Thông tư 20/2016/TT-BGTVT về vận tải hành khách, hành lý, bao gửi bằng tàu khách cao tốc giữa cảng, bến, vùng nước và qua biên giới

6 216 0
Thông tư 20/2016/TT-BGTVT về vận tải hành khách, hành lý, bao gửi bằng tàu khách cao tốc giữa cảng, bến, vùng nước và qua biên giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang 1 Dự án Đầu tư phương tiện phát triển vận tải hành khách công cộng ---------------------------------------- I.Khái quát chung về dự án 1.Tên dự án : Đầu tư phương tiện phát triển vận tải hành khách công cộng. 2.Cơ quan đề xuất dự án Tên cơ quan : Công ty cổ phần xe khách Bắc Giang. Địa chỉ liên hệ :167—đường Xương Giang, thị xã Bắc Giang tỉnh Bắc Giang. Điên thoại :0240.854.245 ; Fax : 0240.859.254 Đại diện theo Pháp luật : Ông Nguyễn Ngọc Dũng , Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty. 3.Lĩnh vực đầu tư : Đầu tư mở rộng sản xuất . 4.Nội dung đầu tư Đầu tư 10 xe otô khách loại 29 ghế Đầu tư 10 xe otô khách loại 51 ghế 5.Hình thức đầu tư : Mua xe oto của Hàn Quốc, Trung Quốc nhập khẩu lắp ráp hoặc đống mới tại Việt Nam. 6.Tổng mức đầu tư :10.000.000.000 đồng Trong đó : Vốn vay Ngân hàng : 5.000.000.000 đồng. Vốn tự huy động : 5.000.000.000 đồng. 7.Thời gian thực hiện dự án : 02 năm bất đầu từ quý III năm 2006. II.Cơ sở pháp lí lập dự án Căn cứ điều lệ hoạt động của Công ty cổ phần xe khách Bắc Giang. Căn cứ vào Nghị quyết của Đại hội cổ đông Công ty lần thứ VII. Căn cứ vào biên bản hội đồng quản trị Công ty họp ngày 26/5/2006. 2 Cn c Nghị định số 92/2002/NĐ-CP của Thủ tớng Chính phủ ngày 11/12/2001. III. Thực trạng công ty và sự cần thiết đầu t Công ty cổ phần xe khách Bắc Giang là doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh vận tải hành khách công cộng theo tuyến cố định, theo hợp đồng và kinh doanh taxi. Hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã ổn định và phát triển, tăng trởng với tốc độ bình quân hơn 20%/năm về sản lợng và doanh thu, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc, bảo toàn và phát triển đợc vốn, thu nhập của CBCNV ngày càng đợc nâng nên, sản xuất kinh doanh có lãi. Kết quả cụ thể qua các năm nh sau: Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 SL vận chuyển hành khách Ngời 600.000 691.067 809.933 SL luân chuyển khách hàng 1.000ng.km 70.000 93.184.000 107.933.681 Doanh thu xăng dầu bán ra 1.000 đ 15.278.000 21.934.000 36.459.000 Tổng doanh thu 1.000 đ 27.901.000 32.700.000 54.788.000 Nộp ngân sách Nhà nớc 1.000 đ 254.000 249.352 306.158 Lãi kinh doanh 1.000 đ 215.000 173.000 254.376 Thu nhập bình bq 1đ/tháng đồng 720 852.000 950.000 Ngoài việc phát triển mạnh sản lợng và doanh thu vận tải hành khách, Công ty còn mở rộng và phát triển thêm các ngành nghề kinh doanh nh: kinh doanh xăng dầu, xây dựng các công trình dân dụng và giao thông, thiết kế cải tạo các ph- ơng tiện cơ giới đờng bộ, đào tạo lái xe môtô hạng A1 b ớc đầu đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ, tạo thêm công ăn việc làm cho CBCNV, uy tín công ty ngày 3 càng đợc nâng cao, thu hút đợc hơn 20 tỷ đồng từ các lái xe trong và ngoài công ty dt vào phơng tiện để cùng hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên, hiện nay công ty còn gặp BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 20/2016/TT-BGTVT Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 66/2014/TT-BGTVT NGÀY 12 THÁNG 11 NĂM 2014 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI QUY ĐỊNH VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH, HÀNH LÝ, BAO GỬI BẰNG TÀU KHÁCH CAO TỐC GIỮA CẢNG, BẾN, VÙNG NƯỚC THUỘC NỘI THỦY VIỆT NAM VÀ QUA BIÊN GIỚI Căn Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005; Căn Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng năm 2004; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 30/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ điều kiện kinh doanh vụ vận tải biển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển; Căn Nghị định số 110/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh vận tải đường thủy nội địa; Căn Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Vận tải Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 66/2014/TT-BGTVT ngày 12 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định vận tải hành khách, hành lý, bao gửi tàu khách cao tốc cảng, bến, vùng nước thuộc nội thủy Việt Nam qua biên giới Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 66/2014/TT-BGTVT ngày 12 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định vận tải hành khách, hành lý, bao gửi tàu khách cao tốc cảng, bến, vùng nước thuộc nội thủy Việt Nam qua biên giới Sửa đổi Điều sau: “Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Tàu khách phương tiện thủy nội địa có sức chở 12 (mười hai) người Tàu chở người phương tiện thủy nội địa có sức chở từ 12 (mười hai) người trở xuống Tàu khách cao tốc (tàu cao tốc chở khách) tàu khách quan Đăng kiểm Việt Nam kiểm tra chứng nhận phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu thủy cao tốc; tàu khách hoạt động chế độ lướt mà thân tàu tách hoàn toàn khỏi mặt nước lực nâng khí động học tạo hiệu ứng bề mặt có tốc độ lớn từ 30 km/giờ trở lên trạng thái toàn tải Hành khách người tàu thuyền viên nhân viên phục vụ Cảng vụ liên quan Cảng vụ Đường thủy nội địa Cảng vụ Hàng hải.” Sửa đổi Điều sau: “Điều Thủ tục chấp thuận vận tải hành khách, hành lý, bao gửi theo tuyến cố định tàu khách cao tốc Tổ chức, cá nhân nộp trực tiếp 01 (một) hồ sơ đề nghị chấp thuận vận tải hành khách, hành lý, bao gửi theo tuyến cố định gửi qua hệ thống bưu hình thức phù hợp khác đến quan có thẩm quyền sau: a) Tổ chức, cá nhân Việt Nam nộp hồ sơ đến Sở Giao thông vận tải (trừ trường hợp tàu xuất phát từ cảng, bến thuộc khu vực trách nhiệm Cảng vụ Hàng hải quản lý) Cảng vụ Hàng hải (trong trường hợp tàu xuất phát từ cảng, bến thuộc khu vực trách nhiệm Cảng vụ Hàng hải quản lý); b) Tổ chức, cá nhân có vốn đầu tư nước nộp hồ sơ đến Chi cục Đường thủy nội địa khu vực (trong trường hợp tàu xuất phát từ cảng, bến thuộc khu vực trách nhiệm Chi cục Đường thủy nội địa khu vực quản lý) Cảng vụ Hàng hải (trong trường hợp tàu xuất phát từ cảng, bến thuộc khu vực trách nhiệm Cảng vụ Hàng hải quản lý) Hồ sơ bao gồm: a) Bản đăng ký hoạt động vận tải hành khách, hành lý, bao gửi tàu theo tuyến cố định theo mẫu quy định Phụ lục số I ban hành kèm theo Thông tư này; b) Văn hợp đồng với tổ chức, cá nhân khai thác cảng, bến đồng ý cho tàu khách cao tốc vào đón, trả hành khách hiệu lực; c) Bản chứng thực (hoặc kèm theo đế đối chiếu) giấy tờ sau hiệu lực: Giấy chứng nhận đăng ký tàu; Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường tàu; Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh; Giấy chứng nhận đầu tư tổ chức, cá nhân nước d) Bản đăng ký chất lượng dịch vụ theo mẫu quy định Phụ lục số II ban hành kèm theo Thông tư này; đ) Bản quy trình khai thác tàu khách cao tốc tổ chức, cá nhân, có nội dung chủ yếu sau: Số lượng tàu khai thác, thời gian khai thác, thời gian bảo dưỡng, sửa chữa, lên đà, số lượng thuyền viên vận hành, quy trình xử lý tình trường hợp tàu gặp cố khai thác Thủ tục chấp thuận: a) Trường hợp hồ sơ nộp trực tiếp, hồ sơ đầy đủ cấp giấy biên nhận hồ sơ hẹn trả kết theo thời hạn quy định; hồ sơ không đầy đủ theo quy định trả lại hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn thiện lại hồ sơ b) Trường hợp hồ sơ nhận qua hệ thống bưu hình thức phù hợp khác, hồ sơ không đầy đủ theo quy định, thời gian 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, quan có thẩm quyền có văn gửi tổ chức, cá nhân yêu cầu bổ sung, hoàn thiện lại hồ sơ c) Trong thời hạn 02 (hai) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định, quan có thẩm quyền gửi văn lấy ý kiến sau: Sở Giao thông vận tải gửi văn lấy ý kiến Cảng vụ Hàng hải (nơi có cảng, bến tiếp nhận tàu trường hợp tàu hành trình qua vùng nước hàng hải liên quan), ý kiến Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (trong trường hợp tàu hành trình tuyến đường thủy nội địa quốc gia) Chi cục ... Đề tài : Phân tích đánh giá hiện trạng hoạt động của tuyến xe buýt 08. Sinh viên : Lê Văn Hải VTKT ĐB & TP K47 GVHD : PGS – TS Từ Sĩ Sùa MỞ ĐẦU Đô thị hóa là quá trình phát triển tất yếu của các đô thị. Đô thị hóa bao gồm sự gia tăng về quy mô cũng như những biến đổi về mặt kinh tế xã hội trên cơ sở phát triển công nghiệp, dịch vụ, tin học, xây dựng và đặc biệt là GTVT. Đô thị hóa mạnh theo chiều rộng mà thiếu đi những quy hoạch đầu tư cho GTVT khiến các ngành động lực vốn được coi là động lực, là tiêu chí cho sự phát triển này có thể trở thành cản trở không nhỏ đối với sự phát triển của đô thị. Minh chứng rõ nhất cho điều này chính là sự gia tăng quá nóng cảu các phương tiện cá nhân khiến cho khả năng đáp ứng của hệ thống giao thông bị tê liệt vì quá tải, mặt khác môi trường cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong bối cảnh đó, VTHKCC được coi là phương thức tối ưu nhất dáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Tùy theo đặc điểm, tính chất cũng như khả năng tài chính của từng đô thị mà sẽ có những loại hình VTHKCC khác nhau được phát triển đồng thời hay có chọn lọc. Với những hạn chế về nhiều mặt, Hà Nội hiện nay vẫn đang tạm “hài lòng” với loại hình VTHKCC sức chứa lớn duy nhất là xe Bus. Xe Bus Hà Nội đã có những sự phát triển không ngừng cả vê số lượng cũng như chất lượng trong những năm gần đây nhưng vẫn chưa thực sự đủ khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại của thị dân nhất là về yếu tố chất lượng phục vụ. Khảo sát, tìm hiểu cặn kẽ về sự phục vụ của các tuyến xe Bus để từ đó đề ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng phục vụ là điều vô cũng cần thiết. Đáp ứng yêu cầu này đồng thời đưa nhũng nhà tổ chức quản lý vận tải của tương lai đến gần hơn với thực tế, “Thiết kế môn học TC VTHK” đã ra đời. Theo sự xắp xếp của NGƯT.PGS.TS Từ Sỹ Sùa, em được phân công khảo sát và thực hiện “thiết kế môn học 1 TC VTHK” về tuyến Bus 08. Trên cơ sở sự hướng dẫn của thầy cũng như những kiến thức và kết quả khảo sát thực tế thu lượm được. Thiết kế môn học VTHK của sinh viên được chia thành 3 chương như sau: Chương 1 : Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus tại thủ đô Hà Nội Chương 2 : Hiện trạng tuyến 08 (Long Biên – Đông Mỹ) Chương 3 : Thiết kế tuyến Bus 08 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUS TẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của VTHKCC ở Hà Nội VTHKCC ở Hà Nội có lịch sử phát triển gần 100 năm. Khởi đầu là Công ty xe điện Hà nội được thành lập đẻ vận hành một số tuyến xe điện (Tramway) đầu tiên ở Hà Nội. Qua các năm phát triển, mạng lưới xe điện được mở rộng thành 5 tuyến theo hướng xuyên tâm tập trung tại Bờ Hồ rồi tỏa đi 5 cửa ô với tổng chiều dài là 32 Km. Những trục đường mà Tramway MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT ATGT BTXM BOT BT CHXHCN CNH-HĐH CSHT ĐRCN ĐVT GPLX HĐND HTX KCN NSNN NSTW GTĐB GTĐT GTVT PTTH QLNN TNGT : An toàn giao thông : Bê tông xi măng : Xây dựng-kinh doanh-chuyển giao : Xây dựng-chuyển giao : Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa : Cơ sở hạ tầng : Đưa rước công nhân : Đơn vị tính : Giấy phép lái xe : Hội đồng nhân dân : Hợp tác xã : Khu công nghiệp : Ngân sách nhà nước : Ngân sách Trung ương : Giao thông đường bộ : Giao thông đô thị : Giao thông vận tải : Phát thanh truyền hình : Quản lý Nhà nước : Tai nạn giao thông XHCN VTHK VNĐ UBND : Xã Hội Chủ Nghĩa : Vận tải hành khách : Việt Nam đồng : Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Chuyến – xe của tuyến VTHK cố định Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ % của 5 công ty kinh doanh VTHK bằng xe Taxi Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3. Cơ cấu bộ máy QLNN về VTHK Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4. Cơ cấu bộ máy của Sở GTVT Đồng Nai Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5. Số lượng đội ngũ lái xe Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6. Số vụ vi phạm, tổng số tiền nộp Kho bạc Nhà nước Error: Reference source not found Biểu đồ 2.7. Sản lượng vận chuyển hành khách Error: Reference source not found Biểu đồ 2.8. Số lượng các tỉnh đối lưu với tỉnh Đồng Nai Error: Reference source not found Biểu đồ 2.9. Tổng số xe các doanh nghiệp đầu tư theo Quyết định 39 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.10. Số lượng xe theo tuyến cố định, xe buýt, taxi.Error: Reference source not found Biểu đồ 2.11. Số lượng doanh nghiệp, HTX, taxi tham gia kinh doanh VTHK Error: Reference source not found Biểu đồ 2.12. Tổng số tiền trợ giá tuyến VTHK công cộng bằng xe buýt Error: Reference source not found Biểu đồ 2.13. Chi phí trợ giá cho 1 hành khách/đồng Error: Reference source not found Biểu đồ 2.14. Cấp thẻ đi xe buýt miễn phí Error: Reference source not found Biểu đồ 2.15. Tình hình tai nạn giao thông Error: Reference source not found MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài. Trong buổi gặp mặt các đại biểu dự Đại hội Thi đua đảm bảo GTVT quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, tổ chức tại Hà Nội ngày 24/3/1966 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói : “Nhiệm vụ của các cô, các chú bên GTVT rất quan trọng, phải làm cho tốt, làm cho kỳ được … GTVT có nhiều ngành. Có ngành thủy, ngành bộ, có xe, có cầu, có phà … các cô các chú phải ra sức thi đua với nhau. Thi đua làm cho giao thông : một là thông suốt, hai là an toàn, ba là liên tục. Phải nhằm vào ba cái đó mà thi đua”. Ba yêu cầu đó đối với GTVT theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh gồm 6 chữ : Thông suốt – An toàn – Liên tục. Sáu chữ này bao gồm những nội dung khá phong phú. Mỗi cặp chữ là một nội dung, một mục tiêu cơ bản của GTVT. Ba cặp chữ tạo nên một yêu cầu, một mục tiêu hoàn chỉnh mà ngành GTVT phải phấn đấu đạt cho kỳ được. Ba yêu cầu “thông suốt, an toàn, liên tục” tuy mỗi yêu cầu có mặt riêng của nó, song lại có mối quan hệ hữu cơ với nhau, do đó khi thực hiện không chỉ thực hiện một yêu cầu nào. “Liên tục” chỉ có thể đảm bảo khi đường sá “thông suốt”, xe cộ “an toàn”, người sử dụng phải có tinh thần trách nhiệm. Căn cứ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm “Phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách ngày càng hiện đại, an toàn có sức cạnh tranh, vươn ra thị trường khu vực và thế giới… Phát triển mạnh vận chuyển hành khách công cộng ở các thành phố lớn”, “Thực hiện mạnh mẽ việc phân cấp trong hệ thống hành chính đi đôi với tính tập trung, thống nhất trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– LƢU VIỆT ANH TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– LƢU VIỆT ANH TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và chƣa đƣợc dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc./. Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Lƣu Việt Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: "Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang", tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, c - Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn GS.TS. Đỗ Đức Bình. - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác của các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Lƣu Việt Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Những đóng góp mới của đề tài 3 5. Kết cấu luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG Ô TÔ 4 1.1. Khái niệm về quản lý nhà nƣớc đối với giao thông vận tải 4 1.1.1. Các khái niệm 4 1.1.2. Các nguyên tắc, phƣơng pháp và công cụ quản lý nhà nƣớc 8 1.2. Khái niệm và các loại hình vận tải hành khách bằng ô tô. 13 1.2.1. Khái niệm 13 1.2.2. Các loại hình vận tải hành khách 14 1.2.3. Các loại hình vận tải hành khách bằng ô tô 15 1.3. Nội dung quản lý Nhà nƣớc đối với vận tải hành khách bằng ô tô 15 1.3.1. Nội dung quản lý 15 1.3.2. Yêu cầu cơ bản của quản lý Nhà nƣớc về giao thông vận tải 31 1.3.3. Chính sách vận tải 31 1.3.4. Các yêu cầu của vận tải hành khách 33 1.3.5. Đặc điểm vận tải khách bằng ô tô 34 1.3.6. Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng vận tải hành khách 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý vận tải hành khách bằng ô tô 36 1.4.1. Các nhân tố bên trong 36 1.4.2. Các nhân tố bên ngoài 38 1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô của một số địa phƣơng và bài học cho tỉnh Tuyên Quang 39 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VTHKCC : Vận tải hành khách công cộng HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân GTVT : Giao thông vận tải Bến xe ĐN : Bến xe Đà Nẵng HTX : Hợp tác xã CP : Cổ Phần Cty CP GTVT Quảng Nam : Công ty cổ phần Giao thông vận tải Quảng Nam Cty TNHH DVVT và KDTH Đại Lộc :Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ Vân tải và kinh doanh tổng hợp Đại Lộc HTX vận tải và KDTH Tam Kỳ : Hợp tác xã vận tải và kinh doanh tổng hợp Tam Kỳ Cty CP Xe khách và DVTM ĐN : Công ty cổ phần Xe khách và dịch vụ Thương mại Đà Nẵng HTX DVVT & KDTH Duy Xuyên : Hợp tác xã dịch vụ vận tải và kinh doanh tổng hợp Duy Xuyên SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Số Km đường nội thị ( không tính Huyện Hoà Vang) 20 Bảng 2.2. Các tuyến quốc lộ qua thành phố Đà Nẵng 21 Bảng 2.3. Số lượng xe có động cơ đốt trong ở Đà Nẵng 23 Bảng 2.4 Các doanh nghiệp kinh doanh VTHKCC bằng xe buýt tại Thành phố Đà Nẵng. 25 Bảng 2.5 . Bảng số lượng xe buýt qua các năm 28 Bảng2.6. Niên hạn sử dụng xe buýt trên các tuyến đến ngày 10 tháng 1 năm 2011 30 Bảng2.7. Tổng hợp điểm dừng tại địa bàn Thành phố Đà Nẵng trên các tuyến 32 Bảng 2.8 Giá vé xe buýt các tuyến 34 Bảng 2.9. Số lượng hành khách tham gia dịch vụ xe buýt qua các năm 36 Bảng 2.10. Khối lượng sửa chữa, lắp đặt bổ sung trụ, biển báo xe buýt 41 SVTH: Dương Thị Kim Ngọc _33K11 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths.Võ Thị Quỳnh Nga LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết của đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thì đô thị hoá là 1 xu hướng tất yếu khách quan. Một trong những đặc trưng và thách thức lớn nhất của đô thị hoá là giải quyết vấn đề giao thông đô thị, vấn đề này luôn được các quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm. Thực tế cho thấy đến nay không phải quốc gia nào cũng thành công. Hiện nay ở các đô thị lớn cùng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế là quá trinh gia tăng nhanh dân số, nhu cầu đi lại dẫn đến sự gia tăng không ngừng phương tiện cá nhân cả về số lượng và chủng loại, bên cạnh sự yếu kém của hạ tầng giao thông, gây ra những hậu quả nghiêm trọng mang tính toàn cầu như: tình trạng ách tắc và tai nạn giao thông, sự khó khăn trong đi lại, ô nhiễm môi trường. Do đó nhiều thành phố hiện nay phải trả giá và gánh chịu những tổn thất lớn do khủng hoảng về giao thông đô thị. Nếu giải quyết tốt vấn đề giao thông đô thị thì nó trở thành tiền đề và là động lực to lớn cho quá trình phát triển. Ngược lại nó sẽ trở thành lực cản lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đô thị đó nói riêng và toàn quốc nói chung. Giao thông vận tải hành khách công cộng là một trong những giải pháp hữu hiệu giải quyết tốt vấn đề trên nếu như nó thực sự đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng về mặt chất lượng dịch vụ, tiện nghi, tốc độ và thuận tiện . Và đối với Việt Nam nguồn vốn đầu tư hạn hẹp thì Giao thông vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tiền đề để phát triển hệ thống giao thông vận tải hành khách công cộng hiện đại, đó là những bước đi đầu tiên trên con đường xây dựng một đô thị văn minh, hiện đại và phát triển bền vững. Thành phố Đà nẵng là 1 trung tâm kinh tế chính trị của khu vực miền trung Tây Nguyên. Hăng năm, dân số ở Đà Nẵng không ngừng tăng lên cùng với quá trình đô thị hoá và phát triển kinh tế của đất nước nên nó cũng không tránh khỏi những khó khăn về giao thông vận tải. Việc lựa chọn loại hình giao thông công cộng bằng xe buýt đang là giải pháp trước mắt và lâu dài của đô thị. Thực tế Đà nẵng nói riêng và cả nước nói chung vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt vẫn chưa được quan tâm đúng mức và thực sự chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người đân. Do vậy vấn đề cấp bách nhất hiện nay là cần có 1 sự quan tâm đúng mức và chú trọng của các cơ quan có chức năng trong thành phố để có một chiến lược SVTH: Dương Thị

Ngày đăng: 08/08/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan