giáo trình bệnh của vật nuôi mới nhất

69 531 0
giáo trình bệnh của vật nuôi mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BỆNH Ở VẬT NUÔI MÃ SỐ: MH02 NGHỀ SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ  Vĩnh Thạnh, Năm 2012 MÔN HỌC: BỆNH Ở VẬT NUÔI Mã môn học MH02 Giới thiệu môn học: Môn học bệnh ở vật nuôi là môn học chuyên ngành, được bố trí học tập trước các mô đun chuyên môn trong chương trình đào tạo sơ cấp nghề sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi. Học xong môn học này người học có khả năng nhận biết: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phòng, trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng ở trâu, bò, lợn, gia cầm. Môn học được xây dựng trên cơ sở phân tích mối liên hệ giữa môn học và mô đun trong chương trình đào tạo sơ cấp nghề. Quỹ thời gian để giảng dạy môn học được thiết kế 48 giờ, trong đó lý thuyết 24 giờ, thực hành 20 giờ. Phần lý thuyết của môn học gồm 3 chương: Bệnh ở trâu, bò, lợn và bệnh ở gia cầm. Phần thực hành gồm câu hỏi, bài tập, bài thực hành được xây dựng trên cơ sở nội dung cơ bản của các bài học lý thuyết về nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phòng – trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng ở vật nuôi giúp người học hình thành kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, trong việc sử dụng thuốc kháng sinh thông thường trong chăn nuôi. Các bài học trong môn học được sử dụng phương pháp dạy học lý thuyết và thực hành, trong đó thời lượng cho các bài thực hành được bố trí 30 %. Vì vậy để học tốt môn học người học cần chú ý thực hiện các nội dung sau; Tham gia học tập đầy đủ các bài lý thuyết, thực hành có trong môn học, trong đó quan tâm đặc biệt đến thực hành về nhận biết nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phòng trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng thường gặp ở vật nuôi. Phải có ý thức kỷ luật trong học tập, nghiêm túc, say mê nghề nghiệp, giám nghĩ, giám làm và đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi. An toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng. Phương pháp đánh giá kết quả học tập môn học được thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 142007QĐBLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Chương 1: BỆNH Ở TRÂU, BÒ Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng: Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích, phòng, trị bệnh lây, không lây và bệnh ký sinh trùng ở trâu, bò. Nhận biết được triệu chứng, biện pháp phòng, trị bệnh lây, không lây và bệnh ký sinh trùng ở trâu, bò. A. Nội dung: I. BỆNH LÂY 1. Bệnh nhiệt thán 1.1. Nguyên nhân bệnh Bệnh nhiệt thán còn gọi là bệnh than là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chung cho nhiều loài gia súc và người. Bệnh do trực khuẩn nhiệt thán gây ra. Vi khuẩn hình thành giáp mô và nha bào. Nha bào hình thành ngoài thiên nhiên khi có oxy tự do, nhiệt độ thích hợp (12 42oC), độ ẩm 60%, chất dinh dưỡng thiếu. Vi khuẩn có sức đề kháng kém với nhiệt độ cao và các hóa chất, ở nhiệt độ 100oC tiêu diệt vi khuẩn trong 15 phút. Nha bào có sức đề kháng mạnh với nhiệt, các hoá chất sát trùng thông thường và tồn tại rất lâu trong đất, hàng chục năm.  Vi khuẩn nhiệt thán dưới kính hiển vi 1.2. Triệu chứng bệnh Thời gian nung bệnh 2 3 ngày. Con vật có biểu hiện vật run rảy, thở hổn hển gấp, bỏ ăn, vã mồ hôi, niêm mạc đỏ ửng hoặc tím bầm. Sốt cao (40 42,5oC), thè lưỡi, gục đầu, mắt đỏ, quay cuồng, lảo đảo, loạng choạng, âm hộ, hậu môn chảy máu. Vật chết nhanh trong vài giờ, tỷ lệ chết cao. 1.3. Bệnh tích của bệnh Thể hiện ở các loài gia súc gần giống nhau với một số biểu hiện sau Sau khi chết bụng chướng to, xác chóng thối, hậu môn lòi dom, phân có máu đen, khó đông. Niêm mạc đỏ hoặc tím bầm, mũi có chất nhầy lẫn máu. Hạch lâm ba sưng ứ máu, phổi tụ máu, nội tâm mạc xuấ

GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BỆNH Ở VẬT NUÔI MÃ SỐ: MH02 NGHỀ SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG CHĂN NUÔI TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ Vĩnh Thạnh, Năm 2012 Giáo trình Bệnh vật nuôi MÔN HỌC: BỆNH Ở VẬT NUÔI Mã môn học MH02 Giới thiệu môn học: Môn học bệnh vật nuôi môn học chuyên ngành, bố trí học tập trước mô đun chuyên môn chương trình đào tạo sơ cấp nghề sử dụng thuốc thú y chăn nuôi Học xong môn học người học có khả nhận biết: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán phòng, trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng trâu, bò, lợn, gia cầm Môn học xây dựng sở phân tích mối liên hệ môn học mô đun chương trình đào tạo sơ cấp nghề Quỹ thời gian để giảng dạy môn học thiết kế 48 giờ, lý thuyết 24 giờ, thực hành 20 Phần lý thuyết môn học gồm chương: Bệnh trâu, bò, lợn bệnh gia cầm Phần thực hành gồm câu hỏi, tập, thực hành xây dựng sở nội dung học lý thuyết nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán phòng – trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng vật nuôi giúp người học hình thành kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp, việc sử dụng thuốc kháng sinh thông thường chăn nuôi Các học môn học sử dụng phương pháp dạy học lý thuyết thực hành, thời lượng cho thực hành bố trí 30 % Vì để học tốt môn học người học cần ý thực nội dung sau; - Tham gia học tập đầy đủ lý thuyết, thực hành có môn học, quan tâm đặc biệt đến thực hành nhận biết nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán phòng - trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng thường gặp vật nuôi - Phải có ý thức kỷ luật học tập, nghiêm túc, say mê nghề nghiệp, giám nghĩ, giám làm đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi An toàn thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Phương pháp đánh giá kết học tập môn học thực theo Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Chương 1: BỆNH Ở TRÂU, BÒ Mục tiêu: Học xong chương người học có khả năng: - Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích, phòng, trị bệnh lây, không lây bệnh ký sinh trùng trâu, bò - Nhận biết triệu chứng, biện pháp phòng, trị bệnh lây, không lây bệnh ký sinh trùng trâu, bò A Nội dung: I BỆNH LÂY Bệnh nhiệt thán 1.1 Nguyên nhân bệnh Giáo trình Bệnh vật nuôi - Bệnh nhiệt thán gọi bệnh than bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chung cho nhiều loài gia súc người - Bệnh trực khuẩn nhiệt thán gây Vi khuẩn hình thành giáp mô nha bào Nha bào hình thành thiên nhiên có oxy tự do, nhiệt độ thích hợp (12 - 42oC), độ ẩm 60%, chất dinh dưỡng thiếu - Vi khuẩn có sức đề kháng với nhiệt độ cao hóa chất, nhiệt độ 100oC tiêu diệt vi khuẩn 15 phút - Nha bào có sức đề kháng mạnh với nhiệt, hoá chất sát trùng thông thường tồn lâu đất, hàng chục năm Vi khuẩn nhiệt thán kính hiển vi 1.2 Triệu chứng bệnh Thời gian nung bệnh - ngày Con vật có biểu vật run rảy, thở hổn hển gấp, bỏ ăn, vã mồ hôi, niêm mạc đỏ ửng tím bầm Sốt cao (40 - 42,5 oC), thè lưỡi, gục đầu, mắt đỏ, quay cuồng, lảo đảo, loạng choạng, âm hộ, hậu môn chảy máu Vật chết nhanh vài giờ, tỷ lệ chết cao 1.3 Bệnh tích bệnh Thể loài gia súc gần giống với số biểu sau - Sau chết bụng chướng to, xác chóng thối, hậu môn lòi dom, phân có máu đen, khó đông - Niêm mạc đỏ tím bầm, mũi có chất nhầy lẫn máu Hạch lâm ba sưng ứ máu, phổi tụ máu, nội tâm mạc xuất huyết, lách sưng to, mềm nát, nhũn bùn Bóng đái chứa nước tiểu màu hồng Giáo trình Bệnh vật nuôi Bò chết bệnh nhiệt thán; Bệnh nhiệt thán người 1.4 Chẩn đoán bệnh - Dựa vào triệu chứng điển hình dịch tễ bệnh để chẩn đoán.Triệu chứng trình bày Dịch tễ: phát lẻ tẻ, có tính chất địa phương - Cần chẩn đoán phân biệt số bệnh như: tụ huyết trùng, ung khí thán, ký sinh trùng đường máu, ngộ độc.v.v… 1.5 Phòng trị bệnh + Phòng bệnh Dùng vacin nhược độc nha bào nhiệt thán tiêm da, liều lượng 1ml/con, thời gian miễn dịch vòng năm - Khi có bệnh phải công bố Thi hành nghiêm ngặt biện pháp kiểm dịch, cách ly, theo dõi Cấm mổ xác chết, vận chuyển đến nơi khác - Tiêu độc chuồng trại, xác chết phải đốt chôn hố sâu 2m, nằm lớp vôi bột, phải xây mả nhiệt thán, có biển báo rào chắn… - Đề phòng bệnh lây sang người, tuyệt đối không tiếp xúc với gia súc bệnh, không ăn thịt gia súc ốm chết + Trị bệnh Tốt dùng huyết Penicilin theo tỷ lệ sau: - Huyết thanh: 100 – 200ml/gia súc lớn ; 50 – 100ml/gia súc nhỏ - Peniciline liều cao – triệu đơn vị/trâu, bò kết hợp với kháng sinh khác tiêm thêm thuốc trợ sức, trợ lực cho bệnh súc Bệnh lở mồm, long móng trâu, bò 2.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh lở mồm long móng bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh, rộng cho trâu, bò, lợn, dê, cừu…, gây thiệt hại lớn cho sản xuất chăn nuôi kinh tế quốc dân - Bệnh virus lở mồm long móng gây Virus có sức đề kháng cao ngoại cảnh, đất ẩm sống hàng năm, ánh nắng mặt trời hàng ngày chết Giáo trình Bệnh vật nuôi - Nhiệt độ 70oC giết chết virus, thuốc sát trùng mạnh (NaOH 1%; Formon 2% ) diệt virus khoảng – - Virus có nhiều mụn nước, màng bọc mụn, đường xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu hoá, vết thương xây xát da… 2.2 Triệu chứng bệnh Thời gian nung bệnh - ngày, trung bình - ngày có khoảng 16 - Thể thông thường (thể nhẹ): Con vật sốt cao, ủ rũ, lại , ăn bỏ ăn Sau - ngày xuất nhiều mụn niêm mạc miệng, chân, vú chỗ da mỏng - Miệng chảy dớt dãi bọt xà phòng, vật không - Thể biến chứng (thể nặng): xẩy chăm sóc bệnh không đảm bảo vệ sinh, mụn vỡ bị nhiễm trùng tạo thành vùng viêm hóa mủ nơi mụn vỡ Trâu, bò sốt cao, ăn không ăn Miệng bò chảy nước dãi bệnh lở mồm long móng 2.3 Bệnh tích bệnh Chân: mụn loét, lở kẽ móng, móng long Những khỏi bệnh, bệnh tích để lại vết sẹo Mụn loét miệng trâu bệnh; Mụn loét kẽ chân trâu bệnh 2.4 Chẩn đóan bệnh Dựa vào triệu chứng lâm sàng dịch tễ học như: vật sốt cao, niêm mạc miệng, kẽ móng, vú nơi da mỏng có mụn nước Trâu, bò chảy nhiều nước dãi, ăn bỏ ăn, không lại, bệnh lây nhanh trâu, bò ốm sang trâu, bò khoẻ… 2.5 Phòng trị bệnh Giáo trình Bệnh vật nuôi + Phòng bệnh * Phòng loại vaccine sau: - Vac xin đa giá OAC Liên Xô (1978 – 1988) - Vac xin đa giá OAC, ASIA hãng Hoechst ấn Độ (1992) - Vac xin đa giá OA22C, ASSIA hãng Rhone Merieux Pháp (1993) Tiêm cho trâu, bò, bê, nghé, dê, cừu… tuần tuổi Liều lượng 2ml/con; dê, cừu 1ml/con Sau tiêm 10 ngày gia súc miễn dịch thời gian miễn dịch kéo dài tháng + Trị bệnh: Không có thuốc đặc hiệu Chữa triệu chứng loại axit hữu (chanh, khế…) xanh Methylen, oxy già Các vết loét mồm, lưỡi dùng xanh Methylen oxy già – 10% bôi chống bội nhiễm Khoảng sau 10 – 15 ngày gia súc khỏi bệnh Đồng thời vệ sinh chuồng trại, bệnh súc Chà sát khế chua, chanh vào miệng bôi xanh methylen chân trâu, bò Các biện pháp khống chế bệnh: - Trong chuồng bệnh súc; đốt toàn rơm, cỏ, rác thải hàng ngày, thu gom phân, nước tiểu vào hố ủ tiêu độc vôi sống (50kg vôi/m3) - Phun tiêu độc chuồng nuôi khu vực dân cư hóa chất theo định thú y (dùng Proryl 5% phun môi trường) - Ngăn chặn không cho động vật, sản phẩm động vật dễ lây nhiễm ra, vào vùng có dịch - Cấm giết mổ trâu, bò, lợn, dê, cừu… vùng dịch - Không bán chạy gia súc sang vùng khác làm dịch lan rộng - Báo cáo cho cán thú y trường hợp gia súc bị bệnh nghi bệnh - Tiêm phòng vành đai cho đàn trâu, bò lợn vacin Giáo trình Bệnh vật nuôi Tiêm phòng Vaccine lở mồm long móng cho bò; Vaccine lở mồm long móng Tuyên truyền cho người biết tác hại nguy hiểm bệnh để thực tốt, triệt để hướng dẫn Ban chống dịch có dịch xảy Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò 3.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh vi khuẩn tụ huyết trùng gây ra, vi khuẩn tồn thiên nhiên (đất, nước…), niêm mạc đường hô hấp số động vật Khi sức đề kháng thể giảm tăng cường độc gây bệnh Vi trùng dễ bị tiêu diệt nhiệt độ, ánh sáng mặt trời chất sát trùng thông thường Vi khuẩn xâm nhập qua đường tiêu hoá thông qua thức ăn, nước uống, qua đường hô hấp 3.2 Triệu chứng bệnh * Thể cấp (thể kịch liệt): bệnh xảy nhanh, vật có triệu chứng thần kinh như: đập đầu vào tường, giãy giụa, run rẩy, ngã xuống chết (có thể 24h) * Thể cấp tính: thời kỳ nung bệnh ngắn (1 – ngày) Con vật mệt, không nhai lại, thân nhiệt tăng (40 – 42 oC), niêm mạc mắt, mũi đỏ tái xám Vật ho cơn, nước mũi chảy Có tượng chướng Hạch hầu, trước vai thường bị sưng Khó nuốt, khó thở, cuống lưỡi sưng to (trâu lưỡi), chân yếu Kiểm tra hạch hầu trâu; Trâu sốt, bỏ ăn, bụng chướng 3.3 Bệnh tích bệnh - Tụ huyết, xuất huyết tổ chức liên kết da, bắp thịt ướt có màu tím - Hạch lâm ba tích nước, cắt có nhiều nước vàng Màng phổi lấm xuất huyết Phổi viêm, tim xuất huyết Giáo trình Bệnh vật nuôi 3.4 Chẩn đoán bệnh Dựa vào triệu chứng bệnh dựa vào mùa vụ phát bệnh để phát bệnh 3.5 Phòng trị bệnh + Phòng bệnh: -Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, thức uống, tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, sử dụng trâu, bò kỹ thuật - Dùng vac xin: vac xin vô hoạt (keo phèn) liều – 3ml/con, miễn dịch vòng tháng (chú ý không tiêm cho trâu, bò ốm yếu, gần đẻ, hay đẻ) + Trị bệnh - Dùng kháng huyết đa giá; dùng để phòng, bao vây dập tắt dịch (liều chữa gấp lần liều phòng) - Dùng kháng sinh: Sulfamethazin; Sunfamerazin; Sunfathiazon; Streptomycin; oxtetraxylin; Kanamycin; Gentamycin.v.v… kết hợp thuốc vitamin B1, cafein… - Chú ý hộ lý, chăm sóc tốt gia súc Bệnh dịch tả trâu, bò 4.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh dịch tả trâu, bò bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh loài nhai lại Do virus dịch tả trâu, bò gây nên Virus đề kháng yếu tố ngoại cảnh Nhiệt độ 50 – 60 oC giết chết virus 20 phút Các chất sát trùng thông thường tiêu diệt virus dễ dàng sau vài phút Tất động vật nhai lại (trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai…) nhiễm virus Virus nhiễm vào thể trâu, bò qua đường tiêu hoá 4.2 Triệu chứng bệnh Thời kỳ nung bệnh: – ngày; lên đến – 10 ngày +Thể cấp tính: - Vật ủ rũ, run rẩy, nghiến răng, mắt lờ đờ, lưng cong, lông dựng, ăn bỏ ăn Sốt cao (40 – 41oC), Thời kỳ đầu phân táo bón, sau ỉa chảy phân loãng, có lẫn máu màu nâu đen có màng giả, mùi thối khắm… Con vật thở Giáo trình Bệnh vật nuôi nhanh, khó thở, tim đập nhanh, yếu dần chết (Tỉ lệ chết cao 90 – 100%) Trâu, bò có chửa thường đẻ non sảy thai - Niêm mạc miệng, mắt có điểm xuất huyết Viêm kết mạc nước mắt , có dử Bò sốt, mệt mỏi, ỉa chảy - Mũi viêm chảy nước, lúc đầu lỏng vàng đục, sau đặc có mủ, mùi hôi thối Niêm mạc miệng viêm đỏ sẫm , có vết loét mụn loét hạt thóc, hạt ngô, đồng xu hay mảng, phủ lớp bựa màu vàng xám +Thể mãn: Vật gày còm, lông dựng, thở dốc, ỉa chảy Những vật chứa gieo rắc mầm bệnh 4.3 Bệnh tích bệnh - Xác chết gầy, mắt hõm, có dử, mũi có chất rỉ đặc khô, miệng có nhiều vết loét - Xoang bụng, xoang ngực có dịch viêm - Niêm mạc ruột có vết loét kích thước thay đổi, vết loét có phủ bựa màu xám; chất bã đậu; màng lẫn máu Đặc biệt van hồi manh tràng xuất huyết, tụ huyết, sưng, đỏ sẫm, tím bầm đen xạm, có bị loét - Trực tràng tụ huyết, xuất huyết thành vệt dài, gan vàng úa, dễ nát - Hạch màng treo ruột sưng, tụ huyết Lách, thận tụ huyết, thịt mềm, nhão, thấm máu 4.4 Chẩn đóan bệnh Dựa vào triệu chứng, bệnh tích lâm sàng điển hình như: trâu, bò sốt cao, thở khó, ỉa chảy, phân loãng có màng giả, mùi thối khắm, ỉa chảy vọt cần câu… 4.5 Phòng trị bệnh + Phòng bệnh Giáo trình Bệnh vật nuôi Hiện dùng vacin nhược độc đông khô tiêm cho bê tháng tuổi trâu, bò liều lượng 0,5 – 1ml/con miễn dịch năm Vệ sinh chuồng trại, tổ chức kiểm dịch… + Trị bệnh Dùng kháng huyết dịch tả trâu, bò (điều trị sớm có hiệu quả) II BỆNH KHÔNG LÂY Bệnh chướng cỏ 1.1 Nguyên nhân bệnh - Do trâu, bò ăn nhiều thức ăn dễ lên men sinh như: thức ăn xanh chứa nhiều nước, cỏ họ đậu, thân ngô non, lạc tơi… thức ăn lên men như: cỏ, rơm mục… - Do ăn phải thức ăn chứa độc tố - Do kế phát từ bệnh liệt cỏ, viêm tổ ong, viêm phúc mạc… 1.2 Triệu chứng bệnh - Vùng bụng trái chướng to, hõm hông trái căng phồng vươn cao cột sống Vùng bụng trái bò chướng to, hõm hông trái căng phồng, cổ vươn để thở - Trâu, bò khó thở tần số hô hấp tăng, dạng hai chân để thở, thè lưỡi để thở - Tĩnh mạch cổ phình to, tim đập nhanh 140 nhịp/phút, mạch yếu, huyết áp giảm - Con vật khó chịu, đứng, nằm không yên, bụng phình to có biểu đau bụng, vật ngoảnh lại nhìn bụng, vẫy đuôi, cong lưng, hai chân sau thu vào bụng 1.3 Chẩn đoán bệnh - Dựa vào triệu trứng điển hình bệnh nêu - Phân biệt với bệnh tụ huyết trùng: có sốt vùng hầu sưng 1.4 Phòng trị bệnh + Phòng bệnh Giáo trình Bệnh vật nuôi 10 6.4 Phòng bệnh trị bệnh: + Phòng bệnh - Vệ sinh chuồng trại sẽ, đảm bảo độ thoáng chuồng nuôi - Rắc Safe guard lên trấu, 100gr/ 1m2 chuồng nuôi - Phun sương thuốc sát trùng định kỳ Antisep liều 3ml/1lít nước - Chủng màng cánh vaccin Medivac pox gà 21 ngày tuổi để phòng bệnh đậu Vaccin có tác dụng bảo hộ suốt đời gà - Adepro liều 1gr/1lít nước uống, bổ sung vitamin cho gia cầm - All -zym pha nước uống liều 1gr/1lít nước, cho uống 3h/ngày Vác xin đậu gà Điều trị: Không có thuốc điều trị đặc hiệu - Dùng Antisep liều 10ml pha 100ml nước Xanhmetylen bôi vào nốt đậu đến vảy đậu bong Bôi 1-2 lần/ngày liên tục 3-4 ngày Bệnh thương hàn gà 7.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh thương hàn gà bệnh truyền nhiễm vi khuẩn đường ruột gây - Bệnh phổ biến đàn gà bố mẹ - gà đẻ trứng - Bệnh lây truyền qua trứng gà mái bệnh, gà nở bị nhiễm bệnh lan truyền bệnh cho gà ấp máy Gà bệnh sống sót lại trở thành vật mang trùng làm lây lan cho khác 7.2 Triệu chứng bệnh Ở gà con: Bệnh xảy thể cấp tính, gà bệnh ốm yếu, trọng lượng thấp, bụng xệ xuống lòng đỏ không tiêu, ỉa chảy phân màu trắng Phần lớn bệnh hết sau – ngày có kéo dài – tuần Giáo trình Bệnh vật nuôi 55 Ở gà lớn: Bệnh thường xảy thể mãn tính, gà gầy yếu, ủ rũ , lông xù, niêm mạc nhợt nhạt, bụng tích nước, trương to Phân có màu trắng bết hậu môn, ỉa chảy Gà mái giảm đẻ, vỏ trứng xù xì, lòng đỏ có máu Gà bị bệnh, yếu, bụng to, lông xù 7.3 Bệnh tích + Gà con: - Lòng đỏ không tiêu, màu vàng xám, hôi thối - Lách sưng to gấp – lần so với bình thường - Ruột tụ máu, xuất huyết Trường hợp nặng niêm mạc ruột loét - Một số gà bị viêm khớp, thường khớp đầu gối + Gà lớn: - Gà bệnh gầy, lông xù, phân ướt bán vào lông hậu môn - Viêm buồng trứng ống dẫn trứng, trứng méo mó, có nhiều màu sắc khác nhau, trứng bị vỡ làm viêm phúc mạc - Gan sưng bở, có đốm hoại tử - Lách, thận sưng lớn - Gà trống: dịch hoàn có nốt hoại tử, có điểm bã đậu hóa phổi túi khí - Xoang bụng có nhiều dịch viêm Một số bị viêm khớp mãn tính Lòng đỏ chưa tiêu hết gà bệnh; Viêm phức mạc gà mái mắc bệnh Giáo trình Bệnh vật nuôi 56 Trứng gà bệnh mỏng vỏ dễ vỡ; Buồng trứng gà bệnh biến dạng 7.4 Phòng bệnh trị bệnh + Phòng bệnh - Gà, trứng giống phải mua nơi, trại bệnh - Nuôi cách li gà mua cách ly gà lớn với gà - Định kỳ trộn kháng sinh hay Sulfamid vào thức ăn, nước uống - Sát trùng kỹ máy ấp trứng, trước ấp trứng - Loại thải gà mái nhiễm bệnh - Nếu bệnh xảy gà với số lượng nên loại đàn để trừ nguồn bệnh - Nếu bệnh xảy đàn với số lượng lớn nên loại bỏ nặng, điều trị nhẹ để hạn chế tổn thất kinh tế Những gà phép nuôi lấy thịt + Điều trị bệnh: Đối với gà nuôi thịt gà đẻ trứng thương phẩm dùng thuốc kháng sinh để trị bệnh sau: - Vime - Apracin :1g/ 3-4kg thể trọng liên tục 3-5 ngày - Vimenro : Gói 10g dùng cho 15-25kg thể trọng, liên tục 3-5 ngày - Norflox 20 : Pha 25-50ml cho 100ml nước cho gà uống từ 3-5 ngày - Vimexysone C.O.D : Tiêm bắp 1ml/5-7kg thể trọng/ngày,liên tục 3-5 ngày - Vimethicol 200 : Tiêm bắp 1ml/10kg thể trọng/ ngày, liên tục 3-5 ngày Cho uống thêm : - Vime C - Electrolyte: Liều 1g/2 - lít nước, cho uống tự ngày theo nhu cầu II BỆNH KHÔNG LÂY Bệnh thiếu Vitamin B1 1.1 Nguyên nhân bệnh - Do thiếu vitamin B1 thức ăn thời gian dài, Giáo trình Bệnh vật nuôi 57 - Khẩu phần thức ăn cho gà không bổ sung thức ăn xanh 1.2 Triệu chứng - Gà mệt mỏi, vận động, ăn uống giảm, tiêu hóa - Bệnh nặng chức thần kinh suy giảm, phản xạ chậm - Giai đoạn cuối phù nề thể, tê liệt thần kinh dẫn đến khó lại, bại liệt Gà thiếu VitaminB1 1.3 Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng bệnh ăn giảm, tăng trọng phát triển giảm - Phản xạ thần kinh kém, bại liệt 1.4 Phòng trị bệnh + Phòng bệnh - Khẩu phần thức ăn cân đối - Bổ sung thức ăn xanh, vitamin B1 - Tăng cường vận động - Tăng cường thông thoáng chuồng nuôi + Điều trị - Tiêm bổ sung B vào thức ăn nước uống Liều lượng : 1ml / 10kg/ngày - Tiêm bổ sung B complex vào thức ăn nước uống Liều lượng 1ml / 10kg /ngày - Tiêm bổ sung gluco vào thức ăn nước uống Liều lượng 1ml / 10kg/ngày Giáo trình Bệnh vật nuôi 58 - Liệu trình từ – 10 ngày liên tục Bệnh thiếu vitamin A 2.1 Nguyên nhân - Do thiếu vitamin A phần ăn cho gia cầm thời gian dài - Không bổ xung rau xanh thường xuyên cho gia cầm - Khả hấp thu trao đổi vitamin A 2.2 Triệu chứng - Gia súc sinh trưởng phát triển kém, chậm phát dục, chậm động dục - Mắt khô, thị lực kém, điều kiện ánh sáng yếu - Da, lông thô, cứng, dễ dụng - Sức đề kháng kém, dễ nhiễm khuẩn da 2.3 Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng, mắt khô, thị lực kém, da lông thô rối, không mượt Mắt vật khô 2.4 Phòng trị bệnh + Phòng bệnh Bổ sung vitamin A thức ăn Tăng cường cho gia cầm vận động bổ sung thức ăn xanh phần + Điều trị - Tiêm Complex ADE trộn vào thức ăn nước uống, liều lượng 1ml/5kgP/ngày - Liệu trình: 5-10 ngày liên tục Complex ADE Giáo trình Bệnh vật nuôi 59 Bệnh thiếu vitamin E 3.1 Nguyên nhân - Do thức ăn thiếu vitamin E - Khẩu phần thức ăn không cân đối - Khả tổng hợp trao đổi vitamin 3.2 Triệu chứng - Gia cầm sinh trưởng phát triển kém, chậm phát dục, chậm đẻ trứng, tỷ lệ trứng giảm - Da lông thô, cứng, dễ dụng - Sức đề kháng kém, dễ nhiễm khuẩn đường sinh dục 3.3 Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng, da lông thô rối, không mượt - Chậm phát dục, hoạt động sinh dục, sinh sản 3.4 Phòng trị bệnh + Phòng bệnh - Bổ sung vitamin E thức ăn - Tăng cường cho gia súc vận động, chuồng nuôi thoáng, đủ độ ánh sáng tự nhiên Gà đẻ + Điều trị Giáo trình Bệnh vật nuôi 60 - Tiêm vitamin E trộn vào thức ăn, nước uống liều lượng 1ml/5kg P/ngày Liệu trình: 5-10 ngày liên tục Bệnh thiếu khoáng 4.1 Nguyên nhân - Do phần ăn không cung cấp đủ khoáng (thiếu bột sò, bột xương, bột cá, bánh dầu lạc đậu tương v.v ) - Do chuồng trại che kín mà không bổ sung premix khoáng vitamin D - Do phần ăn chứa lượng chất béo (mỡ, dầu) cao, làm giảm khả hấp thu Ca, P - Do gia cầm bị bệnh đường ruột hay cầu ký trùng ký sinh làm trở ngại đến việc hấp thu khoáng 4.2 Triệu chứng - Gia cầm phát triển chậm Có biểu chung tổn thương khớp chân, gà hay mổ lông lẫn nhau, rụng trụi lông, mọc lông, thay lông chậm, sức đề kháng giảm, chân cong vẹo, khó lại Gà hay ăn đất, đất sét, cát vật lạ khác - Biểu gà mái đẻ: Đẻ trứng nhỏ, vỏ mỏng không vỏ, tỷ lệ đẻ giảm, giảm tỷ lệ ấp nở - Vịt ngỗng chậm trưởng thành phát triển, mọc lông, chân đau, dáng xiêu vẹo Các khớp chân sưng, bàn chân cong queo, chân co quắp vào bàn chân giẫm lên bàn chân Con vật vận động, cánh rũ, xuất hiện tượng què yếu toàn thân Gà bị bệnh thiếu khoáng 4.3 Biện pháp phòng điều trị - Cần xem xét lại nguyên nhân gây thiếu vitamin khoáng chất trên, tìm biện pháp khắc phục hạn chế thiếu hụt - Bổ sung chế phẩm có chứa vitamin, khoáng chất vào thức ăn nước uống thường xuyên khắc phục tình trạng thiếu vitamin, khoáng chất Sử dụng chế phẩm sau: Giáo trình Bệnh vật nuôi 61 + Premix gà: trộn 1g/1-2 kg thức ăn + Vitamin c-sol: pha 1g/2 lít nước uống + ADE.B.Complex-C: pha g/1lít nước uống + ADE Solution: pha 2g/1-2 lít nước uống + B.complex-c: trộn 5g/1kg thức ăn + Calciphos: trộn 5g/1 kg thức ăn + Multi-vitamin: pha 1g/1 lít nước +SELEN-E: pha 1g/1 lít nước Một số chế phẩm bổ sung khoáng vitamin cho gia cầm III BỆNH KÝ SINH TRÙNG Bệnh cầu trùng gà 1.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh cầu trùng nguyên sinh động vật ký sinh ruột gà, có (6-8) chủng cầu trùng gây triệu chứng bệnh tích khác đường ruột gà - Bệnh lây lan nhanh, mầm bệnh tồn chủ yếu chất độn chuồng, bệnh phát nhanh ẩm độ chuồng nuôi cao 1.2.Triệu chứng Cầu trùng gây bệnh gà lứa tuổi thường gặp gà 10 - 90 ngày tuổi, đặc biệt giai đoạn 18 - 40 ngày tuổi gà bị nặng thường thể cấp tính - Thể cấp tính: Gà ủ rũ, lười lại, tụ tập góc chuồng hay nằm, lông xù, mắt nhắm nghiền, bỏ ăn, uống nhiều nước Lúc đầu bị bệnh, gà ỉa khó, ỉa phân sống, sau gà ỉa chảy phân loãng (vàng trắng, vàng xanh) toàn nước, sau chuyển sang màu nâu có lẫn máu, nhiều ỉa máu tươi hoàn toàn, hậu môn dính máu Một số gà có triệu chứng thần kinh liệt bán liệt chân, cánh Giáo trình Bệnh vật nuôi 62 Gà bệnh ủ rũ, nhắm mắt, lông xù - Thể mãn tính: Ở thể mãn tính thường gặp gà 50 ngày tuổi Các triệu chứng thể cấp mức độ nhẹ hơn, thời gian ốm kéo dài với tỷ lệ chết thấp - Thể mang trùng: Gà bị bệnh bền biểu bệnh, ăn uống lại bình thường, thấy gà bị ỉa chảy tỷ lệ đẻ giảm Gà mắc bệnh cầu trùng 1.3 Bệnh tích - Ruột phình to chướng hơi, nhìn từ vào thấy rõ nhiều điểm trắng, đỏ - Ruột chứa nhiều dịch nhầy mủ, máu tươi máu đen thức ăn không tiêu - Gan có nhiều điểm xuất huyết li ti - Túi mật chứa căng mật, người chăn nuôi gọi bệnh sưng mật Manh tràng gà bệnh sưng to chứa đầy máu 1.4 Phòng bệnh trị bệnh + Phòng bệnh - Xử lý chất độn chuồng thuốc sát trùng sau phơi nắng trước đưa vào chuồng nuôi - Đệm lót chuồng khô - Chuồng nuôi phải sẽ, thông thoáng - Phun Antisep chuồng nuôi định kỳ 1-2 lần /tuần - Trộn All- zym thức ăn liều 1kg/500-1tấn thức ăn - Rắc Safe guard lên trấu 100gr/m2 chuồng nuôi + Điều trị bệnh - Thay chất độn chuồng, làm vệ sinh môi trường phun thuốc sát trùng Giáo trình Bệnh vật nuôi 63 - Rắc Safe guard lên trấu 100gr/m2 chuồng nuôi - Tiêu độc sát trùng chuồng trại, chất độn chuồng Antisep liều 3ml/1lít nước, 2lít phun cho 100m2 chuồng nuôi - Dùng thuốc Cipcox, ESB , Vetpro điều trị, liều lượng theo dẫn nhà sản xuất Bệnh giun đũa gà 2.1 Nguyên nhân bệnh - Bệnh giun đũa ký sinh ruột non gà gây nên Giun màu trắng ngà vàng nhạt, thân có vân ngang, kích thước đực dài 30 – 80 mm, rộng 0,6mm, dài 65-120mm, rộng 1,6 - 1,8mm - Trứng: Hình bầu dục, vỏ trứng dầy màu vàng 2.2 Triệu chứng - Gà bệnh lông xù, sã cánh, lười vận động, ăn uống giảm, châm lớn, còi cọc, chân khô, mào nhợt nhạt, gầy - Nếu bị nhiễm nặng có biểu rối loạn tiêu hoá, phân lúc táo, lúc lỏng, phân có lẫn máu đông, gà thường đứng chụm lại thành đám Cơ thể suy nhược dần chết Gà bệnh xù lông, sã cánh, còi cọc 2.3 Chẩn đoán - Dựa vào triệu chứng như: ăn giảm,chậm lờn, rối loạn tiêu hóa, phân lúc khô, lúc nhão - Mổ khám tìm giun ruột gà Giun đũa ký sinh ruột non gà 2.4 Phòng trị bệnh + Phòng bệnh - Chăn nuôi quy trình - Luôn giữ vệ sinh tẩy uế chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nước uống - Gom phân, ủ phân, định kỳ tẩy giun cho gà + Trị bệnh Dùng loại thuốc tẩy sau : - Phenothyazin 0,7-2g/ kg trọng lượng thể gà Giáo trình Bệnh vật nuôi 64 - Piperazin 0,3g/ kg trọng lượng thể gà - Mebenvet 0,4g/kg trọng lượng thể gà - Tetramysol 0,2g/kg trọng lượng thể gà Trộn vào thức ăn cho gà ăn vào lúc đói, thời gian sử dụng thuốc không bổ sung bắt loại thức ăn khác B Câu hỏi tập thực hành: I Câu hỏi: 1, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà 2, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị bệnh: Thiếu Vitamin B1, Vitamin A, Vitamin E bệnh thiếu khoáng 3, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng phương pháp phòng, trị bệnh: giun đũa bệnh cầu trùng gà II Bài thực hành: Bài 1: Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà + Mục đích: học xong học người học có khả năng: - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà - Phát bệnh; cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà thông qua triệu chứng, bệnh tích bệnh + Nội dung - Nhận biệt triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Nui cát xơn qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng gia cầm qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Gumboro qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh CRD qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh đậu gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh thương hàn gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình Giáo trình Bệnh vật nuôi 65 + Nguồn lực: - Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà - Máy vi tính sách tay, Projecter + Cách thức tổ chức: - Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích tiêu bản, tranh ảnh, mô hình bệnh; cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà - Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3-5 Học viên, nhóm quan sát mô hình, tranh ảnh, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh kể trên, giáo viên theo dõi sửa lỗi việc thực học viên + Thời gian hoàn thành: + Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án + Kết sản phẩm cần đạt được: điền triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà bệnh thương hàn gà Bài 2: Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: Giun đũa cầu trùng gà + Mục đích: học xong học người học có khả năng: - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh: Giun đũa cầu trùng gà - Phát bệnh; Giun đũa cầu trùng gà qua triệu chứng, bệnh tích bệnh + Nội dung - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh cầu trùng gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình + Nguồn lực: - Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh: Giun đũa cầu trùng gà - Máy vi tính sách tay, Projecter + Cách thức tổ chức: - Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích tiêu bản, tranh ảnh, mô hình bệnh: Giun đũa cầu trùng gà Giáo trình Bệnh vật nuôi 66 - Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành nhóm nhỏ 3-5 học viên, nhóm quan sát mô hình, tranh ảnh, băng hình triệu chứng, bệnh tích bệnh kể trên, giáo viên theo dõi sửa lỗi việc thực học viên + Thời gian hoàn thành: + Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án + Kết sản phẩm cần đạt được: nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa cầu trùng gà tiêu bản, tranh, ảnh C Ghi nhớ: Trọng tâm - Triệu chứng, bệnh tích phương pháp phòng trị bệnh lây, không lây bệnh ký sinh trùng gà - Bệnh cúm gia cầm H5N1 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây sang người HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔN HỌC I Vị trí, tính chất môn học - Bệnh vật nuôi môn học chuyên ngành chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề, nghề sử dụng thuốc thú y chăn nuôi - Môn học giới thiệu kiến thức nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoàn, phòng trị bệnh lây, bệnh không lây bệnh ký sinh thường gặp vật nuôi II Mục tiêu môn học: Học xong môn học người học có khả năng: - Mô tả nội dung nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán phòng trị bệnh vật nuôi - Xác định nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán phòng, trị bệnh vật nuôi - An toàn dịch bệnh bảo đảm vệ sinh môi trường III Nội dung môn học S T T I Tên chương, mục Chương 1: Bệnh trâu, bò Bệnh lây Giáo trình Bệnh vật nuôi Loại dạy Lý thuyết Địa điểm Lớp học Thời gian (giờ) 17 Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 8 67 Bệnh không lây Bệnh ký sinh trùng Chương 2: Bệnh lợn Bệnh lây II Bệnh không lây Bệnh ký sinh trùng Lý thuyết Lớp học 18 8 Chương 3: Bệnh gia cầm II Bệnh lây I Bệnh không lây Bệnh ký sinh trùng Lý thuyết Lớp học 13 48 24 20 Cộng IV Hướng dẫn thực thực hành IV.1 Nguồn lực cần thiết: - Mô hình, tranh, ảnh, tiêu băng hình nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích phương pháp phòng, trị bệnh lây, không lây bệnh ký sinh trùng trâu, bò, lợn, gia cầm - Dụng cụ thú y, dụng cụ chăn nuôi, thuốc, hóa chất động vật thí nghiệm - Thiết bị dụng cụ dạy học: máy chiếu Overhead, máy ảnh kỹ thuật số, máy tính xách tay, Projecter - Bảo hộ lao động: ủng , găng tay cao su, quần áo bảo hộ, trang, mũ, kính bảo hộ - Cơ sở chăn nuôi nông hộ - Trại chăn nuôi tập trung phòng thí nghiệm IV.2 Cách tổ chức: - Hướng dẫn mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung thực hành phương pháp thực - Hướng dẫn thường xuyên: chia lớp thành nhóm nhỏ từ 3-5 người, nhóm thực nội dung thực hành Giáo viên theo dõi sửa lỗi trình thực học viên - Hướng dẫn kết thúc: Giáo viên kiểm tra kết thực nhóm cá nhân học viên theo mục tiêu IV.3 Thời gian: - Thời gian thực hành nên bố trí cho thực hành xen kẽ với lý thuyết IV.4 Số lượng khoảng 18 – 20 học viên IV.5.Tiêu chuẩn sản phẩm - Học viên nhận biết nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích bệnh lây, không lây, ký sinh trùng trâu, bò, lợn, gia cầm Giáo trình Bệnh vật nuôi 68 - Thực việc phòng, trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng trâu, bò, lợn, gia cầm theo yêu cầu kỹ thuật V Yêu cầu đánh giá kết học tập: Các chương giới thiệu môn học Bệnh vật nuôi có kết cầu mục tương đối giống nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích phòng, trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng đối tượng khác nhau, yêu cầu đánh giá kết học tập trình bày bảng chung cho môn học: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phòng trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng trâu, bò Trắc nghiệm, vấn đáp tự luận Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phòng trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng lợn Trắc nghiệm, vấn đáp tự luận Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phòng trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng gia cầm Trắc nghiệm, vấn đáp tự luận./ Giáo trình Bệnh vật nuôi 69

Ngày đăng: 08/08/2016, 16:57