1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Website đào tạo trực tuyến khoa công nghệ thông tin – đại học thái nguyên

62 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 1.1 Một số kiến thức E – Learning 1.1.1 Định nghĩa E-learning 1.1.2 Mô hình tổng quát đào tạo E-learning 1.1.3 Cấu trúc hệ thống E-learning điển hình 1.1.3.1 Mô hình chức 1.1.3.2 Mô hình hệ thống 12 1.1.3.3 Phát triển nội dung khoá học E-Learning .14 a) Xây dựng toàn .14 b) Mua sản phẩm thương mại hoá đặt hàng 14 c) Mua lại ý tưởng chuyển đổi nội dung khoá học cho phù hợp với yêu cầu đào tạo 15 d) Xây dựng hệ thống dựa phần mềm nguồn mở 15 1.2 Một số hình thức đào tạo E-learning 16 1.3 Công cụ thiết kế E-learning 16 1.3.1 Công cụ cần thiết .16 1.3.1.1 Các công cụ soạn thảo Website 16 1.3.1.2 Công cụ soạn điện tử 17 1.3.1.3 Công cụ tạo kiểm tra 18 1.3.1.4 Công cụ mô 18 1.3.1.5 Công cụ tạo diễn đàn .19 1.3.1.6 Công cụ chat 20 1.3.1.7 Các công cụ hội thảo trực tuyến 20 1.3.1.8 Công cụ trình bày có multimedia 21 1.3.1.9 Hệ thống quản lý đào tạo nội dung học tập 21 1.3.2 Giới thiệu số hệ thống quản lý đào tạo nội dung học tập 21 1.3.2.1 Hệ thống nguồn mở miễn phí .21 1.3.2.2 Một số gói phần mềm thương mại 23 1.3.3 Chuẩn E- Learning 23 1.3.3.1 Tổng quan 23 1.3.3.2 Các chuẩn đặc tả đóng gói 24 CHƯƠNG 2: .26 HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP (LMS) VÀ MOODLE 26 2.1 Giới thiệu LMS 26 2.1.1 Định nghĩa .26 2.1.2 Đặc điểm 26 2.1.3 Chức 27 2.2 Tổng quan Moodle 28 2.2.1 Khái niệm Moodle 28 2.2.2 Một số đặc điểm Moodle 28 2.2.2.1 Đặc điểm thu hút nhà quản trị hệ thống 28 2.2.2.2 Đặc điểm thu hút nhà đào tạo 28 2.2.3 Tại sử dụng Moodle 29 2.2.3.1 Phần mềm nguồn mở giúp sở đào tạo không phụ thuộc vào công ty phần mềm đóng 29 2.2.3.2 Tùy biến (Customizable) 29 2.2.3.3 Hỗ trợ 30 2.2.3.4 Chất lượng .30 2.2.3.5 Moodle hỗ trợ tích cực người làm lĩnh vực giáo dục 30 2.2.3.6 Sự tự .30 2.2.3.7 Ảnh hưởng toàn giới 30 2.2.3.8 Moodle, giống công nghệ mã nguồn mở khác, tải sử dụng miễn phí .30 2.2.3.9 Cơ hội cho sinh viên tham gia dự án 31 2.2.3.10 Với mô hình mở Moodle, cho phép trao đổi trực tiếp với người phát triển phần mềm, góp ý kiến yêu cầu chỉnh sửa 31 2.2.4 Hướng dẫn cài đặt Moodle 31 2.2.4.1 Chuẩn bị 31 2.2.4.2 Cài đặt 31 2.3 Tình hình phát triển Moodle Việt Nam .36 2.4 Các đặc trưng phần mềm mã nguồn mở Moodle 37 2.4.1 Thiết kế tổng thể 37 2.4.2 Quản lý Site .38 2.4.3 Quản lý người dùng .38 2.4.4 Quản lý khóa học 39 2.4.5 Module tập lớn 40 2.4.6 Module chat .41 2.4.7 Module lựa chọn 41 2.4.8 Module diễn đàn 41 2.4.9 Module thi 42 2.4.10 Module tài nguyên 43 2.4.11 Module khảo sát 43 2.4.12 Module bình bầu 43 2.5 Nguyên lý giáo dục Moodle .44 2.5.1 Xu hướng tạo dựng 44 2.5.2 Cơ cấu xây dựng 44 2.5.3 Xu hướng tạo dựng mang tính xã hội 45 2.5.4 Tập hợp tách rời 45 2.6 Một số hạn chế Moodle giải pháp đề xuất 46 CHƯƠNG 3: .47 ỨNG DỤNG MOODLE XÂY DỰNG WEBSITE ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – ĐH THÁI NGUYÊN 47 3.1 Lịch sử phát triển khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên 47 3.2 Các môđun chức Website 48 3.2.1 Mô đun đăng nhập 48 3.2.2 Menu 49 3.2.3 Khối điều hành 50 3.2.4 Danh mục khóa học 51 3.2.5 Khối thành viên Online 51 3.2.6 Lịch biểu 51 3.2.7 Thông báo 51 3.2.8 Khối tìm kiếm Google 52 3.3 Thiết lập khóa học trực tuyến 52 3.4 Thực khóa học 53 3.5 Kết cài đặt, thiết kế chương trình 55 3.5.1 Giao diện trang chủ Website 55 3.5.2 Diễn đàn chung 56 3.5.3 Menu 57 3.5.4 Danh mục khóa học 58 3.5.5 Các khóa học có .59 3.5.6 Mô hình khóa học cụ thể 60 KẾT LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Error! Bookmark not defined LỜI NÓI ĐẦU Thế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức người phải có trình độ chuyên môn, trình độ kỹ thuật Việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố quan trọng định tồn phát triển quốc gia, công ty cá nhân E-Learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề Cùng với phát triển công nghệ thông tin, việc tiến hành đào tạo từ xa trở nên dễ dàng, thuận tiện nhờ trợ giúp mạng Internet Khuynh hướng cung cấp chương trình đào tạo thông qua Internet sở đào tạo ngày phổ biến quốc gia giới Sự gia tăng đáng kể chương trình đào tạo từ xa đòi hỏi việc xây dựng phần mềm hệ thống quản lý đào tạo, phần mềm hỗ trợ dạy học, kiểm tra đánh giá Trong phần mềm xây dựng phần mềm mã nguồn mở hướng phát triển quan tâm nghiên cứu có đóng góp đáng kể đào tạo từ xa Trong đợt làm đồ án tốt nghiệp em tiến hành tìm hiểu hệ thống quản lý khoá học Moodle, thành phần quan trọng hệ thống E-learning, hỗ trợ học tập trực tuyến hiệu Moodle bật thiết kế hướng tới giáo dục Vận dụng kiến thức tìm hiểu em ứng dụng Moodle xây dựng “Website đào tạo trực tuyến khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên” Nội dung đồ án gồm ba phần sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan E-Learning Chương 2: Trình bày khái niệm đặc trưng hệ thống quản lý học tập Moodle, thành phần quan trọng E-Learning Chương 3: Ứng dụng Moodle xây dựng Website đào tạo trực tuyến Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 1.1 Một số kiến thức E – Learning 1.1.1 Định nghĩa E-learning E-Learning ứng dụng Multimedia lĩnh vực giáo dục Thuật ngữ mới, thu hút quan tâm nhiều người Dựa khía cạnh khác mà người ta đưa định nghĩa khác ELearning, số định nghĩa đặc trưng nhất: - E-Learning sử dụng công nghệ Web Internet học tập (William Horton) - E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông (Compare Infobase Inc) - E-Learning nghĩa việc học tập hay đào tạo chuẩn bị, truyền tải quản lý sử dụng nhiều công cụ công nghệ thông tin, truyền thông khác thực mức cục hay toàn cục (MASIE Center) - Việc học tập truyền tài hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc truyền tải qua nhiều kỹ thuật khác Internet, TV, Video tape, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính (CBT) (Sun Microsystems, Inc) - Việc truyền tài hoạt động, trình, kiện đào tạo học tập thông qua phương tiện điện tử Internet, Intranet, Extranet, CD-ROM, Video tape, DVD, TV, thiết bị cá nhân…(E-Learningsite) - “Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa liệu có giá trị, thông tin, học tập kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động tổ chức phát triển khả cá nhân” (Lance Dublin) Tóm lại, hiểu cách chung E-Learning (Electronic Learning: học điện tử): thuật ngữ bao hàm tập hợp ứng dụng trình học qua Web, học qua máy tính, lớp học ảo liên kế số Trong bao gồm việc phân phối nội dung khoá học tới học viên qua Internet, mạng Intranet/Extranet (LAN/WAN), băng audio video, vệ tinh quảng bá, truyền hình tương tác, CD-ROM loại tài liệu điện tử khác 1.1.2 Mô hình tổng quát đào tạo E-Learning Đào tạo theo hướng E-Learning vai trò người học trung tâm Việc áp dụng E-Learning phụ thuộc vào nhu cầu điều kiện triển khai hệ thống Hình 1.1 mô tả cách tổng quát khái niệm E-Learning Trong mô hình này, hệ thống đào tạo gồm thành phần, toàn phần thành phần truyền tải tới người học thông qua phương tiện truyền thông điện tử Hình 1.1: Mô hình E-Learning - Nội dung: nội dung đào tạo, giảng thể dạng phương tiện truyền thông điện tử, đa phương tiện Ví dụ giảng CBT (computer-based training) viết ToolbookII,… - Phân phối: việc phân phối nội dung đào tạo thực thông qua phương tiện điện tử Ví dụ tài liệu gửi cho học viên E-mail, học viên học Website, học qua đĩa CD-ROM Multimedia,… - Quản lý: trình quản lý đào tạo thực hoàn toàn nhờ phương tiện truyền thông điện tử Ví dụ việc đăng ký học qua mạng, tin nhắn SMS, việc theo dõi tiến độ học tập (điểm danh) thực qua mạng Internet, - Hợp tác: hợp tác, trao đổi người học trình học tập thông qua phương tiện truyền thông điện tử Ví dụ việc trao đổi thảo luận thông qua Chat, Forum mạng,… Hình 1.2 mô tả cấp độ tổ chức thực E-Learning Hình 1.2 Ba cấp độ tổ chức thực E-Learning - Cấp độ 1: CBT (Computer-Based Training: học máy tính) WBT (WebBased Training: học Web/Internet/Intranet), khởi đầu mô hình ELearning + Học thông qua CD-ROM Web + Có kiểm tra đầu vào + Học bước, có kiểm tra mức độ tiếp thu + Học viên tự học giáo viên hướng dẫn + Chi phí thấp - Cấp độ 2: học trực tuyến có giảng viên + Học thông qua Internet/Intranet, sử dụng hệ thống quản lý học tập (LMS) + Có giao tiếp giảng viên - học viên, học viên - học viên + Giảng viên trực tiếp trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, chấm điểm đánh giá học viên + Giảng viên đánh giá khả học viên, đồng thời dẫn học viên tham gia khoá học mức cao - Cấp độ 3: lớp học ảo + Học thông qua mạng Internet/Intranet, sử dụng hệ thống quản lý học tập (LMS) + Các lớp học ảo tổ chức mạng lớp thông thường + Các học “live” tổ chức để thảo luận “case studies” Giáo viên thực hướng dẫn trực tiếp (hands-on) nhờ e-lab + Sinh viên học trực tiếp xem lại giảng làm tập off-line với hình thức giống tham gia lớp học trực tiếp + Tất khoá học trực tuyến quản lý, giám sát lớp học thông thường 1.1.3 Cấu trúc hệ thống E-learning điển hình 1.1.3.1 Mô hình chức Mô hình chức cung cấp nhìn trực quan thành phần tạo nên môi trường E-Learning đối tượng thông tin chúng ADL (Advanced Distributed Learning)- tổ chức chuyên nghiên cứu khuyến khích việc phát triển phân phối học liệu sử dụng công nghệ mới, công bố tiêu chuẩn cho SCORM (mô hình chuẩn đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức hệ thống E-Learning bao gồm: - Hệ thống quản lý học tập (LMS): hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức LMS quản lý trình học tập - Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): LCMS môi trường đa người dùng, sở đào tạo co thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý phân phối nội dung học tập từ kho liệu trung tâm LCMS quản lý trình đào tạo nội dung học tập Hình 1.5 Mô tả tổng quát chức hệ thống E-Learning Hình 1.5 Mô hình chức hệ thống E-Learning 10 Website thiết kế dựa phần mềm quản lý học tập mã nguồn mở Moodle Hiện Website xây dựng hoàn chỉnh số khóa học trực tuyến, số môn học cung cấp tài liệu để bạn học viên làm sở tham khảo Nội dung khóa học thường chia thành chủ đề Với chủ đề có nhiều tài nguyên tĩnh upload lên dạng file Powerpoint, Word, Pdf, Scorm hoạt động diễn đàn, chat, tập lớn, đề thi 3.2 Các môđun chức Website 3.2.1 Mô đun đăng nhập Sau cài đặt thành công phần mềm Moodle có tài khoản quản trị Site Đăng nhập tài khoản vai trò nhà quản trị hệ thống để bắt đầu thiết kế phần chung cho trang Web Người dùng giáo viên học viên muốn giảng dạy, học tập khoá học hệ thống kích chọn dòng tạo tài khoản Sau tiến hành khai báo đầy đủ thông tin hệ thống yêu cầu Một Email gửi tới địa hòm thư người dùng vừa đăng ký, có chứa hướng dẫn để người dùng kích hoạt hoàn tất việc đăng ký 48 3.2.2 Menu Chuyên mục giới thiệu Website đưa nhìn tổng quan trang Web Diễn đàn chung nơi thành viên khởi tạo chủ đề, chia sẻ tin tức xung quanh lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử…Diễn đàn thiết kế mang tính chất đưa thông báo quản trị hệ thống Ngoài Menu đăng tải số thông tin khác Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Thái Nguyên, nguồn tài nguyên tham khảo số chuyên ngành đào tạo khoa 49 3.2.3 Khối điều hành Nhà quản trị hệ thống có quyền nhìn thấy giao diện Khối điều hành cho phép nhà quản trị thiết lập thông số chung cho toàn Site như: màu nền, ngôn ngữ, thông số cấu hình, chế độ soạn thảo, lịch biểu, chế độ bảo trì, lưu dự phòng… Nhà quản trị có quyền chứng thực không chứng thực cho người dùng Có nhiều cách chứng thực, phương pháp chứng thực mặc định xác nhận Email Khi người dùng đăng ký, chọn tên đăng nhập mật riêng họ, Email xác nhận gửi tới địa Email người dùng Email bao gồm đường kết nối đảm bảo người dùng xác nhận tài khoản họ Các đăng nhập tương lai kiểm tra tên đăng nhập mật khẩu, giá trị lưu trữ sở liệu Moodle Một phương pháp dùng kê khai tay Phương pháp xóa bỏ cách thức người sử dụng để tạo tài khoản riêng họ Tất tài khoản tạo thao tác tay người quản trị Sau cung cấp hướng dẫn cho người sử dụng để họ biết tên đăng nhập mật Văn xuất trang đăng nhập 50 Quản trị Site thêm tài khoản người dùng chỉnh sửa tài khoản người dùng, định nghĩa khóa học, phân công giáo viên giảng dạy, kết nạp học viên, phân công người tạo khoá học, phân công thêm nhà quản trị Site Chỉ người tạo khoá học nhà quản trị thêm danh mục khoá học mới, thêm khoá học cho danh mục khoá học + Tiến hành thử nghiệm + Sử dụng biểu tượng - Biểu tượng soạn thảo cho phép soạn thảo - Biểu tượng trợ giúp cung cấp cửa sổ trợ giúp thả xuống - Biểu tượng mắt mở cho phép giấu học viên - Biểu tượng mắt đóng làm mục ẩn có sẵn + Sử dụng điều hướng để chỉnh vị trí cho danh mục 3.2.4 Danh mục khóa học Thống kê khóa học xây dựng giúp học viên tiện theo dõi, đăng ký tham gia học có nhìn tổng quan môn thuộc chương trình đào tạo khoa 3.2.5 Khối thành viên Online Khối chức lưu lại tên truy cập thành viên đăng nhập vào hệ thống thời gian phút gần 3.2.6 Lịch biểu Lịch biểu chức thị ngày tháng đơn xây dựng dấu hiệu mang thông điệp nhắc nhở học viên đến thời điểm hoành thành yêu cầu khóa học như: nộp tập lớn, thi kết thúc chủ đề,… 3.2.7 Thông báo Là nơi đăng tải tin tức cập nhật lên Website để học viên tiện theo dõi, nắm kế hoạch triển khai công tác đào tạo khoa 51 3.2.8 Khối tìm kiếm Google Là khối tích hợp xây dựng thêm để kết nối đến trang Web có khả tìm kiếm tuyệt với Google Kho tàng kiến thức nhân loại vô phong phú công cụ tìm kiếm giúp học viên tự tăng thêm khả tiếp cận nguồn tài nguyên, tự nghiên cứu trang bị kiến thức thân Thêm mô đun hoạt động chủ đề theo thứ tự để học viên dễ quan sát thực hành Từ danh sách thả xuống, giáo viên phụ trách khoá học lựa chọn hoạt động cần thiết 3.3 Thiết lập khóa học trực tuyến Mỗi khóa học môn thuộc chuyên ngành đào tạo Giáo viên phân công giảng dạy môn học đăng ký tài khoản, sau đăng nhập hệ thống, lựa chọn vào danh mục khóa học để thiết kế khóa học cụ thể Khóa học gồm hai thành phần tài nguyên tĩnh hoạt động, định dạng theo chủ đề Nội dung tài nguyên tệp tin văn bản, âm thanh, hình ảnh, trang Web liên kết khác,…được tải lên chủ đề khóa học Dữ liệu sau lưu máy chủ Giáo viên soạn thảo chúng offline sử dụng số phần mềm cho phép soạn giảng khác như: Powerpoint, Word, eXe, Lecture maker…hoặc soạn online Moodle 52 Một đặc điểm ưu việt Moodle ứng dụng chế lưu, phục hồi để lưu giữ lại khóa học tạo Site để cần sử dụng Site khác Rất nhiều tài nguyên chung không bị thời gian thiết kế lại tạo khóa học khác 3.4 Thực khóa học Tùy nhu cầu cá nhân học viên đăng ký tham gia khóa học tham gia vào tất diễn đàn để trì với hoạt động khác lớp học Khuyến khích tất học viên điền vào đầy đủ thông tin hồ sơ người dùng họ (bao gồm ảnh) Sử dụng "kết nối ghi" (dưới quản trị) để nhận truy cập đầy đủ, ghi theo hàng Trong nhìn thấy đường kết nối tới cửa sổ thả xuống mà cập nhật phút lần giúp nhìn thấy hoạt động tới khoá học Sử dụng "Các thông báo hoạt động" cung cấp cách nhìn tổng thể mà thành viên tham gia khoá học 53 Giáo viên thường xuyên xây dựng khóa học mới, bô sung nhiều tài liệu tham khảo phong phú, hồi đáp thông tin cho học viên theo cách phù hợp để xây dựng trì cộng đồng khoá học 54 3.5 Kết cài đặt, thiết kế chương trình 3.5.1 Giao diện trang chủ Website 55 3.5.2 Diễn đàn chung 56 3.5.3 Menu 57 3.5.4 Danh mục khóa học 58 3.5.5 Các khóa học có 59 3.5.6 Mô hình khóa học cụ thể 60 KẾT LUẬN Kết đạt Sau thời gian làm đồ án 15 tuần em đạt kết sau: Tìm hiểu kiến thức tổng quan E-Learning Moodle Nghiên cứu cài đặt Moodle, cách thiết kế khóa học trực tuyến Tìm hiểu kỹ mô đun hoạt động Moodle để ứng dụng xây dựng Website Tìm hiểu số chuẩn đóng gói giảng Sử dụng thành thạo công cụ soạn giảng điện tử Exe, Powerpoint, Lecture Maker, Hot potato…tạo nguồn tài nguyên phong phú sinh động cho Website Bổ sung thêm mô đun tìm kiếm Google tích hợp Moodle Hướng phát triển Tiếp tục xây dựng nhiều danh mục khoá học, tạo thêm khoá học phong phú nội dung hình thức Tìm hiểu chuyên sâu ngôn ngữ Php để thiết kế thêm mô đun chức cho trang Web sở mã nguồn mở 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trang Web thức Moodle http://moodle.org/ [2] Trang Web E-Learning http://el.edu.net.vn/ [3] Trang Web cung cấp tài nguyên giáo trình tham khảo http://ebook.edu.net.vn/ [4] Trang Web thư viện giảng trực tuyến http://violet.vn/main/ [5].Trang Web http://www.thongtincongnghe.com/ [6] Trang Web http://www.dientuvienthong.net/ [7] Trang Web đào tạo từ xa Moodle http://itfaculty-niem.edu.vn/moodle/ [8] Trang Web Đại học Trà Vinh http://online.tvu.edu.vn/course/view.php?id=100 [9] Trang tin Đại học Quốc Gia Hà Nội http://www.bulletin.vnu.edu.vn/ 62

Ngày đăng: 08/08/2016, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trang Web chính thức của Moodle http://moodle.org/ Link
[2]. Trang Web về E-Learning http://el.edu.net.vn/ Link
[3]. Trang Web cung cấp tài nguyên giáo trình tham khảo http://ebook.edu.net.vn/ Link
[4]. Trang Web thư viện bài giảng trực tuyến http://violet.vn/main/ Link
[5].Trang Web http://www.thongtincongnghe.com/ Link
[6]. Trang Web http://www.dientuvienthong.net/ Link
[7]. Trang Web đào tạo từ xa bằng Moodle http://itfaculty-niem.edu.vn/moodle/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w