1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận về “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương

3 648 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 169,26 KB

Nội dung

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂN MẪU LỚP 11 Đề bài: Cảm nhận thơ Vội Vàng Xuân Diệu Bài làm "Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thư rộng lớn Thế Lữ. mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng trúng Huy Thông, sáng Nquyền Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên…. thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam). Khi đọc câu văn ta không hiểu Xuân Diệu lại ưu vậy. Giờ rõ! Đơn giản ông nhà thơ “mới nhà thơ nhà thơ mới’’. Xuân Diệu thể đầy đủ ý thức cá nhân mang đậm sắc riêng. Trong số thơ ông, không nhắc đến Vội Vàng. Bài thơ tiêu biểu cho bùng nổ mãnh liệt Xuân Diệu, in dấu đậm cho hồn thơ yêu đời, ham sống, “thiết tha, rạo rực, băn khoăn”. Và quan trọng nữa, qua Vội vàng nhận quan niệm sống mẻ – thông điệp mà nhà thơ muốn gửi đến cho người đọc. Vội vàng? Cái tên Xuân Diệu! Đây triết lí sống tâm sống nhà thơ: sống nhanh chóng, khẩn trương, mở rộng lòng đế ôm ghì, thâu tóm tất cả. Đã lần ta bắt gặp Xuân Diệu hối hả, cuống quýt, giục giã: Mau với chứ, vội vàng lên Em, em ơi, tình non già rồi! Thời gian, mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ thường trực, trở trở lại nhiều trang thơ Xuân Diệu. Ở Vội vàng ông nhận thiên đường mặt đất, nhà thơ yêu sống trần xung quanh tìm thấy sống điều hấp dẫn, đáng sống biết tận hưởng mà sống ban tặng. Đây quan niệm sống người, mang ý nghĩa tích cực có giá trị nhân văn sâu sắc. Nhà thơ muốn nhắn nhủ đến người đọc sống trẻ tuổi, đừng để thời gian trôi phí hoài. Hãy sống gấp gáp để tận hưởng sống tươi đẹp. Hãy giữ cho mùa xuân tình yêu tuổi trẻ. Thà phút huy hoàng tắt Còn buồn le lói suốt trăm năm. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bức thông điệp mà Xuân Diệu gửi đến cho người đọc triển khai qua phần thơ, theo mạch cảm xúc tâm hồn thi sĩ. Ngay từ đầu bắt gặp thái độ sống ngông, lạ: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. Ý tưởng tắt nắng, buộc gió thật táo bạo, độc đáo mà Xuân Diệu nghĩ ra, xuất phát từ lòng yêu sống, thèm sống. Xuân Diệu muốn tắt, buộc nắng gió để giữ lại đẹp, tươi thắm vật, màu, hương. Xuân Diệu muốn thời gian tĩnh ông không nhìn đời với mắt tĩnh. Cái vô lí khao khát đến vô biên cùng. Nhà thơ muốn níu giữ thời gian, sống cho riêng mình. Mọi chuyện có nguyên nó! Xuân Diệu thiết tha với sống ông tìm thiên đường mặt đất. Cuộc sống đẹp sống trần thế. Với Thế Lữ thi nhân ta nuôi giấc mộng lên tiên, giấc mộng xưa. Xuân Diệu đốt cảnh Bồng Lai xua hạ giới (Thi nhân Việt Nam). Cuộc sống xung quanh ta đẹp nhất, dại mà không hưởng. Nhà thơ nhìn mùa xuân với tất say mê, cuồng nhiệt vồ vập: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cửa cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si. Vày đây… Này đây…Này đây… Tất phơi bày trước mắt nhà thơ Bức tranh thiên nhiên độ viên mãn, tràn đầy, chứa chan xuân tình, vừa gần gũi thân quen lại vừa mượt mà đầy sức sống. Xuân Diệu vồ vập. Ngấu nghiến, thâu tóm tất cả. Nhà thơ ong hút mật lạc vào vườn hoa đầy hương sắc. Với ông hấp dẫn lạ. Và cặp mắt xanh non cá nhân Xuân Diệu phát giới đẹp nhất, mê hồn có người. Con người tuổi trẻ tình yêu. Nhà thơ lấy người làm thước đo đẹp. Cuộc sống trần đẹp vào lúc xuân. Và người tận hưởng lúc trẻ. Song tuổi trẻ tàn phai theo thời gian, mà ông phải sống vội vàng, gấp gáp. Tôi sung sướng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhà thơ tận hưởng sống cách gấp gáp, vồ vập phút giây vĩnh viễn không trở lại. Mất mát đến ta không chớp thời cơ. Có lẽ mà Xuân Diệu không chờ mùa hạ đến nhớ xuân mà ôm riết mùa xuân lúc tràn đầy, tươi non. Ham sống, khát sống, Xuân Diệu băn khoăn trước đời, thời gian. Ông nhận quy luật tuyến tính thời gian, chống lại quy luật tuần hoàn cụ ngày xưa. Mỗi phút giây qua không trở lại, tuổi trẻ đến lần. Nhà thơ mở lòng để yêu đời, yêu sống không đời bù đắp, mà Cảm nhận “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương Đề bài: Cảm nhận “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương Bài làm Cũng giống Lí Bạch, Hạ Tri Chương xa quê lập nghiệp từ bé nên lòng ông canh cánh nỗi nhớ nhà da diết Bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” tiếng lòng nghẹn ngào ông sau năm đặt chân lên mảnh đất quê nhà lúc tuổi xế chiều Những tiếng thơ nhẹ nhàng da diết, cứa sâu vào lòng người đọc nỗi niềm xót xa Đọc câu thơ đầu tiên, người đọc cảm nhận thời gian đằng đằng mà tác giả rời xa quê hương Vì đường công danh mà Hạ Tri Chương phải bôn ba bên ngoài, sống vật lộn nơi đất khách quê người mong tìm chỗ đứng thiên hạ Những năm tháng dù xa quê trái tim ông nhớ dung triền mien quê nhà, nơi nuôi dưỡng làm nên người ông Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi (Khi trẻ, lúc nhà) Một câu thơ sử dụng phép tiểu đối đầy chua xót nuối tiếc Lúc trẻ tác giả phải rời xa quê hương, có công danh nghiệp, có sống riêng tốt đẹp tuổi không trẻ Lúc ông không mối lo nên trở quê hương tìm lại thuộc Câu thơ xát muối tác giả, xát vào lòng người đọc niềm thương cảm sâu sắc Sự tài tình Hạ Tri Chương sử dụng triệt để tính phép tiểu đối để nhấn mạnh quãng thời gian xa quê, đồng thời nhấn mạnh trái tim ông hướng cội nguồn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tấm lòng son ông thể qua câu thơ thứ 2: Hương âm vô cải, mấn tao tồi (Giọng quê thế, tóc đà khác bao) Đây lời khẳng định chăc nịch ông lòng son sắt thủy chung dành cho quê hương Dù xa quê nữa, dù mái tóc không trước, gió sương đời làm bạc phai “giọng quê” thế, giọng nói nơi đây, thuộc Hơn nửa kỉ làm quan, tiếp xúc va chạm nhiều giọng nói không thay đổi Giọng nói điều tạo nên đặc trưng vùng quê, thiêng liêng cần phải trân trọng Hạ Tri Chương dù xa quê giữ cho “hồn quê” Thực điều đáng quý biết Đến hai câu thơ cuối dường có xót xa đau lòng đến não ông đặt chân quê hương trẻ không nhận Đầy xót xa ngậm ngùi: Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiểu vấn: Khách tòng hà hà xứ lai (Trẻ nhìn lạ không chào Hỏi khách chốn tới chơi?) Đây nghịch lý mà có lẽ tác giả dự đoán trước Bao nhiêu năm xa quê, nhiêu năm có đổi thay ông mảnh đất Những người đồng trang lứa ngày xưa, mất, Chắc có lẽ họ ông, đầu hai thứ tóc, già chăng? Đời người ngắn ngủi, thời gian đằng đẵng NHững hệ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trẻ sinh lớn lên Câu hỏi hồn nhiên, ngây thơ trẻ thơ khiến cho cảm xúc tác giả chộn rộn, bang khuâng, da diết Câu hỏi kết thúc thơ, lời tự vấn dành cho thân Nhưng dù ông cảm thấy ấm áp cuối đời trở quê hương, đặt chân mảnh đất thân thuộc Đó tâm nguyện lớn nhiều người, không riêng Hạ Tri Chương “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri CHương thực tiếng lòng da diết ông dành cho quê hương, cho thân thuộc Với tứ thơ độc đáo, từ ngữ sắc bén, ông khiến người đọc thực rung động VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Không khỏi xúc động cho hai con người, họ có những cảnh ngộ khác nhau nhưng tình yêu quê hương thì hoàn toàn đồng điệu. Trong lòng hai nhà thơ nỗi nhớ quê hương luôn ăn sâu vào tiềm thức, nó luôn thường trực trong trái tim của mỗi người. Thế mới biết quê hương là nguồn cảm hứng mãnh liệt và được thể hiện ở những cung bậc khác nhau, mức độ khác nhau qua những kỷ niệm khác nhau. Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người (Quê hương - Đỗ Trung Quân) Quê hương trong mỗi chúng ta là những gì gần gũi, bình dị nhưng rất đỗi thiêng liêng. Với Đỗ Trung Quân quê hương là chùm khế ngọt, là cánh diều biếc, con đường đi học, là tuổi thơ tắm nắng trưa hè. Còn với Lý Bạch và Hạ Tri Chương thì quê hương chính là gia đình, làng xóm và những kỷ niệm ấu thơ. Dẫu kỷ niệm khác nhau nhưng ở họ đều có chung một tình yêu thương cháy bỏng. Đời hiệp khách chống kiếm lãng du xa quê từ thuở nhỏ. Đêm nay dừng chân nơi quán trọ, Lý Bạch lại bắt gặp ánh trăng thân thuộc ngày nào, ánh trăng đêm nay sáng quá, ánh trăng sáng tận đầu giường nơi lữ khách ngơi chân. Ánh trăng đêm nay lạ quá, trăng tràn khắp nẻo, lan ra bao phủ khắp không gian. Đêm vắng, trên mặt đất những giọt sương như những hạt ngọc lung linh. Trăng đêm nay đẹp khiến không ai có thể hững hờ trước sự choáng ngợp của ánh sáng. Lòng lữ khách bồi hồi xao xuyến say sưa trước cảnh đêm trăng. Thi nhân tìm thấy trong không gian tĩnh lặng ấy hơi ấm của quê hương đang lan toả khắp căn phòng: Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Rất tự nhiên ngẩng đầu ngắm trăng sáng. Ánh trăng đêm nay gợi nhớ về những kỷ niệm ngày nào trên núi Nga Mi. Nỗi niềm nhớ về quê hương đang trĩu nặng trong lòng, tác giả chạnh lòng nhớ về quá khứ, xót xa thay khi nhận ra đang ở quê người. Và cũng rất tự nhiên hành động: Cúi đầu nhớ cố hương Nó như một sự phản xạ không điều kiện như nằm ngoái ý thức. Dưới ánh trăng khuya một lữ khách đang ngóng mắt về quê hương nơi ấy có mẹ già tần tảo sớm hôm, có bà con láng giềng thân thuộc, có đám bạn chăn trâu thổi sáo, những đêm trăng ríu rít nô đùa, họ bây giờ ra sao? Quê hương vẫn thế hay có gì thay đổi. Hỏi mà như để khẳng định với chính mình! và dĩ nhiên khi đôi chân lãng du đã mệt mỏi thì ai cũng trở lại quê hương. Về với quê hương là về với mẹ, người mẹ ấy vẫn từng ngày từng giờ dang rộng cánh tay chào đón những đứa con. Với Lý Bạch ánh trăng gợi nhớ về quê hương. Còn Hạ Tri Chương cũng xa quê từ ngày thơ ấu, lứa tuổi đáng ra phải được sống trọn với quê hương nhưng buồn thay: Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao Sống ở kinh đô Tràng An sầm uất đua chen, lòng tác giả thổn thức chờ ngày về với mẹ. Niềm khắc khoải mong chờ ấy đau đáu bên lòng. Khi đi mái tóc vẫn còn xanh và khi trở lại thì tóc đà khác bao. Tóc đã nhuộm màu thời gian, nhưng giọng quê, hồn quê thì không hề thay đổi. Chất quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, nó trở thành giọt máu nuôi sống bản thân. Cảm động xiết bao, thời gian xa cách, tấm lòng với quê son sắt thuỷ chung. Trong cái giọng quê vẫn thế ấy là sự thuỷ chung được trải nghiệm bằng thời gian. Trở lại quê hương sau gần hết cuộc đời xa cách lòng sao lại không man mác bùi ngùi. Nếu như Lý Bạch có ánh trăng gợi nhớ về quê hương thì Hạ Tri Chương là lũ trẻ nơi đầu xóm. Nghịch lý là lũ trẻ kia không biết ông là ai: Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi Trở lại quê hương, mái đầu tóc đã pha sương. Bao năm xa cách nay mới được trở về đất mẹ. Tuy xa cách quê hương trong khoảng thời gian đằng đẵng nhưng giọng quê - giọng của quê hương đất mẹ vẫn không thay đổi. Điều đó chứng tỏ rằng với Hạ Tri Chương quê hương là những gì thiêng liêng nhất. Và như vậy thì dù thời gian và con người có thay đổi nhưng tình cảm với quê hương thì không bao giờ thay đổi. Không khỏi xúc động cho hai con người, họ có những cảnh ngộ khác nhau nhưng tình yêu quê hương thì hoàn toàn đồng điệu. Trong lòng hai nhà thơ nỗi nhớ quê hương luôn ăn sâu vào tiềm thức, nó luôn thường trực trong trái tim của mỗi người. Cảm ơn nhà thơ Hạ Tri Chương, chính ông đã đánh thức trong lòng độc giả những tình cảm gắn bó với quê hương. Nó làm thức tỉnh bao kẻ đang muốn từ bỏ quê hương. Đồng thời củng cố, khắc sâu hơn niềm tin yêu quê hương gia đình của mỗi con người. Hạ Tri Chương là một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc vào đời Đường. Ông là bạn vong niên với Lý Bạch. Hầu hết các sáng tác của ông đều thể hiện tình cảm yêu thương sâu nặng với quê hương. Một trong những bài thơ mang cảm hứng chủ đạo về nỗi niềm nhớ quê hương của tác giả là Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư): Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai? Ngay nhan đề bài thơ đã thể hiện niềm xúc động dâng trào khi tác giả trở về với mảnh đất đã sinh ra mình mà gần hết cuộc đời nay mới trở lại. Tình cảm nhớ quê luôn thường trực trong lòng tác giả, nhưng phải đến khi đứng trên mảnh đất nơi chôn nhau cắt rốn, tình cảm ấy không thể nén được và trào dâng Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi (Khi đi trẻ, lúc về già) Quê hương chính là cội nguồn của mỗi cá nhân, gia đình, thậm chí cả dòng họ. Được sinh ra nhưng tuổi ấu thơ đã phải rời gia đình, quê hương sống nơi đất khách quê người. Vậy là tác giả ngay từ nhỏ đã phải làm quen với phong tục tập quán và kể cả lũ bạn hoàn toàn mới lạ. Sự hoà đồng có lẽ cũng nhanh, nhưng nó vẫn không phải là quê nhà, là sinh khí âm dương hội tụ của mẹ cha để sinh ra mình. Điều đó có ảnh hưởng rất nhiều đến nhận thức của nhà thơ. Nỗi niềm nhớ quê đã trở thành thường trực đau đáu trong lòng. Quê hương trong bài thơ là cố hương. Tác giả xa cách không phải là 3 năm, 15 năm mà là hơn nửa thế kỷ, gần một đời người. Đành rằng cuộc sống chốn Tràng An náo nhiệt, ồn ào, sung túc. Công danh có thành đạt đến mức nào, cái chất quê, cái máu, cái hồn trong ông vẫn không hề thay đổi. Có nỗi đau nào hơn nỗi đau “li gia”. Tuy vậy, ta thấy rằng với tác giả, vui sướng vô cùng là cuối đời còn được hồi hương. Cuộc đời đầy sóng gió và cát bụi, mái tóc còn xanh mướt ngày nào khi xa quê thì nay, chính trên mảnh đất này mái tóc ấy đã bạc phơ. Dẫu cho tóc bạc, da mồi, địa vị công danh thay đổi. Nhưng cái cốt cách, cái linh hồn của đất mẹ quê cha vẫn nguvên đó. Hương âm vô cải, mấn mao tồi (Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao) Lời nói, giọng quê vẫn không thay đổi, ấy chẳng phải là sự gắn bó với quê hương đó sao. Thật vậy truyền thống văn hoá của gia đình, dân tộc quê hương không dễ gì thay đổi được. Nó được ăn sâu trong máu, trong tâm hồn tác giả. Lý Bạch trên bước đường chống kiếm lãng du xa quê từ nhỏ nhưng ánh trăng nơi quán trọ đã gợi trong ông những kỷ niệm thân thương nhất về quê hương, ánh trăng làm sống dậy một thời gắn bó từ thuở nằm nôi. Hạ Tri Chương cũng vậy, ông sinh ra và lớn lên trong tình yêu thương hết mực của cha mẹ, của quê hương, chỉ có những kẻ bạc tình mới nỡ nhắm mắt quên đi nguồn cội. Càng cảm động nhường nào khi trên đỉnh danh vọng cao sang mà hình ảnh quê hương không hề phai nhạt. Ta hiểu rằng về với quê có lẽ là ước nguyện lớn nhất của đời ông. Ước nguyện ấy đã biến thành hiện thực, bao năm ly biệt nay trở về với quê hương, trong lòng sao tránh khỏi cảm xúc dâng trào. Có lẽ ngay từ đầu ngõ tác giả đã thốt lên con đã về đây hỡi người mẹ hiền quê hương, ông như muốn ôm trọn cả quê hương vào lòng với những dòng nước mắt sung sướng. Nhưng về tới quê hương một nghịch lý đã xảy ra: Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai? (Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?) Thời gian xa quê dài dằng dặc, bạn bè cùng trang lứa ngày xưa ai còn ai mất. Quê hương đã có thay đổi gì chưa. Đời sống cùa bà con như thế nào? Bao nhiêu câu hỏi cứ dội về hiện hữu. Sau tiếng cười nói ồn ào của lũ trẻ, lòng tác giả không khỏi man mác. Trong con mắt lũ trẻ thì mình là khách lạ, đó Bài thơ Hồi hương ngẫu thư là một bài thơ hay gợi cho ta nhiều xúc động. Tác giả sử dụng tiểu đối thành công, tạo nên những vần thơ hàm súc, gợi cho người đọc bao liên tưởng về nỗi lòng của khách li hương. Bài thơ là tiếng lòng của Hạ Tri Chương, yêu quê hương tha thiết, thuỷ chung, thấm đẫm trên từng vần thơ. Hạ Tri Chương một thi sĩ lớn đời Đường. Ông sinh (659 - 744) quê ở Cối Khê - Chiết Giang - Trung Quốc. Ông đậu tiến sĩ năm 36 tuổi, là đại quan của triều Đường được nhà Vua và quần thần rất trọng vọng. Thơ ông chan chứa lòng yêu quê hương đất nước. Một trong những bài thơ đặc sắc về chủ đề này được người đời truyền tụng là Hồi hương ngẫu thư: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai? Cũng như Lý Bạch, Hạ Tri Chương xa quê từ lúc còn thơ bé. Quê hương với bao kỷ niệm thân thương, gần gũi với tuổi thơ ấu của mỗi người. Có lẽ chẳng mấy ai muốn xa quê, nơi đã gắn bó thành máu, thành hồn. Mở đầu bài thơ bằng thủ pháp tiểu đối đã nêu lên một cảnh ngộ: tác giả phải từ biệt gia đình từ lúc ấu thơ, từ nhỏ không được sống ở quê. Nơi đất khách quê người gợi bao buồn khổ. Rồi đến khi tóc đã pha sương mới có dịp được trở về: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi (Khi đi trẻ, lúc về già) Xa quê từ ngày còn thơ bé, khi trở lại đã già rồi. Thời gian cách biệt không phải là 3 năm, 15 năm mà hơn nửa thế kỷ, gần một đời người sao lại không thương nhớ? Cảnh ngộ ấy là bi kịch của vị quan đời Đường trên con đường công danh. Cuộc đời đầy sóng gió, con người ta với một lần sinh ra và một lần vĩnh viễn ra đi vào cõi vĩnh hằng. Do vậy cuộc sống của họ luôn cố gắng phấn đấu cho được một chút công danh. Với Hạ Tri Chương công danh đã thành đạt nhưng phải li gia, xa quê nhà yêu dấu của mình. Có thế nói rằng đây chính là khối sầu, là một nỗi đau của bất cứ ai lâm vào cảnh ngộ này. Ra đi từ lúc ấu thơ và khi trở lại Hương âm vô cải, mấn mao tồi (Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao) Ở đây tác giả dùng phép tiểu đối để khẳng định tình cảm của tác giả với quê nhà. Quê hương trở thành máu thịt, tâm hồn đối với mỗi con người. Nó trở thành một phần cuộc đời của mỗi con người. Do vậy suốt một đời xa quê, mái tóc đã điểm sương, nhuốm màu của thời gian, gió sương cát bụi phong trần, nhưng hương âm (giọng quê) vẫn không thay đổi. Giọng quê chính là hơi thở, tiếng nói của quê hương. Trong giọng nói ấy mang hơi thở của đất mẹ, của quê cha đất tổ mà dẫu ở phương trời nào cũng không thay đổi. Chi tiết này cho thấy tình cảm của tác giả luôn gắn bó với quê hương, nơi dòng sữa ngọt ngào, tiếng ru, tình thương của mẹ hiền...Chỉ có những kẻ mất gốc thì mới thay đổi giọng quê, mới coi thường tiếng mẹ đẻ. Trong cái biến đổi sương pha mái đầu và cái không đổi “giọng quê vẫn thế” thể hiện tấm lòng chung thuỷ, sắt son với nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Tình cảm ấy thật đẹp, thật đáng tự hào với Hạ Tri Chương. Hơn nửa thế kỷ làm quan phục vụ triều đình tại Kinh đô Tràng An, đứng trên đỉnh cao danh vọng, sống trong nhung lụa vàng son thế mà tình cố hương trong ông vẫn không thay đổi. Đó là điều đáng kính phục. Trở về nơi mà gần cả cuộc đời đã xa nó, đương nhiên sẽ gặp những nghịch lý. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiểu vấn: khách tòng hà xứ lai? Khi đi xa nay trở lại nhà đã trở thành khách lạ, khi đi cũng như lũ trẻ bây giờ, lúc này trở lại đã là bác, là ông. Thời gian xa quê đằng đẵng theo năm tháng. Bạn bè tuổi thơ ngày xưa ai còn ai mất? Có lẽ họ cũng đã “sương pha mái đầu” cả rồi. Ngoảnh lại thời gian ôi đã ngót gần hết một đời người. Thời gian trôi đến không ngờ. Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi? Một câu hỏi hồn nhiên ngây thơ của nhi đồng để lại trong lòng tác giả nỗi buồn man mác bâng khuâng. Tuổi già sức yếu mới trở lại cố hương. Tình yêu quê hương của Hạ Tri Trương đẹp đẽ biết bao. Ta còn nhớ Tố Ilữu đã từng viết: Ngày đi, tóc hãy còn xanh Mai về, dù bạc tóc anh, cũng về! (Nước non ngàn dặm) Bài thơ Hồi hương ngẫu thư là một bài thơ hay gợi cho ta nhiều Bài viết văn số lớp 10 Đề 5: Cảm nghĩ thơ nhà thơ - Hướng dẫn chung: Cảm nghĩ thơ cảm nghĩ nét độc đáo sáng tạo người nghệ sĩ (nếu cảm nghĩ nhà thơ mà ta chưa gặp phải vào giời thiệu tác giả SGK hay hiểu biết tác giả qua sách, báo, tivi, để lập ý) - Dưới dàn ý cảm nghĩ thơ (Ví dụ thơ “Bạn đến chơi nhà”): (A) Mở bài: - Giới thiệu thơ (tác giả, hoàn cảnh đời) - Cảm nhận chung giá trị thơ (một lối tư nghệ thuật độc đáo sắc sảo tình bạn tha thiết chân thành) (B) Thân bài: Nêu cảm nghĩ - Bạn đến chơi nhà thơ hóm hỉnh độc đáo : + Tuy hình thức giống thơ Đường luật thơ có cách kết cấu riêng (bảy câu ý câu cuối mang ý) + Nhà thơ nói đến thiếu thốn vật chất cách hóm hỉnh, vui tươi (mọi thứ có không dùng được) Khách nghe cách tiếp đón lại thấy thích thú mà hài lòng - Bạn đến chơi nhà thơ đề cao tình tình bạn + Nói đến thiếu thốn vật chất để khẳng định tình tình bạn + Suốt thơ câu thơ cuối minh chứng đủ đầy sống bạch mà tình cảm cao nhà thơ (C) Kết bài: - Bài thơ nét đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Khuyến Bài tham khảo Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải thơ trẻo, thiết tha Nó phần tinh tuý người khát khao cống hiến, khát khao sống có ý nghĩa Nó tiếng lòng nhà thơ tất ham mê sống trần gian đẹp đẽ Mùa xuân nho nhỏ đời nhà thơ nằm giường bệnh Chắc hẳn, vào ngày cuối ấy, sau chiêm nghiệm sống với tất tình yêu, Thanh Hải muốn tiếp tục cất lên tiếng hót “con chim chiền chiện” để góp nên “mùa xuân nho nhỏ” cho đời, cho người cho đất nước yêu thương Với thể thơ chữ, với cách ngắt nhịp nhanh, gọn mà có độ dư ba, thơ dâng lên lòng cảm giác rộn ràng, náo nức Những gam màu trẻo, hình ảnh đẹp, tươi sáng đầy sức sống câu thơ thấm dần vào trái tim tuổi trẻ Mùa xuân thiên nhiên, đất nước nhà thơ cảm nhận căng đầy nhựa sống, nhịp sống hối tươi non mơn mởn hi vọng vào tương lai Giữa màu xanh yên bình dòng sông xuân, sắc tím biếc cuả hoa không lạc lõng, chông chênh Nó bám vào lòng sông sợi dây vô hình làm nên sức sống Trên màu dịu êm “sông xanh” “hoa tím biếc”, tiếng hót vắt chim chiền chiện vút cao, ngân vang đến bất tận đến trời xanh Từng tiếng, tiếng chim hay tiếng nhịp thở khí xuân hoà vào trời đất, vang vọng vào lòng người “giọt tâm hồn” sáng long lanh Tiếng hót khiến ta dửng dưng mà khiến ta phải lên tiếng gọi rủ khát khao muốn nắm bắt, muốn “đưa tay hứng” Không tách khỏi khí xuân thiên nhiên, đất nước công chuyển lên rộn ràng, hối Sức sống đất nước không chung chung, trừu tượng mà biểu “sức xuân” người Mùa xuân lưng lính, lộc xuân tay người nông dân Mỗi bước người gieo thêm chồi biếc, mầm non Và thế, sức xuân đất nước lại dâng lên lớp sóng xôn xao Đất nước phấn chấn, hứng khởi nhịp thở mới, hối khẩn trương Niềm tin dân tộc chắp cánh từ truyền thống bốn nghìn năm dựng nước Thế nên, biết có vất vả gian lao nước “vẫn lên phía trước” với tâm không mệt mỏi Những câu thơ Thanh Hải đầy ắp hình ảnh, màu sắc âm Nó tạo nên không khí sôi nổi, háo hức, phơi phới vui tươi Nó tranh tươi sáng sắc màu, nhạc rộn ràng tiết tấu trẻo, ngân nga gợi cảm Điều đặc biệt là: tranh thiên nhiên, tranh đất nước đầy sức sống nhà thơ cảm nhận ông vào giây khắc lìa đời Trên giường bệnh, nhà thơ mở rộng hồn mình, lắng nghe đón nhận tất âm xao động sống Ông lắng nghe bước khẽ đời Bốn tường phòng bệnh ngăn cách đời với nhà thơ, đau bệnh tật không làm giảm ý chí, bầu nhiệt huyết niềm tha thiết yêu đời trái tim người nghệ sĩ Cái nghị lực phi thường đáng để ta phải nâng niu trân trọng Bài thơ khép lại trọn vẹn tâm hồn say sưa người đọc ước nguyện thật chân thành mãnh liệt Nó thực khát khao bùng cháy: muốn làm nhành hoa hoa tím biếc kia, muốn làm chim hót vang trời giọt long lanh chim chiền chiện Cái khát khao không gợi chút hình ảnh khổ đau người chết Nó giống mãnh liệt rạo rực sức xuân tràn trề nhựa sống khát khao cống hiến cho đời Nhiều người đồng ý với rằng: người trẻ tuổi đọc Mùa xuân nho nhỏ tìm lý tưởng sống cho mình, với người dâng tuổi xuân cho đất nước thấy làm nhiều

Ngày đăng: 01/08/2016, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w