Biến đổi văn hóa ở làng người kinh dưới tác động của tái định cư khu kinh tế dung quất

230 391 0
Biến đổi văn hóa ở làng người kinh dưới tác động của tái định cư khu kinh tế dung quất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH NHƯ HOÀI BIẾN ĐỔI VĂN HÓA Ở LÀNG NGƯỜI KINH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TÁI ĐỊNH CƯ KHU KINH TẾ DUNG QUẤT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH NHƯ HOÀI BIẾN ĐỔI VĂN HÓA Ở LÀNG NGƯỜI KINH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TÁI ĐỊNH CƯ KHU KINH TẾ DUNG QUẤT Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN HÀ PGS.TS BÙI VĂN ĐẠO HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án viết chưa công bố Các số liệu luận án trung thực khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh Đinh Như Hoài năm 2016 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ với đề tài “Biến đổi văn hoá làng người Kinh tác động tái định cư khu kinh tế Dung Quất”, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ to lớn, quý báu tập thể giáo viên hướng dẫn, TS.Trần Văn Hà, PGS TS Bùi Văn Đạo Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến hai thầy Tôi xin gửi lời cám ơn tới tập thể Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên môn Nhân học Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam giúp đỡ chuyên môn, suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đồng nghiệp Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ; anh, chị, em, bạn bè, với gia đình - người tận tình động viên, khuyến khích, góp ý, giúp hoàn thành luận án Tôi xin gửi tới lãnh đạo Sở Văn hoá tỉnh Quảng Ngãi, Uỷ Ban Nhân dân huyện Bình Sơn, Uỷ ban Nhân dân xã thuộc huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, cán Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất,… cộng đồng người Kinh ven biển Bình Sơn nơi tác giả đến nghiên cứu điền dã, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin tư liệu dân tộc học với lòng biết ơn sâu sắc Hà Nội, tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Tác giả luận án DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế KDC Khu dân cư LSĐB Lịch sử Đảng Nxb Nhà xuất NCS Nghiên cứu sinh PL Phụ lục TĐC Tái định cư UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thông tin WB Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 2.1 Hộ gia đình chia theo hoạt động nghề nghiệp sau TĐC 51 Bảng 2.2 Thu nhập bình quân năm hộ gia đình sau TĐC 52 Bảng 2.3 Tự đánh giá thay đổi thu nhập hộ gia đình sau TĐC 52 Bảng 2.4 Nguyên nhân lao động gia đình việc làm 54 Bảng 2.5 Mong muốn nghề nghiệp hộ dân TĐC 74 Bảng 3.1 So sánh diện tích loại đất hộ trước sau TĐC 85 Bảng 3.2 Thống kê loại nhà TĐC 86 Bảng 4.1 So sánh điều kiện sống khu TĐC nơi cũ 115 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đất trồng lúa người dân An Quang trước TĐC 45 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu đất trồng lúa người dân An Quang TĐC 45 Biểu đồ 4.1: Đánh giá kinh tế hộ gia đình so với trước TĐC 126 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… Chương - TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐIỂM NGHIÊN CỨU ………………………………… 1.1 Tổng quan nghiên cứu biến đổi văn hóa tái định cư tác động dự án phát triển ……………………………………… 1.2 Cơ sở lý thuyết ……………………………………………………… 1.3 Điểm nghiên cứu …………………………………………………… Tiểu kết chương ……………………………………………………… Chương - BIẾN ĐỔI SINH KẾ VÀ VĂN HÓA XÃ HỘI ………… 2.1 Biến đổi hoạt động sinh kế ………………………………………… 2.2 Biến đổi văn hóa xã hội ……………….…………………………… Tiểu kết chương ……………………………………………………… Chương - BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ VĂN HÓA TINH THẦN …………………………………………………………… 3.1 Biến đổi văn hóa vật chất ………………………………………… 3.2 Biến đổi văn hóa tinh thần ………………………………………… Tiểu kết chương ……………………………………………………… Chương - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA, NGUYÊN NHÂN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ……………………………………………… 4.1 Những tác động tích cực tái định cư đến văn hóa làng người Kinh khu kinh tế Dung Quất ……………………………………… 4.2 Những vấn đề đặt phát triển bền vững văn hóa cộng đồng tái định cư nguyên nhân …………………………………………… 4.3 Một số khuyến nghị ………………………………………………… Tiểu kết chương ……………………………………………………… KẾT LUẬN ……………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… PHỤ LỤC LUẬN ÁN…………………………………………………………… 8 19 33 41 43 43 56 82 83 83 96 110 112 112 123 139 143 146 150 151 163 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau Đổi (1986) đến nay, thực chủ trương Đảng Nhà nước nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh miền Trung, Chính phủ triển khai xây dựng KKT trọng điểm Nhơn Hội, Chu Lai, Chân Mây - Lăng Cô, v.v… có KKT Dung Quất KKT Dung Quất nằm trọn địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, mở rộng phát triển từ tảng KCN Dung Quất cũ, có diện tích 10.300 Đây KKT tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực, gồm công nghiệp lọc dầu - hóa dầu - hóa chất, ngành công nghiệp có quy mô lớn, công nghiệp hàng tiêu dùng, gắn với phát triển khai thác cảng biển KKT Dung Quất đầu tư 2,5 tỷ USD từ ngân sách nhà nước Để thực hiện, dự án phải di dân, TĐC không tự nguyện 11.000 hộ dân người Kinh ven biển lập đơn vị hành Tổng diện tích đất phải thu hồi, hỗ trợ đền bù địa bàn 3.000 Theo kế hoạch TĐC, hộ dân đến nơi phải xây dựng kết cấu hạ tầng đầy đủ, đại qui hoạch dân cư theo kiểu đô thị Sau ổn định nhà ở, nguồn nước đời sống, có chương trình phát triển sản xuất, thị trường; tạo việc làm, đảm bảo công ăn, việc làm cho cư dân thuộc độ tuổi lao động tương lai bị di dời, TĐC Tuy nhiên, trình thực dự án, nhiều khu TĐC, kết cấu hạ tầng sở thiết yếu như: đường giao thông, trường học, trạm y tế, chợ, hệ thống cấp thoát nước, thu gom rác thải, v.v… chưa đồng chưa hoàn thành tiến độ; việc ổn định đời sống sinh kế người dân khu TĐC gặp nhiều khó khăn Chính sách phát triển kinh tế - xã hội hậu TĐC chưa quan tâm mức Nhiều mục tiêu dự án TĐC chưa thực đầy đủ gây nên xúc chưa tạo an tâm người dân TĐC người dân sở bị ảnh hưởng Thêm nữa, không gian văn hoá, TĐC qui hoạch theo kiểu đô thị nên phá vỡ cấu trúc văn hóa cộng đồng làng bố trí làng, nhà ở, quan hệ xã hội đặc biệt hoạt động sinh kế so với nơi cũ cộng đồng làng ngư, nông hay bán nông bán ngư dựa cộng sinh, cộng cảm cộng mệnh từ nhiều hệ Trong thập niên trở lại đây, có số nghiên cứu đánh giá tác động tích cực tiêu cực tình hình đời sống người dân TĐC tác động KKT Dung Quất Tuy vậy, nghiên cứu tập trung vào vấn đề như: tác động kinh tế, lao động việc làm, đền bù giải toả, ổn định trật tự xã hội Vấn đề nghiên cứu văn hóa hay biến đổi văn hoá có công trình thực từ năm 90 bắt đầu thực TĐC có chuyên đề đề tài thực tỉnh Quảng Ngãi liên quan tới văn hoá Các nghiên cứu chuyên sâu theo hướng tiếp cận dân tộc học/ nhân học biến đổi văn hóa làng người Kinh TĐC KKT Dung Quất chưa ý Thực tế cho thấy, với tác động tích cực sở vật chất hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế, đô thị hóa nhanh chóng, KKT Dung Quất nảy sinh vấn đề Ngoài vấn đền bù TĐC, đền bù đGất sản xuất, lao động việc làm, ổn định sinh kế, xuất tệ nạn xã hội, tồn vấn đề biến đổi văn hóa cộng đồng làng TĐC phát triển bền vững Nghiên cứu thực trạng, biến đổi văn hoá cộng đồng làng người Kinh khu TĐC kinh tế Dung Quất có ý nghĩa sâu sắc khoa học thực tiễn Vấn đề trở nên cấp thiết tỉnh Quảng Ngãi tiếp tục công tác đền bù giải toả mở rộng qui mô KKT Dung Quất gấp lần diện tích có vào năm 2020 ( xem PL đồ 1) Trên sở luận giải trên, NCS lựa chọn vấn đề “Biến đổi văn hoá làng người Kinh tác động tái định cư Khu Kinh tế Dung Quất” làm đề tài luận án tiến sỹ Nhân học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đề tài luận án có bốn mục tiêu nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu văn hóa làng người Kinh KKT Dung Quất trước TĐC (năm 1995) Thứ hai, làm sáng tỏ trình thực trạng biến đổi văn hóa làng người Kinh TĐC từ TĐC đến thời điểm nghiên cứu (năm 2012-2015) Thứ ba, phân tích, đánh giá tác động TĐC đến biến đổi văn hóa làng TĐC KKT Dung Quất Thứ tư, đề xuất số kiến nghị, giải pháp góp phần xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển văn hóa làng nói riêng theo hướng bền vững cho khu TĐC người Kinh KKT Dung Quất Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu biến đổi văn hóa làng người Kinh địa bàn TĐC tác động KKT Dung Quất Khái niệm văn hóa làng luận án hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm bốn thành tố sinh kế, văn hóa xã hội, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, luận án nghiên cứu thực trạng văn hóa làng người Kinh TĐC trước thời điểm TĐC (năm 1995) biến đổi văn hóa làng người Kinh điểm nghiên cứu tác động KKT Dung Quất thời gian từ TĐC (1995) đến năm 2015 Về không gian, luận án chọn khu TĐC thuộc địa bàn huyện Bình Sơn, gồm khu TĐC An Quang, thôn Thạnh Thiện, xã Bình Thanh Tây; khu TĐC Giếng Hố, thôn Lệ Thuỷ, xã Bình Trị khu TĐC Vĩnh Trà (còn gọi khu TĐC Tây Trà Bồng), thôn Vĩnh Trà, xã Bình Thạnh Đây cộng đồng người Kinh có thời điểm di dân, sách đền bù giải toả mức độ giao lưu tiếp biến văn hoá khác nhau; đồng thời, khả “thích ứng” văn hoá TĐC không giống Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Trước hết, luận án hoàn thành dựa quan điểm triết học chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử để nhìn nhận vật, tượng biến đổi văn hoá TĐC Khi tiếp cận vấn đề, tiến hành nghiên cứu tác giả không xem xét biến đổi văn hoá thành tố tồn độc lập, mà đặt bối cảnh trước sau TĐC, tác động yếu tố văn hoá quan hệ xã hội Luận Ảnh 37: Ông Đỗ Thanh Hiền, sinh năm 1940, ngư dân, trưởng đội hát Bả trạo Vĩnh Trà Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2013 Ảnh 38: Bà Đỗ Thị Hồng sinh năm 1950, ngư dân Vĩnh Trà Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2013 209 Ảnh 39: Dự tiệc lễ giỗ Ông Nam Hải Vĩnh Trà Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2013 Ảnh 40: Bàn thờ tổ tiên làng Sơn Trà, thôn Sơn Trà, xã Bình Đông Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2015 Ảnh 41: Bàn thờ tổ tiên gia đình Vĩnh Trà Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2015 210 Ảnh 42: Bàn thờ gia đình An Quang Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2015 Ảnh 43: Mâm cơm gia đình gia đình làm nông, dịch vụ An Quang Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2015 Ảnh 44: Mâm cơm gia đình làm ngư Vĩnh Trà Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2015 211 Ảnh 45: Tiệc mời khách đám giỗ Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2015 Ảnh 46: Tiệc lễ cúng Lăng Cá Ông Vĩnh Trà Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2012 Ảnh 47: Trẻ em Vĩnh Trà vui chơi lô đất TĐC bỏ trông Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2012 212 Ảnh 49: Nhóm niên làm ăn xa, thăm nhà, vui chơi Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2015 Ảnh 50: Đội hát Bả Trạo Vĩnh Trà chuẩn bị cho tế lễ Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2014 213 Ảnh 51: Quán Internet Vĩnh Trà, Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2015 Ảnh 52: Kỳ vọng định hướng nghề nghiệp cha mẹ với Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2015 214 5.4 Một số hình ảnh trình thực địa Ảnh 53: Điều tra khảo sát nhóm Sơn Trà chuyển lên Vĩnh Trà Người chụp: Châu Ngọc Hoè năm 2012 Ảnh 54: Điều tra khảo sát nhóm làm nông Vĩnh Trà Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2012 Ảnh 55: Điều tra, khảo sát nhóm làm ngư Vĩnh Trà Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2015 215 Ảnh 56: Điều tra khảo sát Giếng Hỗ, thôn Lệ Thuỷ, xã Bình Trị Người chụp: Châu Ngọc Hoè năm 2012 Ảnh 57: Điều tra, khảo sát An Quang, xã Bình Thanh Tây Người chụp: Châu Ngọc Hoè, năm 2015 Ảnh 58: Thảo luận nhóm nam, Vĩnh Trà Người chụp: Đinh Như Hoài năm 2012 216 Ảnh 59, 60: Sự “thắc mắc”của người dân An Quang, xã Bình Thanh Tây Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2012 Ảnh 61: Thảo luận nhóm ngư dân Vĩnh Trà Người chụp: Đinh Như Hoài, năm 2015 217 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ BÀI VĂN KHẤN VĂN TẾ CHẠP MẢ CHI NHẤT – PHÁI NHẤT – TỘC NGUYỄN VĂN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quảng Ngãi tỉnh, Bình Sơn huyện, Bình Thạnh xã, Vĩnh Trà thôn, Bờ Đà xóm…… Hôm ngày … Tháng … năm (âm lịch) Hiệp toàn… Tộc, … Phái,… chi thành tâm cẩn dụng: Kim ngân, hương đăng, cù lăng tăng tửu, hào soạn, thứ phẩm chi nghi Cảm cáo vu cung thỉnh: Nguyễn văn tộc lịch đại võng, Chư tôn linh Cao tổ khảo Mời thứ tự cao thấp xa gần … Cô nhi sút sảo đồng bào đồng đường hữu danh vô vị hữu vị vô danh Viết cung duy! Mộc hữu bổn thủy hữu nguyên câu văn truyện ngàn năm nhớ Vật bổn hồ thiên nhân sanh hồ Tổ sách lưu truyền muôn thuở quên Ông cha xưa nghiệp dựng nên Công sáng lập thiên cao hải đại Thời nguyên thủy khổ ải Mưa nắng giãi dầu chống chọi với thiên nhiên Điền địa khẩn khai, lao động cần chuyên cho trái lành lưu hậu Trải bao tan thương dâu dể Nơi cha ông dựng nghiệp trường tồn Mười đời qua hệ cháu Càng phát triển, khuyếch trương hoành tráng Nhớ tiên linh xưa công cao dày vô hạn Tự Bắc vào Nam bao khó nhọc gian nan Nợ quân vương việc gia lo tan Thời sơ khởi kế sinh tồn cực Nhưng sống trung – hiếu lưu truyền đạo đức Cho cháu sau hưởng âm phúc phồn vinh Lớp truyền nhân bao kẻ hy sinh 218 Không thê tử chẳng hậu tôn trực hệ Cảm Những bậc thời nam chinh quốc tế Phải bỏ nợ Nước ân Vua Giữa sa trường chiến đấu thắng thua Ninh thọ tử, bất ninh thọ nhục Thương đấng tiền nhân gặp lúc Gặp học tai lao động mở mang Tuổi hoa niên vĩnh biệt gian Chưa gia thất, chưa có đường kế tự Bao chiến nợ non song phận Lớp lớp tiền nhân bao kẻ xông pha Hiến máu xương cho đất nước nở hoa Cho hệ tương lai an lạc Cũng có kẻ nhiều đời qua oan thác Vì sút sổ thai nhi, bệnh bạc tảo vong Để song thân chịu bao nỗi đau long Những oan hồn ngày sau thành vô tự Tiên linh ơi! Sự tồn vong sanh tử Nhiều đời qua cảnh não nùng Ngày Bờ Đà, Vĩnh Trà Nhà chen chúc cháu vui, no ấm Tưởng tiền bối ân cao dày đức trọng Toàn cháu chi phái đồng tình Góp công gia tộc đệ huynh Đã tôn tạo từ đường quang rạng Phàn mộ chư tôn, tiên linh vãng Lệ năm lo tu tảo đàng hoàng Đệ chi – Đệ nhị phái nghiêm trang Ngày mồng mười tháng ba kỉnh tiến 219 Nguyện tiên tổ cõi vĩnh linh hiển Phò cháu nội ngoại an lành Lời cổ nhân tế lòng thành Dâng lễ phẩm chi nghi cầu linh chứng Phục vị thượng hưởng VĂN KHẤN ĐÁM KỴ, GIỖ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quảng Ngãi tỉnh, Bình Sơn huyện, …… xã, …… thôn… xóm… Hôm ngày … Tháng … năm (âm lịch)… Là ngày chánh kỵ hương linh (họ tên)……… Trưởng nam/ hiếu nam/ Từ tôn (họ tên)…… với Thất trung (vợ) (họ tên)…… Hiệp toàn gia nam nữ đại tiểu đẳng cẩn dụng: Kim ngân, hương đăng, cù lăng tửu, hào soạn, thứ phẩm chi nghi Mời hương linh… Linh thiêng đệ dẫn chư hương linh nội chị chứng hưởng Phù hộ độ trì cho cháu bình an, mạnh khỏe, quý nhân giúp đỡ, công thành danh toại VĂN KHẤN TẤT NIÊN TẠI XÓM Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quảng Ngãi tỉnh, Bình Sơn huyện, …… xã, …… thôn… xóm… Hôm ngày … Tháng … năm (âm lịch)… Tư nhơn tất niên/ trung niên toàn tổ dân phố … Thành tâm cẩn dụng Quan đái, Kim ngân, hương đăng, cù lăng tăng tửu, hào soạn, thứ phẩm chi nghi… Cảm cáo vu, Cung thỉnh: - Thành hoàng bổn sứ - Tôn thần đương kiển thổ địa - Phước đức trần thần thần - Ngũ phương đạo lộ thần quan Hiển tổ khảo Ông nội, Hiển tổ tỷ bà nội, Hiền khảo Cha, Hiền Tỷ Mẹ 220 - Liệt vị Tôn thần Phổ cập: Âm linh cô hồn, oan hồn uổng tử lộ đồ tản mạn, nạn nhân chiến tranh, nam nữ thương vong, đồng lai dự hưởng Viết cung di cô hồn: Sự sinh tử từ thời kỳ nguyên thủy đến đất tổ quê hương người thác oan ức, thảm thương cốt siêu lạc, hồn không người phụng tự Thành tâm thỉnh oan hồn uổng tử Thỉnh người từ kim cổ thác oan Thỉnh hồn ma phách quế mơ màng thọ mà hồn quan ly cách Thương kẻ sỹ chăm lo đèn sách, long dốc mong lập hai chữ CÔNG DANH Sinh mệnh không may lâm hiểm, rủi phút hồn lìa khỏi xác Kẻ nông phu, kẻ chăm lo cày cuốc mưu sinh giải mưu dầu Cũng phận người mà đầy nỗi khổ đau Đời lam lũ chân bùn tay lấm Sống kham khổ thiếu no thiếu ấm Cũng cam tâm với cảnh nghèo nàn Nào ngờ đâu cảnh binh lửa lầm thân Biết bao kẻ đạn bom mà thác, hồn phảng phất bơ vơ siêu lạc, phách giật cảnh thê lương Người công nhân nỗi lo lường, lòng trí làm tròn phận ngờ trăm đường sinh tử sập nhà máy chém, cầu rơi Một phút giây thảm thiết Đã mạng thác không toàn thi thể Người bán buôn trăm mưu ngàn kế sinh nhai có lúc phải xa vời Tuy đem nước mắt mồ hôi song sinh tử không việc may rủi dễ thấy trước Hoặc chìm thuyền xe đổ, cướp đàng… Kẻ đầu người thịt nát xương tan Kẻ song dập người phải vào bụng cá Thương xót oan hồn sa đọa Mắc nghiệp trầm thủy oan khiên Bao kẻ hành nghề trốn dân biên (song, biển) Ngày tháng chăm lo nghề chài lưới, lường nguy may rủi Gặp phong ba bão tố đắm tàu thác trôi nơi lênh đênh Kẻ vợ người chồng oan uổng 221 Kẻ tiều phu củi than non lãnh chịu nhọc nhằn khổ hạnh hàn Bị độc trùng, bị ác thú hổ mang sa hố té mà thác Bệnh ôn dịch hoành hành chiếm đoạt trời, người khó phân tranh Kẻ chăn trâu đám cỏ xanh, vui bạn hồn vô tư lự Trong nháy máy đành thọ tử bom rơi, đạn lạc bất thường có người nông thác thảm thương Vì quẩn trí hạ thuốc độc Cũng có kẻ bỏ thây nơi sơn cốc Cũng có người mạng trốn giang hà Cũng có người hỏa hoạn gây Cũng có kẻ bị lụt lội thác khổ Kẻ hành khất đường phải thác lạnh lung đói khát bỏ Phận làm trai thời buổi chiến trinh bao chiến sỹ đem thân đền nợ nước Qua bô bể dâu trước sau Hồn thác quan khắp nẻo đây, đồng hoang bãi cỏ bong song suối đường cầu nương náu miếu, am hoang phế bỏ Không vị phần, chẳng thân quyến quảy đơm Nhân Tất niên dân đường phố thành tâm Cúng tạ thổ tất niên, tiếng cô hồn theo lệ lễ bắc đúc Tâm thành hiến tế Trên thỉnh Chư Tông Thần hiến hách chứng minh, thỉnh nam nữ cô hồn lại hâm hưởng Cầu phù hộ cho nhà nhà thịnh vượng hộ cư dân trốn trốn bình an Cầu phật độ cô hồn thoát khổ hải mệ giáng siêu thăng coi Tây phương an lạc Phục vị thượng hưởng! 222 PHỤ LỤC 7: QUYẾT ĐỊNH QUY HOẠCH MỞ RỘNG KKT DUNG QUẤT 223

Ngày đăng: 10/08/2016, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan