Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về bánh chưng ngày Tết

2 1.5K 1
Văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về bánh chưng ngày Tết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thuyết minh về con Trâu làng quê Việt Nam Bài tham khảo 1: Nếu bạn đã từng đi qua những làng quê ở Việt Nam thì không thể không bắt gặp những chú trâu đang cần mẫn cày ruộng hay đang thong thả gặm cỏ. Con trâu đã là người bạn thân thiết của người dân và đã gắn bó lâu đời với nhau từ hang ngàn năm nay.Và đã được xem là biểu tượng của người nông dân Việt Nam. Con trâu đã là biểu tượng của sự hiền lành, chăm chỉ, cần mẫn từ hàng ngàn năm nay. Nếu bạn có quê hoặc đã từng về quê thì bạn sẽ thường bắt gặp những con trâu đang cần mẫn kéo cày trên bờ ruộng. Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói con trâu là một người bạn chuyên giúp công việc cho người nhân dân. Ngoài những việc cày bừa trâu có thể là một công cụ phương tiện vì vậy có thể nói trâu là công cụ không thể thiếu của người nông dân. Trâu bắt nguồn từ trâu rừng, vì sau nhiều thế kỉ con người và loài vật đều được thuần hóa và trở thành một loài trâu hiền lành. Lông trâu thường có màu xám đen, thân hình vạm vỡ. Với đôi sừng nhọn, uống cong như hình một lưỡi liềm người ta sử dụng đôi sừng đó làm đồ trang sức. Trâu là loài động vật thuộc lớp có vú. Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày, trâu đực trung bình cày bừa từ 3~4 sào còn trâu cái có thể cày bừa từ 2~3 sào, không những vậy trâu còn được coi là một tài sản quý của của nhà nông. Trong những thời đại trước trâu còn dùng để kéo xe, chở hàng và có thể kéo tải trọng từ 400~500kg . Con trâu còn có thể kéo gỗ củi và hàng hóa. Trâu cung cấp cho ta rất nhiều sản lượng về lương thực và sữa. Đem bán thịt trâu cũng thu được những khoản tiền đáng kể. Người ta thường trồng cây xen lẫn các cây ăn quả, phân trâu ủ xanh là thuốc bón tốt nhất cho cây. Trâu chính là tài sản nên rất được người dân chăm sóc rất chu đáo. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non, xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người Việt Nam. Chăn trâu thả diều là một trong những trò chơi của trẻ em nông thôn, một thú vui đầy lý thú. Trên lưng trâu còn có bao nhiêu là trò như đọc sách, thổi sáo Những đứa trẻ đó lớn dần lên, mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu. Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu. Lễ hội chọi trâu ở Hải Phòng là nổi tiếng nhất ở Việt Nam. Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người. Ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng. Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh". Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân Thuyết minh bánh chưng ngày Tết Đề bài: Thuyết minh bánh chưng ngày Tết Bài làm Bánh chưng biểu tượng thiếu dịp Tết cổ truyền Từ xa xưa đến nay, dịp Tết đến xuân về, người người nhà nhà lại chuẩn nồi bánh chưng to để đón Tết Bởi tâm thức người bánh chưng ăn mang ý nghĩa sum vầy, ý nghĩa đoàn viên bình dị ấm áp Người xưa lưu truyền bánh chưng ngày Tết có từ lâu Mọi người tin bánh chưng bánh giầy có từ thời vua Hùng thứ 6, ngày trở thành biểu tượng Tết truyền thống Việt Nam Người đời cho bánh chưng minh chứng cho tròn đầy trời đất sum vầy gia đình sau năm trời làm việc tất bật, vội vã Cho dù miền Bắc, Trung hay Nam bánh chưng ăn thiếu ngày Tết Có thể nói ăn chờ đợi nhiều nhất, ngày Tết ngày thưởng thức bánh chưng ngon ấm áp Về nguyên liệu, bánh chưng làm từ thứ đơn giản dễ chuẩn bị; kết hợp với bàn tay khéo léo người gói bánh Nguyên liệu chủ yếu nếp, dong, thịt, đậu xanh giã nhỏ Mỗi nguyên liệu chọn lọc thật kĩ để tạo nên ăn ngon đậm đà Về phần nếp người ta chọn hạt tròn lẳn, không bị mốc để nấu lên ngửi thấy mùi thơm lừng nếp Đậu xanh chọn loại đậu có màu vàng đẹp, nấu nhừ lên giã nhuyễn làm nhân Người ta chọn thịt ba thịt nạc, trộn với tiêu xay, hành băm nhuyễn Một nguyên liệu khác không phần quan trọng dong để gói bánh Ở số vùng khác người ta dùng chuối gói bánh phổ thông dong Lá dong cần có màu xanh đậm, có gân chắc, không bị héo rách nát Hoặc bị rách người ta lót bên lành để gói Khâu rửa dong, cắt phần cuống quan trọng dong đảm bảo vệ sinh tạo mùi thơm sau nấu bánh Sau chuẩn bị tất nguyên vật liệu đến khâu gói bánh Gói bánh chưng cần tẩn mẩn, tỉ mỉ khéo léo để tạo nên bánh vuông vắn cúng viếng ông bà tổ tiên Nhiều người cần phải có khuôn vuông để gói nhiều người không cần, cần gấp góc dong lại gói Bao bọc xung quanh nhân đậu thịt lớp nếp dày Chuẩn bị dây để gói, giữ cho phần ruột chắc, không bị nhão VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trình nấu bánh Công đoạn nấu bánh xem khâu quan trọng Thông thường người nấu bánh củi khô, nấu nồi to, đổ đầy nước nấu khoảng từ 8-12 tiếng Thời gian nấu lâu để đảm bảo bánh chín dẻo Khi nước bánh sôi, mùi bánh chưng bốc lên nghi ngút Lúc người bắt đầu cảm nhận không khí Tết bao trùm lấy nhà Bánh chưng sau chín mang lăn qua lăn lại để tạo săn cho bánh cắt đĩa để lâu Đối với mâm cơm ngày Tết đĩa bánh chưng điều tuyệt vời thiết Cũng bàn thờ ngày tết, cặp bánh chưng cúng tổ tiên phong tục lưu truyền từ bao đời Bánh chưng tượng trưng cho trọn vẹn trời đất, cho phúc hậu ấm áp lòng người Trong ngày Tết có nhiều lấy bánh chưng làm quà biếu, quà ý nghĩa tượng trưng cho lòng thành, cho chúc phúc tròn đầy Mỗi dịp Tết đến xuân về, bánh chưng bốc lên nghi ngút báo hiệu cho ấm áp gia đình Bánh chưng biểu tượng ngày Tết mà loại bánh thay Vì truyền thống, nét đẹp người Việt Nam, cần gìn giữ tôn trọng từ khứ, hôm ngày mai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn mẫu lớp Thuyết minh lúa nước Bài văn mẫu 1: "Việt Nam đất nước ta ơi, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn." Từ ngàn đời nay, lúa gắn bó thân thiết với người, làng quê Việt Nam. Bằng hạt gạo – hạt ngọc trời ban cho, Lang Liêu làm nên bánh chưng, bánh giầy tượng trưng cho trời đất – để kính dâng vua Hùng. Chính thế, lúa nước trở thành nét đẹp văn hóa người Việt. Hình ảnh lúa người nông dân trở thành mảnh màu thiếu tranh làng quê Việt Nam mãi sau. Lúa thực vật quý giá, trồng quan trọng nhóm ngũ cốc, lương thực người Việt Nam nói riêng người dân Châu Á nói chung. Lúa thuộc loài thân thảo. Thân lúa tròn chia thành lóng mắt. Lóng thường rỗng ruột, có phần mắt đặc. Lá lúa có phiến dài mỏng,mọc bao quanh thân, mặt nhám, gân chạy song song. Tùy thời kì sinh trưởng, phát triền mà lúa có màu khác nhau. Khi lúa chín ngả sang màu vàng. Rễ lúa không dài lắm, thường mọc với thành chùm bám chặt vào bùn để giữ cho thân lúa thẳng đồng thời hút dưỡng chất nuôi thân cây. Hoa lúa nhỏ nhắn, mọc thành nhiều chùm dài. Điều đặc biệt lúa mà để ý đến. Hoa lúa lúa đồng thời trở thành hạt lúa sau này. Hoa lúa cánh hoa, có vảy nhỏ bao bọc lấy nhuỵ bên trong. Lúc hoa lúa nở, đầu nhuỵ thò ngoài, có chùm lông để quét hạt phấn. Hoa lúa tự thụ phấn biến thành quả. Chất tinh bột khô đặc lại dần biến thành hạt lúa chín vàng. Trước đây, người Việt có hai vụ lúa: chiêm mùa. Ngày nay, khoa học phát triển, năm có nhiều vụ nối tiếp nhau. Trồng lúa phải qua nhiều giai đoạn: từ hạt thóc nảy mầm thành mạ; nhổ mạ cấy xuống ruộng. Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân. Ruộng phải sâm sấp nước. Khi lúa đẻ nhánh thành bụi (đang gái) lại phải làm cỏ, bón phân, diệt sâu bọ. Rồi lúa làm đòng, trổ hạt lúa hạt, chín vàng. Người nông dân cắt lúa tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo . Biết bao công sức nhà nông để có hạt gạo nuôi sống người. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hạt gạo có vai trò vô quan trọng đời sống vật chất chúng ta.Hạt gạo cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu, cần thiết cho thể người. Ngoài việc nuôi sống người, hạt lúa, hạt gạo gắn bó với đời sống tinh thần người Việt. Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp . Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh giầy hai loại bánh truyền thống người Việt Nam dịp Tết Nguyên Đán. Bánh chưng, bánh giầy gắn liền với Lang Liêu thời vua Hùng dựng nước. Lúa nếp non dùng để làm cốm - thức quà lịch người Hà Nội. Gạo nếp dùng để đồ loại xôi – đồ lễ thiếu bàn thờ người Việt Nam ngày Tết ngày cúng giỗ tổ tiên. Đồng thời xôi thức quà quen thuộc ngày. Từ lúa gạo, người Việt làm nhiều loại bánh như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh nếp, bánh phở, cháo . Nếu gạo, thật khó khăn việc tạo nên văn hóa ẩm thực mang sắc văn hóa Việt Nam. Ngày nay, nước ta lai tạo gần 30 giống lúa công nhận giống lúa quốc gia. Việt Nam từ nước đói nghèo trở thành nước đứng thứ giới sau Thái Lan xuất gạo. Tóm lại, lúa có tầm quan trọng lớn kinh tế nước nhà chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Cây lúa bao đời bạn thân thiết người nông dân Việt Nam, không mặt vật chất mà mặt tinh thần. Mãi nghe người nhắc vần điệu ca dao thấp thoáng bóng hình trâu lúa: "Bao lúa bong Thì cỏ đồng trâu ăn". (Theo: "Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp 9" NXB Giáo dục Việt Nam.) Bài văn mẫu 2: Lúa năm loại lương thực giới. Đối với người Việt lúa không loại lương thực quý mà biếu tượng văn chương ẩn "bát cơm","hạt gạo". Việt Nam, nước có kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Từ nước thiếu lương thực trầm trọng năm chiến tranh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nay, nông nghiệp nước ta không sản xuất đủ lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu nước mà xuất sang nhiều thị trường lớn giới. Trong ngành trồng lúa nước ta ngành ngành sản xuất lương thực vô quan trọng đạt thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂN MẪU THUYẾT MINH VỀ CÁI KÉO Bài mẫu 1: Cái kéo phát minh đâu chuyện ngày gây tranh cãi. Xuất phát điểm cho phát triển kéo dường việc dùng đồng thời cặp dao lúc. Đó hai lưỡi dao rời nhau. Trong tay giữ lưỡi dao nằm dưới, tay thực động tác cắt. Những di vật thuộc kỷ – sau Công nguyên (CN) tìm thấy khu vực La Mã – sông Ranh chứng minh cho điều đó. Nhưng kéo xuất trước lâu. Cái kéo gắn liền với sống nhà, công việc thường ngày gia đình thường sử dụng đến kéo. Không thế, số lĩnh vực công nghiệp, y tế… sử dụng đến kéo. Điều cho thấy việc phát minh kéo giúp ích cho người nhiều sống. Kéo có nhiều loại tùy theo tính chất công việc loại kéo mà người ta sáng tạo mẫu kéo phù hợp với công dụng như: kéo chốt đuôi, kéo kẹp, kéo khớp… Kéo chốt đuôi: Bước phát triển tiếp kéo kéo có chốt đuôi. Đó hai lưỡi kéo mà phần đuôi chúng gắn chốt tạo thành khớp nối. Sử dụng kéo kiểu thực tế rắc rối, để cắt cần phải ấn lưỡi kéo vào nhau, sau phải dùng tay tách chúng khỏi nhau. Kéo kẹp: So với kéo khớp , kéo kẹp với cần kéo hình chữ U nằm ngang có tiến hẳn, sử dụng tay sức đàn hồi vật liệu mà cánh kéo tự mở ra. Kép kẹp xuất người ta sản xuất đồng thau hay hợp kim sắt rèn vào khoảng năm 1000 trước CN. Đó điều kiện để cánh kéo đàn hồi được. Vì độ đàn hồi đồng thau mau chóng giảm đi, nên kéo kẹp đồng thau ngày dần. Người ta tìm kéo kẹp sắt Trung Âu sản xuất vào khoảng năm 500 trước CN. Có mẫu kéo thời có lò xo hình chữ U, để tăng độ căng, người ta dần chuyển cần kéo sang dạng gần tròn. Thời Đường Trung Quốc có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dạng kéo kẹp mà cần kéo có dạng cần bắt chéo lên hai chữ O liền nhau. Đến tận kỷ 17, kéo kẹp dạng kép phổ biến châu Âu. Kéo khớp: Dạng kéo khớp sử dụng ngày xuất khoảng năm 300 trước CN. Vì di vật lại nên xác định xác năm xuất hiện. Vào kỷ 17 từ trở loại kéo chuyên dụng phát triển: kéo cắt giấy dài lưỡi mỏng, kéo lưỡi rộng để cắt vải kéo đa có lưỡi nhọn dần. Kéo cấu tạo hai kim loại mài sắc tạo thành lưỡi kéo, phần đuôi uốn cong tạo thành tay cầm. Lưỡi kéo làm sắt hay hợp chất sắt pha gang, phần tay cầm bọc lớp nhựa dẻo nhựa cứng. Có thể nói, kéo dụng cụ chủ yếu dùng để cắt, nhiên, tùy theo mục đích sử dụng mà kéo có nhiều loại khác như: kéo cắt vải để thợ may tạo nên quần áo đẹp, đa dạng hợp thời trang; em bé dùng kéo cắt giấy để cắt giấy xếp tàu bay, tên lửa…; thợ hớt tóc tỉa mô-đen kéo; kéo cắt tôn cắt sắt; kéo phục vụ cho việc bếp núc để cắt cá, cắt bánh tráng, khô bò…; có kéo dùng y tế phẫu thuật… Kéo vật dụng thiếu sống, nhỏ kéo thường sử dụng ngành công nghiệp, nông nghiêp, thủ công nghiệp sử dụng sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, kéo có có ích cho sống người, kéo, vất vả xử lý việc mà dùng dao sức tay làm tốt được. Bài mẫu Hằng ngày sử dụng nhiều vật dụng khác "kéo" đồ vật hữu ích nhất. Nhưng việc sử dụng ta biết nguồn gốc kéo? Kéo có loại? . Cái kéo phát minh xuất vào thời gian vấn đề gây tranh cãi. Dường phát triển kéo việc dùng đồng thời cặp dao lúc. Những di vật thuộc kỉ hai - ba trước công nguyên tìm thấy khu vực La Mã - sông Ranh chứng minh kéo xuất từ lâu đời. Và từ người Romans làm giảm mối nối hai lưỡi kéo vào vào năm 100 sau công nguyên. Rồi lần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ông Robert Hinchliffe sống quãng trường Cheney London cho đời cài kéo với nhiều cải cách mới. Kéo có nhiều loại tùy theo tính chất công việc mà người ta sáng tạo nhiều loại kéo phù hợp với công dụng như: kéo chốt đuôi, kéo kẹp, kéo khớp . Sự phát triển tiếp kéo kéo chốt đuôi. Đó hai lưỡi kéo mà phần đuôi chúng gắn chốt tạo thành khớp nối. Sử dụng kéo thực tế rắc rối để cắt cần phải ấn lưỡi kéo vào nhau, sau lại phải dùng tay để tách chúng ra. Riêng dạng kéo khớp sử dụng ngày xuất khoảng năm 300 trước công nguyên. Chỉ di vật sót lại nên xác định xác năm xuất Thuyết minh tre Việt Nam Dàn ý: A – Tìm hiểu đề: - Kiểu văn bản/Thể loại: Thuyết minh. - Đối tượng thuyết minh: Cây tre. - Phạm vi kiến thức: Cây tre Việt Nam. - Yêu cầu chung: + Điều tra, tìm hiểu để nắm bắt đặc điểm đối tượng thuyết minh ( cụ thể tre Việt Nam). + Biết vận dụng, kết hợp phương pháp thuyết minh với số biện pháp nghệ thuật miêu tả viết. B – Lập dàn ý: I. Mở bài: - Giới thiệu khái quát mối quan hệ công dụng thiết thực tre với người dân Việt Nam II. Thân bài: 1. Nguồn gốc: - Cây tre có từ lâu đời, gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử. - Tre xuất làng khắp đất Việt, đồng hay miền núi… 2. Các loại tre: - Tre có nhiều loại: tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn rừng Điện Biên, lũy tre thân thuộc đầu làng… 3. Đặc điểm: - Tre không kén chọn đất đai, thời tiết, mọc thành lũy, khóm bụi - Ban đầu, tre mầm măng nhỏ, yếu ớt; trưởng thành theo thời gian trở thành tre đích thực, cứng cáp, dẻo dai - Thân tre gầy guộc, hình ống rỗng bên trong, màu xanh lục, đậm dần xuống gốc. Trên thân tre có nhiều gai nhọn. - Lá tre mỏng manh màu xanh non mơn mởn với gân song song hình lưỡi mác. - Rễ tre thuộc loại rễ chùm, cằn cỗi bám vào đất -> giúp tre không bị đổ trước gió dữ. - Cả đời tre hoa lần vòng đời khép lại tre “bật hoa”… 4. Vai trò ý nghĩa tre người Việt Nam: a. Trong lao động: - Tre giúp người trăm công nghìn việc, cánh tay người nông dân. - Làm công cụ sản xuất: cối xay tre nặng nề quay. b. Trong sinh hoạt: - Bóng tre dang rộng, ôm trọn tỏa bóng mát cho làng, xóm thôn. Trong vòng tay tre, nhà trở nên mát mẻ, trâu có bóng râm để nhởn nhơ gặm cỏ, người nông dân say nồng giấc ngủ trưa khóm tre xanh… - Dưới bóng tre, người giữ gìn văn hóa lâu đời, làm ăn, sinh lập nghiệp. - Tre ăn với người đời đời kiếp kiếp: + Khi chưa có gạch ngói, bê tông, tre dùng để làm nhà tre vững chãi che nắng che mưa, nuôi sống người. + Tre làm đồ dùng thân thuộc: từ đôi đũa, rổ rá, nong nia giường, chõng, tủ… + Tre gắn với tuổi già: điếu cày tre. + Đối với trẻ miền thôn quê tre làm nên trò chơi thú vị, bổ ích: đánh chuyền với que chắt tre, chạy nhảy reo hò theo tiếng vi vút diều làm tre… c. Trong chiến đấu: - Tre đồng chí… - Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. - Tre xung phong… giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh… - Tre hi sinh để bảo vệ người III – Kết bài: Cây tre trở thành biểu tượng dân tộc Việt Nam. Trong đời sống đại ngày nay, dời xa tre. Bài tham khảo Có lẽ người Việt Nam, tre trở thành phần sống. Đặc biệt với người từ làng quê hình ảnh luỹ tre xanh ăn sâu vào tiềm thức, dù có đâu đến nơi đâu họ nhớ luỹ tre xanh nhớ kỉ niệm gắn bó, thân thương nhất. Và niềm tự hào họ hàng nhà tre chúng tôi. Sự gắn bó, gần gũi họ hàng nhà tre thể chỗ nơi đâu, đồng hay miền núi bạn thấy nghiêng đường hay cánh rừng bát ngát. Họ nhà tre đông đúc, là: Tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn rừng Điện Biên, dang, hóp luỹ tre thân thuộc đầu làng . Khác với loài khác, từ bắt đầu sinh ra, thể thẳng, điều bạn thấy nhìn mầm tre mọc thẳng dù môi trường vươn lên để sống mạnh mẽ xanh tốt. Thân gầy guộc hình ống rỗng bên trong,màu xanh lục,đậm dần xuống gốc . Tôi bền bỉ hiên ngang chẳng dễ bị ngã anh mưa chị gió. Vả lại thân có nhiều nhiều gai nhọn kim giúp tự vệ ,bảo vệ sống trước bàn tay ác qủy dám chặt phá cách vô lí. Lá mỏng manh màu xanh non mơn mởn với hình gân song song thuyền nan rung rinh theo gió thoảng. Rễ thuộc loại rễ chùm, gầy guộc cằn cỗi bám chắn vào đất giúp giữ không bị đổ trước gió . Vào ngày khô hạn nóng nực vô cùng. Cả nhà đung đưa theo gió, dang cành tre che mát cho đàn - đàn thân yêu. Đến thời kì mưa gió bão bùng,chúng kết thành lũy dày kiên cố sức chống gió cản mưa. Chính nhờ đặc điểm mà sông nhiều vùng khí hậu khác nhau, nơi gần nước hay nơi xa nước. Vì mà câu thơ đời: "Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đá vôi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thuyết minh nón Việt Nam Dàn Mở Bài: Cách 1: – Chiếc nón thân thuộc với dân tộc ta – Đi tà áo dài, nón làm tăng thêm vẻ dịu dàng, duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam. Cách 2: “Sao anh không thăm quê em Ngắm em chằm nón buổi Bàn tay xây lá, tay xuyên nón Mười sáu vành, mười sáu trăng lên” (Bài thơ đan nón – Nguyễn Khoa Điềm) Đã từ lâu nón vào nhiều thơ, ca Việt Nam trở thành biểu tượng người phụ nữ Việt Nam. Vẻ mảnh, nhẹ nhàng nón thơ, với tá áo dài bay gió làm tôn lên vẻ đẹp người gái. Cách 3: “Người xứ Huế yêu thơ nhạc lễ Tà áo dài trắng nhẹ nhàng bay Nón thơ e lệ tay Thầm bước lặng, trời dịu nắng” Ai qua miền Trung nắng lửa đến nón thơ xứ Huế. Chiếc nón trở thành biểu tượng văn hóa vùng đất nhiều truyền thống. Và từ lâu, nón trở thành biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam với nón nhẹ nhàng tà áo dài tha thướt vào thơ ca, nhạc họa hệ. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thân Bài: 1/ Nguồn gốc: Chiếc nón có lịch sử lâu đời. Hình ảnh tiền thân nón chạm khắc trống đồng Ngọc Lữ, thạp đồng Đào Thịch vào khoảng 2500 – 3000 năm trước công nguyên. Từ xa xưa, nón diện đời sống ngày người Việt Nam chiến đấu giữ nước, qua nhiều chuyện kể tiểu thuyết. Trải qua năm tháng chiến tranh ác liệt, nghề chằm nón trì tồn đến ngày nay. Ở Huế có số làng nghề chằm nón truyền thống làng Đồng Di (Phú Vang), Dạ Lê (Hương Thủy) đặc biệt làng nón Phủ Cam (Huế), Những làng nghề tạo sản phẩm công phu điểm thu hút khách du lịch. 2/ Nguyên vật liệu, cách làm: a/ Chọn lá, sấy lá, ủi lá: Để làm nón đẹp, người làm nón phải tỉ mỉ từ khâu chọn lá, phơi lá, chọn đến độ tinh xảo đường kim mũi chỉ. Lá dùng dừa cọ. - Lá dừa: để có dừa làm nón phải mua từ Nam. Lá chuyển thô. Để có độ bền thời gian màu sắc phải chọn lọc, phân loại đem xử lí qua lưu huỳnh. Dẫu chọn có công phu nón làm dừa tinh xảo đẹp nón làm cọ. - Lá cọ: làm nón cọ phải công phu hơn, phải non vừa độ, gân phải xanh, màu phải trắng xanh. Nếu trắng gân trắng già làm nón không đẹp. Một nón đạt tiêu chuẩn phải có màu trắng xanh với gân màu xanh nhẹ, mặt phải bóng, nón đan lên phải gân màu xanh đẹp mắt. Để đạt tiêu chuẩn phải tuân thủ qui trình. Sấy khô phải kĩ thuật, sấy bếp than (không phơi nắng). Sau lại phải phơi sương tiếp từ đến cho mềm. Rồi dùng búi vải miếng gang đặt bếp than có độ nóng vừa phải để ủi cho phẳng. Mỗi chọn lựa kĩ cắt với độ dài 50cm (lá cọ). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b/ Chuốc vành, lên khung lá, xếp nón: Với mác sắt, người thợ làm nón (thường đàn ông làm khâu này) chuốt nan tre cho tròn có đường kính nhỏ, thường nhỉnh đường kính que tăm chút. Sau uốn nan tre thành vòng tròn thật tròn bóng bẩy từ nhỏ đến lớn. Mỗi nón cần 16 nan tre uốn thành vòng tròn đặt từ nhỏ đến lớn vào khung gỗ có hình chóp. Sau người thợ xếp lên khung, người xếp phải khéo tay không để phiến chồng lên hay xô lệch. Kể trình làm nón mà không kể đến nón thơ xứ Huế thiếu xót. Đặc biệt nón thơ xứ Huế mỏng có hai lớp: lớp gồm 20 lá, lớp gồm 30 lớp thơ đặt nằm giữa. Khi xây lợp lá, người thợ phải khéo léo cho chêm không bị chồng lên nhiều lớp hay xô lệch để nón đạt mỏng. Khi soi lên ánh nắng, ta đọc thơ, nhìn thấy rõ hình cầu Tràng Tiền hay chùa Thiên Mụ. Chính chi tiết tạo nên nét đặc trưng cho nón thơ xứ Huế. c/ Chằm nón: Sau xếp cho ngắn lên vành, người ta bắt đầu chằm nón. Nón chằm sợi nilông dẻo, dai, săn phải có màu trắng suốt. Các nón không xộc xệch, đường kim mũi phải tăm tắp. Khi nón chằm hoàn tất người ta đính thêm vào chớp nón “xoài” làm bóng láng để làm duyên cho nón. Sau phủ lên nón lớp dầu nhiều lần, phơi đủ nắng để nón vừa đẹp vừa bền. Ở vòng tròn lớn nan tre đáy hình chóp, khoảng nan thứ ba thứ tư, người thợ dùng kết đối xứng hai bên để buộc quai. Quai nón thường làm lụa, the, nhung,…với màu sắc tươi

Ngày đăng: 08/08/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan