Thuyết minh Thánh địa mỹ sơn

10 3.8K 16
Thuyết minh Thánh địa mỹ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thánh địa Mỹ Sơn Thuyết minh xe Lịch sử hình thành vương quốc chăm pa Ngày xưa, lãnh thổ Vương quốc Chămpa trải dài từ Đèo Ngang - Quảng Bình đến Bình Thuận ngày Chămpa có lạc: lạc Dừa phía Bắc, từ Thừa Thiên đến đèo Cù Mông Còn lạc Cau từ Cù Mông vào đến Bình Thuận Từ hai lạc hình thành hình thành tiểu quốc sau vương quốc Chămpa đời Về kinh tế, người Chăm sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp Họ biết cách khai thác hương liệu, trầm hương, hồ tiêu, quế để xuất nuớc Qua thăng trầm lịch sử, vào kỷ thứ IV, triều vua Bhahadravarman, cho xây dựng kinh đô Trà Kiệu, cách khoảng 28 km phía Đông Sau kinh đô xây dựng xong, ông nghĩ đến việc thành lập trung tâm tôn giáo phục vụ cho kinh đô Mỹ Sơn chứng kiến thời kỳ hưng thịnh, rực rỡ biến động vương quốc Chămpa cổ đại Mỹ Sơn kinh đô mà thánh địa Chămpa , thờ đấng linh thiêng tối cao Theo quan niệm Ấn Độ giáo, nơi thờ cúng phải nơi thâm nghiêm Vì lẽ mà Mỹ Sơn xây dựng thung lũng bao bọc núi non hiểm trở Amaravati, tên gọi xưa vùng Quảng Nam- Đà Nẵng văn bia nhắc đến trái tim vương quốc Chămpa nhiều kỷ Mỹ Sơn thung lũng thâm nghiêm, người Chăm cho mảnh đất thiêng, núi Đại Sơn (Mahabavata) núi thiêng Con suối Mỹ Sơn xem suối thiêng mà dòng suối nhánh đổ sông Thu Bồn Kinh đô Trà Kiệu thất thủ người Chăm sử dụng nơi làm nơi trấn ngự Từ yếu tố người Chăm cho xây dựng đền thờ vào cuối kỷ thứ IV gỗ Mỹ Sơn để thờ thần Sisana Bhahadravana Tên thần kết hợp tên vị vua lúc Bhahadravaman thần Siva Sau vị vua này, vị vua khác lên tiếp tục cho xây dựng đền tháp Trước hết thờ cúng thần linh, thứ hai muốn tỏ uy quyền Dần dần từ kỷ thứ IV đến kỷ XIII Mỹ Sơn trở thành quần thể gồm khoảng 70 công trình kiến trúc lớn nhỏ Sau nhà nghiên cứu phân thành 12 nhóm Cuối kỷ thứ XIII, lạc Cau Dừa không thống với quyền lợi phong tục tập quán Trong nước xảy nội chiến Cũng thời điểm này, nước láng giềng Trung Hoa, Việt Nam, Khmer tiến hành chiến tranh với Chămpa Chính lý người Chăm dời kinh đô xuống phía Nam vùng Bình Thuận ngày Sau kỉ thứ XIII, Mỹ Sơn bị bỏ hoang, không xây dựng đền đài tiếp tục thờ cúng Mỹ Sơn Mãi đến sau 1898, di tích Mỹ Sơn phát học giả người Pháp tên M.C Paris Cũng họ vén lên bí mật Mỹ Sơn cho thấy khu di tích tôn giáo kỳ vĩ nhất, đặc trưng người Chămpa, xây dựng liên tục suốt 1000 năm Được khởi công từ kỷ vị vua Bhadravarman (trị từ năm 349 đến năm 361) kết thúc vào cuối kỷ thứ 13, đầu kỷ 14 triều vua Jaya Simhavarman III (vua Chế Mân) Lúc vào khoảng 50 công trình kiến trúc, chiến tranh chống Mỹ, Mỹ Sơn lại nằm địa bàn ném bom, bom phá huỷ phần lớn kiến trúc Hiện khoảng 20 di tích có giá trị tham quan lại đống đổ nát có giá trị khảo cổ Thánh địa Mỹ Sơn không đồ sộ kỳ vĩ đền thờ Ăngkor Campuchia, hay đền Pagan Myanma, Borobudua Indonesia Mỹ Sơn có vị trí quan trọng văn hóa nghệ thuật vùng Đông Nam Á Tháng 12 năm 1999 khu đền tháp Mỹ Sơn UNESCO ghi tên vào danh mục di sản văn hoá giới Ý nghĩa tên gọi quốc hoa Thánh địa vùng đất thần thánh hay gọi đất cấm người phàm tục không phép đặt chân vào mảnh đất này, Mỹ Sơn tức núi đẹp Vậy Thánh địa Mỹ Sơn tức vùng đất thần thánh bao quanh núi đẹp Chăm pa tên loài hoa, bắc hay gọi hoa sứ hoa đại, quốc hoa người chăm Chăm pa bị ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Hoa champa đại diện cho tinh khiết, chân thành niềm vui sống Loài hoa thường sử dụng dịp tế lễ trồng nhiều Mỹ sơn Ngoài ra, hoa champa quốc hoa nước lào, để ý dễ dàng nhận thấy loại hoa thường kết thành vòng để chào đón khách đến với đất nước họ Thuyết minh điểm Điểm đứng: Bản đồ Thưa nhà, Thánh địa Mỹ sơn tổ hợp bao gồm nhiều đền tháp chăm pa nằm thung lũng rộng khoảng km Chúng ta thấy thánh địa bao quanh đồi núi đẹp, đặc biệt núi cao đẹp núi phía trước mặt đây, núi Đại sơn, tên đại sơn ngọi với tên khác mèo Người chăm pa coi núi thiêng, vùng đất có dòng suối thiêng chảy qua thung lũng Núi thiêng đất thiêng suối thiêng tạo lên thờ biểu trưng cho thần siva lý người chăm pa chọn nơi làm trung tâm thờ cúng mà khu vực khác cả, bên cạnh Mỹ sơn nhiều thung lung có mỹ sơn hội tụ đủ yếu tố mà Điểm đứng : Sinh thực khí Linga Yoni ( Khu B1) Sinh tạo ra, thực nhiều, khí công cụ, linga (tức sinh thực khí nam) kết hợp với yoni (sinh thực khí nữ) coi hòa nhập âm dương nguồn gốc sản sinh vạn vật Đền nơi thờ thần siva, thần siva thờ hình thức biểu tượng Linga yoni, phần trụ tròn phía theo tiếng Phạm người ta gọi Linga, phần hình vuông bên gọi yoni Linga kết hợp yoni tạo thành nguyên lý phát triển, tín ngưỡng triệt lý phồn thực người làm lúa nước, kết hợp đực cội nguồn phát triển sinh sôi vạn vật, không riêng người mà vạn vật muôn loài Đối với người theo đạo Hindu, họ muốn cầu điều lành muốn cầu bình an, muốn cầu người ta mang lễ vật đến trước Linga sau tiến hành sử dụng nước thiêng để hành lễ, nước thiêng lấy dòng suối thiêng đổ lên Linga làm lễ rửa tượng sau nước chảy xuống kẽ yoni ra, tu sĩ Bà na môn lấy nước thiêng chảy xuống ban phát cho người cầu nguyện uống vào điều họ mong muốn trở thành thật Vì vậy, việc thờ linga yoni biểu tượng cho tín ngưỡng phồn thực người Chăm Điểm đứng: Bên Khu Đền Chính (Khu A) Điều kỳ lạ chất liệu cách xây dựng tháp Chất liệu xây dựng khu đền tháp hầu hết đầu làm gạch có niên đại lâu rồi, chắn, thấm nước nhanh, viên gạch có nhiều đất mộc Ngày nay, trùng tu số di tích, nhà khảo cổ tìm chất liệu đất đề làm gạch, họ lấy đất nơi đề làm gạch trùng tu Tuy nhiên qua thời gian, viên gạch mà trùng tu mọc rêu phong, nhìn bề cũ kĩ, viên gạch nguyên người cham sáng đẹp mới, điều kì diệu chất liệu xây dựng mà đến nhà khoa học khám phá Cách xây dựng tháp Mỹ sơn vô huyền bí Giữa viên gạch vôi vữa, nhìn mắt thường cảm nhận có viên gạch xếp trồng lên kì diệu chất liên kêt Các nhà khoa học chưa tìm câu trả lời, mà đặt giả thuyết: Việc xây dựng tháp Chàm viên gạch đỏ chồng khít lên không thấy mạch hồ khiến hình thành nên huyền thoại cho rằng: Người Chăm xây tháp gạch mộc, dẻo gọt lên, nung khối tháp lửa khổng lồ Các chuyên gia Ba Lan khẳng định người Chăm dùng gạch nung sẵn gắn với vữa đất sét sau toàn tháp nung lại Một số nhà nghiên cứu cho người Chăm dùng keo chiết từ thực vật (nhựa xương rồng mật mía nhựa dầu rái) để dán viên gạch với Những nghiên cứu gần cho thấy người Chăm sử dụng kết hợp số biện pháp kĩ thuật khác để xây tháp: dùng viên gạch có độ lõm mặt tiếp xúc, xây lên không thấy vữa viên gạch có lớp vữa dày; mài viên gạch nước cho thật khít xếp lại cho bột gạch tự kết dính sức nặng trọng lực phần tháp; dùng viên gạch có mặt lõm mặt lồi theo kiểu âm dương, xếp lên tự thân liên kết với Điểm đứng: Bên khu Đền ( khu A) Thưa nhà, bước vào bên khu đền chính, thấy ? Chúng ta thấy tối trước tiên phải không ạ? Sau mát hẹp không Những cảm giác mà vừa thấy nguyên lý đền chính, bước vào phân biệt đâu đền đâu tháp Mỹ Sơn Đền có cửa bước bước vào cửa số hay cửa phụ, mà không gian bên đền tối Cảm giác thứ hai bước vào đền mát không ạ? Bình thường, tường nhà xây dày khoảng từ 20-30cm, nhiên tường đền xây mỏng 80 cm dày 2m, mà bước vào đền bước vào phòng máy điều hòa phải không ạ? Do ảnh hưởng Ấn độ giáo hà khắc, vị khu đền có vua tu sĩ Bà na môn đặt chân vào thôi, giới quý tộc hoàng thân chăm pa ? sau hành hương từ phía dưới, giới quý tộc hoàng thân bước vào nhà Tình Tâm, tĩnh tâm khoảng ngày , tâm người ta tuyệt đối tĩnh xong phép bước qua Tháp Cổng tiếp xúc với thần linh phía bên này, nhiên người ta không phép bước vào khu tháp mà đứng trước cửa đền chắp tay cầu nguyện, chờ tu sĩ Bà na Môn người ta làm lễ xong mang nước cho họ uống cầu nguyện Nếu chùa thờ phật dung hương nhang làm vật kết nối với thần linh đền thờ thần siva biểu trưng siva thờ sinh thực khí linga – yoni dung nước thiêng để tế lễ, khu tháp thấy Yoni thôi, không thấy biểu tượng Linga, Biểu tượng đem bảo tang Chăm Đà nẵng để trưng bày Điểm đứng: Nhà tịnh tâm Xây dựng nhà tịnh tâm tầng lớp tăng lữ hành hương đến Mỹ Sơn, họ phải qua đèo núi đến nơi, họ vào nhà tịnh tâm để gột rửa trần tục sau họ qua khu tháp cổng (thế giới thực giới thần linh) Điểm đứng: Bên Khu Tháp Tụ ( Khu C) Trong thánh địa Mỹ Sơn khu C tiêu biểu diện tích, cảnh quan, số lượng, chất lượng đền tháp, bia kí Các tác phẩm điêu khắc vô phong phú đa dạng Trong nhóm đền tháp C, tháp C1 điện thờ Cấu trúc gồm phần tiền sảnh thân tháp có mái cong giống - mái cong hình yên ngựa Tháp vị trí trung tâm (C1), biểu tượng trung tâm vũ trụ- nơi hội tụ thần linh Những tháp phụ biểu tượng cho lục địa, châu lục Hai bên cửa giả quanh thân tháp, có cặp trụ ốp ghép; hai trụ ốp có hình người đứng chắp tay vòm Những tượng người thể quanh tháp có khuôn mặt tú trang phục truyền thống người Chăm Do chịu ảnh hưởng Ấn độ giáo nên tháp người Chăm pa tháp xây tầng, biểu cho giới: Phần đế tháp (Jagati) tượng trưng cho giới trần tục Phần thân (Bhuwarloke) tượng trưng cho giới tâm linh, nơi người tự tịnh gột rửa bụi trần để đến gần tổ tiên Mái tháp (Swarloka) tượng trưng cho giới thần linh, thường có tầng chóp bịt kín phần đỉnh tháp Sự tinh tế tháp Chàm thể vô số hình chạm khắc tỉ mỉ, trau chuốt nghệ nhân đục đẽo tường tháp Việc đục đẽo phải thực xác tuyệt đối, tường gạch xây sẵn lỗi nhỏ mà phải phá xây lại Hoàn toàn xác H.Parmetier nhận xét người Chăm chạm gạch chạm gỗ, đẽo đánh đẽo gỗ Điểm đứng: Bên Khu Tháp Tụ ( Khu C) Khác với Đền có cửa nhất, Tháp có cửa vào có cửa số, không gian khu tháp sáng không tối bên khu đền Hướng tháp mang ý nghĩa sau: phần lớn tháp có cửa quay hướng Đông, người Chăm quan niệm hướng Đông hướng tốt hướng thần linh Nhưng có nhiều tháp quay hướng Tây khu A, E, F để thờ ông bà tổ tiên Hướng Bắc đem đến cải vật chất cho vương quốc Chămpa Tháp hướng Bắc để thờ thần tài lộc Riêng hướng Nam nhà nghiên cứu chưa tìm ý nghĩa Khi bước vào bên khu Tháp ta thấy hình tượng thần Siva nhảy múa Khuôn mặt với mắt có hai hàng lông mày mỏng , mắt nhắm nghiền , khuôn măt trạng thái , siêu thoát , sóng mũi cao cánh mữi nở lớn , môi dày mím lại , tai đeo búp hoa , trái tai trệ xuống , nữ thần Siva múa với động tác đặt trưng hai hàng tay dang ngang cong vút lên đầu , phần thân kéo xuống tư dang hai đầu gối gót bàn chân chụm lại , bàn chân chài ngón chân hất ngược lên Về phương diện múa cỗ điển hay biến tâu đại động tác động tác chân nghê thuật múa đòi hỏi nhiều kỷ thời gian luyện tập lâu dài có khả thực động tác khó , nghệ sĩ múa tỳ trọng lượng tòan thể điểm tiếp xúc nhỏ phần lòng bàn chân phài làm điểm tựa t Dưới chân nữ thần Siva có hai người tư quỳ , hai tay chấp lại dâng cho nữ thần phẩm vật , hai nhân vật không đối xứng có động tác mô tả hiến dâng lễ vật cho nữ thần khác , người phía trước nữ thần người sau , chi tiết hoa văn trang trí phần biến tấu nghệ thuật điêu khắc đa dạng tinh vi Phần đế hai Makara nằm phủ phục hai bên với vòi cong , bên trái nữ thần vòi chạm trổ che khuất phần ống chân , mắt mở to , mí mắt hai vồng ngước trông lên dầy sùng bái ngữơng mộ , Makara bên phải tư khác , nằm sau nữ thần , phần đầu vòi kẹp xâu chuỗi có 25 hạt hướng dâng lên nữ thầnoàn chịu lực đặt vào gan bàn chân phần ngón bàn chân trái Ba vị thần tối cao Thần Siva vị thần tượng trưng cho hủy diệt, coi vị thần tối cao người Chăm theo tín ngưỡng phồn thực, có hủy diệt có sinh sôi Vị thần mắt thứ ba trán, rắn Vasuki quanh cổ cười bò thần Nandin Thần Brama vị thần tượng trưng cho sáng tạo, Thần có tay, cầm: dụng cụ thờ cúng (sruva), kinh vedas, bình nước chuỗi tràng hạt Linh vật Brahma thiên nga Hamsa- xem biểu tượng phán xét thiện ác Thần Visnu vị thần tượng trưng cho bảo tồn gọi thần tay phải (tay phải đưa lên,khuỷu tay gấp lại cong lên, lòng bàn tay phải đua trước Những vật thường có nơi Vishnu ốc tù và, tràng hạt cầu kinh, hoa sen Vishnu mô tả với bốn cánh tay, nhiều đầu, có nhiều hóa thân khác (avataras) nhằm gìn giữ đạo đức văn minh nhân loại Linh vật Visnu rắn Sheisa Kết: Mỹ Sơn thánh địa Ấn Độ giáo Vương quốc Chămpa Mỗi vị vua, sau lên ngôi, đến Mỹ Sơn làm lễ thánh tẩy, dâng cúng lễ vật xây dựng đền thờ Vậy Mỹ Sơn có đền thờ có vị vua trị Mỹ sơn Và đến với Mỹ sơn, người ta thường nhắc nhở du khách: " Không để lại dấu chân Không mang ảnh " Cả đoàn có 15 phút để tham quan tự chụp hình, sau di chuyển nhà biểu diễn xem múa Chăm

Ngày đăng: 10/08/2016, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan