Nghiên cứu Joomla và xây dựng website tin tức khoa công nghệ thông tin theo mô hình MVC Joomla

118 1.1K 4
Nghiên cứu Joomla và xây dựng website tin tức khoa công nghệ thông tin theo mô hình MVC Joomla

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 3 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực hiện làm đề tàiđến nay nhóm đã hoàn thành đề tài của mình. Để có được kết quả như hôm nay, nhóm thực hiện đề tài đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và chỉ đạo nhiệt tình của các thầy, cô trong khoa công nghệ thông tin. Đặc biệt nhóm thực hiện đề tài xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy “Lê Quang Lợi”. Thầy là người đã tận tình chỉ bảo, chia sẻ cho nhóm những kiến thức bổ ích hướng dẫn động viên trong suốt thời gian qua, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho nhóm trong quá trình thực hiện. Mặc dù nhóm thực hiện đề tài đã rất cố gắng trong quá trình làm đề tài song đề tài của nhóm không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Nhóm thực hiện đề tài rất mong nhận được sự đóng góp chân thành từ các thầy, cô và các bạn để đề tài của nhóm được hoàn thiện hơn. Nhóm thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày 27 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Như Nguyễn Thị Thuỷ 4 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  Tìm hiểu công nghệ là hành trang tốt nhất để chuẩn bị kiến thức cho chúng em sau khi ra trường. Joomla được viết bằng ngôn ngữ PHP, kết nối cơ sở dữ liệu MYSQL cho phép người sử dụng có thể xuất bản nội dung của họ lên Internet. Ứng dụng của Joomla là tạo ra giao diện thân thiện, hiệu ứng đẹp cho các trang web. Để phục vụ quá trình nghiên cứu và phát triển mô hình MVC Joomla nhóm đã ứng dụng mô hình này vào quá trình xây dựng đề tài : “Nghiên cứu Joomla và xây dựng website tin tức khoa công nghệ thông tin theo mô hình MVC Joomla”.  Qua quá trình tìm hiểu chúng em đã hoàn thành bản báo cáo với nội dung sau: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung I. Tìm hiểu công nghệ  Chương 1: Tổng quan về PHP  Chương 2: Tìm hiểu về MySQL  Chương 3:Joomla và ứng dụng MVC trong Joomla II. Phân tích thiết kế hệ thống  Chương 1: Khảo sát, xác định yêu cầu và phân tích hệ thống  Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống theo UML  Chương 3: Phân tích thiết kế CSDL  Chương 4: Thiết kế và mô tả giao diện của hệ thống Phần III: Kết luận Phần IV: Tài liệu tham khảo 2. Đối tượng nghiên cứu  Ngôn ngữ lập trình PHP, ứng dụng mô hình MVC Joomla, hệ cơ sở dữ liệuMySQL.  Website Tin tức của khoa CNTT trường Đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên 5  Công cụ xây dựng phần mềm: Visual Studio 2008, WampServer2.0c, Joomla 1.6.3. 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu ngôn ngữ lập trìnhPHP ứng dụng MVC Joomla và xây dựng website tin tức khoa CNTT trường Đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên. 4. Mục đích nghiên cứu  Xây dựng tài liệu giúp tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình PHP ứng dụng MVC Joomla  Xây dựngWebsite tin tức khoa CNTT trường Đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu và nghiên cứu ngôn ngữ lập trình PHP, Joomla và mô hình MVC Joomla, hệ CSDL MySQL.  Tìm hiều về Website tin tức để xây dựng Website tin tức cho khoa CNTT trường Đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên.  Thiết kế Website tin tức cho khoa CNTT sử dụng ngôn ngữ lập trình PHP ứng dụng MVC Joomla. 6. Phương pháp nghiên cứu  Tìm hiểu hết tổng hợp kiến thức chung của PHP, MySQL, Joomla  Nghiên cứu sâu vào những kiến thức cụ thể về Joomla và ứng dụng MVC Joomla để xây dựng Website tin tức khoa CNT 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài  Qua việc tìm hiểu đã giúp em biết thêm kiến thức một ngôn ngữ lập trình mới với nhiều tính năng nổi trội để xây dựng một trang Web.  Xây dựng website tin tức khoa công nghệ thông tin trường ĐHSPKT Hưng Yên.  Đề tài này sẽ tiếp tục phát triển lên đồ án tốt nghiệp. 6 PHẦN II: NỘI DUNG I. TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ Chương 1: Tổng quan về lập trình PHP cơ bản 1. Tổng quan về PHP I.1. Giới thiệu PHP  PHPviết tắt của từ Personal Home Page  PHP là một ngôn ngữ lập trình kịch bản trên Server được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở  Cú pháp của ngôn ngữ lập trình PHP giống cú pháp của C và Java. I.2. Đặc điểm của PHP trong lập trình web  Tốc độ nhanh, dễ sử dụng: PHP cung cấp các tính năng mạnh mẽ để thực hiện ứng dụng Web một cách nhanh chóng.  Chạy trên nhiều điều hành: PHP có thể chạy trên nhiều điều hành như: WindowsNT/2000/2003, Unix với sự hỗ trợ của IIS và Apache, Netscape, Roxen…  Truy cập bất kì loại CSDL nào hiện nay như: SQL Server, Ms Access, MySQL, mSQL, Oracel, PostgreSQL, InterBase, Sysbase.  Luôn được cải tiến và cập nhật: PHP đã được cải tiến từ PHP đầu tiên năm 1995 đến nay đã cho ra đời đến PHP 6. PHP4 được phổ biến rộng rãi, nó giúp cho việc bổ sung số lượng lớn các hàm chức năng một cách dễ dàng. 7 I.3. Quy trình hoạt động Hình 1: Kiến trúc của PHP 2. Cú pháp cơ bản trong PHP 2.1. Cấu trúc cơ bản  Cách 1 : Cú pháp chính: <?php Mã lệnh PHP ?>  Cách 2: Cú pháp ngắn gọn: <? Mã lệnh PHP ?>  Cách 3: Cú pháp giống với ASP: <% Mã lệnh PHP %>  Cách 4: Cú pháp bắt đầu bằng script: <script language=php> 2.2. Xuất giá trị ra trình duyệt Để xuất dữ liệu ra trình duyệt chúng ta có những dòng cú pháp sau :  Echo "Thông tin";  Printf "Thông tin"; 8 Trong đó thông tin bao gồm : biến, chuỗi, hoặc lệnh HTML …. Ví dụ minh họa: <?php Echo “Hello word” Printf “<br><font color=red> Xin chào </font>”; ?> 2.3. Biến, hằng, chuỗi và các giá trị a. Biến trong PHP  Biến được xem là vùng nhớ dữ liệu tạm thời, giá trị có thể thay đổi được. Biến được bắt đầu bằng ký hiệu "$", theo sau là một từ, một cụm từ nhưng phải viết liền hoặc có gạch dưới.  Một biến là hợp lệ khi thỏa mãn các yếu tố : • Tên của biến phải bắt đầu bằng dấu gạch dưới và theo sau là các ký tự. • Tên của biến không được phép trùng với các từ khóa của PHP.  Một số biến đã được tạo sẵn • Argv: Mảng tham số truyền cho script. Khi đoạn script chạy bằng dòng lệnh tham số này sẽ được dùng giống như C để truy nhập các tham số trên dòng lệnh. • Argc : số các tham số được truyền. Dùnggiống với Argv; • PHP_SELF : tên của đoạn mã script đang thực hiện. Nếu PHP đang được chạy từ dòng lệnh thì tham số này không có giá trị. • HTTP_COOKIE_VARS: một mảng các giá trị được truyền tới script hiện tại bằng HTTP cookie. Chỉ có tác dụng nếu "track_vars" trong cấu hình được đặt hoặc chỉ dẫn <?php_track_vars?>. 9 • HTTP_GET_VARS: Mảng các giá trị truyền tới script thông qua phương thức HTTP GET. Chỉ có tác dụng nếu "track_vars" trong cấu hình được đặt hoặc chỉ dẫn <?php_track_vars?>. b. Hằng trong PHP  Hằng trong PHP được định nghĩa bởi hàm define theo cú pháp: define (string tên_hằng, giá_trị_hằng ).  Cũng giống với biến, hằng được xem là hợp lệ thì chúng phải đáp ứng 1 số yếu tố : • Hằng không có dấu "$" ở trước tên. • Hằng có thể truy cập bất cứ vị trí nào trong mã lệnh • Hằng chỉ được phép gán giá trị duy nhất 1 lần. • Hằng thường viết bằng chữ in để phân biệt với biến  Ví dụ minh họa: <? define (“C”, “COMPANY”); define (“YELLOW”, “#ffff00”); echo “Gia tri cua C la”. C; > c. Chuỗi trong PHP  Chuỗi là một nhóm các kí tự, số, khoảng trắng, dấu ngắt được đặt trong các dấu nháy. Để tạo 1 biễn chuỗi, chúng ta phải gán giá trị chuỗi cho 1 biến hợp lệ.  Ví dụ: $fisrt_name= "Nguyen"; $last_name= ‘Van A’; d. Phạm vi giá trị 10 [...]... 3: Joomla và ứng dụng mô hình MVC Joomla 1 Tổng quan về Joomla Giới thiệu về Joomla 1.1 Khái niệm về Joomla a  Joomla là một hệ thống quản trị nội dung(CMS) web mã nguồn mở Joola được viết bằng ngôn ngữ PHP, kết nối cơ sở dữ liệu MYSQL cho phép người sử dụng có thể xuất bản nội dung của họ lên Internet  Hệ quản trị nội dung web (web content menagement system)là phần mềm dùng để quản lý thông tin. .. Cookie và Session 3.3.1 Cookie a  Cookie là gì? Cookie là một đoạn dữ liệu được ghi vào đĩa cứng hoặc bộ nhớ của máy người sử dụng Nó được trình duyệt gởi ngược lên server mỗi khi browser tải một trang web từ server  Những thông tin được lưu trữ trong cookie hoàn toàn phụ thuộc vào website trên server Mỗi website có thể lưu trữ những thông tin khác nhau trong cookie  Cookie được tạo ra bởi website và. .. lệnh có phân nhóm:  • Max: hàm trả về giá trị lớn nhất theo nhóm • MIN: hàm trả về giá trị nhỏ nhất theo nhóm • AVG: hàm trả về giá trị trung bình theo nhóm trong câu lệnh truy vấn trên bảng • SUM: hàm trả về tổng các giá trị theo nhóm • COUNT: hàm trả về số lượn g mẩu tin theo nhómtrong câu truy vấn trên bảng 3 Kết hợp PHP và MySQL trong ứng dụng Website 3.1  Kết nối CSDL Cú pháp: mysql_connect(“hos”t,"user","pass")... để quản lý thông tin trên website của bạn b Một số khái niệm cơ bản  Font-end: Phần người sử dụng thấy khi truy cập vào website  Back-end: Phần quản lý website dành cho người quản trị  Templates: là khuôn dạng, biểu mẫu được thiết kế để trình bày nội dung của website, và có các vị trí định sẵn để tích hợp các thành phần vào trang web  Module: là phần mở rộng thêm cho website, Module có các chức... giao diện phần back-end Tổ chức thư mục trong Joomla Dưới đây là cách tổ chức cây thư mục trong Joomla 35 Hình 3: Tổ chức cây thư mục trong Joomla Quản lý bài viết trong Joomla 1.4 Category manager  Quản lý các chủ đề con,các bài viết sẽ phải làm trong ít nhất một category • • Cho phép thêm mới, sửa, xóa category… Hình 4: Hình ảnh Category manager trong joomla 36 ... có các chức năng khác nhau, được đặt tại các vị trí qui định trên website và có thể thay đổi được 33  Component: là thành phần chính của trang web, nó quyết định đến chức năng, hình thức, nội dung chính của mỗi trang web  Plug-in: là chức năng được bổ sung thêm cho component Kiến trúc Joomla 1.2 Hình 2: Kiến trúc Joomla Kiến trúc Joomla bao gồm 3 tầng:  Thứ nhất, tầng Framework layer • Libraries:... 2 website khác nhau (cho dù cùng host trên 1 server) sẽ có 2 cookie khác nhau gởi tới browser Ngoài ra, mỗi browser quản lý và lưu trữ cookie theo cách riêng của mình, cho nên 2 browser cùng truy cập vào 1 website sẽ nhận được 2 cookie khác nhau Thiết lập cookie: b  Cú pháp: Setcookie("tên cookie","giá trị", thời gian sống) Trong đó: Tên cookie là tên mà chúng ta đặt cho phiên làm việc Giá trị là thông. .. như tự động mở rộng không gian, tự khởi động lại, và cấu hình động sẵn sàng cho người quản trị cơ sở dữ liệu làm việc MySQL cũng cung cấp một bộ hoàn thiện các công cụ quản lý đồ họa cho phép một DBA quản lý, sửa chữa, và điều khiển hoạt động của nhiều server MySQL từ một máy trạm đơn 2 Các câu lệnh được sử dụng trong MySQL 2.1  Tạo cơ sở dữ liệu và bảng Tạo cơ sở dữ liệu CREATE DATABASE Tên_CSDL... đặc tính này để nhận các giá trị từ 1 đầu vào tuỳ chọn.(multiselect input) 2.4  Kiểu dữ liệu trong PHP Các kiểu dữ liệu khác nhau chiếm các lượng bộ nhớ khác nhau và có thể được xử lý theo cách khác nhau khi chúng được theo tác trong 1 script  Trong PHP chúng ta có 6 kiểu dữ liệu chính như sau : 11 Kiểu dữ liệu Integer Double String Boolean Object Array 2.5 Mô tả Ví dụ Kiểu số nguyên 10 Kiểu số thực... và nhiều ngôn ngữ khác 26 1.2  Các đặc tính của MySQL Linh hoạt: Máy chủ cơ sở dữ liệu MySQL có sức chứa với dung lượng chỉ 1MB để chạy các kho dữ liệu đồ sộ lên đến hàng terabytes thông tin Sự linh hoạt về flatform là một đặc tính lớn của MySQL với tất cả các phiên bản của Linux, Unix, và Windows đang được hỗ trợ  Thực thi cao: Kiến trúc storage-engine cho phép các chuyên gia cơ sở dữ liệu cấu hình . dụng mô hình này vào quá trình xây dựng đề tài : Nghiên cứu Joomla và xây dựng website tin tức khoa công nghệ thông tin theo mô hình MVC Joomla .  Qua quá trình tìm hiểu chúng em đã hoàn. dụng MVC Joomla  Xây dựngWebsite tin tức khoa CNTT trường Đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu và nghiên cứu ngôn ngữ lập trình PHP, Joomla và mô hình MVC Joomla, . hạn và phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu ngôn ngữ lập trìnhPHP ứng dụng MVC Joomla và xây dựng website tin tức khoa CNTT trường Đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên. 4. Mục đích nghiên cứu  Xây dựng

Ngày đăng: 03/04/2015, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng nghiên cứu

    • 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục đích nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

    • PHẦN II: NỘI DUNG

      • I. TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ

        • Chương 1: Tổng quan về lập trình PHP cơ bản

          • 1. Tổng quan về PHP

            • I.1. Giới thiệu PHP

            • I.2. Đặc điểm của PHP trong lập trình web

            • I.3. Quy trình hoạt động

            • 2. Cú pháp cơ bản trong PHP

              • 2.1. Cấu trúc cơ bản

              • 2.2. Xuất giá trị ra trình duyệt

              • 2.3. Biến, hằng, chuỗi và các giá trị

              • 2.4. Kiểu dữ liệu trong PHP

              • 2.5. Các toán tử trong PHP

              • 2.6. Các biểu thức cơ bản trong PHP

              • 3. Hàm trong PHP

                • 3.1. Quy tắc xây dựng hàm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan