1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trung học phổ thông dân tộc tày, nùng huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

121 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HOC s PHAM HÀ NÔI • • • • BÙI XUÂN LINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC TÀY, NÙNG HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN LU  N VĂN T H A C s ĩ SIN H H O C • • HÀ NỘI, 2015 • B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI • • • • BÙI XUÂN LINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC TÀY, NÙNG HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN • Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LU • N VĂN T H A• C s ĩ SIN H H O• C Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ HỒNG CƯỜNG HÀ NỘI, 2015 L Ờ I CẢM ƠN Em bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Hồng Cường, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em hoàn thành luận văn Em chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Sinh lý người động vật khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên em học sinh trường Trung học phổ thông Pác Khuông trường Trung học phổ thông Bình Gia, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn Lãnh đạo quản lý, bác sỹ, y tá bệnh viện Đa khoa huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực luận văn Tôi bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ động viên hoàn thành luận văn Hà Nội, Ngày 28 tháng năm 2015 Bùi Xuân Linh L Ờ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn Bùi Xuân Linh NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CQ Creative Intelligence (Trí thông minh sáng tạo) FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (TỔ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) GTSH TK 90 Các giá trị sinh học người Việt Nam bình tường thập kỷ 90 kỷ XX HS Học sinh HSSH Hằng số sinh học người Việt Nam IQ Intelligence Quotient (Chỉ số thông NXB Nhà xuất QĐ Quyết định THPT Trung học phổ thông Tr Trang TS Tiến sĩ TSL HSPT Các số sinh lí tâm lí học sinh phổ thông minh) TTg Thủ tướng VNTB Vòng ngực trung bình WHO World Heath Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC MỞ Đ À U 1 Lý chọn đề tà i Mục tiêu Nhiệm vụ nghiên u Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tà i NỘI D U N G CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆ U 1.1.1 Chỉ số sinh h ọ c 1.2 Các nghiên cứu hình thái - thể lựccơ thể người 1.2.1 Các vấn đề chung hình thái - thể lực thể người 1.2.2 Nghiên cứu số hình thái - thể lực giới 1.2.3 Nghiên cứu số hình thái - thể lực Việt N a m 1.3 Nghiên cứu chức sinh lý 14 1.3.1 Tổng quan số đặc điểm chức sinh lý 14 1.3.2 Những nghiên cứu số chức sinh lýtrên g iớ i 17 1.3.2.1 Những nghiên cứu chức tuần hoàn 17 1.3.2.2 Những nghiên cứu chức hô hấp phổi 17 1.3.3 Những nghiên cứu số chức sinh lý Việt N am 18 1.3.3.1 Những nghiên cứu chức tuần hoàn 18 1.3.3.2 Những nghiên cứu chức hô hấp phổi 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Tổ chức nghiên cứu 23 2.3.2 Các số nghiên c ứ u 23 2.3.3 Phương pháp xác định số 24 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LU Ậ N 30 3.1 Một số số hình thái thể - lực học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng huyện Bình G ia 30 3.1.1 Một số kích thước hình th i 30 3.1.1.1 Chiều cao đứng 30 3.1.1.2 Cân nặng 33 3.1.1.3 Vòng ngực trung b ìn h 36 3.1.1.4 Vòng đùi phải 40 3.1.1.5 Vòng cánh tay phải co 43 3.1.1.6 Vòng bụng 47 3.1.2 Các số thể lự c 50 3.1.2.1 Chỉ số Pignet 50 3.1.2.2 Chỉ số khối thể(B M I) 54 3.1.2.3 Chỉ số Q V C 57 3.1.2.4 Khối m ỡ 60 3.1.2.5 Khối n c .62 3.1.2.6 Tỉ lệ phần trăm m ỡ 64 3.2 Một số số chức sinh lý học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng huyện Bình G ia 6 3.2.1 Chỉ số tuần hoàn 6 3.2.1.1 Tần số tim 6 3.2.1.2 Huyết áp tối đ a 3.2.1.3 Huyết áp tối thiểu 71 3.2.1.4 Lưu lượng tim 75 3.2.2 Một số thông số chức p h ổ i 76 3.2.2.1 Dung tích sống (V C ) 76 3.2.2.2 Dung tích sống thở mạnh (FVC) 79 3.2.2.3 Hệ số phổi (Hệ số Demeny) .83 3.3 Mối tương quan số số hình thái chức sinh lý học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng huyện Bình G ia 85 3.3.1 Tương quan chiều cao đứng với số số chức hệ tuần hoàn 85 3.3.1.1 Tương quan chiều cao đứng với tần số tim 3.3.1.2 Tương quan chiều cao đứng với huyết áp tối đ a 8 3.3.1.3 Tương quan chiều cao đứng với huyết áp tối thiểu .89 3.3.2 Tương quan cân nặng với số số chức hệ tuần h o n 91 3.3.2.1 Tương quan cân nặng với tần số tim 91 3.3.2.2 Tương quan cân nặng với huyết áp tối đ a 92 3.3.2.3 Tương quan cân nặng với huyết áp tối thiểu 94 3.3.3 Tương quan vòng ngực trung bình với số số chức hệ tuần h oàn 95 3.3.3.1 Tương quan vòng ngực trung bình với tần số tim 96 3.3.3.2 Tương quan vòng ngực trung bình với huyết áp tối đa 98 3.3.3.3 Tương quan vòng ngực trung bình với huyết áp tối th iể u .99 3.3.4 Giá trị phương trình hồi quy tính số đối chiếu thông số chức phổi 1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị 102 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 105 PHU LUC • • DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 2.1 Phân bố HS theo tuổi, giới tính, dân tộc 22 Bảng 2.2 Phân loại thể lực theo số Pignet 25 Bảng 2.3 Phân loại thể lực theo số BMI 26 Bảng 2.4 Phân loại thể lực theo số QVC 26 Bảng 3.1 Chiều cao đứng HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 30 Bảng 3.2 Chiều cao đứng HS theo nghiên cứu tác giả khác 32 Bảng 3.3 Cân nặng HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 33 Bảng 3.4 Cân nặng HS theo nghiên cứu tác giả khác 35 Bảng 3.5 VNTB HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 37 Bảng 3.6 VNTB HS theo nghiên cứu tác giả khác 38 Bảng 3.7 Vòng đùi phải HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 40 Bảng 3.8 Vòng đùi phải HS theo nghiên cứu tác giả khác 42 Bảng 3.9 Vòng cánh tay phải co HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 44 Bảng 3.10 Vòng cánh tay phải co HS theo nghiên cứu tác giả khác 45 Bảng 3.11 Vòng bụng HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 47 Bảng 3.12 Vòng bụng HS theo theo nghiên cứu tác giả khác 48 Bảng 3.13 Chỉ số Pignet HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 50 Bảng 3.14 Chỉ số Pignet HS theo nghiên cứu tác giả khác 52 Bảng 3.15 BMI HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 54 Bảng 3.16 BMI HS theo nghiên cứu tác giả khác 55 Bảng 3.17 Chỉ số QVC HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 57 Bảng 3.18 Chỉ số QVC HS theo nghiên cứu tác giả khác 59 Bảng 3.19 Khối mỡ HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 60 Bảng 3.20 Khối nạc HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 62 Bảng 3.21 Tỉ lệ phần trăm mỡ HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 64 Bảng 3.22 Tần số tim HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 66 Bảng 3.23 Tần số tim HS theo nghiên cứu tác giả khác 68 Bảng 3.24 Huyết áp tối đa HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 68 Bảng 3.25 Huyết áp tối đa HS theo nghiên cứu tác giả khác 70 Bảng 3.26 Huyết áp tối thiểu HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 72 Bảng 3.27 Chỉ số huyết áp tối thiểu HS theo nghiên cứu tác giả khác 73 Bảng 3.28 Lưu lượng tim HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 75 Bảng 3.29 Dung tích sống HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 77 Bảng 3.30 Dung tích sống HS theo nghiên cứu tác giả khác 78 Bảng 3.31 Dung tích sống HS theo nghiên cứu tác giả khác 80 Bảng 3.32 Dung tích sống thở mạnh HS theo nghiên cứu tác giả khác 81 Bảng 3.33 Hệ số phổi HS theo lứa tuổi, giới tính, dân tộc 83 Bảng 3.34 Hệ số phổi HS theo nghiên cứu tác giả khác 84 Bảng 3.35 Tương quan chiều cao đứng với số số chức hệ tuần hoàn 86 Bảng 3.36 Tương quan cân nặng với số số chức hệ tuần hoàn 91 Bảng 3.37 Tương quan VNTB với số số chức hệ tuần hoàn Bảng 3.38 Các phương trình hồi quy thông số chức phổi 96 101 92 Tần số tim (nhịp/phút) 86.00 r2 = 0.2064 84.00 82.00 - 80.00 - 78.00 76.00 74.00 72.00 70.00 68.00 35 40 45 50 55 60 65 C â n n ặ n g (k g ) Hình 3.52 Tương quan cân nặng với tần số tim học sinh nam dân tộc Tày Tần số tim (nhịp/phủt) 86.00 r2 = 0.103 84.00 82.00 80.00 - - 78.00 76.00 74.00 72.00 70.00 30 35 40 45 50 55 60 C â n n ặ n g (k g ) Hình 3.53 Tương quan cân nặng với tần số tim HS nữ dân tộc Tày 3.3.2.2 Tương quan cân nặng với huyết áp tối đa Kết nghiên cứu mối tương quan học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng huyện Bình Gia thể qua bảng 3.36 hình 3.54, 3.55 93 Huyêt áp đa (ninửỉa) 126.00 r2 = 0.3571 0 122.00 - 120.00 - 118.00 - 116.00 - 1 0 112.00 - 1 0 - 108.00 - 106.00 - 104.00 35 40 45 50 55 60 65 Cân nặng (kg) Hình 3.54 Tương quan cân nặng với huyết áp tối đa học sinh nam dân tộc Tày Huyêt áp đa (mmHg) 126.00 r2 = 0.2459 124.00 - 122.00 120.00 - - 118.00 - 116.00 - 1 0 - 112.00 - 110.00 108.00 106.00 - - 104.00 T 30 35 45 40 50 55 60 Cân nặng (kg) Hình 3.55 Tương quan cân nặng với huyết áp tối đa học sinh nữ dân tộc Tày 94 Các số liệu bảng 3.36 cho thấy, hệ số tương quan cân nặng với huyết áp tối đa học sinh nam nữ có giá trị dương (rnam: 0,4849 0,5976, rnữ: 0,4601 0,4959) Điều chứng tỏ, mối tưomg quan thuận (r > 0), nghĩa cân nặng học sinh tăng huyết áp tối đa có xu hướng tăng Kết chứng cho thấy, 0,3 < I r I < 0,6 nên tương quan cân nặng huyết áp tối đa học sinh mức trung bình 3.3.2.3 Tương quan cân nặng với huyết ảp tối thiểu Kết nghiên cứu mối tương quan giữâ cân nặng với huyết áp tối thiểu học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng huyện Bình Gia thể qua bảng 3.36 hình 3.56, 3.57 Huyêt áp thiêu (mmHg) 84.00 H r2 = 0.2S57 82.00 80.00 78.00 H 76.00 • 74.00 • 72.00 70.00 35 40 45 50 55 60 C ân nặng (kg) H ình 3.56 Tương quan cân nặng huyết áp tối thiểu học sinh nam nam dân tộc Tày 95 1Ạ r p \ _ dân tộc Tày Các số liệu bảng 3.36 cho thấy, hệ số tương quan gỉữâ cân nặng với huyết áp tối thiểu học sinh nam nữ có giá trị dương (rnam: 0,4312 0,5345, rnữ: 0,4670 0,4773) Điều chứng tỏ, mối tưomg quan thuận (r > 0), nghĩa cân nặng củâ học sình tăng thi huyết áp tối thiểu cố xu hưởng tăng Kết cho thấy, 0,3 < I r I < 0,6 nên tương quan cân nặng huyết áp tối thiểu học sinh mức trung bình 3.3.3 Tương quan vòng ngực trung bình với m ột số số chức hệ tuần hoàn Kết nghiên cứu hệ số tương quan phương trình hồi quy thể tương quan vòng ngực trung bình với số số chức hệ tuần hoàn học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng huyện Bình Gia trình bày bảng 3.37 96 Bảng 3.37 Tương quan vòng ngực trung bình với số số chức hệ tuần hoàn Giới tính Môt số Dân số chức tộc hệ r Phương trình hồi quy r y = -0,2766x + 97,546 -0,4924 y = -0,183x + 91,604 -0,4525 y = 0,428x + 87,542 0,4722 y = 0,2493x + 96,142 0,4625 y = 0,3648x + 47,928 0,4280 y = 0,1981x + 59,704 0,5027 Tần số tim y = -0,2887x + 97,62 -0,4303 y = -0.1526x4- 87.749 -0,4445 Huyêt áp tối đa Huyêt áp tối thiểu y = 0,4489x + 82,513 0,4150 y = 0.175ỈX+ 102.64 0.4287 y = 0,6697x + 23,056 0,5448 y = 0.2407X + 56.665 0,4477 Tần số tim Nùng Nữ Phương trình hồi quy tuần hoàn Tày Nam Huyết áp tối đa Huyêt áp tối thiểu 3.3.3.1 Tương quan vòng ngực trung bình với tần sổ tim Kết nghiên cứu mối tương quan vòng ngực trung bình với tần số tim học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng huyện Bình Gia thể qua bảng 3.37 hình 3.58, 3.59 Các số liệu bảng 3.37 cho thấy, hệ số tương quan vòng ngực trung bình với tần số tim học sinh nam nữ có giá trị âm (rnam: - , -0,4303, rnữ: 0,4525và -0,4445) Điều chứng tỏ, mối tương quan nghịch (r < ), nghĩa vòng ngực trung bình học sinh tăng tần số tim có xu hướng giảm Kết nghiên cứu cho thấy, 0,3 < I r I < 0,6 nên tương quan vòng ngực trung bình tần số tim mức trung bình 97 Tân sô tim (nhịp/phút) 84.00 r2 = 0.2425 82.00 80.00 78.00 76.00 74.00 72.00 70.00 - 50 65 70 75 80 85 90 95 VNTB (cm) Hình 3.58 Tương quan vòng ngực trung bình với tần số tim học sinh nam 1A , A m J dân tộc Tày Tân sô tim ( n h ị p / p h ú t ) 86.00 r2= 0.2048 84.00 82.00 80.00 78.00 76.00 74.00 72.00 55 60 65 70 75 80 85 90 VNTB (cm) H ình 3.59 Tương quan vòng ngực trung bình với tần số tim học sinh nữ dân tộc Tày 98 3.3.3.2 Tương quan vòng ngực trung bình với huyết áp tối đa Kết nghiên cứu mối tương quan vòng ngực trung bình với huyết áp tối đa học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng huyện Bình Gia thể qua bảng 3.37 hình 3.60, 3.61 Các số liệu bảng 3.37 cho thấy, hệ số tương quan vòng ngực trung bình với huyết áp tối đa học sinh nam nữ có giá trị dương (rnam: 0,4150 0,4722, rn t : 0,4287 0,4625) Điều chứng tỏ, mối tương quan thuận (r > 0), nghĩa vòng ngực trung bình củâ học sinh tăng huyết áp tối đâ cố xu hướng tăng Kết chứng cho thấy, 0,3 < I r I < 0,6 nên tương quan vòng ngực trung bình huyết áp tối đa học sinh mức trung bình r r Huyêt áp đa (nimHe) 129.00 r2 = 0.223 127.00 125.00 123.00 121.00 119.00 117.00 115.00 113.00 111.00 109.00 107.00 105.00 60 65 70 75 80 S5 90 95 VNTB (cm) Hình 3.60 Tương quan vòng ngực trung bình vái huyết áp tối đa học sinh nam dân tộc Tày 99 Huyết áp tối đa (miĩiHg) 125.00 r2 = 0.2139 123.00 121.00 119.00 117.00 115.00 113.00 111.00 109.00 107.00 105.00 “I - r 103.00 55 60 65 70 75 80 85 90 VNTB (cm) Hình 3.61 Tương quan vòng ngực trung bình với huyết áp tối đa học sinh nữ dân tộc Tày 3.3.3.3 Tương quan vòng ngực trung bình với huyết áp toi thiểu Kết nghiên cứu mối tương quan vòng ngực trung bình với huyết áp tối thiểu học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng huyện Bình Gia thể qua bảng 3.37 hình 3.62, 3.63 Các số liệu bảng 3.37 cho thấy, hệ số tương quan vòng ngực trung bình với huyết áp tối thiểu học sinh nam nữ có giá trị dương (rnam: 0,4280 0,5448, rnữ : 0,4477 0,5027) Điều chứng tỏ, mối tương quan thuận (r > ), nghĩa vòng ngực trung bình học sinh tăng huyết áp tối thiểu có xu hướng tăng Kết cho thấy, 0,3 < I r I < 0,6 nên tương quan vòng ngực trung bình huyết áp tối thiểu học sinh mức trung bình 100 Huyết áp tối thiểu (mmHg) 86.00 r2 = 0.1832 84.00 82.00 80.00 - - 78.00 76.00 74.00 72.00 70.00 68.00 - 66.00 - 64.00 60 65 70 75 80 85 90 95 VNTB (cm) H ình 3.62 Tương quan vòng ngực trung bình với huyết áp tối thiểu học sinh nam dân tộc Tày Huyết áp tối thiểu (mmHg) 82.00 r2 = 0.2527 80.00 78.00 76.00 74.00 72.00 70.00 68.00 66.00 64.00 55 60 65 70 75 80 85 90 VNTB (cm) H ình 3.63 Tương quan vòng ngực trung bình với huyết áp tối thiểu học sinh nữ dân tộc Tày 101 3.3.4 Giá trị phương trình hồi quy tính số đối chiếu thông số chức phổi Bảng 3.38 Các phương trình hồi quy thông số chức phổi Giới tính Thông Đơn Dân số vị đo tộc vc FVC Demeny lít lít Nam Nữ Phương trình hồi quy r Phương trình hồi quy r Tày 3,448H +0,246A -5,077 0,59 ,143H +0,499A-2,033 0,67 Nùng 4,286H +0,062A -4,313 , 6 1,034H +0,119A -1,826 0,53 Tày 3,448H +0,104A -3,927 0,48 2,381H +0,151A -4,144 0,81 2,857H +0,222A -4,239 0,79 5,517H +0,125 A -7 ,07 0,52 Tày ,2 1A+70,419 0,95 0,605A +63,001 0,94 Nùng 0,229A + 1,097 0,92 0,534A +64,626 0,95 Nùng ml/kg Các sô liệu bảng 3.38 cho thây: - Hệ số tuổi A tất phương trình hồi quy có giá tri dương Như vậy, thông số chức phổi tăng theo lứa tuổi Giá trị hệ số tuổi A khác nhỏ, điều cho thấy mức độ tăng theo tuổi thông số nghiên cứu khác nhỏ - Hệ số chiều cao H tất phương trình nêu có giá trị dương Điều cho thấy thông số chức phổi tăng theo chiều cao Giá trị hệ số phương trình khác lớn, chứng tỏ mức độ tăng theo chiều cao thông số khác lớn - Hệ số tương quan r phương trình hồi quy theo giá trị thông số chức phổi có giá trị cao (0,3 < r < 1), chứng tỏ thông số có liên quan tuyến tính vừa chặt chẽ với tuổi chiều cao 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị Kết luận Qua kết nghiên cứu số số sinh học học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, rút số kết luận sau: M ột so so hình thái - thể lực - Từ 16 đến 18 tuổi số chiều cao đứng, cân nặng vòng, BMI, khối mỡ, khối nạc tăng dần theo tuổi Các số Pignet, số QVC, tỉ lệ phần trăm mỡ giảm dần theo tuổi Theo giới tính có khác biệt học sinh nam học sinh nữ Theo dân tộc tốc độ tăng học sinh dân tộc Tày học sinh dân tộc Nùng tương tự Cụ thể: Chiều cao đứng học sinh nam năm tăng trung bình 2,07 2,18 cm, nữ 1,38 1,93 cm Cân nặng học sinh nam năm tăng trung bình 1,94 2,71 kg, nữ 1,30 1,32 kg Vòng ngực trung bình học sinh nam năm tăng trung bình 0,99 1,38 cm, nữ 1,23 1,84 cm Vòng đùi phải học sinh nam năm tăng trung bình 1,24 1,63 cm, nữ 0,55 1,08 cm Vòng cánh tay phải co học sinh nam năm tăng trung bình 1,00 1,04 cm, nữ 0,70 1,37 cm Vòng bụng học sinh nam năm tăng trung bình 0,77 0,86 cm, nữ 0,50 1,05 cm Chỉ số Pignet học sinh nam mức thể lực yếu, nữ mức trung bình yếu Chỉ số khối thể (BMI) học sinh nam, nữ mức bình thường Chỉ số QVC học sinh nam mức thể lực trung bình, nữ mức khỏe Khối mỡ học sinh nam năm tăng trung bình bình 0,18 0,19 kg, nữ 0,15 0,27 kg 103 Khối nạc học sinh nam năm tăng trung bình 1,75 2,03 kg, nữ 1,04 1,18 kg Tỉ lệ phần trăm mỡ học sinh nam năm giảm trung bình 0,09 0,17 %, nữ 0,03 0,34 % M ột so so chức sinh lý - Từ 16 đến 18 tuổi huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, VC, FVC, Demeny tăng dần theo tuổi Tần số tim, lưu lượng tim giảm dần theo tuổi Theo giới tính có khác biệt học sinh nam học sinh nữ Theo dân tộc tốc độ tăng học sinh dân tộc Tày học sinh dân tộc Nùng tương tự Tần số tim học sinh nam năm giảm trung bình 0,73 0,86 nhịp/phút, nữ 1,01 1,32 nhịp/phút Huyết áp tối đa học sinh nam năm tăng trung bình 1,04 1,20 mmHg, nữ 0,89 1,08 mmHg Huyết áp tối thiểu học sinh nam năm tăng trung bình 0,94 1,07 mmHg, nữ 0,90 1,01 mmHg Lưu lượng tim học sinh nam năm giảm trung bình 0,06 0,08 líưphút, nữ 0,09 0,10 líưphút Dung tích sống (VC) học sinh nam năm tăng trung bình 0,16 0,18 lít, nữ , 0,13 lít Dung tích sống thở mạnh (FVC) học sinh nam năm tăng trung bình 0,17 0,18 lít, nữ 0,11 lít Hệ số phổi (Hệ số Demeny) học sinh nam năm tăng trung bình 0,16 , ml/kg, nữ , 1 0,60 ml/kg Mối tương quan số số hình thái sinh lý Mối tương quan chiều cao đứng, cân nặng, VNTB với tần số tim mối tương quan nghịch mức trung bình (r = -0,4924 -T -0,3209) Mối tương quan chiều cao đứng, cân nặng, VNTB với huyết áp tối đa mối tương quan thuận mức trung bình (r = 0,4105 -T 0,5976) 104 Mối tương quan chiều cao đứng, cân nặng, VNTB với huyết áp tối thiểu mối tương quan thuận mức trung bình (r = 0,3792 -r 0,5871) Mối tương quan thông số vc, FVC, Demeny với tuổi chiều cao mối tương quan thuận, mức trung bình chặt chẽ (r = 0,48 -7- 0,95) Kiến nghị Các số hình thái - thể lực chức sinh lý học sinh thường xuyên thay đổi phụ thuộc vào yếu tố di truyền, điều kiện sống, giới tính, lứa tuổi Vì việc nghiên cứu số cần tiến hành thường xuyên có phân tích tổng hợp lại để có liệu làm sở cho việc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng người, đề xuất biện pháp giáo dục đào tạo cho phù hợp Cần có nhiều công trình nghiên cứu số sinh học đối tượng học sinh THPT nước, đặc biệt đối tượng học sinh dân tộc người vùng có điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn Bên cạnh việc giáo dục tri thức cần quan tâm đến việc rèn luyện thể lực để nâng cao sức khoẻ, tăng cường khả thích nghi học sinh với môi trường sống 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Kỳ Anh (1998), “Một số nhận xét phát triển chiều cao, cân nặng học sinh phổ thông Việt Nam năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, sức khoẻ trường học cẩp, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.184-187 Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỷ XX, NXB Y học, Hà Nội Chính phủ (2011), “Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 04 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 1 -2 ” Nguyễn Thị Chỉnh, Trịnh Bỉnh Dy (1982), “Sức cản hô hấp liên quan tới trị số Tiffeneau”, Tạp chí nội khoa, số 4, tr.21-23 Nguyễn Thị Chỉnh (1989), “Giá trị tham khảo thể tích phổi, thông khí học hô hấp người Việt Nam”, Tạp chí Lao bệnh Phổi, số 3, tr.86-89 Nguyễn Hữu Choáng, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu Chỉnh (1996), “Một số nhận xét thể lực nam niên Hồng Bàng, Hải Phòng”, Kết bước đầu nghiên cứu sổ sổ sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, 401-442 Cơ quan báo cáo phát triển người Liên hợp quốc (1995), Chỉ tiêu số phát triển người, NXB Thống kê Hà Nội Đỗ Hồng Cường (2008), Nghiên cửu sổ số sinh học học sinh trung học sở dân tộc tỉnh Hoà Bình, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Hùng Cường (1998), “Thăm dò trao đổi khí phổi”, Chuyên đề Sinh lý học Bộ môn Sinh lỷ học trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội, tr.103112 106 10 Trần Văn Dần cộng (1996), “Các tiêu hình thái trẻ em lứa tuổi học sinh”, Những kết bước đầu nghiên cứu sổ tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 11 Trần Văn Dần cộng (1997), “Một số nhận xét phát triển thể lực học sinh lứa tuổi từ 8-14 số vùng dân cư miền Bắc Việt Nam thập kỷ 90”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đe tài KX 07-07, Hà Nội, tr.480-503 12 Trần Đăng Dong (2002), “Các thể tích, dung tích lưu lượng hô hấp”, Giáo trình Sinh lý học - Học viện Quân y, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Phan Văn Duyệt, Lê Nam Trà (1996), “Một số vấn đề chung phương pháp luận nghiên cứu tiêu sinh học”, Kết bước đầu nghiên cứu sổ sổ sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.13-16 14 Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), thông sổ sinh học người Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.l 1-13 15 Trịnh Bỉnh Dy, Nguyễn Đình Hường, Lưu Văn Hoá, Phạm Quý Soạn, Nguyễn Thị Chỉnh (1988), sổ lỷ thuyết dung tích sống người Việt Nam tuổi lao động (thống tư liệu năm sở y học Trung ương Bắc bộ), Hội nghị tiêu chuẩn hoá dung tích sống, Viện Y học lao động Việt Nam, tr.18-25 16 Trịnh Bỉnh Dy (1994) “Tổng quan tài liệu số đặc điểm chức sinh lý người Việt Nam”, Bàn đặc điểm sinh thể sinh thể người Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.67-87 17 Trịnh Bỉnh Dy, Lê Thành Uyên, Đoàn Yên (1995), Một số thăm dò chức sinh lý, NXB Y học, Hà Nội, tr.14-107 18 Trịnh Bỉnh Dy, Nguyễn Đình Hường, Nguyễn Văn Tường (1996), “Nghiên cứu chức phổi từ sau hội nghị số 1972”, Ket bước đầu nghiên cứu sổ sổ sinh học người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.134-139 19 Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trường phổ thông sở Hà Nội, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội

Ngày đăng: 09/08/2016, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w