1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Toán 5 chương 1 bài 2

4 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 106,32 KB

Nội dung

Giáo án Toán 5 chương 1 bài 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Chương 1 : Đường thẳng vuông góc –Đường thẳng vuông góc Năm học : 2008-2009 CHƯƠNG 1 :ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày soạn : . . . ./ . . . ./. . . . Ngày dạy : . . . ./ . . . ./. . . . Bài 1 Tiết . HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. Mục tiêu : - Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh , tính tất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau . - Vẽ được hai góc đối đỉnh với với một góc cho trước . Nhận biết các góc đối đỉnh là một hình . - Bước đầu tập suy luận . II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : Gv : Thước thẳng , thước đo góc , giấy rời HS : Thước thẳng thước đo góc , giấy rời , ôn lại khái niệm hai tia đối nhau ở lớp 6 , thước thẳng. III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG của thầy và trò KT cơ bản Hoạt động 1 : ( 5 phút ) GV : Dặn học sinh chuẩn bò đồ dùng học tập , sách vở GV : giới thiệu nội dung của chương Hoạt động 2 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ( phút ) GV : nhìn vào hình 1 Cạnh Ox là gì của cạnh Ox’ ? Cạnh Oy là gì của cạnh Oy’ ? HS : Ox là tia đối của Ox’ ? Oy là tia đối của cạnh Oy’ ? Gv : em nào nhận xét gì về cạnh và đỉnh của 1 ˆ O và 3 ˆ O ? HS : Chung đỉnh và cạnh góc này là tia đối của một cạnh của góc kia GV : Vậy 1 ˆ O và 3 ˆ O gọi là hai góc đối đỉnh . Thế nào là hai góc đối đỉnh. HS: Nêu đònh nghóa SGK 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh : Đònh nghóa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của GV: Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 1 Trường THCS Thanh Phú 1 2 3 4 Chương 1 : Đường thẳng vuông góc –Đường thẳng vuông góc Năm học : 2008-2009 Một vài học sinh nhắc lại . ?2 : O 2 và O 4 đối đỉnh vì mỗi cạnh của O 2 là tia đối của một cạnh của O 4 và hai góc này có chung đỉnh . Hoạt động 3 : Thể hiện hai góc đối đỉnh : GV : Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 0 . Vẽ góc đối đỉnh vối góc xOy? GV : Vẽ 2 đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A viết tên hai cập góc đối đỉnh . Hoạt động 4 : Phát hiện tính chất của hai góc đối đỉnh : Nhìn hình 1 , dự đoán xem O 1 và O 3 ? HS : O 1 và O 3 bằng nhau ? Hoạt động nhóm ?3 ( 5 phút ) HS : a.Đo O 1 và O 3 : O 1 bằng O 3 b. Đo O 2 và O 4 : O 2 bằng O 4 c. So sánh hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ? GV : Sau khi quan sát đo đạt thì có kết luận gì về số đo hai góc đối đỉnh . HS : Bằng nhau. Hoạt động 5 : Tập sau luận “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” GV : Không cần đo đạc , cũng có được µ 1 O = ¶ 3 O bằng cách dùng các kiến thức đã học trước đây,  cách làm đó gọi là suy luận . Hướng dẫn : 1 ˆ O và 2 ˆ O là hai góc gì ? HS : hai góc kề bù ? GV : Tổng số đo 1 ˆ O và 2 ˆ O là bao nhiêu ? một cạnh của góc kia . Ví dụ : O 1 và O 3 là hai góc đối đỉnh O 2 và O 4 là hai góc đối đỉnh 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh : Suy luận : 1 ˆ O và 2 ˆ O là hai góc kề bù nên GV: Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 2 Trường THCS Thanh Phú y y’ x’ x B 60 0 t t’ t’ t B Chương 1 : Đường thẳng vuông góc –Đường thẳng vuông góc Năm học : 2008-2009 HS 180 0 GV : Tương tự 2 ˆ O + 3 ˆ O = ? vì sao ? HS : 180 0 ( kề bù ) Từ ( 1 ) và (2 ) ta có điều gì ? HS : 1 ˆ O = 3 ˆ O GV : Bằng suy luận ta rút ra được điều gì về hai góc đối đỉnh ? HS : bằng nhau GV : Đó là tính chất của hai góc đối đỉnh . HS : Nhắc lại 1 ˆ O + 2 ˆ O =180 0 2 ˆ O và 3 ˆ O kề bù nên : 2 ˆ O + 3 ˆ O = 180 0 Từ ( 1 ) và ( 2) => 1 ˆ O + 2 ˆ O = 2 ˆ O + 3 ˆ O => 1 ˆ O = 3 ˆ O Tính chất : Hai góc đối đỉnh thi bằng nhau . 3. Luyện tập củng cố : Bài tập 1, 2, 4, 7 trang 82 –83 ( SGK ) 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học theo nội dung - Bài tập 5, 6, 8, 9,10 trang 82 –83 ( SGK) = = = o0o = = = Ngày soạn : . . . ./ . . . ./. . . . Ngày dạy : . . . ./ . . . ./. . . . TIẾT 2 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố đònh nghóa hai góc đối đỉnh - Rèn luyện kó năng vẽ hình , sử dụng thước đo độ , thước thẳng êke. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II. Chuẩn bò của VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CHƯƠNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG BÀI 2: SỐ HẠNG - TỔNG A Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: Biết tính chất phân số Vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số Kĩ năng: Rèn kĩ rút gọn, quy đồng mẫu số phân số Thái độ: chăm học tập, hứng thú, say mê học toán II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, giáo án - HS: SGK toán lớp 5, VBTT tập 1, ghi, bảng con, phấn, bút mực, bút chì, thước kẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị sách để học - HS lắng nghe thực Kiểm tra cũ: - HS lên bảng thực yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm BT2, SGK/4; kiểm tra VBTT - HS nhận xét sửa - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ôn tập: tính chất phân số - HS nghe nhắc lại tựa - GV ghi tựa lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại b Hướng dẫn ôn tập tính chất phân số * Ví dụ 1: - GV viết ví dụ lên bảng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học tự làm - HS đọc làm - HS nêu - GV nhận xét, gọi số HS lớp đọc - Khi nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác ta gì? * Ví dụ 2: - GV viết ví dụ lên bảng - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp - HS nhận xét, HS đọc - HS nêu - GV nhận xét, gọi số HS lớp đọc - HS đọc - GV hỏi: Khi chia tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác ta gì? - GV kết luận cho HS đọc SGK/5 - HS nêu c Ứng dụng tính chất phân số: - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp * Rút gọn phân số: - GV Gọi HS nêu cách rút gọn phân số : - GV viết phân số lên bảng yêu cầu rút 120 - HS nêu - HS đọc lại nêu gọn phân số ta phải ý điều gì? - Yêu cầu HS đọc lại hai cách rút gọn cho biết cách nhanh - GV nêu: Có nhiều cách để rút gọn phân số cách nhanh ta tìm số lớn mà tử số mẫu số chia hết cho số - HS nêu * Ví dụ 1: - GV hỏi : Thế quy đồng mẫu số phân số ? - GV viết phân số lên bảng, yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp - HS nhận xét - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi HS nhận xét nhận xét - GV yêu cầu HS nêu lại cách quy đồng mẫu số phân số - HS theo dõi * Ví dụ 2: - GV viết phân số lên bảng 10 - Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số - GV cho HS so sánh cách quy đồng mẫu số hai ví dụ có khác nhau? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào giấy nháp - HS nêu - GV nêu : Khi tìm MSC không thiết em phải tính tích mẫu số, nên chọn MSC số nhỏ chia hết cho mẫu số d Luyện tập - thực hành: * Hoạt động cá nhân * Bài trang 6: - HS đọc, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS đọc đề - HS nêu + Bài tập yêu cầu làm gì? - HS làm phiếu, HS lớp làm vào - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm phiếu - HS dán phiếu trình bày cách làm, HS khác nhận xét - Gọi HS dán kết - HS nêu - Muốn rút gọn phân số em làm nào? * Hoạt động cá nhân - GV nhận xét cho điểm HS - HS đọc, lớp đọc thầm * Bài trang 6: - HS nêu - GV yêu cầu HS đọc đề + Bài tập yêu cầu làm gì? - HS làm phiếu, HS lớp làm vào - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm phiếu - HS dán phiếu trình bày cách làm, HS khác nhận xét - Gọi HS dán kết - HS nêu - HS giỏi làm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Muốn quy đồng mẫu số phân số em làm ? - HS nêu - GV nhận xét cho điểm HS * Bài trang 6: Yêu cầu HS giỏi làm - GV kiểm tra Củng cố - Muốn rút gọn phân số em làm sao? - Muốn quy đồng mẫu số phân số em làm nào? - GV tổng kết tiết học Dặn dò - Về nhà học thuộc cách rút gọn quy đồng mẫu số Làm VBTT tiết - Chuẩn bị sau: Ôn tập: So sánh hai phân số - HS lắng nghe ghi vào dặn dò nhà thực Tên Bài Dạy : ÔN TẬP Các Số  100 I. MỤC TIÊU : Củng cố về : - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 - Tìm số liền trước, số liền sau của 1 số - Thực hiện phép cộng, trừ ( không nhớ ) các số có đến 2 chữ số. - Giải bài toán có lời văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : 2.Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên kiểm tra 2 học sinh : *Học sinh 1 : Đọc các số từ 50  70 *Học sinh 2 : Đọc các số từ 70  90 + Giáo viên nhận xét cho điểm . 3.Bài mới :  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Mt: Học sinh nắm nội dung, yêu cầu bài học . - Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng  Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mt : Củng cố đọc, viết, tính cộng trừ, giải toán có lời văn  Bài 1 : 1 học sinh đọc yêu cầu bài . - Gọi 1 em lên bảng. Cả lớp làm vào vở . - Giáo viên nhận xét, sửa bài  Bài 2 : Treo bảng phụ gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Gọi 1 em làm mẫu 1 bài - Gọi lần lượt các em trả lời miệng các bài - giáo viên nhận xét  Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Giáo viên tổ chức cho 2 nhóm thi đua - Giáo viên nhận xét, tổng kết  Bài 4 : Yêu cầu học sinh làm bảng con - Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài  Bài 5 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán - Giáo viên hướng dẫn tóm tắt và cách giải - Học sinh giải vào vở. Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về hoàn thành vở Bài tập toán 5. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tên Bài Dạy : ÔN TẬP Các Số  100 I. MỤC TIÊU : Củng cố về : - Thực hiện phép cộng, phép trừ ( tính nhẩm, tính viết ) các số trong phạm vi 100 ) - Giải bài toán có lời văn - Thực hành xem giờ đúng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ , mô hình đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : 2.Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu tìm số liền trước, liền sau của các số 82, 39, 46, 55. + Giáo viên nhận xét . 3.Bài mới :  Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Mt: Học sinh nắm nội dung, yêu cầu bài học . - Giáo viên giới thiệu bài - ghi bảng  Hoạt động 2 : Làm bài tập Mt : Rèn kỹ năng tính cộng, trừ, giải toán, xem giờ  Bài 1 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả nhanh - Cho mỗi tổ nhẩm nhanh 1 phần - Giáo viên nhận xét, tuyên dương  Bài 2 : 1 học sinh nêu yêu cầu bài - Gọi học sinh nhắc lại cách tính. Giáo viên nhắc lại và hướng dẫn cách tính. - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở. Giáo viên nhận xét sửa bài  Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tìm độ dài sợi dây còn lại ta làm như thế nào ? - Gọi 1 học sinh lên bảng. Cả lớp giải vào vở. - Giáo viên nhận xét.  Bài 4 : 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi 2 em nhắc lại cách đặt tính và cách tính - Học sinh làm bảng con  Bài 5 : Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho 2 đội thi đua xem giờ đúng - Giáo viên tổng kết 4.Củng cố dặn dò : VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CHƯƠNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG BÀI 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I MỤC TIÊU - Học sinh củng cố về: Đọc, đếm, viết số phạm vi 100 - Nhận biết số có chữ số; số lớn nhất; số bé nhất, số bé có chữ số; số lớn nhất, số có chữ số, số có chữ số, số liền trước, số liền sau - Giáo dục: Tính cẩn thận xác viết đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng có ô vuông tập - HS: sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát Kiểm tra cũ: - Kiểm tra đồ dùng học môn tóan - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu mới: “Ôn tập số đến 100” b Các hoạt động dạy học: TL 10’ ph HỌAT ĐỘNG DẠY *Hoạt động 1: Dựa vào yêu cầu tập mà giới thiệu Mục tiêu: Hs nêu số có chữ số, số liền trước, số liền sau Bài tập 1: Gv nêu mục đích yêu cầu HỌAT ĐỘNG HỌC VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nhận xét chốt ý *Hoạt động 2: Củng cố số có hai chữ số Mục tiêu: Hs nêu số có hai chữ số Viết số lớn, bé Số liền trước, số liền sau 15 ph Bài tập 2: GV đính BT lên bảng, Y/C hs nêu tiếp số có hai chữ số - Hs đọc yêu cầu trả lời Đại số 10 Ban KHTN PPCT:1 Ngày dạy: CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ –TẬP HP §1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN I/ Mục Tiêu : -Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết dược một câu có phải là mệnh đề hay không. -Biết khái niệm mệnh đề chứa biến. -Kó năng : biết lập mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho và xác đònh tính đúng – sai của các mệnh đề này. -Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trò cụ thể trên miền xác đònh của chúng, hoặc gán các kí hiệu ∀ và ∃ vào phía trước nó. II/ Chuẩn bò của GV- HS: - Giáo viên: + Tài liệu: SGK- SGV - phiếu bài tập . + Thiết bò dạy học: phấn bảng, thước kẻ + Phương pháp: vấn đáp; gợi mở - Học sinh: Xem trước bài và trả lời các câu hỏi trước SGK III/ Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn đònh lớp : 2. Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động1: GV :Cho học sinh đọc VD 1 của sgk GV: Những câu có dạng như các câu trên là mệnh đề . vậy thế nào là mệnh đề? GV: Phát biểu 2 câu cho học sinh nhận xét GV: ch vd về câu là mđ và câu không phải là mđ? * Hoạt động2: GV :Cho học sinh đọc VD 2 của sgk. HS :các câu bên củaVD là câu khẳng đònh HS: Mệnh đề là câu khẳng đònh dúng hoặc sai HS khác nhận xét . -2+1+3 (mđ) -Mưa kìa ! - HS đọc SGK và chú ý cách diễn đạt của MĐ 1. Mệnh đề là gì? Một mệnh đềlogíc (gọi tắt là mệnh đề) là một câu khẳng đònh đúng hoặc sai. Một câu khẳng đònh đúng gọi là MDĐ. Một câu khẳng đònh sai gọi là MĐS.Một MĐ không thể vừa đúng vừa sai. 2.Mệnh đề phủ đònh Cho mệnh đề P. Mệnh đề “không phải P” được gọi là mệnh đề phủ đònh của P. Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng. Vd: P: “ 2 là số hữu tỉ” P : “ 2 không là số hữu tỉ” hay“ 2 là số vô tỉ” GV: Lê Nhựt Nam 1 Đại số 10 Ban KHTN -Cho HS đọc chú ý sgk. Và cho 2 HS trả lời H1 * Hoạt động 3: GV :Cho học sinh đọc VD 3 của sgk. - HS đọc - Học sinh trả lời: P : Pari không phải là thủ đô nước Anh. (MĐ đúng) P : 2002 không chia hết cho 4. (MĐ đúng) - Cả lớp chú ý theo dõi “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì có hai đường chéo bằng nhau” “Vì … nên … “ 3.Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo. a/Mệnh đề kéo theo Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo.Kí hiệu: P ⇒ Q đọc ”P kéo theo Q”, hay “Từ P suy ra Q”, Ta có: P và Q đều đúng thì P ⇒ Q: Đúng P : Đúng và Q: Sai thì P ⇒ Q : Sai * PBBL: “Nếu P thì Q” hay “ Vì P nên Q” b) Mệnh đề đảo: Cho mệnh đề P ⇒ Q. Mệnh đề Q ⇒ P gọi là MĐ đảo của mệnh đề P ⇒ Q * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: -Thế nào là mệnh đề ? cho vd ? -Hãy phủ đònh mệnh đề trên ? -BTVN : 1trang 9 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: GV: Lê Nhựt Nam 2 Đại số 10 Ban KHTN PPCT:2. Ngày dạy: §1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN (tt) I/ Mục Tiêu : - Nắm được các khái niệm mệnh, kéo theo,tương đương. - Biết xét tính đúng sai của các mệnh đề có chứa ký hiệu ∃∀, . - Biết lập mệnh đề phủ dònh của các mệnh đề ∃∀, . Biết khái niệm mệnh đề chứa biến. - Kó năng : biết lập mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho và xác đònh tính đúng – sai của các mệnh đề này. - Biết cách lập mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề chứa kí hiệu ∀ và ∃ . II/ Chuẩn bò của GV- HS: - Giáo viên: + Tài liệu: SGK- SGV - phiếu bài tập . + Thiết bò dạy học: phấn bảng, thước kẻ + Phương pháp: vấn đáp; gợi mở - Học sinh: Xem trước bài và trả lời các câu hỏi trước SGK III/ Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài củ 3. Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động1: VD6: P:“Tam giác ABC là tam giác cân “ Q: “Tam giác ABC có hai trung tuyến bằng nhau và co ùmột góc bằng 60 0 GV: cho HS thảo luận theo nhóm khoảng 2 phút gọi 1 số em trình bày HS khác nhận xét rút ra kết luận giáo viên ghi bảng. - Gv cho các HS lần lược đọc và trả lời H3sgk -Gv gọi HS nhận xét bạn trả lời * Hoạt động2: HS : xem ví dụ 6 và thành TaiLieu.VN Đề-xi-mét TaiLieu.VN Toán Kiểm tra bài cũ: Cả lớp làm vào bảng con: 34 42 29 40 62 5 + + + 76 69 67 TaiLieu.VN Toán Đề-xi-mét 0 1cm 1dm Đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài. Đề-xi-mét viết tắt là dm. 1dm = 10cm 10cm = 1dm TaiLieu.VN Toán Đề-xi-mét Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi: 1 1dm A B C D a) Điền bé hơn hoặc lớn hơn vào chỗ chấm nào cho thích hợp? - Độ dài đoạn thẳng AB …………. 1dm. - Độ dài đoạn thẳng CD …………. 1dm. lớn hơn bé hơn TaiLieu.VN Toán Đề-xi-mét Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi: 1 1dm A B C D b) Điền ngắn hơn hoặc dài hơn vào chỗ chấm nào cho thích hợp? - Độ dài đoạn thẳng AB …………. đoạn thẳng CD. dài hơn - Độ dài đoạn thẳng CD …………. Đoạn thẳng AB ngắn hơn TaiLieu.VN Toán Đề-xi-mét Tính (theo mẫu): 2 1dm + 1dm = 2dm a) 8dm + 2dm = 3dm + 2dm = 9dm + 10dm = 8dm – 2dm = 6dm b) 10dm – 9dm = 16dm – 2dm = 35dm – 3dm = 10dm 5dm 19dm 1dm 14dm 32dm TaiLieu.VN Toán Đề-xi-mét Không dùng thước đo , hãy ước lượng độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm: 3 1dm A B C D Khoảng … cm Khoảng … cm 9 12 TaiLieu.VN Toán Đề-xi-mét Củng cố: - Cả lớp viết vào bảng con. - 1dm =… cm. - 10cm=… dm Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập 10 30 1 2 3 dm =……cm. 20 cm =… dm. TaiLieu.VN CHÚC C Á C E M G I Ỏ I HỌC CHĂM NGOAN VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CHƯƠNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG BÀI 3: ĐỀ XI MÉT I MỤC TIÊU: - Biết đề - xi - mét vị đo độ dài; tên gọi, ký hiệu nó; biết quan hệ dm cm, ghi nhớ 1dm = 10cm - Nhận biết độ lớn đơn vị đo dm, so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản, cộng, trừ số đo có đơn vị đề - xi - mét - Giáo dục: Tính cẩn thận xác tính đo độ dài có đơn vị dm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước mét dụng cụ dạy học - HS: Bảng con, thước có vạch xen ti mét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát vui Kiểm tra cũ: - Cho hs lên bảng làm, lớp làm bảng số phép tính: 62+7; 72+6; 35+15 - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu mới: “Đề xi mét” b Các hoạt động dạy học: TL 15’ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌAT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Mục tiêu: Nắm tên gọi, kí hiệu, độ lớn, quan hệ đề xi met xen ti mét - GV dùng thước met để giúp hs biết 1dm = 10cm 10 cm = dm - Gv nói: Đề xi mét đơn vị đo độ dài, viết - Hs dùng thước mét thực hành tìm vạch chia xen ti mét VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tắc dm 15’ *Hoạt động 2: Thực hành - hs nhắc lại Mục tiêu: Hs làm tính có đơn vị dm, tập ước lượng - Hs quan sát đọc yêu cầu Bài tập 1: GV vẽ đoạn thẳng SGK lên bảng nêu câu hỏi cho lớp nắm Theo dõ,i uốn nắn HS Bài tập 2: Tính theo mẫu - Chấm chữa Bài tập 3: Hs tập ước lượng - Gv nhận xét - Trả lời câu hỏi a, b - hs đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào - Đọc yêu cầu HS - Trao đổi bạn bàn - Đại diện phát biểu HS ước lượng độ dài Củng cố: - Cho hs nhắc lại: Đề xi mét viết tắt dm 10 cm = dm ngược lại - Nhận xét tuyên dương HS học tốt IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học nêu mặt mạnh, yếu HS tiết học - Dặn dò em nhà xem lại học để tiết sau học tốt - Rút kinh nghiệm QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ Lớp : 5 KIỂM TRA BÀI CŨ ? Đại số 10 Ban KHTN PPCT:1 Ngày dạy: CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ –TẬP HP §1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN I/ Mục Tiêu : -Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết dược một câu có phải là mệnh đề hay không. -Biết khái niệm mệnh đề chứa biến. -Kó năng : biết lập mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho và xác đònh tính đúng – sai của các mệnh đề này. -Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trò cụ thể trên miền xác đònh của chúng, hoặc gán các kí hiệu ∀ và ∃ vào phía trước nó. II/ Chuẩn bò của GV- HS: - Giáo viên: + Tài liệu: SGK- SGV - phiếu bài tập . + Thiết bò dạy học: phấn bảng, thước kẻ + Phương pháp: vấn đáp; gợi mở - Học sinh: Xem trước bài và trả lời các câu hỏi trước SGK III/ Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn đònh lớp : 2. Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động1: GV :Cho học sinh đọc VD 1 của sgk GV: Những câu có dạng như các câu trên là mệnh đề . vậy thế nào là mệnh đề? GV: Phát biểu 2 câu cho học sinh nhận xét GV: ch vd về câu là mđ và câu không phải là mđ? * Hoạt động2: GV :Cho học sinh đọc VD 2 của sgk. HS :các câu bên củaVD là câu khẳng đònh HS: Mệnh đề là câu khẳng đònh dúng hoặc sai HS khác nhận xét . -2+1+3 (mđ) -Mưa kìa ! - HS đọc SGK và chú ý cách diễn đạt của MĐ 1. Mệnh đề là gì? Một mệnh đềlogíc (gọi tắt là mệnh đề) là một câu khẳng đònh đúng hoặc sai. Một câu khẳng đònh đúng gọi là MDĐ. Một câu khẳng đònh sai gọi là MĐS.Một MĐ không thể vừa đúng vừa sai. 2.Mệnh đề phủ đònh Cho mệnh đề P. Mệnh đề “không phải P” được gọi là mệnh đề phủ đònh của P. Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng. Vd: P: “ 2 là số hữu tỉ” P : “ 2 không là số hữu tỉ” hay“ 2 là số vô tỉ” GV: Lê Nhựt Nam 1 Đại số 10 Ban KHTN -Cho HS đọc chú ý sgk. Và cho 2 HS trả lời H1 * Hoạt động 3: GV :Cho học sinh đọc VD 3 của sgk. - HS đọc - Học sinh trả lời: P : Pari không phải là thủ đô nước Anh. (MĐ đúng) P : 2002 không chia hết cho 4. (MĐ đúng) - Cả lớp chú ý theo dõi “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì có hai đường chéo bằng nhau” “Vì … nên … “ 3.Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo. a/Mệnh đề kéo theo Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo.Kí hiệu: P ⇒ Q đọc ”P kéo theo Q”, hay “Từ P suy ra Q”, Ta có: P và Q đều đúng thì P ⇒ Q: Đúng P : Đúng và Q: Sai thì P ⇒ Q : Sai * PBBL: “Nếu P thì Q” hay “ Vì P nên Q” b) Mệnh đề đảo: Cho mệnh đề P ⇒ Q. Mệnh đề Q ⇒ P gọi là MĐ đảo của mệnh đề P ⇒ Q * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: -Thế nào là mệnh đề ? cho vd ? -Hãy phủ đònh mệnh đề trên ? -BTVN : 1trang 9 IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: GV: Lê Nhựt Nam 2 Đại số 10 Ban KHTN PPCT:2. Ngày dạy: §1. MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN (tt) I/ Mục Tiêu : - Nắm được các khái niệm mệnh, kéo theo,tương đương. - Biết xét tính đúng sai của các mệnh đề có chứa ký hiệu ∃∀, . - Biết lập mệnh đề phủ dònh của các mệnh đề ∃∀, . Biết khái niệm mệnh đề chứa biến. - Kó năng : biết lập mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề,mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề dã cho và xác đònh tính đúng – sai của các mệnh đề này. - Biết cách lập mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề chứa kí hiệu ∀ và ∃ . II/ Chuẩn bò của GV- HS: - Giáo viên: + Tài liệu: SGK- SGV - phiếu bài tập . + Thiết bò dạy học: phấn bảng, thước kẻ + Phương pháp: vấn đáp; gợi mở - Học sinh: Xem trước bài và trả lời các câu hỏi trước SGK III/ Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài củ 3. Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động1: VD6: P:“Tam giác ABC là tam giác cân “ Q: “Tam giác ABC có hai trung tuyến bằng nhau và co ùmột góc bằng 60 0 GV: cho HS thảo luận theo nhóm khoảng 2 phút gọi 1 số em trình bày HS khác nhận xét

Ngày đăng: 08/08/2016, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w