668-1738) xuất công trình Institutiones medicae đợc coi ngời sáng lập y học lâm sàng 1712 Niucomen hoàn chỉnh máy nớc 1713 Việc xuất công trình Ars conjectandi sau Giắc Becnuli (Jacques Bernoulli, 1654-1705) đóng góp quan trọng cho phát triển phép tính xác suất 1714 Thang nhiệt độ với hai điểm cố định ngời Đức Đanien Gabrien Pharenhai (Daniel Gabriel Fahrenheit, 1686-1736) 1715 Gioóc Grâyơm ngời Anh (George Graham, 1673-1751) cải tiến ngựa nghề làm đồng hồ 1718 Heli phát chuyển động riêng Nhà hoá học Pháp Echiên Frăngxoa Giôfroa, biệt danh Giôfroa trởng (étienne Franỗois Geofroy 1672 1731) đa khái niệm lực 1719 G Grâyơm phát minh lắc bổ thủy ngân (kĩ thuật đồng hồ) 1721 Heli phát minh chuông thợ lặn 1722 Nhà vật lí Pháp Rơnê Antoan Phécsôn đờ Rêômuya (René Antoine Ferchault de Réaumur, 1683-1757) nghiên cứu kính hiển vi cấu tạo kim loại, thành lập ngành kim tơng học 1724 Thành lập Viện Hàn lâm khoa học Xanh Pêtécbua 1725 P.Varinhông phát biểu quy tắc tổng hợp lực đồng quy Xuất công trình Historia coelestis britannica di cảo danh mục tác giả Anh Giôn Flemxtit (John Flamsteed, 1646 1719), ông cung cấp toạ độ gần 3000 Từ 1726 đến 1750 1727 Giêm Brétli ngời Anh (James Bradley 1693-1762) phát quang sai ánh sáng 1729 Pie Bughe ngời Pháp đặt sở phép trắc quang Xtivơn Grây ngời Anh (Stephen Gray, khoảng 1670-1736) phát nhiễm điện tiếp xúc tiến hành thí nghiệm chuyển tải điện Chétxtơ Mo Hon ngời Anh (Chester Moor Hall, 1703-1771) chế tạo thấu kính tiêu sắc 1731 Giôn Hétli ngời Anh (John Hadley, 1682-1744) chế tạo kính lục phân (thiên văn) 1732 Hăngri Pitô (Henrio Pitot, 1695 1771) phát minh ống mang tên ông, dùng để đo áp suất chất lu, phối hợp với việc đo áp suất tĩnh, cho phép tính vận tốc chảy chất lu, cụ thể không khí 1733 Xuất công trình Euclides ab omni naevo vindicatus Giôvani Girôlamô Sacheri ngời Italoa (Giovanni Girolamo Saccheri, 1667-1733), mở đầu cho hình học phi Ơclít Xáclơ Frăngxoa Xíttécnay Đuy Phay (Charles Franỗois de Cisternay Du Fay, 1698-1739) phát hai loại nhiễm điện (dơng âm) Xtivơn Hên ngời Anh (Stephen Halé, 1677-1761) tiến hành nghiên cứu áp lực động mạch động vật Giôn Kê ngời Anh (John Kay, 1704-1764) phát minh thoi bay dùng máy dệt khí 1734 Duyliêng Lơ Roa ngời Pháp (Julien le Roy, 1686-1759) phát minh lực kế Lêônghác Ơle ngời Thụy Sĩ (Leonhard Euler, 1707-1783) bắt đầu sử dụng khái niệm phơng trình đạo hàm riêng Rêômuya bắt đầu xuất công trình kỉ yếu lịch sử côn trùng (12 tập) 1735 System naturae công trình Caclơ phôn Linê ngời Thụy Điển (Carl von Linné, 1707-1778) phân loại động vật thực vật Ghêoóc Bran ngời Thụy Điển (Georg Brandt, 1694-1768) tách đợc côban Âybrơhem Đabi II ngời Anh (Abraham Darby II 1711-1763) xây dựng lò cao công nghiệp dùng than cốc 1736 Giôn Herơxơn ngời Anh (John Harríon, 1693-1776) phát minh thời kế hàng hải Công trình Chuyên luận đầy đủ học L.Ơle, công trình lớn giải tích đợc áp dụng cho khoa học chuyển động Saclơ đờ Culông (Charles de Coulomb), Giôdép Luy la Grănggiơ (Joseph Louis de la Grange) Giêm Oát (James Watt) đời Emyen ngời Anh (C Amyand, 1686 - 1740) báo cáo thành công giải phẫu ruột thừa 1737 Giắc Vôcăngxông ngời Pháp (Jacques de Vaucanson, 1709-1782) chế tạo máy tự động Ngời thổi sáo ngang 1738 Công trình Hydrodynamica Đanien Bécnuli ngời Thụy Sỹ (Daniel Bernoulli, 1700-1782): chuyên luận thủy động học, sở lí thuyết động học chất khí Xêda Frăngxoa Cátxini Thuyri (César Fraỗois Cassini de Thury 1714-1784), Nicôla Luy đờ la Cai (Nicolas Louis de la Caille, 17131762), Giôvani Đômênicô Maranđi (Giovanni Domenico Maraldi, 17091788) tiến hành đo vận tốc âm không khí 1739 L Ơle triển khai số e thành chuỗi 1740 Sáclơ Bonnê ngời Thụy sỹ (Charles Bonnet, 1720-1793) phát sinh sản rệp (sự sinh sản thực không giao cấu với đực) 1742 Bengiơmơn Rabơn ngời Anh (Benjamin Robins, 1707-1751) phát minh lắc thử đạn để đo vận tốc đạn Công trình Chuyên luận lu tử (fluxion) Colin Méclorin ngời Anh (Colin Maclaurin, 1698-1746) nêu công thức triển khai thành chuỗi mang tên ông Thang nhiệt độ bách phân Anđớt Xenxiút ngời Thụy Điển (Anders Celssius, 1701-1744) 1743 Antoan Lôrăng đờ Lavoadiê ngời Pháp (Antoine Laurent de Lavoisier) sinh Chuyên luận động lực học Giăng Lơ Rông Đalămbe ngời Pháp Jean le Rond d'Alembert 1717-1783) Lí thuyết mặt Trái đất, Alếchxít clerô ngời Pháp (Alexis Clairaut, 1713-1765) 1744 L Ơle sáng tạo phép tính biến thiên Pie Luy Môrô Môpéctuýt (Pierre Louis Moreau de Maupertuis, 1698-1759) phát biểu nguyên lí tác dụng cực tiểu (đờng ánh sáng đờng mà động lợng cực tiểu) đề lên mức định luật phổ biến tự nhiên 1745 Pêtrút Van Musenbrốc ngời Hà Lan (Petrus Van Muschenbroek, 1692 1761) Evan J.Phôn Claixtơ ngời Đức (Ewald J.von Kleist, 1700-1748) chế tạo tụ điện cách độc lập với (chai Lâyđơ) Vôcăngxông chế tạo máy dệt tự động 1747 Tu viện trởng Giăng Antoan Nôlê (Jean Antoine Nollet, 1770) phát minh điện nghiệm Brétli (J Bradley) phát dao động địa trục (dao động tuần hoàn trục nối hai cực Trái đất) Anđrêa Digitxmun Macgrápphơ ngời Đức (Andreas Sigismund Marggraf, 1709-1782) sản xuất đợc đờng củ cải trạng thái rắn Frăngxoa Frétnô ngời Pháp (Franỗois Fresneau, 1703-1770) phát cao su (hévéa) Guyam Cátxini Thụyry (C.F, Cassini de Thury) tiến hành lập đồ lớn nớc Pháp, tỉ lệ xích 1/86400 1748 Tu viện trởng Nôlê phát thẩm thấu L Ơle xuất công trình de Heves, 1885 - 1966) dùng nh nguyên tử phóng xạ đánh dấu phản ứng hóa học Giôhanét Xtác ngời Đức (Johannes Stark, 1874 - 1957) phát tách vạch quang phổ phát hay hấp thụ nguyên tử dới ảnh hởng điện trờng Norit Rátxen ngời Mỹ (Norris Russel, 1877 - 1957) phân loại theo loại phổ độ sáng chúng: Giản đồ công cụ việc nghiên cứu tiến hóa Sáclơ Fabri ngời Pháp (Charles Fabry, 1867 - 1945) phát ozon tầng cao khí Rôlăng Garốt ngời Pháp (Roland Garros, 1888 - 1918) vợt Địa Trung Hải lần máy bay Ơcvinh Lengmuya ngời Mỹ (Irving Langmur, 1881 - 1957) phát minh đèn điện có nạp khí Uyliơm Đêvít Culítgiơ ngời Mỹ (William David Coolidge, 1873 - 1975) sáng chế đèn catôt nóng phát tia X; Hanxơ Gaigơ ngời Đức (Hans Geiger, 1882 - 1945) sáng chế ống đếm hạt mang tên ông Dây chuyền lắp ráp ô tô hàng loạt để sản xuất ô tô Ford T đợc đa vào vận hành nhà máy Ford (Mỹ) 1914 Cadimia Phân ngời Mỹ (Casimir Funk, 1884 - 1967) tách đợc vitamin B có tác dụng chống bệnh tê phù Phêlich Hanxơđooc ngời Đức (Felix Hansedorf 1868 - 1942) xuất Lí thuyết không gian tôpô không gian metric Anbe Cacô ngời Pháp (Albert Caquot, 1881 - 1976) hiệu chỉnh khí cầu có dây giữ có cánh thăng (khí cầu thám không) Kênh đào Panama đợc mở cho tàu bè lại 1915 Một nhóm nhà di truyền học Mỹ dới đạo Tamớt Hân Mogơn (Thomas Morgan, 1866 - 1945) công bố phát họ chế nhiễm sắc thể di truyền Acnôn Đơmmécphen ngời Đức (Arnold Sommerfeld, 1868 - 1951) áp dụng học tơng đối tính lí thuyết lợng tử vào nguyên tử giải thích thành công "cấu trúc tinh tế" vạch quang phổ Anfrết Vơgơnơ ngời Đức (Alfred Wegener, 1880 - 1930) đa thuyết lục địa trôi dạt Pơxivơn Lâuơn ngời Mỹ (Percival Lowell, 1855 - 1916) nêu giả thuyết tồn hành tinh bên Sao Hải Vơng để giải thích nhiễu loạn chuyển động hành tinh Pôn Lănggiơvanh ngời Pháp (Paul Langevin, 1872 - 1946) phát minh phơng pháp phát tàu ngầm siêu âm Huygô Gioongke ngời Đức (Hugo Junkers, 1859 - 1935) chế tạo máy bay hoàn toàn kim loại 1916 Clêmơn ngời Mỹ (F.E.Clements) xuất công trình sinh thái quần thể thực vật Lí thuyết tơng đối rộng Anbe Anhxtanh Lí thuyết liên kết hóa học Ginbớt Luýt ngời Mỹ (Gilbert Lewis, 1875 1946) Oanthơ Cốtxen ngời Đức (Walter Kossel, 1888 - 1956) Briếcli ngời Anh (Brearley) chế tạo thép không gỉ 1917 Halâu Sépli ngời Mỹ (Harlow Shapley, 1885 - 1972) nghiên cứu phân bố đám đánh giá đờng kính Thiên Hà Vinhem Đờ Xíttơ ngời Hà Lan (Wilhem De Sitter, 1872 - 1934) đề xuất mô hình Vũ Trụ tơng đối tính không tĩnh 1918 Đanơn Giôn ngời Mỹ (Donald Jones, 1890 - 1963) lai tạo ngô Luyxiêng Lêvy (Lucien Levy 1892 - 1965) Etuyn Emxtrong ngời Mỹ (Edwin Amstrong, 1890 - 1954) độc lập với phát minh máy thu đổi tần (máy thu rađio đại) 1919 Rơdơfớt thực biến đổi hạt nhân nhân tạo (biến đổi nitơ thành oxy) Actơ Xtenli Etđinhtơn ngời Anh (Acthur Stanley Eddington, 1882 - 1944), nhân nhật thực toàn phần, kiểm tra khả ánh sáng bị cong trọng trờng Mặt trời, nh tiên đoán lí thuyết tơng đối Giờ dân dụng kinh tuyến Grinuých (Greenwich) (Anh) đợc công nhận quốc tế Gioóc Poaviliê ngời Pháp (Georges Poivilliers, 1892 - 1968) chế tạo máy đo chụp ảnh lập thể không Elíchxanđơ Grâyơm Ben ngời Mỹ (Alexander Graham Bell) phát minh xuồng cánh chim 1920 Ôttô Lôêvi ngời Đức (Otto Loevi, 1873 - 1961) chứng minh giải phóng thông tin hóa học đầu mút dây thần kinh Cáclơ phôn Frítsơ ngời áo (Karl von Frish, 1886 - 1982) tìm ngôn ngữ ong Giôhanét Brênxtêt ngời Đan Mạch (Johannes Bronsted, 1879 - 1947) đa khái niệm cặp axitbazơ Phécnăng Hônvếch (Fernand Holweck, 1890 - 1941) Giăng Thibô ngời Pháp (Jean Thibaud, 1901 - 1960) xác lập liên tục xạ tử ngoại tia X Grípfít ngời Anh (A.A.Griffith) phát minh động tuabin cánh quạt Đài phát đợc đa vào sử dụng Pítxbớc (Pittsburgh, Mỹ) Sáclơ Edua Guyôm ngời Thụy Sĩ (Charles Edouard Guillaume, 1961 - 1938) phát minh hợp kim elinva có độ đàn hồi không đổi khoảng -500C +1000C, dùng chế tạo lò xo xoắn cho đồng hồ) Từ 1921 đến 1930 1921 Anbe Canmét (Albert Calmette, 1863 - 1933) Cami Ghêranh ngời Pháp (Camille Guerin, 1872 - 1961) đề xuất vacxin chống lao gọi B.C.G Frítđrích Gren Bentinh (Frederick Grant Banting, 1891 - 1941) Chan Hơbớt ngời Canada (Charles Herbert, 1899- 1978) phát minh hocmon điều hòa tỷ lệ đờng máu: insulin Fríđơrích Bécgiut ngời Đức (Friedric Bergius, 1884 - 1949) sáng tạo phơng pháp để sản xuất nhiên liệu quy mô công nghiệp 1922 Abraham Frenken ngời Itxraen (Abraham Fraenkel, 1891 - 1965) tiếp tục tiên đề hóa lí thuyết tập hợp mà Décmêlô (E.Zermelo) tiến hành năm 1908 Hécman Xtauđingơ (Hermann Staudinger, 1881 - 1965) đa khái niệm đại phân tử 1923 Etgơ Elơn (Edgar Allen, 1892 - 1943) Etuốt Đoidi (Edward Doisy, 1893 - 1986) tìm thấy hocmon buồng trứng tiết ra, foliculin (hay estrogen) Actơ Camtơn (Arthur Compton, 1892 - 1962) quan sát đợc tán xạ tia X electron nguyên tử (hiệu ứng Camtơn) Sáng chế máy ủi Mỹ Xây dựng xa lộ châu Âu đầu tiên, Bắc Italia Juan đờ la Xiécva y Coócđôniu ngời Tây Ban Nha (Juan de la Cierva y Cordoniu, 1895 - 1936) sáng chế máy bay chong chóng đỡ 1924 Hanxơ Bécgiơ ngời Đức (Hans Berger, 1873 - 1941) thu đợc điện não đồ Luy đờ Brôgli ngời Pháp (Louis de Broglie, 1892 - 1987) sáng tạo học sóng, hợp chất khái niệm hạt sóng vật thể lợng tử Satienđrana Bôdê ngời ấn Độ (Satyendranth Bose, 1894 - 1974) nêu lí thuyết lợng tử ánh sáng, đợc Einstein dịch xuất Actơ Xtenli Etđinhtơn ngời Anh (Arthur Stanley Eddington, 1882 - 1944) hoàn thành lý thuyết cân xạ (ông nghiên cứu vấn đề từ năm 1916) xác lập mối quan hệ khối lợng cờng độ sáng chúng Etuyn Hấpbơn ngời Mỹ (Edwin Hubble, 1889 - 1953) quan sát "tinh vân Anđrômét" qua chứng minh tồn thiên hà Thiên Hà Ôtxca Bácnắc ngời Đức (Oskar Barnack, 1879 - 1936) sáng chế máy quay phim xách tay 1925 Vôngăng Paoli ngời Mỹ gốc áo (Wolgang Pauli, 1900 - 1958) phát biểu nguyên lí loại trừ, giải thích tính tuần hoàn bảng phân loại nguyên tố Menđêlêép Xemiuơn Âybrơhem Gâuxmit (Samuel Abraham Goudsmit, 1902 - 1978) Gioóc Ulenbếch ngời Mỹ (George Uhlenbeck, 1900 - 1988) định nghĩa spin electron Vecnơ Cáclơ Haidenbec ngời Đức (Werner Carl Haisenberg, 1901 - 1976) trình bày sở học lợng tử Anđrê Xitrôen ngời Pháp (André Citroen, 1878 - 1935) chế tạo ô tô châu Âu có khung ve vỏ cứng liền hoàn toàn kim loại Máccôni (G.Marconi) thực nói chuyện điện thoại vô tuyến xuyên lục địa sóng ngắn Luân Đôn Xitni 1926 Giêm Bétsơlơ Xâmmơ ngời Mỹ (James Batcheller Summer, 1887 1955) thu đợc enzim kết tinh đầu tiên: ureza Ecvin Srôđingơ ngời áo (Erwin Schrodinger, 1887 - 1961) tìm thấy phơng trình sóng chi phối chuyển động vật thể lợng tử Giôn Lâugi Béc ngời Anh (John Logie Baird, 1888-1946) biểu diễn truyền hình màu lần Rôbớt Hấcchinh Gátđớc ngời Mỹ (Robert Hutchings Goddard, 1882-1945) thực phóng lần tên lửa dùng ergol lỏng Ơ-gien Frétsinê ngời Pháp (Eugène Freyssinet, 18791962) phát minh bê tông dự ứng lực 1927 Côngrat Loren ngời áo (Konrad Lorenz, 1903-1989) bắt đầu nghiên cứu tập tính học việc quan sát hành vi chim thiên nhiên Haidenbec (W.K.Heisenberg) phát minh hệ thức bất định, quy định đo đồng thời vị trí tốc độ vật thể lợng tử Clintơn Giâudớp Đêvixơn (Clinton Joesph Davisson, 1881-1958) Letxtơ Giơmơ ngời Mỹ (Lester Germer, 1892-1971), với Gioóc Pegít Tamxơn ngời Anh (George Paget Thomson 1892-1975), chứng minh thực nghiệm tính chất sóng electron Giăng Henđrích Ôót ngời Hà Lan (Jan Hendrick Oort, 1900-1992) Béctin Linblát ngời Thụy Điển (Bertil Lindblát, 1895-1965) chứng minh quay Thiên Hà Gioóc Lơmét ngời Bỉ (Georges Lemaittre, 1894-1966) đề xuất mô hình tơng đối tính vũ trụ giãn nở Những phim dài có tiếng nói Mỹ (các Công ty Warner Fox) Sáclơ Linbec (Charles Lindblad, 1902-1974) thực chuyến bay vợt Bắc Đại Tây Dơng (ngày 20-21 tháng năm) 1928 Elíchxanđơ Fleminh ngời Anh (Alexander Fleming, 1881-1995), tìm penixilin Chanđraxêkhara Venkaka Raman ngời ấn Độ (Chandrasekhara Venkata Raman, 1888-1970) chứng minh khuyếch tán ánh sáng phân tử ion Pôn Đirắc ngời Anh (Paul Dirac, 1902-1984) phát biểu phơng trình sóng mang tên ông, cách phát biểu lí thuyết lợng tử tơng hợp với lí thuyết tơng đối Ginbớt Luýt (Gilbert Lewis, 1875-1946) Ơcvinh Lengmuya ngời Mỹ (Irving Langmur, 1881-1957) giải thích hình thành phân tử cặp electron góp chung Luýt định nghĩa ác xít nh hợp chất có khả nhận cặp electron Ôttô Đinxơ (Otto Diels, 18761954) Cuốc Anđơ ngời Đức (Kurt Alder, 1902-1958) tổng hợp dien cách ngng tụ phân tử hữu Đrinhcơ (Drinhker) Slo ngời Mỹ (Slaw) sáng chế phổi nhân tạo Sích ngời Mỹ (Schick) sáng chế dao cạo điện, Đâunơvơn (Donovan) sáng chế mốc vô tuyến Hanxơ Gaigơ Ecvin Vinhemơ Muylơ ngời Đức cải tiến ống đếm hạt mang tên ông 1929 Lâubơ ngời Mỹ (L.Loeb, 1869-1959) phát hocmon tuyến yên tiết ra: kích giáp tố P.Đirắc tiên đoán tồn positron Hấpbơn tìm đợc thực nghiệm hệ thức khoảng cách tốc độ chạy xa thiên hà, điều củng cố giả thuyết giãn nở vũ trụ Phêlích Vanken ngời Đức (Felis Wankel, 1902-1988) đặt móng lí thuyết cho động nhiệt pittông quay 1930 Rôbớt Juliớt Trâmplơ (Robert Julius Trumpler, 1836-1956) chứng minh đo hấp thụ ánh sáng vật chất Clai Uyliơm Tambo ngời Mỹ (Clyde William Tombaugh, sinh 1906) phát Diêm Vơng Bécna Liô ngời Pháp (Bernard Lyot, 1897-1952) phát minh máy ghi nhật hoa Béchác Smit ngời Đức (Bernhard Schmidt, 1979-1935) sáng chế kính viễn vọng chụp ảnh trờng rộng Ơnít Olenđâu Lơrơn ngời Mỹ (Ernest Orlando Lawrence, 1901-1958) sáng chế xyclotron Rôbớt Giơmaidơn Ven Gráp (Robert Jemison Van de Graaf, 1901-1967) sáng chế máy gia tốc tĩnh điện hạt Điơđonê Cốtxtơ (Dieudonné Costes, 1892-1973) Môrítxơ Belôngtơ ngời Pháp (Maurice Bellonte, 1896-1984) thực chuyến bay không nghỉ Pari NiuYoóc (ngày 1-2 tháng chín) Henri Chaun ngời Đức (Henry Chaoul, 18871964) Alétxanđro Valebona ngời Italia (Alesandro Vallebona, sinh 1899) thu đợc ảnh chụp cắt lớp Từ 1931 đến 1940 1931 Cuốc Gôđen ngời Mỹ (Kurt Godel, 1906-1978) trình bày Lôgíc toán học Hăngri Cáctăng ngời Pháp (Henri - Cartan, sinh năm 1904) xuất công trình hàm giải tích với biến số phức Vôngăng Paoli nêu giả thuyết nơtrino Lí thuyết vũ trụ học nguyên tử nguyên thủy Lơmét (G.Lemaitre), Cáclơ Ianxki ngời Mỹ (Karl Jansky, 1905-1950) phát phát sóng vô tuyến tâm Thiên Hà, Uolít Hiumơ Kerôthơ ngời Mỹ (Wallace Hume Carothers, 1896-1937) phát minh cao su tổng hợp Neopren 1932 Rôbớt Frếtđrích Lâubơ ngời Mỹ (Robert Fredrick Loeb, sinh năm 1895) chứng minh tuyến thợng thận nơi sản sinh hocmon Herơn Iuri ngời Mỹ (Harold Urey, 1893-1981) tìm nớc nặng đơteri Giêm Sétuých ngời Mỹ (James Chadwich, 1891-1974) phát nơtron Cáclơ Enđơxơn ngời Mỹ (Carl Anderson, 1905-1991) phát positron (electron dơng) tia vũ trụ Ecnét Etxclănggông ngời Pháp (Ernest Esclangon, 1876-1954) hiệu chỉnh đồng hồ nói Đài thiên văn Pari 1933 Những công trình nhà bác học Liên Xô Anđrây Cônmôgôrốp (Andrey Kolmogorov, 1903-1987) tiền đề hóa phép tính xác suất Pôn Hécman Muylơ ngời Thụy Sĩ (Paul Hermann Muller, 1898-1965) phát tính chất trừ sâu D.D.T Ecxtơ Bruyxơ (Ernst Bruche, 1900-1985) Nôn ngời Đức (M.Knoll, sinh năm 1897) Ecxtơ Rutxca (Ernst Ruska, 19061988) phát minh kính hiển vi điện tử 1934 Iren (Irène, 1897-1956) Giăng Frêđêrích Jôliô Quyri ngời Pháp (Jean Frédéric Joliot Curie, 1900-1958) tìm tợng phóng xạ nhân tạo Những công trình Enricô Fécmi phân chia hạt nhân Paven Alếchxêiêvích Chêrencốp ngời Nga (Pavel Alekseivitch Tcherenkov, sinh năm 1904) phát xạ ánh sáng hạt mang điện di chuyển với tốc độ lớn tốc độ ánh sáng (hiệu ứng Chêrenkốp)) Vlađimia Dơvorikin ngời Mỹ (Vladimir Zworykin, 1889-1982) phát minh ống ghi hình dùng vô tuyến truyền hình) 1935 Oenđơn Meơđít Xtenli ngời Mỹ (Wendell Meredith Stanley 1904-1971) lần tách đợc virút bệnh khảm thuốc Géchac Đômắc ngời Đức (Gerhard Domagk, 1895-1964) tìm sunfamit Những công trình nhà sinh lí học Bỉ Frêđêrích Brêmơ (Frédéric Bremers, sinh năm 1892) sinh lý học thần kinh giấc ngủ Antôniô Caêtanô Egát Monit ngời Bồ Đào Nha (António Caetano Egas Moniz, 1874-1955) cắt thuỳ não Actơ Gioóc Trenxli ngời Mỹ (Arthur George Transley, 1871-1955) đa hệ sinh thái Yucaoa Hidêki ngời Nhật (Yukawa Hideki, 1907-1981) tiên đoán tồn meson sở lí thuyết Frít Dơvíchki ngời Thụy Sĩ (Fritz Zwicky, 1898-1974), sở lí thuyết, tiên đoán tồn suy biến đậm đặc (sao nơtron) Rôbớt Elíchxanđơ Oắtxơn Oát ngời Anh (Robert Alexander WatsonWatt, 1892-1973) sáng chế ống mực dùng cho bút máy 1936 Alếchxan Ivanôvích Ôparin ngời Liên Xô (Alksandr Ivanovitch Oparine, 1894-1980) nêu thuyết đại nguồn gốc sống Grâu Ribơ ngời Mỹ (Grote Reber, sinh năm 1911) sáng chế kính viễn vọng vô tuyến Anđrê Lalơmăng ngời Pháp (Andre Lallemand, 1904-1978) sáng chế camera điện tử Elơn Mêthixơn Turinh ngời Anh (Alan Mathison Turing, 1912-1954) nêu quan niệm máy Turinh (để nghiên cứu chế tính toán) 1937 Thiâuđâusi Đốpgienxki ngời Mỹ (Theodosius Dobzhansky, 1900-1975) xuất công trình di truyền học, đóng góp cho thuyết đại nguồn gốc loài Dơ Víchki phát kết tụ thiên hà Kerothơ tìm Nylon 1938 Ôttô Han (Otto Hahn, 1879-1968) Fritđrích Xtratman (Friedrich Strassmann ngời Đức, 1902-1980) phát phân hạch urani Hanxơ Anbrếch Bét ngời Đức (Hans Albrecht Bethe, sinh năm 1906) phát chu trình phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hyđro thành heli nguồn lợng phát từ nóng Môritxơ Pôngtơ ngời Pháp (Maurice Ponte, 19021983) phát minh manhetron (ống chân không sản sinh hay khuếch đại dòng cao tần, dùng rada trạm vô tuyến chuyển tiếp), Chétxtơ Canxơn ngời Mỹ (Chester F.Carlson, 1906-1968) phát minh phơng pháp in xêrô (phơng pháp in chép không tiếp xúc) 1939 Xuất tập Cơ sở toán học nhóm ngời Pháp Nicôla Buốcbaki (Nicolas Bourbaki) tiên đề hoá phần khác toán học Lidơ Maine (Lise Meitner, 1878-1968) Ôttô Frítsơ ngời Anh (Otto Frích, 19041979) giải thích chế phân hạch Giôlio Quyri (F.Joliot Curie) phát phản ứng hạt nhân dây chuyền áp dụng hệ định vị vô tuyến Decca Loran vào ngành hàng không Cuộc bay máy bay phản lực mang tên "Heinkel He 178" Đức (26 tháng tám) Igo Xicoócxki ngời Mỹ (Igo Sikorsky, 1889-1972) chế tạo trực thăng dùng cánh quạt chống ngẫu lực Rátxen Veriơn ngời Mỹ (Russell H.Varian) sáng chế klystron (ống điện tử dùng để sản sinh khuếch đại dòng siêu tần số) Birô ngời Hungari (L.Biró) sáng chế bút bi (cho phi công) 1940 Cáclơ Lenxtainơ (Karl Landsteiner, 1868-1943) Elíchxanđơ Xalơmơn Vinơ (Alexander Solomon Wiener, 1907-1976) tìm yếu tố R (Rhesus) Etuyn Méttixơn Mécmilơn (Edwin Mattison McMillan, 1907-1991) Philíp Hao Âybơnxơn (Philip Hauge Abelson, sinh năm 1913) phát nguyên tố hoá học siêu urani đầu tiên: neptuni Phát minh chế hoà khí phun nhiên liệu tiên dùng máy bay Từ 1941 đến 1950 1941 Glen Xi boóc (Glenn Seaborg, 1912-1999) Etuyn Máttixơn Méc Milơn ngời Mỹ (Edwin Mattison McMillan, 1907-1991) phát plutoni Frêđơrích Xtenli Kíppinh ngời Anh (Frederic Stanley Kipping, 1863-1949) tìm silicon Ơ Anh, chuyến bay máy bay trang bị động phản lực (do Frank Uýttơn [Frank Whittle, sinh năm 1907] chế tạo) 1942 Xenmen Âybrơhem Uécxmơn ngời Mỹ (Selman Abraham Waksman, 1888-1973) đa khái niệm kháng sinh Enricô Fécmi ngời Italia (Enrico Fermi, 1901-1954) điều khiển việc xây dựng lò phản ứng hạt nhân Chicago (Chicago) Giêm Xtenli Hây ngời Anh (James Stanley Hey, sinh năm 1909) phát xạ vô tuyến Mặt trời 1943 Mác Loren Enuyn Aliphen ngời Anh (Mark Laurence Elwin Oliphant, sinh năm 1901) phát minh xyncroxyclotron Những sợi Polyacrilic đợc thơng mại hoá 1944 Adơoan Thiơđo Evơri (Oswald Theodore Avery, 1877-1955), Côlin Mơc Lâu ngời Mỹ (Colin Mc.Leod, 1909-1972) Meclin Mác Cácti (Maclyn McCarty, sinh năm 1911) chứng minh chất hoá học tạo nên di truyền axít đesoxyribonucleic (A.D.N) Uylơm Giâuhen Kon (Willem Johan Kolff, sinh năm 1912) Merin ngời Mỹ (A.J.Merril) hoàn chỉnh thận nhân tạo Oantơ Bát ngời Mỹ (Walter Baade, 1893-1960) chứng minh có hai quần thể phân biệt rõ bên thiên hà Đa vào sử dụng máy tính điện Mark I Hâuuốt ấycơn ngời Mỹ (Howard H Aiken, 1900-1973) chế tạo với giúp đỡ IBM 1945 Những bom nguyên tử hoàn chỉnh Mỹ (nổ thử ngày 16 tháng sa mạc Alơmơgodâu (Alamogordo), bang Niu Mêhicô; ném xuống Hirôsima ngày tháng ném xuống Nagasaki ngày tháng Nhật) Henđrích Van Hun ngời Hà Lan (Hendrick Van de Hulst, sinh năm 1918) tiên đoán sở lí thuyết xạ vô tuyến hyđro với bớc sóng 21cm 1946 Méc Milơn (E.M.Mac Millan) Aliphen ngời Mỹ (M.L.E Oliphant) xây dựng xincrotron Tiếng vọng rađa Mặt trăng Ngời Anh Hây (J.S.Hey) lần phát nguồn vô tuyến Thiên Hà Đa vào sử dụng Đại học tổng hợp Pennsylvania máy tính điện tử Eniac Giôn Prétxpơ Echcơ (John Presper Eckert, sinh năm 1919) Giôn Uyliơm Mótsli (John William Mauchly, 1907-1980) chế tạo Giôn phôn Noiman ngời Mỹ gốc Hungari (John von Neumann, 1903-1957) phân tích cấu trúc máy tính điện tử phát triển khái niệm chơng trình đợc ghi 1947 Chuyến bay siêu máy bay phản lực, Sáclơ Ygơ ngời Mỹ (Charles Yeager) thực ngày 14 tháng mời 1948 Philíp Sâuoantơ Hen (Philip Showalter Hench, 1896-1965) Etuốt Kenvin Kenđơn ngời Mỹ (Edward Calvin Kendall, 1886-1972) phát hiệu ứng chống viêm Coctisol Nobớt Vinơ ngời Mỹ (Norbert Wiener, 18941964) xuất công trình Điều khiển học, hay điều khiển giao lu ngời máy, đánh dấu bớc đầu phát triển điều khiển học Đa vào sử dụng kính thiên văn độ 5,08 m đài thiên văn Pelơma (Palomar), Mỹ Frítmen ngời Mỹ (H.Friedman) phát xạ tia X Mặt trời Lí thuyết vũ trụ học vụ nổ nguyên thủy (Vụ nổ Lớn - "Big Bang") ngời Mỹ Gioóc Entơni Gamốp (George Anthony Gamow, 1904-1968) Lí thuyết vũ trụ học vũ trụ dừng Frết Hoilơ ngời Anh (Fred Hoyle, sinh năm 1915); Uylơ Frank Libi ngời Mỹ (Willard Frank Libby, 1908-1980) đa phơng pháp xác định tuổi mẫu vật cacbon 14 Risớt Fâyman (Richard Feynman, 19181988) Juliơn Ximo Svingơ ngời Mỹ (Julian Seymour Schwinger, (19181994), Tômônaga Sinichirô ngời Nhật (1906-1979) thành lập môn điện động lực học lợng tử Đenít Gabo ngời Anh (Dennis Gabor, 1900-1979) tìm phép toán ảnh Giôn Bácđin (John Bardeen, 1908-1991), Oantơ Haodơ Brétten (Walter Houser Bratten, 1902-1987) Uyliơm Sốcli ngời Mỹ (William Shockley, 1910-1989) phát minh tranzito (trên sở lí thuyết) Pitơ Gônmác ngời Mỹ (Peter Goldmark, 1906-1977) chế tạo đĩa hát rãnh mịn Etuyn Hơbớt Len ngời Mỹ (Edwin Herbert Land, sinh năm 1909) hoàn chỉnh máy ảnh ảnh tức thời Ôguýt Pica ngời Thụy Sĩ (Auguste Piccard, 1884-1962) chế tạo thuyền lặn FNRS -2 1949 Giôvani Morudi ngời Italia (Giovanni Moruzzi, 1904-1986) Harít Uynsen Megun ngời Mỹ (Horace Winchell Magoun, sinh năm 1907) nêu lên thành phần hoạt động não: cấu tạo lới não 1950 Elơn Methixơn Turinh ngời Anh (Alan Mathison Turing, 1912-1954) xuất công trình liên quan đến trí tuệ nhân tạo: Máy tính trí tuệ Một ảnh lần biểu tính toán máy tính Cơ quan Mỹ theo dõi khoảng không (Semi Automatic Ground Environment) Máy công cụ điều khiển số (máy phay) Mỹ Từ 1951 đến 1960 1951 Âuoóc (J.H.Oort) phát cấu trúc xoắn ốc Thiên Hà Công ty Eastman Kodak Mỹ thơng mại hoá kĩ thuật nhiếp ảnh màu Eastmancolor Công ty Reminhtơn Ren (Remington Rand) Mỹ chế tạo máy tính điện tử vạn dùng quản lý mang tên UNIVACI 1952 Tìm chất an thần kinh đầu tiên, clopromazin, đợc Hăngri Laborít ngời Pháp (Henri Laborit, sinh năm 1914) đa vào điều trị Đanơn Athơ Gledơ ngời Mỹ (Donald Arthur Glaser, sinh năm 1926) phát minh buồng bọt để phát hạt mang điện lợng cao Quả bom hydro hoàn chỉnh Mỹ nổ thử Enơvitác (Eniwetok, thuộc quần đảo Marshall) Máy tính IBM (IBM 701) Liên lạc truyền hình quốc tế Pháp Anh 1953 Giêm Điu Oátxơn Frenxít Heri Camtơn Crích làm sáng tỏ cấu trúc xoắn kép ADN Xtenli Loi Milơ ngời Mỹ (Stanly Lloyd Miller, sinh năm 1930) chứng minh thực nghiệm hỗn hợp khí có thành phần gần với thành phần khí Trái đất nguyên thủy, bị chiếu tia tử ngoại phóng điện cho axít amin Công ty Twentieth Century Fox Mỹ tung thị trờng kĩ thuật điện ảnh ảnh rộng màu Xuất phanh đĩa dùng cho ôtô Mácxen Bích ngời Pháp (Marcel Bich, 1914-1994) hoàn chỉnh phơng pháp sản xuất bút bi (bút Bic) 1954 Giâunát Etuốt Xon ngời Mỹ (Jonas Edward Salk, sinh năm 1914) Pie Lêpin ngời Pháp (Pierre Lépine, 1901-1989) hoàn chỉnh vacxin chống bệnh viêm tụy xám (bệnh bại liệt) Sáclơ Hát Taonơ ngời Mỹ (Charles Hard Townes, sinh năm 1915) phát minh maze, gợi ý nguyên lý laze Máy thu tranzito Mỹ Hạ thủy tàu ngầm chạy lợng hạt nhân, tên Nautilus, Mỹ 1955 Gioóc Gútuyn Pincớt ngời Mỹ (George Goodwin Pincus, 1903-1967) hoàn chỉnh thuốc viên tránh thai Clerơn Oantơn Linlơhây ngời Mỹ (Clarence Walton Lillehei, sinh năm 1918) hoàn chỉnh hệ thống tim phổi nhân tạo Frêđơrích Xanhgơ ngời Anh (Frederick Sanger, sinh năm 1918) xác lập cấu trúc phân tử insulin Cáclơ Xiglơ ngời Đức (Karl Ziegler, 1898-1973) thực trùng hợp etylen Âuơn Sêmbơlin (Owen Chamberlain, sinh năm 1920) Emilio Xêgrê ngời Mỹ (Emilio Segré, 1905-1989) phát phản proton, Pơxi Uyliơm Brítmen (Percy William Bridgman, 1882-1961) hoàn chỉnh phơng pháp sản xuất công nghiệp kim cơng nhân tạo Phát triển nhớ điện tử vòng ferit Những ô tô dùng hệ thống thủy khí động nhãn hiệu DS19 Citroen Hai đầu máy xe lửa Pháp đạt tốc độ 331 km/h Nhà máy điện hạt nhân đa vào vận hành Conđơ Hon (Calder Hall, Anh) 1956 Giôn Bácđin (John Bardeen, 1908-1991), Lian Cupơ (Loen Cooper, sinh năm 1930) Giôn Rôbớt Srifơ ngời Mỹ (John Robert Schrieffer, sinh năm 1931) giải thích tợng siêu dẫn (không điện trở kim loại nhiệt độ thấp) Hăngri đờ Frăngxơ ngời Pháp (Henri de France, 1911-1986) đăng kí sáng chế phơng pháp truyền hình màu SECAM Giôn Báchkớt ngời Mỹ (John Backus) hãng IBM xác định Fortran nh ngôn ngữ lập trình phát triển Lắp đặt cáp điện thoại đờng dài dới biển Anh Mỹ 1957 Đimen (W.Dement) Klếtmen ngời Mỹ (N.Kleitman) phát rằng, giấc ngủ, não trải qua giai đoạn hoạt tính điện khẩn trơng (điều đợc ngời Pháp Misen Juvê [Michel Jouvet, sinh năm 1925] khẳng định năm 1959, đợc ông gọi "giai đoạn ngủ nghịch thờng"), bị ngắt quãng giai đoạn hoạt tính chậm Gioóc Matê ngời Pháp (George Mathé, sinh năm 1922) thực ghép tủy xơng thành công Liên Xô đa vào quỹ đạo vệ tinh nhân tạo (Xpútnhích 1, ngày tháng 10) Exaki Lêô ngời Nhật (Esaki Leo, sinh năm 1925) phát minh điôt tunen (máy khuếch đại tần số cao dùng máy tính điện tử) Năm địa vật lí quốc tế 1958 Giăng Đốtxê ngời Pháp (Jean Dausset, sinh năm 1916) phát "nhóm tơng hợp" gọi HLa quy định quan đợc ghép có đợc thể chấp nhận hay không Ruđôn Mốtsbauơ ngời Đức (Rudolf Mossbauer, sinh năm 1929) phát hấp thụ phát xạ cộng hởng tia gamma số hạt nhân nguyên tử nằm chất rắn kèm theo tợng giật lùi dẫn đến xạ (hiệu ứng Mốtsbauơ) Giêm Enfrớt Van Elơn ngời Mỹ (James Alfred Van Allen, sinh năm 1914) phát tồn vành đai xạ xung quanh Trái đất Liên Xô hạ thủy tàu phá băng chạy lợng hạt nhân đầu tiên, mang tên Lênin Anhgơ ngời Mỹ (H.Anger) sáng chế camera (ghi xung) gamma, cho phép phát triển kĩ thuật dựng ảnh ứng dụng y học 1959 Giêrôm Lơgiơn ngời Pháp (Jérôme Lejeune, 1926-1994) Raymông Tuyếcpanh (Raymond Turpin, 1895-1988) phát bệnh Langdon Down gây chứng ba thể nhiễm sắc 21 (tồn nhiễm sắc thể thừa mức đôi nhiễm sắc thể số 21) Merin ngời Mỹ (J.P.Merril, sinh năm 1917) thực ghép thận Đa vào sử dụng tàu đệm khí đầu tiên, Cacơrơn (C.Cockerell, sinh năm 1910) chế tạo Những ảnh mặt khuất Mặt trăng trạm thăm dò Luna Liên Xô cung cấp Hãng Nam Phi Đơ Bia (De Beers) chế tạo kim cơng tổng hợp 1960 Tiơđo Herơn Mâymen ngời Mỹ (Theodore Harold Maiman, sinh năm 1927) chế tạo laze rubi Mỹ phóng vệ tinh nhân tạo khí tợng mang tên Tyros Công nhận định nghĩa mét, dựa bớc sóng xạ nguyên tử kripton 86 Hội nghị đo lờng quốc tế lần thứ 11 công nhận hệ đơn vị quốc tế (SI) Elơn Rếch Xenđigiơ ngời Mỹ (Allan Rex Sandage, sinh năm 1926) phát quasar Thuyền lặn Triétxtơ (Trieste) đạt độ sâu kỉ lục 10.916m hố Marian (Thái Bình Dơng) Từ 1961 đến 1970 1961 Frăngxoa Gia - cốp (Franỗois Jacob, sinh năm 1920) Giắc Mônô ngời Pháp (Jacques Monod, 1910-1976) làm sáng tỏ chế hoạt động gen vi khuẩn chứng minh việc tổng hợp protein dới đạo gen đòi hỏi có phân tử trung gian: ADN truyền tin Rôbớt Bơn Utuốt ngời Mỹ (Robert Burns Woodward, 1917-1979) tổng hợp clorophin Hiệp hội quốc tế hóa học lí thuyết ứng dụng công nhận nguyên tử cacbon 12 sở hệ thống định vị khối lợng nguyên tử Iuri Gagarin (1934-1968) thực chuyến bay vũ trụ (ngày 12 tháng t) 1962 Boóclau ngời Mỹ (N.E Borlaug, sinh năm 1914) tạo loại lúa mì suất cao, từ có "cách mạng xanh" Heri Hemmơn Hétxơ ngời Mỹ (Harry Hammond Hesse, 1906-1969) nêu giả thuyết mở rộng đáy đại dơng Ngời Anh Đerích Batơn (Derek H.R Barton, sinh năm 1918) sáng lập phép phân tích cấu hình gắn cấu trúc phân tử với hoạt động hoá học Braiơn Đêvít Giâudépxơn ngời Anh (Brian David Josephson, sinh năm 1940) phát dòng điện vợt qua hàng rào cách điện mỏng đặt hai kim loại siêu dẫn (Hiệu ứng Josephson) Từ tin học (informatique) xuất Vệ tinh dùng làm trạm chuyển tiếp viễn thông (Telstar 1, Mỹ) truyền hình xuyên Đại Tây Dơng Thành công chuyến bay vũ trụ khảo sát hành tinh: trạm thăm dò Mariner Mỹ bay lớt ngang gần Sao Kim Engơnbơgiơ ngời Mỹ (J.Engelberger) thơng mại hoá rôbôt công nghiệp 1963 Vệ tinh viễn thông địa tĩnh (Syncom 1, Mỹ) Pan Đuít ngời Mỹ (Pol Duwez, sinh năm 1907) chế đợc hợp kim vô định hình hay "thủy tinh kim loại" Xiudơlen ngời Mỹ (J.E.Sutherland) giới thiệu trạm nút đối thoại kĩ thuật số 1964 Những ảnh chụp gần Mặt trăng thu đợc chi tiết địa hình dới 1m, nhờ trạm thăm dò Ranger Mỹ Emmít Lít (Emmet N Leith) Xurít Iupétních ngời Mỹ (Suris Upatnicks) giới thiệu toàn ảnh vật thể ba chiều Máy chữ có nhớ, IBM thực 1965 Acnâu Pendiớt (Arno Penzias, sinh năm 1933) Rôbớt Uynxơn ngời Mỹ (Robert Wilson, sinh năm 1936) phát xạ phông 3K, củng cố lí thuyết vũ trụ học Big Bang Nhà du hành vũ trụ Liên Xô Alếchxây Lêônốp (sinh năm 1934) lần bớc khoảng không vũ trụ Gặp gỡ quỹ đạo hai tàu vũ trụ có ngời (Gemini 7, Mỹ) Thử nghiệm tàu đệm khí đờng ray Giăng Béctanh ngời Pháp (Jean Bertin, 19171975) thực Chuyến bay lớt ngang Sao Hoả thành công trạm thăm dò Mariner (Mỹ) 1966 Mácsơn Nairenbe ngời Mỹ (Marshall Nirenberg, sinh năm 1927) góp phần dịch mật mã di truyền Clâymơn (J.Claman), Giắc Frenxít Enbớt Milơ (Jacques Frencis Albert Miller, sinh năm 1931) Mitrơn (G.F.Mitchell) ngời Mỹ chứng minh sản xuất kháng thể loại bạch cầu đặc biệt đảm nhiệm, bạch huyết bào B, so với giúp đỡ loại bạch cầu khác, bạch huyết bào T Enđru Sali ngời Mỹ (Andrew V Schally, sinh năm 1926) tách hocmon não Mơri Ghen Man ngời Mỹ (Murray Gell Mann, sinh năm 1929) đa giả thuyết tồn hạt quác, cấu tử proton nơtron Trạm thăm dò Luna đổ lên Mặt trăng Oắt (W.Watt), Philíp (L.N.Phillips) Giônxơn ngời Anh (W.Johnson) điều chế đợc sợi cacbon 1967 Athơ Conbéc (Arthur Kornberg, sinh năm 1918), Merơn Gâuliơn (Mahrhan Goulian, sinh năm 1929) Rôbớt Luít Xinsaimơ ngời Mỹ (Robert Louis Sinsheimer, sinh năm 1920) tổng hợp ADN virút phòng thí nghiệm Crítchian Bana ngời Nam Phi (Christian Barnard, sinh năm 1922) thực ghép tim Entơni Hiuuýt (Anthony Hewsh, sinh năm 1924) Giátxơlin Ben ngời Anh (Jocelyn Bell) phát punxa (có lẽ nơtron quay nhanh) Xtivơn Vaibớc ngời Mỹ (Steven Weinberg, sinh năm 1933) ngời Pakixtan Apđút Xalam (Abdus Salam, sinh năm 1926) đề xuất lí thuyết cho phép hợp tơng tác điện từ liên kết nguyên tử tơng tác yếu giải thích phân rã tự phát (lý thuyết điện - yếu) Hội nghị đo lờng quốc tế lần thứ 13 công nhận định nghĩa giây, dựa độ dài chu kì dao động nguyên tử xesi 133 1968 Lí thuyết mảng, kiến tạo Daviê Lơ Pisông ngời Pháp (Xavier Le Pichon) Mogơn ngời Mỹ (W.J.Morgan) phát triển Chuyến bay có ngời điều khiển xung quanh Mặt trăng (Apollo 8, Mỹ) Các đồng hồ thạch anh đeo tay Thụy Sĩ Nhật Bản) đặt đài thiên văn Neuchatel) 1969 Rôbớt Bruxơ Merifin (Robert Bruce Merrifield, sinh năm 1921), Gút (B.Gutte), Đencơoatơ ngời Mỹ (R.G.Denkewater) Hớcsơman (R.Hirshmann) tổng hợp hoàn toàn enzim, ribonucleaza tụy bò Etuốt ngời Anh (R.Edwards) làm thụ thai thành công trứng ngời phòng thí nghiệm, nghĩa thể Những nhà du hành vũ trụ Nin Amxtơroong [Neil Armstrong] Etuyn On-đrin [Edwin Aldrin, sinh năm 1930, Mỹ]) lên Mặt trăng Bôi (Boyle) Xmít ngời Mỹ (Smith) hoàn chỉnh linh kiện dùng đèn điện tử gánh Chuyến bay thử máy bay vận tải siêu Pháp - Anh Côngcoóc (Concorde) 1970 Ha Gôbin Khôrana ngời ấn Độ (Har Gobind Khorana, sinh năm 1922) thực tổng hợp nhân tạo gen Xmít ngời Mỹ (H.Smith) phát enzim hạn chế đầu tiên, có khả cắt phân tử ADN (sau đợc dùng công nghệ di truyền) Acmăng Pípnica (Armand Piwnica, sinh năm 1927), Rôbanh (R.Bobin) Lôren ngời Pháp (P.Laurens) đặt máy kích thích tim dùng nguồn điện đồng vị Xe tự hành Mặt trăng điều khiển từ xa (Lunakhốt 1, Liên Xô) Những thiết bị tự động chơng trình hoá dùng công nghiệp Từ 1971 đến 1980 1971 Đa vào sử dụng Xéc (CERN) gần Giơnevơ, vành va chạm giao (ISR) cho phép gia tốc proton tới lợng 28 GeV tia Suy luận dựa quan sát tồn lỗ đen tâm nguồn tia X vũ trụ Cygnus X1 Trạm quỹ đạo (Xaliút 1, Liên Xô) Công ty Intel thơng mại hoá vi xử lý tập hợp 2300 tranzito silic vuông, kích thớc cạnh 7mm 1972 Rơnê Thom ngời Pháp (René Thom, sinh năm 1923) xuất công trình Tính ổn định cấu trúc phát sinh hình thái, lập lí thuyết tai biến Đa vào sử dụng xincrotron dùng nơtron mang lợng 500 GeV Fécmilép, Chicago (Fermilab, Chicago), Mỹ Vệ tinh viễn thám nguồn tài nguyên Trái đất (Landsat 1, Mỹ) Hãng Mỹ Coninh Glátxơuốc (Corning Glassworks) chế tạo sợi quang Công ty Hà Lan Philips giới thiệu đĩa viđêô Những máy tính khoa học bỏ túi đầu tiên.Thơng mại hoá băng viđêô 1973 Câuhen (S.Cohen) Boyơ ngời Mỹ (H.Boyer) hoàn chỉnh phơng pháp đa gen ngoại lai vào vi khuẩn, mở đầu thời đại kĩ thuật di truyền Phòng thí nghiệm vũ trụ Mỹ Skylab đợc đa vào quĩ đạo Giăng Mari Len ngời Pháp (Jean Marie Lehn, sinh năm 1939) tổng hợp thành công chất cryptat hợp chất hoá học phức mà phân tử tạo thành hốc bẫy ion kim loại Gốtfri Niubôn Haoxfin ngời Anh (Godfrey Newbold Hunsfield, sinh năm 1919) phát minh máy quét chụp (scanner) 1974 Các nhóm nghiên cứu Bơtơn Ristơ (Burton Richeter) Xemiuơn Chao Chung Tinh (Samuel Chao Chung Ting) phát hạt "duyên" (các hạt J hay hạt y ) Rôlăng Môrênô ngời Pháp (Roland Moreno) sáng chế phiếu nhớ Những máy tính điện tử chơng trình hoá Hệ chuyên viên dùng cho chẩn đoán y học đợc hoàn chỉnh Trờng Đại học Xtenphớt (Stanford, Mỹ) 1975 Hiugơ (J.Hughes) Cóttơlít ngời Anh (H Kosterlitz) tìm thấy não phân tử có tác dụng nh mocphin: enkephalin Philip Môpát ngời Pháp (Philippe Maupas, 1939-1981) hoàn chỉnh vắcxin viêm gan B Xơde Minxtai ngời Anh (Cesar Milstein, sinh năm 1927) Gi-oóc Kôêlơ ngời Đức (George Kohler, 1946-1995) tìm kĩ thuật sản xuất kháng thể tinh khiết Bơnoa Măngđenbrốt ngời Pháp (Benoit Mandelbrot, sinh năm 1924) đa khái niệm vật thể fractal 1976 Hai trạm thăm dò Vikinh (Viking) Mỹ đổ nhẹ xuống Sao Hoả để nghiên cứu đất hành tinh tìm cách phát có mặt vi sinh vật Đa vào sử dụng kính viễn vọng quang học độ 6m Dêlentrúc thuộc vùng Cápca (Liên Xô) Thơng mại hoá siêu máy tính Cray có khả thực 250 triệu phép tính giây 1977 Rôbớt Etuốt (Robert G.Edwards) Petrích Xtiptâu ngời Anh (Patrick Ch Steptoe) thực thụ thai phòng thí nghiệm ghép phôi vào phụ nữ con, sinh trẻ sơ sinh phòng thí nghiệm (ngày 26 tháng bảy 1978) Đa vào sử dụng Xéc (CERN) máy siêu xincrotron dùng proton (SPS) có lợng 400 GeV Một nhóm nghiên cứu đứng đầu Mỹ Giêm Eliớt (James L.Elliot) phát vành vật chất xung quanh Sao Thiên Vơng Hãng Mỹ Texas Intruments tung vào thị trờng nhớ bọt từ Hoàn chỉnh bom nơtron Mỹ 1978 Những hình ảnh y học thu đợc phơng pháp cộng hởng từ hạt nhân (R.M.N) Tàu ngầm Cyana Pháp phát khơi Mêhicô trữ lợng lớn chất sunfua đa kim loại thuộc vùng nớc sâu đỉnh nếp gấp đông Thái Bình Dơng độ sâu 2600m, khơi Mêhicô Đa vào sử dụng mạng lới công cộng truyền liệu gói Transpac Những máy chữ in lên phim laze 1979 Trạm thăm dò Mỹ Voyager tìm thấy nhiều vành vật chất bao quanh Sao Thổ Chuyến bay thành công tên lửa châu Âu Ariane (24 tháng 12) Máy chụp in dùng laze (IBM) Hãng Hà Lan Philips giới thiệu đĩa compac Thơng mại hoá máy tính cá nhân IBM PC 1980 Một nhóm nghiên cứu làm việc Thụy Sĩ cho hãng Boigen sản xuất đợc inteferon bạch cầu ngời kĩ thuật di truyền Hãng chế tạo thiết bị từ thơng mại hoá ổ trục tự hoạt động Những thí nghiệm hội nghị từ xa (ngời dự nhìn thấy nhau) Những máy điện thoại công cộng dùng thẻ Phát hành phim Tron, hãng phim Oan Đítxni (Walt Disney), phim dài khai thác mức độ cao tổng hợp hình ảnh từ 1981 đến 1990 1981 Các nhà nghiên cứu Anh giải mã thành công di sản di truyền đầy đủ điều hành toàn thể phản ứng sinh hoá thể hạt, bào quan tế bào ngời Những nhà nghiên cứu Anh Trờng Đại học Letxtơ (Leicester), phối hợp với phòng thí nghiệm Imperial Chemical Industry, chế tạo đợc gen ngời tổng hợp hoá học: chất inteferon (chất kháng virut) Binnich ngời Đức (G.Binnig) Rôêrơ ngời Thụy Sĩ (H.Rôhrer) thuộc Phòng thí nghiệm IBM Duyrích (Zurich) hoàn chỉnh phơng pháp hiển vi dùng hiệu ứng tunen Phát chòm Buviê (Bouvier) vùng rộng lớn đờng kính khoảng 300 triệu năm ánh sáng thiên hà Giả thuyết lạm phát Vũ trụ Elơn Gất ngời Mỹ (Alan H Guth) nêu Lần Liên Xô thành công việc phá hủy "vệ tinh - mục tiêu" "vệ tinh - tiêm kích" Chuyến bay thử tàu thoi Mỹ (12-14 tháng 4) Đa vào sử dụng xe lửa cao tốc T.G.V tuyến Pari - Lyông Những hệ thống thiết kế chế tạo có máy tính trợ giúp (C.F.A.O.) Mỹ 1982 Brinxtơ (R Brinster) Penmaitơ ngời Mỹ (R Palmiter) tạo đợc chuột nhắt khổng lồ điều khiển di truyền Nhận biết nguyên tố hoá học 109 (nguyên tố nặng đợc biết) nhờ có máy gia tốc ion nặng Unilac Đamxtat (Đarmsstadt, CHLB Đức) Một nhóm nhà phẫu thuật Mỹ dới lãnh đạo Rôbớt Giavich (Robert K Jarvik, sinh năm 1946) ghép thành công tim nhân tạo lên ngời (sống đợc 112 ngày sau đó) Những nhà thiên văn học vô tuyến Trờng Đại học Califonia (Bớckli, Mỹ) phát đợc punxa (nguồn phát xạ thiên hà) "siêu nhanh" có chu kì quay 1,6 phần nghìn giây Một nhà nghiên cứu Mỹ Trờng Đại học Xtenphớt (Stanford) thông báo tìm thấy đơn cực từ Thơng mại hoá máy dựng ảnh y học dùng hiệu ứng cộng hởng từ hạt nhân (R.M.N.) đĩa compac 1983 Tìm Squid, linh kiện điện tử nhiệt độ thấp cho phép thực nhiều phép đo từ điện với độ nhạy tối đa Luých Môngtanhiê ngời Pháp (Luc Montagnier, sinh năm 1932) nhận biết virut bệnh AIDS Phát Xéc (CERN) hạt bozon W+ ZO, mang điện lí thuyết điện yếu tiên đoán Đa vào sử dụng thiết bị JET (Join European Torus), lò phản ứng châu Âu dùng nghiên cứu tổng hợp hạt nhân có điều khiển Cơnhen (Culham, Anh) 1984: Một trẻ sơ sinh phòng thí nghiệm Ôxtrâylia phát triển từ phôi làm đông lạnh nhiều tháng Sếchmen (D Shechtman) Blếch ngời Itxraen (I.Blech), Ken ngời Mỹ (J W Cahn) Gratiát ngời Pháp (D.Gratias) chứng minh chuẩn tinh thể Hãng Nhật Seiko thơng mại hoá máy thu hình màu xách tay có ảnh phẳng 1985: Râudơnbe ngời Mỹ (S.Rosenberg) thông báo kết điều trị bệnh nhân ung th chất hệ miễn dịch: inteleukin2, đợc sản xuất quy mô công nghiệp nhờ vi khuẩn điều khiển mặt di truyền Chuyến bay lớt ngang gần chổi GiacobiniZinner thiết bị vũ trụ: trạm thăm dò IEC 1986: Uynđơxơn ngời Anh (S.Willedson) thông báo thực thành công sinh sản vô tính cừu Những rôbôt lade dùng xởng khí Chuyến bay quanh Thiên Vơng trạm thăm dò Mỹ Vvoyager2 Chuyến bay quanh chổi Heli (Halley) trạm thăm dò vũ trụ 1987 Êchiên Êmin Bôliơ ngời Pháp (étienne émile Beaulieu, sinh năm 1926) tìm thuốc phá thai (đợc phòng thí nghiệm Rousse lUclaf thơng mại hoá năm 1988) Câuken ngời Mỹ (L.Kunkel) thông báo nhận biết gen protein gọi dystrophin gây bệnh di truyền gọi bệnh giả phì đại tuần tiến Phát đám mây lớn Magellan mới, sáng quan sát đợc kể từ năm 1604 Đa vào sử dụng tên lửa phóng hạng nặng Liên Xô mang tên Enécghia Giôhanét Ghêoóc Bétnoóc ngời Đức (Johanes Georg Bednorz, sinh năm 1950) Các Alếchxanđơ Muylơ ngời Thụy Sĩ (Karl Alexander Muller, sinh năm 1927) hoàn chỉnh gốm siêu dẫn 180OC Mẫu đầu lớp vật liệu siêu dẫn có nhiệt độ tới hạn khoảng 100K, cao nhiều nhiệt độ tới hạn chất siêu dẫn biết Một nhóm nghiên cứu Pháp khẳng định thực nghiệm tợng ảo ảnh hấp dẫn lý thuyết tơng đôi rộng tiên đoán nhờ quan sát cung ánh sáng khổng lồ đám thiên hà Abell 370 1988: Giắc Benvênixtơ ngời Pháp (Jacques Benveniste) gây tranh luận quốc tế thông báo tác dụng sinh học kháng thể đợc trì điều kiện pha loãng tối đa Các nhà du hành vũ trụ Liên Xô Vlađimia Titốp Mútxa Manarốp đa kỉ lục ngời bay vũ trụ lên 366 ngày 1989: Hãng Mĩ Intel thơng mại hoá vi xử lý chứa triệu linh kiện Đa vào sử dụng đài thiên văn châu Âu Chilê kính thiên văn NTT (New Technology Telescope), kính có gơng đờng kính 3,6m sử dụng hệ quang học tích cực Xe lửa siêu tốc TGV - Atlantique đợc đa vào sử dụng Pháp Trạm thăm dò Mĩ Voyager bay quanh Sao Hải Vơng vệ tinh Triton Đa vào sử dụng máy va chạm electron positron cỡ lớn Những thí nghiệm Xéc (CERN) Xtenphớt (Stanford, Mỹ) xác lập ba họ hạt Vũ trụ Cuộc tranh luận "sự tổng hợp hạt nhân lạnh": hai nhà hoá học, ngời Mỹ Xtenli Pôn (Stanley Pons) ngời Anh Matin Fletsơmar (Martin Fleischmann), thông báo thực phòng thí nghiệm tổng hợp hạt nhân hyđro nhiệt độ môi trờng xung quanh 1990 Hai công trờng Tuynen châu Âu (Eurotunnel) gặp lần dới biển Măngxơ Hạ thủy tàu hải dơng học Atalăng (Atalante) Viện Nghiên cứu Pháp khai thác biển Ifremer Anđơxơn (Anderson), Cơnvơ (Culver) Blêdơ ngời Mĩ (Blase) thực điều trị gen bệnh nhân gái tuổi bị thiểu miễn dịch Kính thiên văn vũ trụ Hớpbơn (Hubble) đợc đa vào quỹ đạo Từ 1991 đến 2000 1991 Hãng Philip Mỹ thơng mại hoá đĩa nhạc compac tơng tác (CDI) Đa lên quỹ đạo vệ tinh viễn thám châu Âu ERS1 trang bị rađa tổng hợp hộ cho phép quan sát Trái đất ngày lẫn đêm thời thiết Thiết bị "Tôkamak" JET đạt đợc nhiệt độ gần 300 triệu độ giây, toả lợng 1,5 đến mêgaoat 1992 Hai nhóm chuyên gia di truyền học, Pháp Mỹ, thông báo bên lập đợc đồ thể nhiễm sắc đầy đủ chứng ba thể nhiễm sắc 21 (chịu trách nhiệm chứng ba thể nhiễm sắc) thể nhiễm sắc Y (thể nhiễm sắc giới tính nam) Phát Môvilê (Rumani) hang động hoàn toàn cách biệt với bên ngoài, có hệ động vật thực vật hoạt động từ hoá tổng hợp vi khuẩn cha thấy lục địa ngày Sony thơng mại hoá đĩa compac mini Philip thơng mại hoá băng caxét kỹ thuật số (DCC) Khánh thành hệ điện thoại vô tuyến kỹ thuật số châu Âu GSM 1993 Hoàn thành kính thiên văn Mỹ Keck lớn giới có đờng kính 10m đài thiên văn Maonơ Kêơ (Mauna Kea, Hawaii) Hãng Mỹ Intel tung thị trờng "Pentium", vi xử lý chứa tới 3,1 triệu tranzito Sửa chữa quỹ đạo kính thiên văn vũ trụ Hớpbơn (thay pin Mặt trời lắp thiết bị quang học hiệu chỉnh để bù trừ nhợc điểm độ cong gơng chính) Các nghiên cứu AIDS đạt đợc tiến hiểu biết chế thâm nhập virút vào tế bào Các nhà nghiên cứu Pháp Braxin hoàn chỉnh vacxin phòng bệnh ký sinh trùng (leishmania) Thử nghiệm liệu pháp gen việc điều trị bệnh nhầy nhớt bệnh ung th Cơnâu (Cano) Poina ngời Mỹ (Poinar) tách đợc mảnh ADN khỏi sâu họ cánh cứng (bộ đầu dài)hoá thạch, bảo quản hổ phách từ 130 đến 140 triệu năm Hai nhóm nghiên cứu Pháp chế tạo đợc gốm thể hiệu số tiêu chí siêu đẫn nhiệt độ gần với nhiệt độ xung quanh (cao 100 độ so với kỉ lục trớc đây) Dợc phẩm chữa bệnh Andơhaimơ (Alzheimer) đợc thơng mại hoá Mỹ 1994 Một nhóm nghiên cứu ngời Pháp phòng thí nghiệm Giênêthông (Généthon) lập đợc đồ toàn hệ gen ngời, phổ biến đồ cho toàn giới Nhà toán học Anh Enđru Oailơ (Andrew Wiles) tiếp tục chứng minh ông "định lí lớn Fécma" thực năm 1993, với đồng hơng ông Risớt Tâylơ (Richard Taylor) đề xuất cách chứng minh đầy đủ Một nhóm nghiên cứu quốc tế dới lãnh đạo nhà cổ sinh vật học Mỹ Tim Oai (Tim White) phát đợc mắt xích tiến hoá ngời Australopithectisramidus sống cách 4,4 triệu năm Tuynen dới biển Măngsơ (Manche) đợc đa vào sử dụng Hai nhóm nghiên cứu quốc tế Fécmilép (Fermilab) Chicago, cách vài tháng báo cáo chứng thực nghiệm tồn quác đỉnh (quark top) Các nhà vật lý trung tâm nghiên cứu ion nặng Đamxtát (Darmstadt, Đức) dới lãnh đạo Pêtơ Ambrútxtơ (Peter Armbruster) Digua Hoócman (Sigurd Hormann) tạo nguyên tố có nguyên tử số 110 111 Trạm thăm dò Uylít (Ulysse) châu Âu bay quay cực Nam Mặt trời (ở khoảng cách 300 triệu km) 1996 NASA thông báo tảng đá lấy từ Sao Hỏa có vết tích vi khuẩn cho thấy Hỏa có sống Ô tô điện EV[1] đợc thiết kế chạy thử, loại xe tiết kiệm lợng nhất, phạm vi hoạt động 70-90 dặm, nạp lại điện dễ dàng Mái lợp Hãng United Solar Systems sản xuất với diện tích 40m2 thu lợng Mặt trời, thỏa mãn nhu cầu điện nhà Màn hình khổng lồ Astrovision diện tích 80m2, có 432 đờng quét, độ phân giải cao 3000 pixel/m2 Panasonic NBC lắp, phục vụ đồng thời 1,5 triệu ngời New York xem chơng trình Tivi 1997 Các nhà khoa học Scotland, đứng đầu Ian Wilmut nhân vô tính cừu Dolly, tạo bớc đột phá công nghệ di truyền ghép tế bào Máy tính Deep Blue hãng IBM đánh lại nhà vô địch cờ vua quốc tế Gary Kasparov sau ván, chứng tỏ khả vô tận trí khôn nhân tạo Tàu vũ trụ Sojourner NASA thám hiểm bề mặt Hỏa 1998 Nhà du hành vũ trụ John Glenn, 77 tuổi, bay lên quỹ đạo Trái đất với mục đích nghiên cứu lão hóa Thuốc chữa bệnh Viagra hãng dợc phẩm Pfizer đợc hàng trăm triệu ngời giới đón đợi từ lâu Tàu vũ trụ Mars Polar đổ lên Hỏa, đào sâu vào lớp bề mặt nhằm tìm nớc dấu hiệu sống Chứng minh đợc hạt nơtrino có khối lợng, giúp giải thích đợc tồn "chất tối" vũ trụ, cha tìm thấy 150 nớc họp Kyoto dự thảo luật chống lại việc làm nóng toàn cầu 1999 Đạt tiến vợt bậc nghiên cứu tế bào gốc ngời Lập đợc đồ gen đơn bội ký sinh trùng gây bệnh sốt rét phân đoạn nhiễm sắc thể ngời nhà nghiên cứu quốc tế dự kiến công bố đồ gen sơ vào 3-2000 Chế tạo đợc loại khí tơng lai giúp khai phá đợc chất vật chất chế tạo đợc hệ đồng hồ nguyên tử laze Loại khí gồm nguyên tử thuộc lớp fermion, vốn vùng trạng thái lợng Khám phá số vụ nổ lớn vũ trụ liên quan đến tợng suy sụp lớn (supernova) Phát nhiều hành tinh thuộc hệ Mặt trời, đa số lợng hành tinh lên tới 30 Nhà sinh học Blobel phát chế hoạt động ribosome, "nhà máy" tổng hợp protein tế bào Một số tiền lớn đợc chi để khắc phục cố máy tính Y2K Nhà di truyền học Edward Fugger đa phơng pháp đáng tin cậy sinh theo ý muốn 2000 Khoa học giới tiến thêm bớc quan trọng: Tiến sĩ Francis Collins, Giám đốc Sở Nghiên cứu gen nhân loại quốc gia Mỹ (NIH) công bố đồ gen ngời - nhà khoa học quốc gia Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Trung Quốc giải mã đợc 95% gen ngời Thành công đợc đánh giá quan trọng kiện ngời đặt chân lên Mặt trăng, chế tạo bom nguyên tử, xây dựng nhà máy điện hạt nhân: Từ nay, bệnh nan y nh ung th, tiểu đờng, bệnh tim, trọc đầu, béo phì, parkinson, câm điếc chữa trị thành công Các nhà bác học Anh dự đoán, ngời sống tới 1.200 năm nhờ việc tiến triển tìm đồ gen ngời

Ngày đăng: 10/08/2016, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w