Thuyết minh về con Trâu làng quê Việt Nam Bài tham khảo 1: Nếu bạn đã từng đi qua những làng quê ở Việt Nam thì không thể không bắt gặp những chú trâu đang cần mẫn cày ruộng hay đang thong thả gặm cỏ. Con trâu đã là người bạn thân thiết của người dân và đã gắn bó lâu đời với nhau từ hang ngàn năm nay.Và đã được xem là biểu tượng của người nông dân Việt Nam. Con trâu đã là biểu tượng của sự hiền lành, chăm chỉ, cần mẫn từ hàng ngàn năm nay. Nếu bạn có quê hoặc đã từng về quê thì bạn sẽ thường bắt gặp những con trâu đang cần mẫn kéo cày trên bờ ruộng. Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn. Có thể nói con trâu là một người bạn chuyên giúp công việc cho người nhân dân. Ngoài những việc cày bừa trâu có thể là một công cụ phương tiện vì vậy có thể nói trâu là công cụ không thể thiếu của người nông dân. Trâu bắt nguồn từ trâu rừng, vì sau nhiều thế kỉ con người và loài vật đều được thuần hóa và trở thành một loài trâu hiền lành. Lông trâu thường có màu xám đen, thân hình vạm vỡ. Với đôi sừng nhọn, uống cong như hình một lưỡi liềm người ta sử dụng đôi sừng đó làm đồ trang sức. Trâu là loài động vật thuộc lớp có vú. Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày, trâu đực trung bình cày bừa từ 3~4 sào còn trâu cái có thể cày bừa từ 2~3 sào, không những vậy trâu còn được coi là một tài sản quý của của nhà nông. Trong những thời đại trước trâu còn dùng để kéo xe, chở hàng và có thể kéo tải trọng từ 400~500kg . Con trâu còn có thể kéo gỗ củi và hàng hóa. Trâu cung cấp cho ta rất nhiều sản lượng về lương thực và sữa. Đem bán thịt trâu cũng thu được những khoản tiền đáng kể. Người ta thường trồng cây xen lẫn các cây ăn quả, phân trâu ủ xanh là thuốc bón tốt nhất cho cây. Trâu chính là tài sản nên rất được người dân chăm sóc rất chu đáo. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non, xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người Việt Nam. Chăn trâu thả diều là một trong những trò chơi của trẻ em nông thôn, một thú vui đầy lý thú. Trên lưng trâu còn có bao nhiêu là trò như đọc sách, thổi sáo Những đứa trẻ đó lớn dần lên, mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu. Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu. Lễ hội chọi trâu ở Hải Phòng là nổi tiếng nhất ở Việt Nam. Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người. Ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng. Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh". Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân Thuyết minh hình ảnh câu nêu ngày Tết Đề bài: Ngày tết người thường treo nêu trước nhà Em viết văn thuyết minh hình ảnh nêu ngày Tết cho người hiểu nguồn gốc Bài làm Từ xa xưa nêu trở thành biểu tượng ngày Tết Nguyên Đán Việt Nam, đến vậy, đến ngày cuối năm nhà dựng nêu Đây coi biểu tượng văn hóa Việt Nam Ông cha ta có câu: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Đây đặc trưng ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền Việt Nam nêu đặc trưng Cây nêu gắn với câu chuyện cổ tích từ xa xưa người loài quỷ Khi ấy, ruộng đất nằm tay quỷ, người “người làm thuê”, với quy tắc mà quỷ đặt người trồng lúa “quỷ ăn người ăn gốc”, Phật bày cách người chuyển sang trồng khoai, kết người thu nhiều khoai phần quỷ toàn dây thứ không ăn nổi.Quỷ hậm hực vào mùa quỷ chuyển quy tắc “quỷ ăn gốc cho người ngọn”, người lại chuyển sang trồng lúa quỷ lại không nhận gốc rạ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thấy vậy, vào mùa sau quỷ định “ăn gốc lẫn ngọn”, Phật lại bày cho người trồng ngô, kết lần trước, lũ quỷ không nhận vào vụ thu hoạch Cuối chúng tịch thu ruộng đất không cho người làm nữa, nhờ vào gợi ý Phật, người xin với lũ quỷ cho miếng đất bóng áo cà sa, tức người trồng tre mắc áo cà sa lên bóng áo cà sa đến đâu phần đất người Quỷ sau xem xét, chúng thấy áo cà sa chẳng đáng bao nên chúng đồng ý Nhưng chúng ngờ, áo mắc lên tre Phật làm phép tre cao lên, bóng áo cà sa che kín bầu trời, cuối quỷ không đất phải chạy biển Cuộc chiến quỷ người kéo dài nhờ giúp đỡ Phật nên chúng phải nhận thất bại Và vào ngày Tết Nguyên Đán, người lại trồng nêu kèm theo số đồ vật chuông khánh vòng tròn nhỏ tùy vào phong tục địa phương để ngăn không cho lũ quỷ quấy phá Cây nêu có nhiều loại làm từ vật khác tùy thuộc vào phong tục vùng miền Có nơi nêu làm tre tỉa cành để phần ngọn, tre treo vòng tròn nhỏ, buộc vào vòng tròn nhiều thứ khác vàng mã, dứa, cành đa… Ở số nơi, nêu thân tre vút lên trời, thân tre có giấy màu đốt tre có tua để trang trí Nhưng có nơi họ thay tre mai – loại họ với tre mai trang trí tương tự để trở thành nêu ngày Tết Việc trồng nêu vào ngày Tết có ý nghĩa vô sâu sắc, tượng trưng cho mong muốn bảo vệ người khỏi ma quỷ – ma quỷ tượng trưng cho điều không may mắn, rủi ro Mỗi vật gắn nêu mang ý nghĩa riêng Như dứa có ý nghĩa để đe dọa ma quỷ theo tích câu chuyện xưa quỷ sợ dứa, tỏi máu loài chó, cành đa tượng trưng cho tuổi thọ điều tốt lành, tiền vàng mã để cầu tài, cầu lộc, ta thấy chùa người ta thường xuyên đốt vàng mã để cầu may mắn Thường ngày 23 tháng Chạp – tức ngày ông Công ông Táo lên chầu trời, người ta dựng nêu người cho ma quỷ lợi dụng lúc để quấy nhiễu người nên dựng nêu để ngăn không cho chúng vào nhà, đến ngày mùng mùng người ta hạ nêu lúc gia đình có vị thần linh bảo vệ Nhưng số vùng dân tộc, nêu dựng dịp Tết mà dựng thu hoạch xong mùa màng, dân tộc Sán Dìu, họ dựng nêu để tạ ơn trời đất cầu mong bình yên cho người Mặc dù nêu biểu tượng ngày Tết từ lâu đời có Việt Nam, mang đậm sắc văn hóa dân tộc nét văn hóa dần bị mai một, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tồn số vùng quê nông thôn Đa số người hướng tới Tết đơn giản không cầu kì mặt hình thức, có “bánh chưng xanh”, “câu đối đỏ”, “dưa hành”, có hoa đào, hoa mai… lại thiếu hình ảnh nêu, phải người dần quên hình tượng nêu thay loại khác mà họ cho sang trọng Hình ảnh nêu ngày Tết mãi biểu tượng có ý nghĩa sâu sắc thể sắc văn hóa riêng dân tộc ta mà không nơi khác có Mặc dù, xuất biểu tượng vào dịp Tết Nguyên Đán cổ truyền vào lãng quên chắn người dân Việt Nam biết tích nêu ý nghĩa đặc biệt dân tộc ta VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Văn mẫu lớp Thuyết minh lúa nước Bài văn mẫu 1: "Việt Nam đất nước ta ơi, Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn." Từ ngàn đời nay, lúa gắn bó thân thiết với người, làng quê Việt Nam. Bằng hạt gạo – hạt ngọc trời ban cho, Lang Liêu làm nên bánh chưng, bánh giầy tượng trưng cho trời đất – để kính dâng vua Hùng. Chính thế, lúa nước trở thành nét đẹp văn hóa người Việt. Hình ảnh lúa người nông dân trở thành mảnh màu thiếu tranh làng quê Việt Nam mãi sau. Lúa thực vật quý giá, trồng quan trọng nhóm ngũ cốc, lương thực người Việt Nam nói riêng người dân Châu Á nói chung. Lúa thuộc loài thân thảo. Thân lúa tròn chia thành lóng mắt. Lóng thường rỗng ruột, có phần mắt đặc. Lá lúa có phiến dài mỏng,mọc bao quanh thân, mặt nhám, gân chạy song song. Tùy thời kì sinh trưởng, phát triền mà lúa có màu khác nhau. Khi lúa chín ngả sang màu vàng. Rễ lúa không dài lắm, thường mọc với thành chùm bám chặt vào bùn để giữ cho thân lúa thẳng đồng thời hút dưỡng chất nuôi thân cây. Hoa lúa nhỏ nhắn, mọc thành nhiều chùm dài. Điều đặc biệt lúa mà để ý đến. Hoa lúa lúa đồng thời trở thành hạt lúa sau này. Hoa lúa cánh hoa, có vảy nhỏ bao bọc lấy nhuỵ bên trong. Lúc hoa lúa nở, đầu nhuỵ thò ngoài, có chùm lông để quét hạt phấn. Hoa lúa tự thụ phấn biến thành quả. Chất tinh bột khô đặc lại dần biến thành hạt lúa chín vàng. Trước đây, người Việt có hai vụ lúa: chiêm mùa. Ngày nay, khoa học phát triển, năm có nhiều vụ nối tiếp nhau. Trồng lúa phải qua nhiều giai đoạn: từ hạt thóc nảy mầm thành mạ; nhổ mạ cấy xuống ruộng. Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân. Ruộng phải sâm sấp nước. Khi lúa đẻ nhánh thành bụi (đang gái) lại phải làm cỏ, bón phân, diệt sâu bọ. Rồi lúa làm đòng, trổ hạt lúa hạt, chín vàng. Người nông dân cắt lúa tuốt hạt, phơi khô, xay xát thành hạt gạo . Biết bao công sức nhà nông để có hạt gạo nuôi sống người. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hạt gạo có vai trò vô quan trọng đời sống vật chất chúng ta.Hạt gạo cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu, cần thiết cho thể người. Ngoài việc nuôi sống người, hạt lúa, hạt gạo gắn bó với đời sống tinh thần người Việt. Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp . Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh giầy hai loại bánh truyền thống người Việt Nam dịp Tết Nguyên Đán. Bánh chưng, bánh giầy gắn liền với Lang Liêu thời vua Hùng dựng nước. Lúa nếp non dùng để làm cốm - thức quà lịch người Hà Nội. Gạo nếp dùng để đồ loại xôi – đồ lễ thiếu bàn thờ người Việt Nam ngày Tết ngày cúng giỗ tổ tiên. Đồng thời xôi thức quà quen thuộc ngày. Từ lúa gạo, người Việt làm nhiều loại bánh như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh nếp, bánh phở, cháo . Nếu gạo, thật khó khăn việc tạo nên văn hóa ẩm thực mang sắc văn hóa Việt Nam. Ngày nay, nước ta lai tạo gần 30 giống lúa công nhận giống lúa quốc gia. Việt Nam từ nước đói nghèo trở thành nước đứng thứ giới sau Thái Lan xuất gạo. Tóm lại, lúa có tầm quan trọng lớn kinh tế nước nhà chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Cây lúa bao đời bạn thân thiết người nông dân Việt Nam, không mặt vật chất mà mặt tinh thần. Mãi nghe người nhắc vần điệu ca dao thấp thoáng bóng hình trâu lúa: "Bao lúa bong Thì cỏ đồng trâu ăn". (Theo: "Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp 9" NXB Giáo dục Việt Nam.) Bài văn mẫu 2: Lúa năm loại lương thực giới. Đối với người Việt lúa không loại lương thực quý mà biếu tượng văn chương ẩn "bát cơm","hạt gạo". Việt Nam, nước có kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Từ nước thiếu lương thực trầm trọng năm chiến tranh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nay, nông nghiệp nước ta không sản xuất đủ lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu nước mà xuất sang nhiều thị trường lớn giới. Trong ngành trồng lúa nước ta ngành ngành sản xuất lương thực vô quan trọng đạt thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂN MẪU THUYẾT MINH VỀ CÁI KÉO Bài mẫu 1: Cái kéo phát minh đâu chuyện ngày gây tranh cãi. Xuất phát điểm cho phát triển kéo dường việc dùng đồng thời cặp dao lúc. Đó hai lưỡi dao rời nhau. Trong tay giữ lưỡi dao nằm dưới, tay thực động tác cắt. Những di vật thuộc kỷ – sau Công nguyên (CN) tìm thấy khu vực La Mã – sông Ranh chứng minh cho điều đó. Nhưng kéo xuất trước lâu. Cái kéo gắn liền với sống nhà, công việc thường ngày gia đình thường sử dụng đến kéo. Không thế, số lĩnh vực công nghiệp, y tế… sử dụng đến kéo. Điều cho thấy việc phát minh kéo giúp ích cho người nhiều sống. Kéo có nhiều loại tùy theo tính chất công việc loại kéo mà người ta sáng tạo mẫu kéo phù hợp với công dụng như: kéo chốt đuôi, kéo kẹp, kéo khớp… Kéo chốt đuôi: Bước phát triển tiếp kéo kéo có chốt đuôi. Đó hai lưỡi kéo mà phần đuôi chúng gắn chốt tạo thành khớp nối. Sử dụng kéo kiểu thực tế rắc rối, để cắt cần phải ấn lưỡi kéo vào nhau, sau phải dùng tay tách chúng khỏi nhau. Kéo kẹp: So với kéo khớp , kéo kẹp với cần kéo hình chữ U nằm ngang có tiến hẳn, sử dụng tay sức đàn hồi vật liệu mà cánh kéo tự mở ra. Kép kẹp xuất người ta sản xuất đồng thau hay hợp kim sắt rèn vào khoảng năm 1000 trước CN. Đó điều kiện để cánh kéo đàn hồi được. Vì độ đàn hồi đồng thau mau chóng giảm đi, nên kéo kẹp đồng thau ngày dần. Người ta tìm kéo kẹp sắt Trung Âu sản xuất vào khoảng năm 500 trước CN. Có mẫu kéo thời có lò xo hình chữ U, để tăng độ căng, người ta dần chuyển cần kéo sang dạng gần tròn. Thời Đường Trung Quốc có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dạng kéo kẹp mà cần kéo có dạng cần bắt chéo lên hai chữ O liền nhau. Đến tận kỷ 17, kéo kẹp dạng kép phổ biến châu Âu. Kéo khớp: Dạng kéo khớp sử dụng ngày xuất khoảng năm 300 trước CN. Vì di vật lại nên xác định xác năm xuất hiện. Vào kỷ 17 từ trở loại kéo chuyên dụng phát triển: kéo cắt giấy dài lưỡi mỏng, kéo lưỡi rộng để cắt vải kéo đa có lưỡi nhọn dần. Kéo cấu tạo hai kim loại mài sắc tạo thành lưỡi kéo, phần đuôi uốn cong tạo thành tay cầm. Lưỡi kéo làm sắt hay hợp chất sắt pha gang, phần tay cầm bọc lớp nhựa dẻo nhựa cứng. Có thể nói, kéo dụng cụ chủ yếu dùng để cắt, nhiên, tùy theo mục đích sử dụng mà kéo có nhiều loại khác như: kéo cắt vải để thợ may tạo nên quần áo đẹp, đa dạng hợp thời trang; em bé dùng kéo cắt giấy để cắt giấy xếp tàu bay, tên lửa…; thợ hớt tóc tỉa mô-đen kéo; kéo cắt tôn cắt sắt; kéo phục vụ cho việc bếp núc để cắt cá, cắt bánh tráng, khô bò…; có kéo dùng y tế phẫu thuật… Kéo vật dụng thiếu sống, nhỏ kéo thường sử dụng ngành công nghiệp, nông nghiêp, thủ công nghiệp sử dụng sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, kéo có có ích cho sống người, kéo, vất vả xử lý việc mà dùng dao sức tay làm tốt được. Bài mẫu Hằng ngày sử dụng nhiều vật dụng khác "kéo" đồ vật hữu ích nhất. Nhưng việc sử dụng ta biết nguồn gốc kéo? Kéo có loại? . Cái kéo phát minh xuất vào thời gian vấn đề gây tranh cãi. Dường phát triển kéo việc dùng đồng thời cặp dao lúc. Những di vật thuộc kỉ hai - ba trước công nguyên tìm thấy khu vực La Mã - sông Ranh chứng minh kéo xuất từ lâu đời. Và từ người Romans làm giảm mối nối hai lưỡi kéo vào vào năm 100 sau công nguyên. Rồi lần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ông Robert Hinchliffe sống quãng trường Cheney London cho đời cài kéo với nhiều cải cách mới. Kéo có nhiều loại tùy theo tính chất công việc mà người ta sáng tạo nhiều loại kéo phù hợp với công dụng như: kéo chốt đuôi, kéo kẹp, kéo khớp . Sự phát triển tiếp kéo kéo chốt đuôi. Đó hai lưỡi kéo mà phần đuôi chúng gắn chốt tạo thành khớp nối. Sử dụng kéo thực tế rắc rối để cắt cần phải ấn lưỡi kéo vào nhau, sau lại phải dùng tay để tách chúng ra. Riêng dạng kéo khớp sử dụng ngày xuất khoảng năm 300 trước công nguyên. Chỉ di vật sót lại nên xác định xác năm xuất BÀI LÀM
Trải bao năm tháng,từ đời này truyền qua đời khác, cứ mỗi khi đông tàn, tiết xuân lại đến thì toàn thể dân
tộc Việt và cả một số dân tộc khác ở phương Đông Châu Á lại rộn rịp chuẩn bị Tết. Một trong những
phong tục cổ xưa nhất của người Việt làm trong những ngày Lễ Tết nguyên đán chính là trồng cây nêu.
Dù là người thành thị hay nông thôn, mỗi khi nghe câu ca dao đều thấy lòng mình xốn xang rộn rã. Hình
ảnh cây nêu được dựng trước cửa ngôi nhà mái tranh luôn gợi cho ta cảnh đón xuân ấm cúng và gia đình
xum họp.Ngày nay, người Việt Nam đã bỏ thói quen dựng nêu ngày Tết. Nhưng xưa kia, mỗi lần năm
mới đến là phải cắm nêu: Cao nêu, kêu pháo, bánh chưng xanh là những biểu tượng đón xuân không thể
thiếu được. Nhưng nêu là thế nào? Vì sao phải dựng nêu? Câu chuyện thực ra cũng không đơn giản.
Cây nêu đã cùng với tổ tiên người Việt theo cha ông trong lịch sử dựng nước; giữ nước và mở nước đầy
bi tráng.
cây nêu ngày tết đẹp tuyệt cú Ngày xưa, có một cuộc chiến tranh giữa người và ma quỉ. Loài người được
Đức Phật từ bi giúp đỡ. Ma quỉ thua trận; đồng ý nhựơng lại đất cho loài người trong khoảng không gian
mà chiếc bóng áo cà sa của Đức Phật phủ trên cây nêu. Chúng chỉ nghĩ rằng: Với chiếc áo cà sa bé tý phủ
trên cây nếu; thì bóng của nó trên mặt đất không thể lớn hơn cái miếu cô hồn. Nhưng bằng pháp thuật;
Đức Phật đã làm cho cây nêu vươn lên; cao vút đến tận trời xanh và bóng chiếc áo cà sa lớn đến mức phủ
kín mặt đất. Giống quỉ thua cuộc phải ra biển Đông ở. Nhưng Dức Phật từ bi cho phép chúng được trở về
đất liền trong những ngày Tết. Để quỉ không xâm phạm vào đất đai có chủ là người ở; Ngài bảo vào
những ngày Tết; mỗi nhà đều trồng trước cửa một cây nêu làm dấu để lũ quỉ ma biết mà tránh xa.
Từ đấy; trải hàng ngàn năm qua – mỗi năm khi Tết đến; mỗi gia đình người Việt và một số dân tộc trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam; lại trồng một cây nêu cho đến tận bây giờ. Hình ảnh cây nêu cũng như
chiếc bánh chưng; bánh dầy đã cùng lịch sử văn hoá thăng trầm trải hàng thiên niên kỷ và đi vào hồn
người dân nước Việt. Truyền thuyết về cây nêu mang dấu ấn của Phật giáo; nhưng chúng ta có thể nhận
thấy: không hề có một nền văn hoá ảnh hưởng Phật giáo nào của các dân tộc khác trên thế giới có cây
nêu; ngoài Việt Nam. Bởi vậy; có thể khẳng định rằng: Cây nêu là di sản văn hoá phi vật thể đặc thù của
riêng văn hoá Việt và có cội nguồn thuần Việt. Từ đó; có thể nói rằng: Hình ảnh Đức Phật chỉ là sự
chuyển hoá của một vị thánh nhân Lạc Việt; sau hàng ngàn năm thăng trầm của lịch sử. Nhưng cũng có
thể nói rằng: Chính hình ảnh chiếc áo cà sa của Đức Phật từ bi phủ lên cây nêu; cũng là một hình tượng
rất độc đáo thể hiện sự che chở; bảo vệ nền văn hoá Việt của Phật pháp khi lịch sử Việt ở lúc thăng trầm
bi tráng.
Cùng với hình tượng “Hạc và Rùa”; tục ăn trầu; bánh chưng bánh dầy…Sự phổ biến của tục trồng nêu
trong văn hoá Việt đã chứng tỏ đây là một biểu tượng được lựa chọn có ý thức cho một giá trị minh triết
độc đáo của nó.
Về hình tượng cây nêu – mà người viết biết được – thì có ba hình tượng còn đến bây giờ. Cả ba hình
tượng này đều dùng một thân cây tre trồng thẳng trên mặt đất; sự khác nhau của hình tượng là phần phía
trên cây nêu. Đó là:
Một loại cổ xưa nhất ; phía trên ngọn tre là một vòng tròn cũng làm bằng tre; nhỏ bằng cái nia; với 2; 3
hoăc 4 thanh tre buộc ngang qua tâm tạo thành hình 4; 6 hoặc 8 điểm trên vòng tròn. Ở những điểm này;
người ta treo nhiều hình tượng; đôi đũa; giải bùa tua; giỏ tre …
Còn một hình tượng nữa là phía trên ngọn tre treo một hình vuông hoặc chữ nhật. Hình chữ nhật này
được làm bằng bốn thanh tre sổ xuống và năm thanh tre ngang. Bốn thanh tre Thuyết minh hình ảnh nêu ngày Tết văn Tháng Mười Một 20, 2014 - Category: Lớp 10 - Author: admin Thuyet minh ve hinh anh cau neu tet – Đề bài: Ngày tết người thường treo nêu trước nhà Em viết văn thuyết minh hình ảnh nêu ngày Tếtcho người hiểu nguồn gốc Từ xa xưa nêu trở thành biểu tượng ngày Tết Nguyên Đán Việt Nam, đến vậy, đến ngày cuối năm nhà dựng nêu Đây coi biểu tượng văn hóa Việt Nam Ông cha ta có câu: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Đây đặc trưng ngày Tết Nguyên Đán cổ truyền Việt Nam nêu đặc trưng Cây nêu gắn với câu chuyện cổ tích từ xa xưa người loài quỷ Khi ấy, ruộng đất nằm tay quỷ, người “người làm thuê”, với quy tắc mà quỷ đặt người trồng lúa “quỷ ăn người ăn gốc”, Phật bày cách người chuyển sang trồng khoai, kết người thu nhiều khoai phần quỷ toàn dây thứ không ăn nổi.Quỷ hậm hực vào mùa quỷ chuyển quy tắc “quỷ ăn gốc cho người ngọn”, người lại chuyển sang trồng lúa quỷ lại không nhận gốc rạ Thấy vậy, vào mùa sau quỷ định “ăn gốc lẫn ngọn”, Phật lại bày cho người trồng ngô, kết lần trước, lũ quỷ không nhận vào vụ thu hoạch Cuối chúng tịch thu ruộng đất không cho người làm nữa, nhờ vào gợi ý Phật, người xin với lũ quỷ cho miếng đất bóng áo cà sa, tức người trồng tre mắc áo cà sa lên bóng áo cà sa đến đâu phần đất người Quỷ sau xem xét, chúng thấy áo cà sa chẳng đáng bao nên chúng đồng ý Nhưng chúng ngờ, áo mắc lên tre Phật làm phép tre cao lên, bóng áo cà sa che kín bầu trời, cuối quỷ không đất phải chạy biển Cuộc chiến quỷ người kéo dài nhờ giúp đỡ Phật nên chúng phải nhận thất bại Và vào ngày Tết Nguyên Đán, người lại trồng nêu kèm theo số đồ vật chuông khánh vòng tròn nhỏ tùy vào phong tục địa phương để ngăn không cho lũ quỷ quấy phá Cây nêu có nhiều loại làm từ vật khác tùy thuộc vào phong tục vùng miền Có nơi nêu làm tre tỉa cành để phần ngọn, tre treo vòng tròn nhỏ, buộc vào vòng tròn nhiều thứ khác vàng mã, dứa, cành đa…Ở số nơi, nêu thân tre vút lên trời, thân tre có giấy màu đốt tre có tua để trang trí Nhưng có nơi họ thay tre mai – loại họ với tre mai trang trí tương tự để trở thành nêu ngày Tết Việc trồng nêu vào ngày Tết có ý nghĩa vô sâu sắc, tượng trưng cho mong muốn bảo vệ người khỏi ma quỷ – ma quỷ tượng trưng cho điều không may mắn, rủi ro Mỗi vật gắn nêu mang ý nghĩa riêng Như dứa có ý nghĩa để đe dọa ma quỷ theo tích câu chuyện xưa quỷ sợ dứa, tỏi máu loài chó, cành đa tượng trưng cho tuổi thọ điều tốt lành, tiền vàng mã để cầu tài, cầu lộc, ta thấy chùa người ta thường xuyên đốt vàng mã để cầu may mắn Thường ngày 23 tháng Chạp – tức ngày ông Công ông Táo lên chầu trời, người ta dựng nêu người cho ma quỷ lợi dụng lúc để quấy nhiễu người nên dựng nêu để ngăn không cho chúng vào nhà, đến ngày mùng mùng người ta hạ nêu lúc gia đình có vị thần linh bảo vệ Nhưng số vùng dân tộc, nêu dựng dịp Tết mà dựng thu hoạch xong mùa màng, dân tộc Sán Dìu, họ dựng nêu để tạ ơn trời đất cầu mong bình yên cho người Mặc dù nêu biểu tượng ngày Tết từ lâu đời có Việt Nam, mang đậm sắc văn hóa dân tộc nét văn hóa dần bị mai một, tồn số vùng quê nông thôn Đa số người hướng tới Tết đơn giản không cầu kì mặt hình thức, có “bánh chưng xanh”, “câu đối đỏ”, “dưa hành” ,vẫn có hoa đào, hoa mai…nhưng lại thiếu hình ảnh nêu, phải người dần quên hình tượng nêu thay loại khác mà họ cho sang trọng Hình ảnh nêu ngày Tết mãi biểu tượng có ý nghĩa sâu sắc thể sắc văn hóa riêng dân tộc ta mà không nơi khác có Mặc dù, xuất biểu tượng vào dịp Tết