1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao vai trò của thuế công cụ phục vụ sự nghiêp công nghiệp hóa

101 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 890,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH X W X W NGUYỄN KIM QUYẾN NGUYỄN KIM QUYẾN NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THUẾ - CÔNG CỤ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THUẾ - CÔNG CỤ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – LƯU THÔNG TIỀN TỆ - TÍN DỤNG MÃ SỐ: 5.02.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực - FDI: Đầu tư trực tiếp nước - GDP: Tổng sản phẩm quốc dân Tác giả - WTO: Tổ chức thương mại giới - UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội - UBND: Ủy ban nhân dân Nguyễn Kim Quyến - TNCN: Thu nhập cá nhân - TNDN: Thu nhập doanh nghiệp - HHDV: Hàng hóa, dòch vụ - HS: Hệ thống điều hòa mô tả mã hàng hóa - BOT: Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao - BTO: Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh - BT: Xây dựng – Chuyển giao - NSNN: Ngân sách nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Trang Bảng 2.1: Kết thu thuế vào ngân sách nhà nước ……………… 55 Hình 1.1: Mô hình LAFFER ………………………………………… .14 Bảng 2.2: Chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ………………… 58 Hình 2.1: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước năm 2001 ………………… 56 Bảng 2.3: Vốn đầu tư khu vực quốc doanh ……………………… 66 Hình 2.2: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước năm 2006 ……… ………… 57 Bảng 2.4: Vốn đầu tư từ nguồn trực tiếp nước …………………… 69 Hình 2.3: Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước ………………… 61 Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam ……………………… 72 Hình 2.4: Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP ………………………………… 71 Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo ngành kinh tế ………… 76 Hình 3.1: Chuyển tra từ diện rộng sang tra theo phân loại ….……155 Bảng 2.7: Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế ………………………… 78 Bảng 2.8: Số lượng cấu lao động ngành kinh tế …… .79 Bảng 2.9: Giá trò hàng hóa xuất Việt Nam …………………………83 Bảng 2.10: Cơ cấu ngành hàng xuất ………………………… …… 84 Bảng 2.11: Cơ cấu thu thuế nước ………………… …………… 104 Bảng 3.1: Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp nước ………… 123 MỤC LỤC 1.3.3 Thuế công cụ điều tiết vó mô kinh tế thò trường theo chiến lược công nghiệp hóa 32 Trang 1.4 Kinh nghiệm sử dụng thuế phục vụ công nghiệp hóa số nước giới 35 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 Bản chất chức thuế 1.1.1 Bản chất thuế 1.1.2 Đặc điểm thuế 1.1.3 Chức thuế 10 1.1.4 Các phương pháp điều chỉnh thuế 12 1.1.5 Phân loại thuế 16 1.2 Mục tiêu nội dung công nghiệp hóa Việt Nam 19 1.2.1 Mục tiêu công nghiệp hóa 19 1.2.2 Nội dung công nghiệp hóa 22 1.2.3 Những tiền đề để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA THUẾ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM 49 2.1 Khái quát trình phát triển hệ thống thuế Việt Nam 49 2.2 Thực trạng vai trò thuế trình công nghiệp hóa Việt Nam 52 2.2.1 Thuế huy động nguồn lực tài cho ngân sách nhà nước để thực nghiệp công nghiệp hóa 52 2.2.2 Chính sách thuế khuyến khích đẩy mạnh đầu tư nước theo chiến lược công nghiệp hóa 60 2.2.3 Chính sách thuế góp phần thu hút vốn đầu tư nước theo chiến lược công nghiệp hóa 67 2.2.4 Chính sách thuế góp phần thúc đẩy chuyển dòch cấu kinh tế theo chiến lược công nghiệp hóa 73 2.2.5 Chính sách thuế góp phần khuyến khích xuất khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại theo chiến lược công nghiệp hóa 80 2.2.6 Chính sách thuế thúc đẩy hình thành phát triển khu công nghiệp theo chiến lược công nghiệp hóa 85 2.3 Những tồn hệ thống thuế hành trình phục vụ nghiệp công nghiệp hóa Việt Nam 88 Việt Nam 25 2.3.1 Tồn hệ thống sách thuế 88 1.3 Vai trò thuế trình công nghiệp hóa 28 2.3.2 Tồn số sắc thuế chủ yếu 91 1.3.1 Thuế công cụ huy động nguồn tài cho ngân sách nhà nước 2.3.3 Tồn quản lý thu thuế 98 để thực trình công nghiệp hóa 28 2.3.4 Tồn cấu thu thuế 103 1.3.2 Thuế công cụ thu hút vốn đầu tư nước theo chiến lược công nghiệp hóa 30 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THUẾ – CÔNG CỤ PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM 107 3.1 Đònh hướng cải cách hệ thống thuế Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI công nghiệp hóa Việt Nam 107 Hệ thống sách thuế nước dù có hoàn hảo đến đâu, sau 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam 107 thời gian triển khai thực phát sinh vấn đề không phù hợp 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam 111 tình hình kinh tế-xã hội biến động, nên yêu cầu nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hệ 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò thuế- Công cụ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa Việt Nam 113 thống thuế cho phù hợp với tình hình đòi hỏi khách quan Thực Nghò Đại hội Đảng lần VI phát triển kinh tế nhiều 3.2.1 Xác đònh hợp lý tỷ suất cấu thu thuế để kích thích kinh tế phát triển 113 thành phần, Nghò Đại hội Đảng lần VII, VIII, IX công nghiệp hóa đất 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện số loại thuế chủ yếu 116 nước, lãnh đạo Đảng Nhà nước, hệ thống thuế cải cách 3.2.3 Cải cách máy quản lý thuế 149 3.2.4 Nâng cao lực cán công chức thuế 160 3.2.5 Các giải pháp đồng khác 163 Kết luận 172 Danh mục công trình tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục đạt thành đáng khích lệ Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa đến năm 2010, 2020 xu hội nhập kinh tế giới, nhiệm vụ công tác thuế ngày quan trọng: vừa phải huy động đầy đủ nguồn thu vào ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi thường xuyên giành phần lớn cho đầu tư phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, vừa khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam nhanh chóng hội nhập kinh tế giới Với nhiệm vụ thời kỳ hệ thống thuế hành Việt Nam bộc lộ số tồn cần khắc phục Chính vậy, tác giả chọn đề tài “NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THUẾ - CÔNG CỤ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM” để làm luận án nghiên cứu sinh MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Làm bật rõ lý luận kết nối thuế với chiến lược công nghiệp hóa, thuế không huy động nguồn lực tài mà công cụ quan trọng để Nhà nước tiến hành điều chỉnh bước kinh tế trình công nghiệp hóa Trên tảng lý luận, luận án sâu phân tích vai trò, tác động sách thuế đến nghiệp công nghiệp hóa, phù hợp sách thuế chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam để rút kết đạt điểm tồn sách thuế trình phục vụ công nghiệp hóa, từ đưa chiến lược, giải pháp hoàn thiện hệ thống sách thuế để thuế thực trở thành công cụ hữu hiệu Nhà nước điều tiết vó mô kinh tế, thực nghiệp công nghiệp hóa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng để tìm mối liên hệ biện chứng sách thuế nghiệp công nghiệp hóa, sử dụng phương pháp vật lòch sử để phân tích sách thuế qua thời kỳ, đồng thời dựa vào phương pháp phân tích, thống kê để thu thập số liệu tình hình thu thuế, tác động vó mô sách thuế nghiệp công nghiệp hóa Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp so sánh để xem xét văn pháp quy thuế, chiến lược công nghiệp hóa Việt Nam với thông lệ quốc tế để làm rõ vấn đề nghiên cứu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN So với luận án trước đây, luận án có đóng góp mới: - Hệ thống hóa lý luận thuế, làm bật rõ vai trò, tác động thuế đến trình công nghiệp hóa Việt Nam để thấy gắn kết sách thuế trình công nghiệp hóa - Phân tích thực trạng vai trò, tác động tích cực hệ thống thuế đến trình công nghiệp hóa Việt Nam - Phân tích nhược điểm, tồn hệ thống thuế Việt Nam hành thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam nhằm nâng cao vai trò thuế–Công cụ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa theo đònh hướng Đảng Nhà nước PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài sâu phân tích vai trò thuế trình công nghiệp hóa; không sâu phân tích khái niệm, quan điểm, phương thức thực công nghiệp hóa mà điểm qua để làm sở phân tích thuế đề xuất kiến nghò hoàn thiện hệ thống thuế Để đạt yêu cầu nghiên cứu có trọng tâm luận án không sâu phân tích nghiệp vụ chuyên môn mà tập trung vào sắc thuế chủ yếu quan trọng có khả tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, có khả điều tiết mạnh phạm vi điều chỉnh rộng hoạt động Nhà nước chủ yếu thực việc phân phối giá trò CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA THUẾ 1.1.1 Bản chất thuế Tài nói chung thuế nói riêng đời tồn điều kiện kinh tế xã hội, lòch sử đònh xuất sản xuất hàng hóa xuất Nhà nước Quá trình tái sản xuất gồm khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Tài thuộc khâu phân phối, song quan hệ phân phối thuộc phạm trù tài chính, quan hệ phân phối thực hình thái giá trò Điều có nghóa phân phối tài xuất việc phân chia tổng sản phẩm xã hội diễn hình thái tiền tệ Như vậy, quan hệ phân phối tài phát sinh sở kinh tế hàng hóa Nói cách khác, kinh tế hàng hóa với đặc trưng trao đổi sản phẩm thông qua vật ngang giá chung tiền tệ tiền tệ chức vốn có trở thành phương tiện phân phối sản phẩm xã hội thích ứng với trình độ phát triển kinh tế phân công lao động xã hội ngày đa dạng Lòch sử loài người cho thấy kinh tế hàng hóa dựa phân công lao động xã hội nguyên nhân việc hình thành giai cấp xã hội Giai cấp xuất kèm theo xuất đối kháng quyền sản phẩm xã hội sáng tạo Thuế xem hình thức tài Nhà nước sử dụng để động viên phần cải vật chất hình thái tiền tệ nhằm phục vụ cho việc thực chức Nhà nước Như vậy, thuế phạm trù lòch sử đồng thời phạm trù kinh tế: - Là phạm trù kinh tế thuế phát sinh, tồn với trình phát sinh phát triển kinh tế hàng hóa - Là phạm trù lòch sử thuế đời gắn với xuất hiện, tồn phát triển Nhà nước Thuế gắn chặt với phát triển quan hệ hàng hóa–tiền tệ Nhà nước Song vai trò thuế giai đoạn phát triển khác Trong chế độ phong kiến phân quyền, khoản chi tiêu chư hầu trang trải từ phần tài sản riêng họ Do đó, ý niệm thuế đơn giản thường có tính tượng trưng Lúc cá nhân cung cấp dòch vụ trực tiếp cho chủ thái ấp chư hầu coi khoản nộp thuế song không quy đònh cách rõ ràng thống Bước vào giai đoạn phong kiến tập quyền, Nhà nước quân chủ đời, Nhà nước chòu trách nhiệm thành lập nuôi dưỡng quân đội, tổ chức máy công quyền, quan lại để cai trò Để cung cấp lương bổng cho quan lại quân só, nhà cầm quyền đặt hệ thống thuế khóa nhằm huy động đóng góp tiền bạc dân chúng cho nhà cầm quyền lợi xã hội giai cấp khác Khi có đối lập giai cấp, đương nhiên Trong cấu xã hội quân chủ phương Tây, giai cấp đảm nhận phát sinh đấu tranh giai cấp Từ đó, làm xuất Nhà nước, tổ chức đại diện nhiệm vụ riêng Giai cấp tăng lữ chăm lo việc giáo dục trẻ em, thần dân quyền lợi giai cấp Để trì máy thống trò, Nhà nước thiết có nghóa vụ đóng thuế Cùng với tiến triển xã hội, nhiệm vụ giai cấp phải tạo sở vật chất cần thiết cho Cơ sở vật chất đảm bảo cho quý tộc tăng lữ trở nên giảm nhẹ, nghóa vụ đóng thuế thần dân trở nên nặng nề Chế độ thuế khóa bất công phi lý lực cản phát K.P Makkohell C.L Bryu cho “Thuế khoản chuyển giao bắt buộc triển phương thức sản xuất tư chủ nghóa Giai cấp tư sản đấu tranh đòi tiền công ty hộ gia đình cho Chính phủ, mà trao đổi phải đảm bảo tính bình đẳng đóng góp, giới hạn thuế suất đến mức tối họ không nhận cách trực tiếp hàng hóa dòch vụ cả, khoản thiểu nộp tiền phạt mà tòa án tuyên phạt hành vi vi phạm pháp Khi nắm quyền, giai cấp tư sản chủ trương xây dựng Nhà nước luật”[6, tr 7] K.Marx dành cho thuế vò trí đáng kể phân tích tự do, không can thiệp vào hoạt động kinh tế Nhà nước đảm nhận nhiệm vụ lưu thông giá trò thặng dư “…gần phần ba sản phẩm quốc dân hàng năm gìn giữ bờ cõi an ninh xã hội Do vậy, thuế khóa đóng vai trò huy động bò lấy từ người sản xuất dạng thuế bò số người khác nguồn lực tài tối thiểu để nuôi sống máy Nhà nước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà bù đắp lại vật ngang giá cả, nghóa chi tiêu công khác Nếu thuế khóa nặng nề mức trật tự xã hội bò người sản xuất không trả lại có tác dụng làm vật xáo trộn hoạt động lực lượng thò trường suy yếu ngang giá khoản mà họ bò lấy đi…”[47, tr 4], vậy, K.Marx Bước vào năm 1929-1933, kinh tế nước tư bò khủng hoảng thừa Học thuyết Nhà nước không can thiệp vào thò trường bộc thừa nhận “Thuế khoản đóng góp nghóa vụ cần thiết để nuôi dưỡng Nhà nước pháp quyền, thuế nguồn sống Nhà nước hành pháp”[ 47, tr 4] lộ hạn chế Nhiều học giả kinh tế đưa lý thuyết Nhà nước can thiệp Như vậy, thuế đời gắn liền với đời, tồn Nhà nước với Một học giả M.J Keynes Ông cho Nhà nước phát sinh phát triển kinh tế hàng hóa Thuế khoản thu bắt buộc hiến binh mà phải nhà kinh tế, doanh nhân biết rõ thời nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước với việc mở rộng chức hành động lúc Nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế cách lập nhiệm vụ Nhà nước, phát triển mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, chương trình đầu tư lớn thực tái phân phối lợi tức thông qua công hình thức thuế ngày phong phú hơn, công tác quản lý thuế ngày cụ ngân sách nhà nước Nhà nước phải sử dụng thuế công cụ sắc bén hoàn thiện thuế trở thành công cụ quan trọng, có hiệu điều chỉnh vó mô kinh tế-xã hội Nhà nước để điều tiết vó mô kinh tế Một số nhà kinh tế học đưa số quan điểm thuế, theo Selagman “Thuế đóng góp mang tính cưỡng chế người cho 1.1.2 Đặc điểm thuế 1.1.2.1 Thuế mang tính chất bắt buộc phủ để trang trải chi phí lợi ích chung không vào lợi ích riêng Tính bắt buộc thuộc tính vốn có thuế, phân biệt thuế với hưởng” [47, tr 3], theo Adam Smith “Các công dân nước phải đóng góp hình thức huy động tài khác ngân sách nhà nước Đặc điểm cho Chính phủ theo tỷ lệ khả người, nghóa tỷ lệ với lợi tức vạch rõ nội dung kinh tế thuế quan hệ tiền tệ hình thành mà họ thụ hưởng bảo vệ Nhà nước”[12, tr 2], theo nhà kinh tế cách khách quan có ý nghóa xã hội đặc biệt, việc động viên mang tính chất bắt buộc Nhà nước Phân phối mang tính chất bắt buộc hình thức thuế - Sự chuyển giao thu nhập thông qua thuế không mang tính chất đối giá, phương thức phân phối Nhà nước mà kết trình nghóa mức thuế mà tầng lớp xã hội chuyển giao cho Nhà nước phận thu nhập người nộp thuế chuyển giao cho Nhà nước mà không không hoàn toàn dựa mức độ người nộp thuế thừa hưởng dòch vụ, kèm theo cấp phát quyền lợi khác cho người nộp thuế hàng hóa công Nhà nước cung cấp Người nộp thuế quyền đòi Tính bắt buộc việc chuyển giao thu nhập bắt nguồn từ lý hỏi Nhà nước phải cung cấp hàng hóa, dòch vụ công trực tiếp cho phát sinh khoản chuyển giao thu nhập cho Nhà nước, mặt khác mức độ cung cấp dòch sau: - Hình thức chuyển giao thu nhập hình thức thuế không gắn với lợi ích cụ thể người nộp thuế, sử dụng phương pháp tự nguyện việc chuyển giao Để đảm bảo nhu cầu chi tiêu công, Nhà nước tất yếu phải sử dụng quyền lực trò để bắt buộc đối tượng có thu nhập phải vụ công Nhà nước không thiết ngang mức độ chuyển giao Mức chuyển giao thu nhập nhiều hay vào kết hoạt động kinh tế mục tiêu phát triển kinh tế–xã hội nhu cầu tài chung Nhà nước - Khoản chuyển giao thu nhập hình thức thuế không hoàn trả trực chuyển giao - Trong xã hội đại, thành viên cộng đồng ngày có nhu cầu cao hàng hóa, dòch vụ công Nhìn chung đại phận hàng hóa, dòch vụ công Nhà nước sản xuất cung cấp Để sản xuất cung cấp hàng hóa, dòch vụ công tất yếu phải bỏ chi phí, chi phí phải bù đắp từ nguồn thu tiếp cho người nộp Tuy nhiên, người nộp thuế hoàn trả gián tiếp thông qua việc thụ hưởng dòch vụ, hàng hóa công Nhà nước cung cấp Đặc điểm giúp phân biệt khác thuế phí, lệ phí 1.1.2.3 Thuế dùng vào chi tiêu công nhập người thụ hưởng hàng hóa dòch vụ công Song tính chất Đặc điểm cho thấy nguồn thu từ thuế vào ngân sách nhà nước hàng hóa, dòch vụ công phân bổ theo phần để sử dụng sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu công Nhà nước, không sử không muốn sử dụng, tính cạnh tranh, trao đổi theo dụng cho mục tiêu cá nhân Nguồn thu từ thuế phần sử dụng cho hoạt chế thò trường Chính vậy, việc cung cấp hàng hóa, dòch vụ công xuất động máy Nhà nước, đại phận lại chi cho đầu tư phát triển, hiện tượng “người ăn không” nghóa không tự nguyện trả tiền cho việc cho văn hóa, thông tin, y tế, giáo dục, thể dục thể thao, tài trợ xã hội, nghiên cứu thừa hưởng hàng hóa, dòch vụ công Vì vậy, để trang trải chi phí cho việc cung khoa học… thực chất hình thức chuyển giao nguồn thu thuế cho người cấp hàng hóa, dòch vụ công, Nhà nước sử dụng phương pháp bắt buộc dân “người ăn không” phải chuyển giao thu nhập 1.1.2.2 Thuế mang tính không đối giá Đặc điểm không đối giá thuế biểu khía cạnh: 1.1.2.4 Thuế mang tính vónh viễn Đặc tính cho thấy nộp thuế cho Nhà nước không giống hình thức cho Nhà nước vay tiền nên đòi hỏi Nhà nước phải hoàn trả, 10 11 nguồn thu từ thuế dùng đáp ứng nhu cầu chi tiêu công mà phần lớn khoản thời người ta ghi nhận có gia tăng số thu thuế so với thu nhập quốc chi mang tính cấp phát nên nộp thuế cho Nhà nước san sẻ phần gánh dân [47, tr 6] nặng khoản chi Nhà nước 1.1.3 Chức thuế Thuế phạm trù tài chính, biểu thuộc tính chung vốn có quan hệ tài Tuy nhiên, thuế có đặc trưng, hình thức vận động chức riêng bắt nguồn từ tổng thể mối quan hệ tài Trong kỷ XIX đa số ý kiến cho thuế nên chủ yếu giữ Chức phân phối thuế Nhà nước vận dụng dẫn đến kết diễn trình “Nhà nước hóa” phận GDP hình thức tiền tệ, tạo điều kiện khách quan vô cần thiết cho can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế, tạo điều kiện cho đời phát huy tác dụng chức điều tiết kinh tế thuế 1.1.3.2 Chức điều tiết kinh tế chức tài trợ cho Nhà nước đến thuế sử dụng để đạt Chức điều tiết kinh tế thuế nhận thức sử dụng rộng rãi nhiều mục tiêu khác nhau, thông thường nhà kinh tế cho thuế có chức từ năm đầu kỷ XX gắn liền với chức điều chỉnh Nhà chủ yếu là: chức phân phối chức điều tiết kinh tế nước kinh tế Chức điều tiết kinh tế thuế tách rời 1.1.3.1 Chức phân phối Ngay từ lúc đời, thuế phương tiện dùng để động viên nguồn tài vào ngân sách nhà nước Về mặt lòch sử, chức huy động nguồn lực tài chức đầu tiên, phản ánh nguyên nhân hình thành thuế Bằng chức này, Nhà nước tiến hành tham gia phân phối tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân để huy động nguồn lực tài vào tay Nhà nước Chức phân phối chức bản, đặc thù mà Nhà nước phải dựa vào đó, thông qua chức này, quỹ ngân sách nhà nước hình thành, sở vật chất đảm bảo cho hoạt động tồn Nhà chức phân phối, hai chức có quan hệ tác động hỗ tương chặt chẽ Khi Nhà nước sử dụng thuế với mục đích huy động phận GDP vào tay Nhà nước Nhà nước đặt thuế vào tiếp cận với yếu tố tham gia vào trình sản xuất Thuế tác động vào sản xuất theo khía cạnh: - Thuế ảnh hưởng đến mức độ cấu tổng cầu, đồng thời thông qua chế mức cầu thò trường thúc đẩy kìm hãm sản xuất Điều phụ thuộc lớn vào thu nhập mà người dân sử dụng, thay đổi mức thuế đánh vào tiêu dùng tác động vào mức cầu, ảnh hưởng đến tổng mức cầu kinh tế nước Lòch sử cho thấy chức phân phối thuế có vò trí ngày tăng, - Mức độ đánh thuế thu nhập ảnh hưởng đến việc xác đònh tiền vào kỷ XX với tăng lên chưa có thu nhập Nhà nước có lương, tính toán tiền lương, giới chủ nhân người làm thuê nguồn gốc từ thuế Trong năm sau chiến tranh giới lần II, thu nhập ý đến thuế yếu tố tiền lương cần xem xét đến thuế nước công nghiệp phát triển tăng thập kỷ 1,5 lần, đồng - Thuế tác động đến việc mua sắm, sử dụng phục hồi tài sản cố đònh doanh nghiệp thông qua quy đònh Nhà nước hình thành, sử dụng 164 165 đối tượng nộp thuế giải trình, bổ sung Nếu đối tượng nộp thuế không giải trình thông báo cho tổ chức tín dụng thông báo phương tiện thông tin đại bổ sung giải trình không hợp lý quan thuế đònh tra chúng tình trạng nợ thuế đối tượng; đối tượng nợ thuế không trụ sở đối tượng nộp thuế chấp hành sử dụng biện pháp mạnh tòch biên tài sản bán để - Ngày hoạt động doanh nghiệp ngày mở rộng, với thu nợ phát triển công nghệ thông tin nên để công tác tra đạt hiệu - Xây dựng quy trình nghiệp vụ thu nợ cưỡng chế thuế để theo phải không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ dõi xác số thuế nợ đối tượng nộp thuế thu nợ có hiệu quả, có tra cho cán làm công tác tra xây dựng lực lượng tra đủ thể khái quát thành bước sau: (1) Thông báo yêu cầu nộp thuế, (2) Ra mạnh đáp ứng yêu cầu tra Theo kinh nghiệm nước lực lượng lệnh thu thuế, (3) Bán tài sản tòch biên, (4) Trả nợ thuế số tiền thu từ tra phải đạt khoảng 30% số lượng cán thực tốt vai trò việc bán tài sản mình, lực lượng tra Việt Nam khoảng 16% [41, tr 137] - Thành lập phận chuyên trách công tác thu nợ cưỡng chế thuế quan thuế xây dựng lực lượng phù hợp với yêu cầu Theo kinh nghiệm 3.2.3.3 Đổi công tác thu nợ cưỡng chế thuế Quản lý nợ cưỡng chế thuế có vai trò quan trọng việc nâng cao ý thức tuân thủ, đảm bảo đối tượng nộp thuế nộp đủ khoản nợ thuế, đảm bảo công đối tượng nộp thuế, chống thất thu cho ngân sách nhà nước, thực chế “Tự khai, tự nộp” Để phát huy vai trò mình, công tác quản lý nợ cưỡng chế thuế cần đổi mới: nước lực lượng thu nợ cưỡng chế phải đạt tỷ lệ khoảng 10% [41, tr 137] 3.2.3.4 Đẩy mạnh ứng dụng tin học công tác quản lý thuế Kinh tế năm gần phát triển với tốc độ cao theo xu hướng hội nhập, toàn cầu hóa chòu ảnh hưởng mạnh mẽ Internet công nghệ thông tin, theo phát sinh hình thức kinh doanh thương mại điện tử, bán hàng, toán qua mạng, quản trò kinh doanh doanh - Ban hành kòp thời văn pháp quy liên quan đến công tác thu nợ nghiệp ngày tin học hóa Với phát triển tiếp tục tạo áp lực cưỡng chế thuế cho phép đối tượng nộp thuế nộp dần số nợ thuế vào lớn hệ thống quản lý thu thuế, để đáp ứng nhiệm vụ quản lý thuế ngân sách nhà nước thời kỳ mới, ngành thuế buộc phải đẩy mạnh tiến độ đại hóa, ứng - Xây dựng biện pháp hữu hiệu để thu tiền nợ thuế như: trước tiên dùng biện pháp để gây sức ép lên hoạt động kinh doanh đối tượng nộp thuế để buộc phải nộp thuế không bán hóa đơn, không cho phép ký kết hợp đồng kinh tế giấy chứng nhận nộp thuế, dụng công nghệ tin học để tạo khả thích ứng cao khả xử lý, phân tích khối lượng thông tin khổng lồ, kết nối thông tin nội ngành thuế, với quốc gia để quản lý đối tượng nộp thuế Bên cạnh đó, ngành thuế phải ứng dụng công nghệ thông tin việc cung cấp thông tin pháp 166 167 luật thuế cho đối tượng nộp thuế cách nhanh chóng, thuận lợi để đối tượng nhanh, ngành thuế không nắm bắt kòp thời tình hình để quản lý hữu hiệu nộp thuế tự giác chấp hành nghóa vụ thuế theo chế “tự khai – tự nộp” tất yếu dẫn đến thất thu ngân sách Việc ứng dụng tin học ngành thuế triển khai bước góp phần nâng cao hiệu quản lý thu thuế như: - Đã xây dựng hệ thống mạng máy tính kết nối 64 Cục thuế với trung tâm máy tính Tổng cục thuế Cục thuế Tp.Hồ Chí Minh - Đã xây dựng triển khai toàn ngành thuế phần mềm để xử lý nghiệp vụ: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý tờ khai thuế, tính thuế, tính nợ, tính phạt xử lý báo cáo kế toán, thống kê thuế Bước đầu đưa trang WEB ngành thuế Internet để cung cấp thông tin sách, chế độ thuế - Bước đầu hình thành sở liệu cấp để phục vụ cho việc khai thác, phân tích thông tin quản lý thông tin đối tượng nộp thuế, tờ khai thuế, chứng từ nộp thuế, báo cáo kế toán Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào số chức chủ yếu quản lý thuế tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế, tra kiểm tra thuế chưa đáp ứng Với việc triển khai máy quản lý thuế theo chức việc ứng dụng công nghệ thông tin yếu tố góp phần không nhỏ đến thành công công cải cách thuế Đối với Việt Nam, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thuế cần quan tâm đến vấn đề sau: - Đẩy nhanh việc ứng dụng phát triển tin học, cần lựa chọn lónh vực ưu tiên ứng dụng công nghệ thông tin để tránh đầu tư lãng phí, nên ưu tiên ứng dụng công nghệ thông tin lónh vực thuế điện tử thương mại hóa quốc tế hình thức kinh doanh mua bán, toán qua mạng phát triển - Xây dựng ngân hàng liệu tình hình hoạt động, tình trạng kê khai, nộp thuế tình hình tài đối tượng nộp thuế để phục vụ công tác tra, kiểm tra thuế - Xây dựng phần mềm để phân tích thông tin tình hình nộp thuế, tình hình sản xuất kinh doanh phân tích kinh tế ngành để lựa chọn trường hợp, tượng có nghi ngờ thuế - Xây dựng phần mềm để hỗ trợ, theo dõi, phân tích đánh giá khoản nợ, loại nợ, lập kế hoạch thu nợ, đôn đốc nợ - Xây dựng phần mềm theo dõi, quản lý việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thu nợ, quản lý việc cưỡng chế thuế - Xây dựng phần mềm tra cứu hóa đơn ngành thuế để quan thuế nước xác minh nhanh chóng, xác hóa đơn đầu vào, đầu hồ sơ hoàn thuế kiểm tra trường hợp gian lận thuế - Đối với ứng dụng công nghệ thông tin công tác hỗ trợ đối tượng nộp thuế: + Cải tiến nội dung trang WEB ngành thuế Internet, cập nhật thông tin nhanh, thiết thực phục vụ đối tượng nộp thuế, mở rộng hỏi đáp qua mạng + Xây dựng liệu hướng dẫn sách thuế, thủ tục kê khai, nộp thuế cách đầy đủ + Xây dựng ngân hàng liệu doanh nghiệp bỏ trốn, số hóa đơn không giá trò sử dụng 168 + Từng bước thí điểm kê khai, nộp thuế qua mạng để giảm thời gian, thủ tục nộp thuế 169 3.2.4 Nâng cao lực cán công chức thuế Con người yếu tố đònh thành công hay thất bại lónh vực quản lý, Chủ tòch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc công việc Muôn việc thành công thất bại cán tốt Nếu có cán tốt, cán ngang tầm việc xây dựng đường lối đắn điều kiện tiên để đưa nghiệp cách mạng đến thắng lợi Không có cán tốt dù có đường lối, sách khó biến thành thực được”[41, tr 220] Trong máy quản lý thuế, đội ngũ cán công chức thuế phận quan trọng góp phần vào việc xây dựng hệ thống sách thuế phù hợp, khoa học, tiên tiến đội ngũ cán thuế người thực hệ thống sách thuế để phát huy tối đa hiệu hệ thống sách thuế Trong trình phát triển hệ thống thuế, đội ngũ công chức thuế nhân tố, lực lượng đònh thắng lợi đóng góp nhiều công sức vào thành tích ngành thuế thời gian qua Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, đội ngũ cán thuế lớn mạnh số lượng chất lượng Nếu năm 1990, thành lập hệ thống thu thuế thống nước, toàn ngành thuế có 31.160 người, số lïng cán đào tạo từ trung học trở lên chiếm 36,5%, trình độ đại học 10,5%, trung cấp 26% Ngành thuế xác đònh công tác đào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ trọng tâm đònh thắng lợi ngành nên không ngừng đẩy mạnh công tác đào tạo đến cuối năm 2006 số lượng cán thuế lên đến 40.000 người, số lượng cán thuế có trình độ từ trung cấp trở lên chiếm 94,1%, trình độ đại học đại học chiếm 34,2% [24, tr 6] 170 Trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh số lượng chất lượng, khoa học công nghệ ngày phát triển với tốc độ cao, thành 171 nghiệp hóa hội nhập quốc tế Để đạt yêu cầu đó, đòi hỏi phải nhanh chóng thực số giải pháp: phần kinh tế, hình thức kinh doanh, số lượng đối tượng nộp thuế phát triển - Đối với người có nguyện vọng vào làm việc ngành thuế đòi hỏi cách nhanh chóng, đa dạng, quy mô hoạt động doanh nghiệp ngày phải đạt trình độ kiến thức đònh tài chính, kế toán, tin học, ngoại lớn mang tính toàn cầu, việc quản lý kinh doanh giao dòch thương ngữ, có phẩm chất đạo đức tốt tuyển dụng mại ngày tin học hóa nên nhiệm vụ quản lý thuế ngày khó khăn, phức tạp Bên cạnh đó, yêu cầu hội nhập ngày cao, đòi hỏi sách thuế phải tương đồng với quốc tế, cách thức quản lý phải phù hợp với chuẩn mực quốc tế nhằm tạo điều kiện để nhà đầu tư nước vào Việt Nam Thực trạng quản lý thuế nước ta khoảng cách xa so với nước tiên tiến, đội ngũ cán thuế số hạn chế đònh như: đội ngũ công chức thuế thiếu kiến thức chuyên sâu, thiếu chuyên nghiệp thiếu kỷ quản lý thuế đại, lãnh đạo thiếu kiến thức quản lý kinh tế, quản lý hành Nhà nước, kiến thức vó mô, nguồn nhân lực phân bổ chưa hợp lý [41, tr 227] Theo đánh giá ông Nguyễn Đình Vu, Phó Tổng cục trưởng “khó khăn lớn trình đại hóa mà ngành thuế gặp phải vấn đề phát triển đào tạo nguồn lực, trước hết ngành thuế, để thích ứng với mục tiêu, yêu cầu cải cách” [7] Xuất phát từ thực trạng trên, nhiệm vụ xây dựng, kiện toàn tổ chức đội ngũ cán thuế tiến lên quy, đại yêu cầu cấp bách với mục tiêu đặt xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thuế có phẩm chất trò tốt, có đạo đức nghề nghiệp cao, có kiến thức chuyên sâu, chuyên nghiệp quản lý thuế đại, có kiến thức kế toán, đánh giá phân tích tài doanh nghiệp, có khả ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý thu thuế nhằm đáp ứng yêu cầu công cải cách thuế, công - Đối với cán làm việc phải tiến hành đào tạo, đào tạo lại kiến thức tài chính, kế toán thường xuyên bồi dưỡng sách thuế hành, kỹ sử dụng ngoại ngữ, tin học - Xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên trách có kỹ sư phạm đảm nhiệm công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thuế, xây dựng giáo trình, tài liệu chuẩn thống Bên cạnh đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho cán thuế, không nên xem nhẹ việc giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng, ý thức trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân để nâng cao tính tự giác cán công chức thuế Bởi vì, kinh tế thò trường mặt tích cực chứa đựng vấn đề tiêu cực, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, tâm lý, tình cảm đạo đức người, có cán công chức thuế: “Một số cán thuế thiếu rèn luyện chế thò trường nên bò sa sút phẩm chất, có tư tưởng vụ lợi, xuất hành vi gây phiền hà, sách nhiễu người nộp thuế… gây thất thu cho ngân sách nhà nước” [41, tr 227] Cùng với việc giáo dục ý thức cán thuế, cần phải tăng cường công tác giám sát hoạt động quan thuế Thời gian qua chế giám sát đạt số kết đònh phát sơ hở, sai phạm cán thuế góp phần chống tham nhũng ngành thuế, nhiên sai phạm cán thuế phát chủ yếu qua tố cáo qua điều tra 172 173 quan chức Để phát loại bỏ kòp thời cán thuế tha có nhà có giá trò nên gây thất thu tiềm cho ngân sách hóa, biến chất cần phải tăng cường công tác giám sát hoạt động nhà nước, không đảm bảo yêu cầu động viên hợp lý tầng lớp dân cư quan thuế cấp như: xây dựng chức giám sát nội ngành thuế; Một số khoản thu vào tài sản vừa mang tính chất thuế lại vừa mang tính chất lệ xây dựng mô hình quản lý thuế với tiêu chí công việc phận phí lệ phí trước bạ kiểm tra giám sát, đánh giá công việc phận khác; tổ chức phận tiếp nhận thư góp ý người nộp thuế để tổng hợp, xem xét xử lý kòp thời trường hợp vi phạm cán thuế Vì vậy, việc nghiên cứu ban hành luật thuế Tài sản cần thiết để góp phần tạo hành lang pháp lý cho việc thực chức điều hành Nhà nước, nâng cao nghóa vụ đóng góp chủ sở hữu tài sản nhằm bước đảm Và giải pháp không phần quan trọng để giúp cán thuế tận tâm với bảo công xã hội, đảm bảo mối quan hệ thống nhất, đồng sắc công việc chế độ lương, đãi ngộ khen thưởng Cần xây dựng chế độ lương thuế toàn hệ thống thuế, góp phần động viên phần thu nhập tăng đảm bảo nhu cầu sinh sống để cán thuế yên tâm công tác, đồng thu cho ngân sách nhà nước, phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện hội thời có chế độ khen thưởng xứng đáng, kòp thời cán thuế tốt Với chế nhập độ lương thưởng tốt cán thuế có ý đònh tham nhũng phải tự suy nghó đánh đổi có đáng hay không nên hạn chế thất thu ngân sách 3.2.5 Các giải pháp đồng khác * Ban hành số sắc thuế @ Ban hành thuế tài sản Ở Việt Nam, sắc thuế khoản thu mang tính chất thuế đánh vào tài sản hành bao gồm: thuế Nhà đất, thuế Sử dụng đất nông nghiệp, thuế Chuyển quyền sử dụng đất, tiền thuê đất, lệ phí trước bạ Tuy nhiên, sắc Theo thông lệ quốc tế, ban hành thuế Tài sản thường xem xét đến khả đánh thuế vào tài sản, tức xem xét mối quan hệ tài sản chủ thể quản lý, nên có hình thức đánh thuế sau: - Đánh thuế loại tài sản trực tiếp thuộc quyền sở hữu chủ thể quản lý, chủ thể có đầy đủ quyền tài sản tài sản mang lại lợi ích trực tiếp cho chủ thể Đối với loại tài sản có xảy trường hợp đánh thuế như: thuế đánh vào việc tạo dựng tài sản (là loại thuế đánh vào việc đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng), thuế đánh vào giá trò tài sản, thuế đánh vào giá trò tăng thêm tài sản thuế chưa bao quát đầy đủ nguồn thu, quy đònh nhiều phức tạp như: - Đánh thuế loại tài sản thuộc quyền sử dụng chủ thể thuế Sử dụng đất nông nghiệp tính thóc thu tiền theo giá thóc trực tiếp quản lý quyền sở hữu, loại tài sản thuộc UBND tỉnh quy đònh theo giá thò trường nên giá thường biến quyền sở hữu chủ thể khác (như tài sản thuộc sở hữu nhà nước, động, có khoảng cách đònh tỉnh giáp ranh nhau; thuế Nhà đất sở hữu toàn dân) Đối với loại tài sản xảy trường hợp chưa thu thuế nhà, quy đònh không phù hợp điều kiện 174 đánh thuế như: thuế đánh vào việc đăng ký quyền sử dụng tài sản, thuế đánh vào việc sử dụng tài sản - Đánh thuế tài sản chuyển dòch, tức đánh thuế tài sản trình chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng từ chủ thể sang chủ thể khác Tùy theo tính chất loại tài sản, tùy theo đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội quốc gia, áp dụng sắc thuế đánh vào tài sản khác như: thuế đất, thuế nhà, thuế mua sắm tạo dựng bất động sản, thuế mua sắm thu nhận ôtô, thuế sử dụng ôtô, thuế đăng ký tài sản, thuế thừa kế, thuế quà tặng, thuế đánh vào thu nhập từ tài sản Trong điều kiện nay, luật thuế Tài sản Việt Nam nên kế thừa sắc thuế khoản thu hành có liên quan đến tài sản có sửa đổi bổ sung cho phù hợp Quy đònh tài sản chòu thuế tài sản có giá trò lớn quyền sử dụng đất, nhà ở, vật kiến trúc, ôtô, xe máy, tàu thuyền, máy bay, đá quý, súng săn, súng thể thao Theo đó, sắc thuế đánh vào tài sản Việt Nam bao gồm: - Thuế đánh vào việc đăng ký tài sản như: đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, vật kiến trúc đất, loại tài sản Nhà nước cần quản lý Loại thuế đánh lần vào thời điểm chủ thể đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản - Thuế đánh vào giá trò tài sản như: thuế đánh vào nhà ở, vật kiến trúc đất Thuế đánh hàng năm - Thuế đánh vào việc sử dụng tài sản như: thuế đánh vào quyền sử dụng đất tổ chức, cá nhân nhà nước giao đất Thuế đánh hàng năm 175 - Thuế đánh vào chuyển dòch quyền sở hữu quyền sử dụng như: thuế chuyển quyền sử dụng đất Thuế đánh vào lần chuyển quyền @ Ban hành thuế Bảo vệ môi trường: Không riêng Việt Nam, nước giới phải đối mặt với thực trạng môi trường bò ô nhiễm từ khói bụi sản xuất, nguồn nước bò ô nhiễm chất thải từ nhà máy sản xuất… Để bảo vệ môi trường, tùy vào điều kiện cụ thể nước giới áp dụng biện pháp khác như: + Đưa quy đònh tiêu chuẩn môi trường bắt buộc đối tượng có liên quan phải thực + p dụng biện pháp tài thu thuế, phí trường gây ô nhiễm Đối với Việt Nam có số quy đònh thu phí có liên quan đến bảo vệ môi trường như: phí thoát nước, phí vệ sinh, phí xả nước thải vào nguồn nước… Tuy nhiên, mức thu phí thấp, chưa bù đắp thiệt hại ô nhiễm gây cho môi trường hiệu thu loại phí chưa cao Trong trình hội nhập với sách khuyến khích đầu tư Nhà nước tương lai có hàng loạt nhà máy, xí nghiệp thành lập đương nhiên mức độ ô nhiễm môi trường tăng lên giải pháp hợp lý kòp thời Đối với Việt Nam, bên cạnh việc đưa quy đònh tiêu chuẩn môi trường bắt buộc đối tượng có liên quan phải thực hiện, cần phải có biện pháp tài kèm theo, thuế Bảo vệ môi trường Thuế Bảo vệ môi trường đánh vào yếu tố gây ô nhiễm môi trường nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách để trang trải cho chi phí bảo vệ môi 176 177 trường, đồng thời bước tạo ý thức bảo vệ môi trường thành Trong chế thò trường, mục đích cao hoạt động sản xuất kinh viên xã hội Tuy nhiên, ban hành thuế Bảo vệ môi trường cần doanh lợi nhuận nên nhiều đối tượng nộp thuế lợi dụng sơ hở ý đến yếu tố thúc đẩy kinh tế phát triển, thu hút đầu tư để có sách thuế chế sách thuế, công tác quản lý thuế để trốn thuế gây thất thu ngân thích hợp sách nhà nước, tình trạng không xảy Việt Nam mà nước * Thời điểm có hiệu lực văn thuế Việc quy đònh thời hạn có hiệu lực thi hành nội dung bắt buộc văn pháp luật, văn pháp luật có tính lòch sử nên việc thực giới hạn khoảng thời gian đònh từ thời điểm phát sinh đến thời điểm chấm dứt, thời điểm bắt đầu có hiệu lực văn pháp luật quan trọng, pháp luật thuế, thời hạn có hiệu lực có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thời gian qua, số văn pháp luật thuế có thời gian áp dụng gần với thời gian ban hành tác động không tốt đến giá thành, lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, ban hành văn thuế văn thay đổi theo hướng lợi cho doanh nghiệp cần phải ý đến: - Khoảng thời gian từ ban hành đến thời điểm có hiệu lực thi hành đủ dài để đơn vò kinh doanh có đủ thời gian nghiên cứu, nắm bắt có kế hoạch điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh - Thời điểm luật thuế có hiệu lực thi hành phải hợp lý, thuế yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư, nhập hàng hóa, đồng thời nhân tố tác động không nhỏ đến giá thò trường Vì vậy, quy đònh thời điểm có hiệu lực thi hành luật thuế phải cân nhắc cho tác động xấu đến kinh tế thấp * Chống thất thu thuế giới Thất thu thuế phân biệt theo loại thất thu tiềm thất thu thực tế Thất thu tiềm thực trạng có nguồn thu cần thiết phải động viên vào ngân sách nhà nước chưa quy đònh luật thuế, thất thu thực tế khoản thu pháp luật thuế quy đònh thực tế lại không thu nhiều nguyên nhân khác Đối với thất thu tiềm cần đưa khoản thu phát sinh thực tế chưa quy đònh thu luật thuế vào luật thuế Tuy nhiên, thất thu thực tế diễn thường xuyên, liên tục khó đối phó, cần xác đònh rõ quan điểm hạn chế thất thu thuế giải pháp làm tăng thu ngân sách, tăng vốn cho đầu tư phát triển, tạo công bình đẳng đơn vò sản xuất kinh doanh để có đònh hướng thích hợp: - Đối với thất thu quan thuế bỏ sót đối tượng nộp thuế hộ cá thể, cửa hàng, cửa hiệu, quan thuế cần phối hợp chặt chẽ với quan chức năng, quyền đòa phương để nắm chắc, quản lý chặt chẽ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vò - Đối với thất thu hóa đơn chứng từ, quan thuế trước bán hóa đơn cho đơn vò phải bắt buộc đơn vò kinh doanh đóng dấu tiêu đơn vò tên, đòa chỉ, mã số thuế lên tất hóa đơn liên cán thuế phải kiểm tra thật đầy đủ trước bán hóa đơn cho đơn vò; tổ chức theo dõi theo số seri hóa đơn bán cho đơn vò kinh doanh nhằm phục vụ cho công tác tra cứu, xác minh; khuyến khích sử dụng hóa đơn tự in Đối với đơn vò sử 178 179 dụng ngân sách nhà nước, bắt buộc chi tiêu phải có hóa đơn chứng từ hợp cao tính tự giác cán công chức thuế Đồng thời, tăng cường công tác giám pháp toán sát hoạt động quan thuế để phát loại bỏ kòp thời cán - Đối với thất thu chuyển giá quốc tế: điều kiện kinh tế quốc tế thuế tha hóa, biến chất; xây dựng chế độ lương đảm bảo nhu cầu sinh sống mở rộng, đầu tư nước vào Việt Nam ngày tăng trốn thuế qua để cán thuế yên tâm công tác, đồng thời có chế độ khen thưởng xứng chuyển giá ngày trở nên phổ biến Để trốn thuế thông qua chuyển giá đáng, kòp thời cán thuế tốt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước kê khai tăng chi phí đầu vào, hạ thấp giá đầu để giảm thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp Trên giới xảy nhiều vụ trốn thuế thông qua chuyển giá quốc tế, năm 1993, quan thuế nội đòa Mỹ phán hãng Ôtô Nissan Nhật trốn thuế cách đònh giá cao loại xe nhập vào Mỹ tuyên phạt 170 triệu USD, Việt Nam năm 2005, Cục thuế Tp.HCM tiến hành kiểm tra 50 doanh nghiệp FDI phát nhiều doanh nghiệp khai man lợi nhuận trước thuế, truy thu gần 60 tỷ đồng [22, tr 30] Để hạn chế tình trạng trốn thuế qua chuyển giá cần thực số giải pháp sau: điều chỉnh giảm thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp với mức tương đồng thấp nước khu vực; nâng cao hiệu phương pháp xác đònh trò giá giao dòch so sánh với giá thò trường; nâng cao lực cán quản lý công ty đa quốc gia * Phối hợp ban ngành Để thực thành công công cải cách thuế phục vụ nghiệp công nghiệp hóa theo đònh hướng Đảng Nhà nước không riêng ngành thuế mà cần có kết hợp quan ban ngành khác - Bộ Kế Hoạch Đầu Tư đơn vò trực thuộc: cần phải phối hợp chặt chẽ với quan thuế việc cung cấp thông tin đăng ký kinh doanh tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm kiểm soát chặt chẽ việc thành lập hoạt động doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh - Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu ban hành chế quản lý toán không dùng tiền mặt nhằm kiểm soát việc sử dụng tiền xã hội góp phần quản lý thuế doanh nghiệp, cá nhân chặt chẽ việc thẩm đònh giá, xác đònh giá giao dòch; ứng dụng tin học việc quản lý - Bộ Giáo dục kết hợp với quan thuế đưa giáo dục kiến thức thuế vào xây dựng liệu đối tượng nộp thuế, lónh vực hoạt động để chương trình giáo dục cho sinh viên học sinh từ thấp đến cao làm cho hệ trẻ đối chiếu, so sánh phát hiện tượng chuyển giá hiểu chất tốt đẹp thuế, số kiến thức thuế để chấp hành - Đối với thất thu cán thuế như: cán thuế yếu lực nên không phát sai phạm đối tượng nộp thuế cán thuế thỏa hiệp với đối tượng nộp thuế để chiếm đoạt tiền thuế Để khắc pháp luật thuế - Công an: tăng cường phối hợp với quan thuế việc điều tra phát kòp thời trường hợp gian lận trốn thuế phục tình trạng bên cạnh đào tạo trình độ chuyên môn cho cán thuế không nên xem nhẹ việc giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng, ý thức trách nhiệm, ý thức phục vụ nhân dân cho cán công chức thuế để nâng KẾT LUẬN CHƯƠNG 180 181 Với đònh hướng phát triển kinh tế đến năm 2010, 2020 Đảng Nhà Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số giải pháp đồng khác nhằm nước là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển quan hoàn thiện hệ thống thuế, để thuế thực công cụ điều tiết vó mô sắc bén trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta Nhà nước bước trình công nghiệp hóa khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [53, tr 185, 186] Theo đó, thuế phải huy động đầy đủ nguồn thu vào ngân sách nhà nước, đảm bảo nguồn lực tài giành phần cho chi đầu tư phát triển ngày nhiều; sách thuế phải giúp phát huy cao độ nguồn lực nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khuyến khích xuất khẩu; sách thuế phải bước tạo môi trường pháp lý bình đẳng, công bằng; hệ thống sách thuế đảm bảo đơn giản, minh bạch Bên cạnh đó, hệ thống sách thuế phải phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đảm bảo hệ thống sách thuế Việt Nam phù hợp thông lệ thuế quốc tế Xuất phát từ thực trạng trên, kết hợp phân tích lý luận thực tiễn hệ thống thuế Việt Nam, dựa quan điểm phát triển kinh tế - xã hội, quan điểm hoàn thiện hệ thống thuế Đảng Nhà nước, thông lệ thuế quốc tế, luận án đưa giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam: - Nhóm giải pháp 1: xác đònh hợp lý tỷ suất thu thuế, cấu thu thuế để kích thích kinh tế phát triển - Nhóm giải pháp 2: hoàn thiện số sắc thuế chủ yếu - Nhóm giải pháp 3: hoàn thiện máy quản lý thu thuế 182 183 KẾT LUẬN thiện hệ thống pháp luật thuế theo nguyên tắc công bằng, thống đồng Đối với quốc gia giới, thuế không sử dụng để tập trung phần tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân vào ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước mà công cụ hiệu để quản lý vó mô kinh tế phát triển theo đònh hướng, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển, góp phần đảm bảo công bằng, bình đẳng xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Đối với Việt Nam, luận án hệ thống hóa lý luận thuế, phân tích thực trạng vai trò thuế trình công nghiệp hóa Việt Nam để từ đến khẳng đònh: thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu chi Nhà nước trình công nghiệp hóa, mà công cụ tài quan trọng để Nhà nước điều chỉnh bước kinh tế như: sử dụng công cụ thuế để thu hút vốn đầu tư nước, khuyến khích xuất khẩu, chuyển dòch cấu kinh kinh tế… Trong thời gian tới, Đảng Nhà nước chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa đất nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng với mục tiêu: đưa GDP Việt Nam đến năm 2010 lên 2,1 lần năm 2000; thu hút vốn đầu tư, nâng cao hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng, phần đáng kể nhu cầu sản xuất đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế; ổn đònh kinh tế vó mô, cán cân toán quốc tế; giảm bội chi ngân sách, giảm lạm phát; tích lũy nội kinh tế đạt 30% GDP Để đạt mục tiêu đề phải thực đồng giải pháp Đối với hệ thống sách thuế, Nghò Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X mục tiêu tiếp tục cải cách hệ thống sách thuế theo hướng “Hoàn bộ, bảo đảm môi trường thuận lợi, khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh Điều chỉnh sách thuế theo hướng giảm ổn đònh thuế suất, mở rộng đối tượng thu, điều tiết thu nhập hợp lý Từng bước thực phương pháp tính thuế, quản lý thuế, xử lý vi phạm thuế theo thông lệ quốc tế, đại hóa công tác quản lý hành thuế” [53, tr 245] Xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, quan điểm hoàn thiện hệ thống thuế; kết hợp phân tích lý luận, thực tiễn hệ thống thuế Việt Nam, thông lệ thuế quốc tế, luận án đưa giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam như: xác đònh hợp lý tỷ suất thu thuế, cấu thu thuế để kích thích kinh tế phát triển; hoàn thiện số sắc thuế; hoàn thiện máy quản lý thu thuế để thuế thực công cụ điều tiết vó mô sắc bén Nhà nước bước trình công nghiệp hóa Vì thời gian có hạn khuôn khổ luận án cho phép nên không tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô, nhà khoa học đóng góp ý kiến để nghiên cứu sinh nâng cao trình độ, phục vụ tốt công tác nghiên cứu khoa học tương lai 184 185 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Ái (2000), Giáo trình thuế – Trường Đại học Tài chính-Kế toán Hà Th.S Nguyễn Km Quyến (2003) - “Tờ khai thuế Giá trò gia tăng, đôi điều cần Nội NXB Tài Chính bàn” - Tạp chí Kinh Tế Phát Triển số 158, tháng 12.2003, trang 33, 34, 35 Lê Văn Ái, Đỗ Đức Minh, Nguyễn Mai Phương (2002), Chính sách thuế Th.S Nguyễn Km Quyến (2005) “Vietnam’s Import Duties in Preparation for Việt Nam tiến trình hội nhập NXB Tài WTO Acecession” – Tạp chí Economic Development, số 127, tháng 3.2005, Báo Tuổi trẻ ngày 05/11/2006 trang 17 Th.S Nguyễn Km Quyến (2005) “ Vướng mắc toán thuế thu nhập người có thu nhập cao” - Tạp chí Kinh Tế Phát Triển, số 178, tháng 8.2005, trang 35, 36, 37 Bộ kế hoạch Đầu tư, tham khảo thông tin trên trang WEB www.mpi.gov.vn Báo cáo đánh giá tình hình thi hành luật doanh nghiệp, Bộ kế hoạch–Đầu tư 2005-2006 Bộ Tài Chính (2000), Bồi dưỡng kiến thức kinh tế, tài NXB Tài Bộ Tài Chính, tham khảo thông tin trang WEB www.mof.gov.vn Nguyễn Cúc (1997), Tác động Nhà nước nhằm chuyển dòch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa NXB Chính trò quốc gia Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số đònh hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2010 NXB Khoa học xã hội 10 Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thò Tùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển- trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM NXB Thống Kê 11 Nguyễn Trọng Huẩn, Nguyễn Thế Nghóa, Đặng Hữu Toàn (2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, lý luận thực tiễn NXB Chính trò quốc gia 186 187 12 Mai Thanh Loan (2000), Những vấn đề đổi hoàn thiện hệ thống thuế 27 Nguyễn Hồng Thắng (1999), Thuế điều tiết vó mô kinh tế, Luận án tiến só chế thò trường Việt Nam, Luận án tiến só kinh tế, Đại học Kinh tế kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Hà, Vũ Anh Tuấn (2004), Những quan niệm 13 Dương Thò Bình Minh (2000), Giáo trình Tài công NXB Tài khác công nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung công nghiệp 14 Dương Thò Bình Minh, Sử Đình Thành (2004), Lý thuyết tài tiền tệ NXB Thống kê 15 Quách Đức Pháp (1999), Thuế – Công cụ điều tiết vó mô kinh tế NXB Xây dựng 16 Phan Thanh Phố, Vũ Anh Tuấn (1997), Công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thò trường Việt Nam NXB Thống kê 17 Lê Du Phương, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dòch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới NXB Chính trò quốc gia 18 Tạp chí Phát triển Kinh tế tháng 01/2007 19 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế tháng 6/2004, tháng 08/2004, tháng 3/2007 20 Tạp chí Những vấn đề kinh tế trò giới tháng 3/2007 21 Tạp chí Tài tháng 12/2005 22 Tạp chí Tài tháng 7/2005, tháng 9/2005 23 Tạp chí Tài tháng 12/2006 24 Tạp chí Thuế Nhà nước tháng tháng 11/2006, tháng12/2006 25 Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam tháng 2/2007 26 Bùi Tất Thắng (1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dòch cấu kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa NXB Khoa học xã hội hóa Việt Nam NXB Thống kê 29 Sử Đình Thành (2005), Vận dụng phương pháp lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công Việt Nam NXB Tài 30 Sử Đình Thành (2006), Lý thuyết tài công NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 31 Sử Đình Thành, Phạm Văn Năng (2002), Sử dụng công cụ tài để huy động vốn phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, NXB thống kê 32 Trần Đình Thiên (2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phác thảo lộ trình NXB Chính trò quốc gia 33 Thời báo Kinh tế Việt Nam 2000-2001 34 Thời báo Kinh tế Việt Nam 2001-2002 35 Thời báo Kinh tế Việt Nam 2002-2003 36 Thời báo Kinh tế Việt Nam 2002-2003 37 Thời báo Kinh tế Việt Nam 2003-2004 38 Thời báo Kinh tế Việt Nam 2004-2005 39 Thời báo Kinh tế Việt Nam 2005-2006 40 Thời báo Kinh tế Việt Nam 2006-2007 41 Tài liệu tập huấn nghiệp vụ - Tổng cục thuế, tháng 05/2005 i 188 42 Tổng Cục Hải Quan, tham khảo thông tin trang WEB www.custom.gov.vn PHỤ LỤC 43 Tổng Cục Thuế, tham khảo thông tin trang WEB www.gdt.gov.vn 44 Tổng cục Thống kê, tham khảo thông tin trang WEB www.pso.gov.vn 45 Trần Bình Trọng, Chu Văn Cấp, Phạm Quang Phan (2006), Giáo trình kinh tế trò Mac-Lênin NXB Chính trò Quốc Gia PHỤ LỤC 1: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÓM NGÀNH NĂM 2006 Tốc độ tăng 46 Trường Đại học Nhân Dân Trung Quốc (1999), Cải cách kinh tế, tài 8,17 % 3,4% Đóng góp vào tốc độ tăng chung 8,17% 0,67% Tỷ trọng đóng góp vào tốc độ tăng chung 100% 8,2% 10,37% 4,16% 50,9% 10,18 3,2% 39,2% Việt Nam Trung Quốc – Thành tựu triển vọng NXB Tài 47 Nguyễn Thanh Tuyền (2004), Giáo trình Thuế - Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh NXB Thống kê 48 Nguyễn Thanh Tuyền, Đào Duy Huân (2000), Công nghiệp hóa số nước Đông Nam Á, Bài học kinh nghiệm tầm nhìn đến năm 2002 NXB Chính trò quốc gia 49 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VI (1987), NXB Sự thật Tổng số Nhóm ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản 2.Nhóm ngành công nghiệp, xây dựng - Riêng công nghiệp 3.Nhóm ngành dòch vụ 8,29% 3,34% Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 2006-2007, tr [40] 40,9% 50 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VII (1991), NXB Chính trò Quốc gia 51 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII (1996), NXB Chính trò Quốc gia 52 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX (2001), NXB Chính trò Quốc gia 53 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần X (2006), NXB Chính trò Quốc gia 54 Văn pháp quy thuế PHỤ LỤC 2: TỐC ĐỘ TĂNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Toàn ngành (%) 17,5 14,6 14,8 16,8 16,6 17,2 17,0 1.Khu vực DNNN 13,2 12,7 12,5 11,9 11,9 8,7 9,1 2.Khu vực 19,2 21,5 18,3 23,3 22,3 24,1 23,9 Nhà nước 3.Khu vực có vốn 21,8 12,6 15,2 18,0 17,4 20,9 18,8 đầu tư nước Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 2006-2007, tr 73 [40] ii iii PHỤ LỤC 3: TỶ LỆ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU SO VỚI GDP Năm 70 60 61.1 58 50 46.4 46.3 47.6 2000 2001 2002 64.9 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 50.6 40 30 26.2 20 10 1995 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 2006-2007, tr 15 [40] PHỤ LỤC 4: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI 500 470.9 450 390.1 400 350 300 250 186.5 200 150 100 50 PHỤ LỤC 5: GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI 75.7 36.4 1990 1995 2000 2005 2006 Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 2006-2007, tr 15 [40] GDP tính USD theo giá thực tế (triệu USD) 3.179,3 5.688,7 6.116,7 6.719,9 7.582,5 8.719,8 10.098,2 11.577,9 Dân số trung bình (nghìn người) 71.966 77.635 78.686 79.727 80.902 82.032 83.105 84.108 GDP bình quân đầu người (USD) Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 2006-2007, tr 76 [40] 289,0 402,1 412,9 440,0 491,9 556,3 638,4 725,3 iv v PHỤ LỤC 6: VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ NGÀNH KINH TẾ PHỤ LỤC 7: NHỮNG MẶT HÀNG XUẤT - NHẬP KHẨU CHỦ YẾU Vốn đầu tư I.Vốn đầu tư 1.Chia theo thành phần kinh tế a.Khu vực nhà nước b.Khu vực nhà nước 1998 117.134,0 1999 131.170,9 2000 151.183,0 2001 170.496,0 2002 199.104,5 2003 231.616,2 2004 275.000,0 2005 335.000,0 2006 398.900,0 101.973,0 112.237,6 38.512,0 52.111,8 125.127,6 68.688,6 147.500,0 84.900,0 175.000,0 107.500,0 199.700,0 134.200,0 34.755,1 37.800,0 42.600,0 52.500,0 65.000,0 65.034,0 27.800,0 76.958,1 31.542,0 89.417,5 34.593,7 c.Khu vực có vốn ĐTNN 2.Chia theo ngành kinh tế a.Nông, lâm nghiệp, thủy sản 24.300,0 22.670,8 27.171,8 14.970,3 18.556,0 20.933,7 16.414,8 17.448,1 19.575,5 23.300,0 28.400,0 b.Công nghiệp, xây dựng c.Dòch vụ II.Hiệu đầu tư 1.Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP 41.668,4 60.495,3 48.509,0 64.105,9 59.305,6 70.943,7 72.249,0 81.832,2 84.294,0 97.362,4 95.643,6 116.397,1 113.800,0 137.900,0 138.700,0 167.900,0 32,4% 32,8% 34,2% 35,4% 37,2% 37,8% 38,4% 40,0% 41,0% 2,47 3,37 3,63 4,29 3,65 2,98 2,70 2,70 2,96 3,1 3,0 2,9 2,8 2,7 2,6 2,6 2,5 2,4 2.Để tăng đồng GDP phải đầu tư (đồng) 3.Một đồng vốn tạo GDP (đồng) 30.011,0 Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 2006-2007, tr 70 [40] Mặt hàng Xuất Dầu thô (triệu USD) Dệt may (triệu USD) Giày dép (triệu USD) Gạo (Ngàn tấn) Cà phê (ngàn tấn) Điện tử, máy tính (triệu USD) Nhập Máy móc thiết bò (triệu USD) Xăng dầu (ngàn tấn) Nguyên phụ liệu (triệu USD) Sắt thép (ngàn tấn) Hoá chất (triệu USD) Ô tô (ngàn chiếc) Xe máy (ngàn chiếc) Điện tử, máy tính (triệu USD) 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 14.882 1.746 1.387 4.508 482 585 15.424 1.892 1.472 3.477 734 789 16.732 1.975 1.578 3.721 931 709 1.687 2.752 1.875 3.236 722 605 17.143 3.689 2.281 3.810 749 855 19.501 4.430 2.691 4.063 976 1.062 17.967 4.838 3.040 5.250 892 1.427 16.618 5.802 3.555 4.749 897 1.770 2.005 7.425 1.096 2.254 258 14 502 630 2.572 8.447 1.422 2.845 276 23 1.807 881 2.706 9.083 1.590 3.870 422 35 2.380 667 3.790 9.971 1.711 4.946 426 47 1.480 649 5.409 9.936 2.034 4.623 529 838 * 329 * 975 5.249 11.048 2.253 5.186 683 904 * 452 * 1.342 5.282 6.555 11.477 11.041 2.281 1.959 5.525 5.624 865 1.026 1.080 * 705 * 541 * 566 * 1.707 2.055 * Triệu USD Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam 2006-2007, tr 72 [40]

Ngày đăng: 09/08/2016, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN