1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống quản lý thư viện điện tử khoa công nghệ thông tin đại học thái nguyên

58 549 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Lời nói đầu Ngày nay, cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ tất quốc gia, khu vực giới Nó có tác động to lớn đến kinh tế toàn cầu Việc đời ngày nhiều phần mềm giúp người đơn giản hóa cơng việc, tận dụng tối đa khả mà máy tính đem lại Song song với việc tạo sản phẩm phần mềm, người cịn khơng ngừng thay đổi cơng cụ để tạo chúng Đó chiến lược mang tính lâu dài, ngày có nhiều ngơn ngữ lập trình đời với mạnh riêng khơng ngừng cải thiện nhằm nâng cao khả khai thác thuận tiện với nhà lập trình Các ngơn ngữ lập trình ngày hỗ trợ người lập trình đơn giản hóa cơng việc người thủ thư, làm nhẹ bớt công việc giấy tờ Ngôn ngữ lập trình Visual Basic, ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng Visual Basic dùng cho người muốn lập trình windows thơng qua ngơn ngữ Visual Basic, có nhiều mạnh ngơn ngữ động, với quản lý sở liệu Hiện quan chức năng, trường học nước ta thực việc phổ cập tin học Để giúp cho học sinh, sinh viên, nhân viên tiếp cận với máy tính giúp làm đơn giản hóa công việc người phải tạo hình thức sử dụng máy tinh Do thời gian có hạn đề tài em xin khảo sát phân tích yêu cầu hệ thống quản lý thư viện dùng ngôn ngữ Visual Basic để xây dựng phần mềm quản lý thư viện Nội dung đề tài bao gồm: - Tìm hiểu Ngơn ngữ lập trình Visual Basic - Khảo sát phân tích yêu cầu hệ thống quản lý thư viện - Phân tích thiết kế hệ thống - Xây dựng chương trình quản lý thư viện MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: GIỚI THIỆU VÀ KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN 1.1 Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thư viện 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Giới thiệu hoạt động thư viện 1.3.1 Nhập tài liệu 1.3.2 Đăng ký tài liệu 1.3.3 Phân phối xếp tài liệu 1.3.4 Phục vụ độc giả 1.4 Các yêu cầu đặt chương trình quản lý thư viện Chương 2: XÂY DỰNG HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU 2.1 Phân tích hệ sở liệu 2.2 Biểu đồ phân cấp chức 2.3 Biểu đồ luồng liệu .11 2.4 Mơ hình thực thể liên kết .17 2.4.1 Một số khái niệm mơ hình thực thể : 17 2.4.2 Mơ hình thực thể liên kết người sử dụng 20 2.4.3 Mơ hình liên kết liệu hệ thống quản lý thư viện 21 2.5 Thiết kế liệu 22 2.5.1 Một số biểu mẫu 22 2.5.2 Các thông tin cần quản lý .34 2.5.3 Thiết kế bảng liệu: .35 2.6 Sơ đồ liên kết CSDL bảng môi trường Access .41 Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN MỀN QUẢN LÝ .42 3.1 Người sử dụng nhóm làm việc: 42 3.2 Cập nhập thông tin độc giả: 42 3.3 Cập nhập thông tin tài liệu: 42 3.4 Mượn tàì liệu 44 3.5 Trả tài liệu .44 3.6 Tra cứu 45 3.7 Thống kê / báo cáo .45 Chương 46 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ THƯ VIỆN .46 4.1 Chương trình Quản lý thư viện: 46 4.1.1 Nguyên tắc hoạt động chương trình: .46 4.2 Các form chương trình 46 4.2.1 Form Đăng nhập hệ thống 46 4.2.2 Form mượn sách 47 4.2.3 Form Danh mục độc giả 48 4.2.4 Form Danh mục sách 49 4.2.5 Form Danh mục sáng tác 50 4.2.6 Form Danh mục tác giả 51 4.2.7 Form Nhà xuất .52 4.2.8 From danh mục ngôn ngữ .52 4.2.9 Form danh mục vị trí sách 53 4.2.10 Form quyền đăng nhập hệ thống 54 4.2.11 Báo cáo thông kê .55 4.2.12 Tìm kiếm 56 KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 Chương 1: GIỚI THIỆU VÀ KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN 1.1 Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thư viện Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ phạm vi tồn giới bước vào kỷ nguyên công nghệ thông tin Việc ứng dụng tin học nhằm mục đích nâng cao suất, hiệu việc xử lý thông tin phức tạp trình nghiên cứu, điều tra, điều khiển, quản lý, kinh doang, tổ chức khai thác hệ thống mức độ Một xã hội phát triển nhu cầu ứng dụng tin học lớn, trở thành vấn đề cấp thiết cho người nghành Tin học hố cơng tác quản lý đơn vị kinh tế, hành chính,… lĩnh vực quan trọng tin học ứng dụng.Có 70% - 80% nhà tin học giới làm việc lĩnh vực tin học quản lý, số khẳng định tin học quản lý có vị trí quan trọng hàng đầu Tin học đưa vào áp dụng công tác quản lý nhiều lĩnh vực xã hội, có cơng tác thư viện Ở thời kỳ lich sử nào, thư viện coi kho trí tuệ cảu loài người Nhu cầu sử dụng thư viện rộng rãi Có lẽ, khơng có lĩnh vực nào, hoạt động không cần đến thư viện Thư viện ngày đa dạng mặt nội dung lớn số lượng Ngày nay, nhiều thư viện có số lượng hàng vạn, hàng triệu sách Sự biến động tạo nên phức tạp mặt quản lý tra tìm sách Điều phức tạp việc xử lý sơ thông tin sách để người sử dụng tìm nhanh sách cần thiết cho vấn đề nghiên cứu.Với số lượng sách yêu cầu lớn vậy, cần phải có phương án tối ưu, không nhiều thời gian công sức mà đáp ứng nhanh nhu cầu độc giả Để quản lý nhanh khối lượng thông tin khổng lồ, đáp ứng nhu cầu trên, ta cần phải đại hố cơng tác quản lý thư viện cách đưa máy tính vào hỗ trợ giúp việc quản lý Việc áp dụng công nghệ thông tin tiết kiệm nhiều thời gian công sức không nhân viên thủ thư mà cịn độc giả, nhờ góp phần nâng cao hiệu hoạt động thư viện Tuỳ theo nhu cầu nhân viên, máy tính giải đáp vấn đề nhiều mức độ khác Phổ biến máy tính giúp quản lý phục vụ tra tìm thay hệ thống thông tin tài liệu kiểu cũ thư viện Mức độ cao máy tính tạo khả tự động hố sâu thơng qua việc thiết lập sử dụng sở liệu thư viên tự động hố trao đổi thơng tin thư viện phạm vi quốc gia quốc tế thông qua việc nối mạng máy tính với nhau… Do việc đưa tin học vào quản lý thư viện tạo hình thức làm việc mới, giúp cho nhân viên đỡ phải vất vả việc ghi chép sổ sách tạo lập mục lục thư viện Ngoài nhân viên độc giả tra tìm tài liệu cần thiết nhanh chóng thuận tiện 1.2 Mục đích đề tài Đối với quốc gia phát triển chúng ta, để đẩy mạnh kinh tế phát triển việc áp dụng cơng nghệ thông tin tất yếu Công nghệ thông tin tiên tiến đem lại hiệu cao cho nhiều nghành nghề mà em xét tới lợi ích to lớn việc áp dụng công nghệ thông tin thư viện trường học Tốc độ phát triển công nghệ thông tin ngày cao, nhu cầu tham khảo, nghiên cứu ngày lớn, chương trình quản lý sở liệu thư viện thiếu Dù cho người quản lý giỏi đến đâu khơng tránh khỏi sai sót, đến thời điểm khối lượng sách tài liệu lớn, khó khăn quản lý giấy tờ Chính vậy, mục đích đề tài là: Xây dựng hệ thống quản lý thư viện, đảm bảo chức hoạt động thư viện 1.3 Giới thiệu hoạt động thư viện Hoạt động thư viện bao gồm số công đoạn sau: 1.3.1 Nhập tài liệu Khi tài liệu chuyển đến thư viện phải có nhiệm vụ kiểm tra lại hố đơn chứng từ, chiếu số lượng tài liệu, đơn giá với số lượng ghi hoá đơn, lập lưu biên nhận tài liệu 1.3.2 Đăng ký tài liệu Sau nhập tài l;iệu, nhân viên thư viện phải làm nhiệm vụ đăng ký tài liệu Việc đăng ký tài liệu phải chia công đoạn nhỏ sau:  Đăng ký tên tài liệu: tên tài liệu chưa có danh sách nhân thư viện phải cập nhập thêm tài liệu.Ngoài phải cập nhập lại thư mục tài liêu (bộ thư mục tên tài liêu, tác giả…) phục vụ cho độc giả tra cứu  Đăng ký đầu tài liệu: miêu tả, phân loại tài liệu để chuyển đến nơi cất giữ tương ứng Trên tài liệu có ghi thơng tin phân loại nơi cất giữ 1.3.3 Phân phối xếp tài liệu Sau đăng ký tài liệu xong, nhân viên phải đưa tài liệu đến nơi cất giữ bảo quản (đến kho) Đối với thư viện lớn việc quản lý thông tin kho (nơi bảo quản tài liệu) việc quan trọng vấn đề tra cứu mược trả 1.3.4 Phục vụ độc giả Trong thư viện có tủ mục lục tra cứu xếp theo cá phân loại khác nhau, ví dụ: tài liệu khoa học tự nhiên (chia thành toán, lý, hoá…), khoa học xã hội…Khi độc giả muốn mượn tài liệu đó, họ đến tủ mục lục để tra cứu, ghi thông tin tài liệu muốn mượn đưa cho nhân viên thư viện với Thẻ thư viện Nhân viên thư viện dựa vào thông tin ghi phiếu mượn tra tìm tài liệu kho Nếu máy tính ứng dụng để quản lý thư viện, độc giả tra cứu máy tính Điều làm cho việc tra cứu trở nên vơ đơn giản nhanh chóng mà thông tin tra cứu đầy đủ nhiều so với làm thủ công 1.4 Các yêu cầu đặt chương trình quản lý thư viện Để tin học hố cơng tác quản lý thư viện nhằm giảm tối đa công đoạn thao tác thủ cơng chương trình quản lý phần mềm phải có chức sau:  Quản lý cập nhập thông tin Phần quản lý cập nhập thông tin phải thực chức về: - Quản lý độc giả: cập nhập thông tin độc giả Số lượng độc giả khoảng vài chục ngàn người - Quản lý tài liệu: cập nhập thông tin loại tài liệu từ nhập tài liệu vào khoảng 10 triệu Ngồi cịn phải quản lý thông tin khác xung quanh tài liệu nhà xuất bản, lần xuất bản, nội dung tóm tắt tài liệu…  Tra cứu Phần tra cứu phải đảm bảo nhiệm vụ phục vụ cho độc giả tra cứu tài liệu theo số thông tin như: theo nhan đề, theo tác giả, theo năm xuất bản… Ngồi ra, chương trình phải đảm bảo tra cứu thông tin khác như: tra cứu thông tin độc giả, tài liệu mà độc giả mượn, độc giả mượn loại tài liệu…  Mượn trả lài liệu Chức mượn trả tài liệu chức thường dùng thư viện, chương trình phải hoạt động để người dụng thao tác nhanh, xác  Thống kê Phần phải đảm bảo chức thông kê tài liệu nhập, tài liệu mượn, tài liệu bị hỏng, số lượt mượn trả tài liệu, số độc giả đăng ký…  Lập báo cáo In báo cáo xác, đẹp thơng tin thống kê Chương 2: XÂY DỰNG HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU 2.1 Phân tích hệ sở liệu Việc phân tích hệ sở liệu bao gồm bước: - Xây dựng biểu đồ phân cấp chức - Xây dựng biểu đồ luồng liệu - Xây dựng mơ hình thực thể liên kêt Sau xây dựng mơ hình xong ta thiết kế lên hệ sở liệu bao gồm bảng, trường bảng, khóa trường liên kết chúng lại Các bước xây dựng liệu mơ hình thực thể liên kết thực cho chức năng, chức lớn lại phân rã thành chức nhỏ Công việc làm cho việc xây dựng mô hình đơn giản hố hơn, dễ cho việc kiểm tra đặc biệt quan trọng đảm bảo khơng bỏ sót thực thể quan trọng, ảnh hưởng tới việc thiết kế liệu sau 2.2 Biểu đồ phân cấp chức QUẢN LÝ THƯ VIỆN Quản lý độc giả Quản lý tài liệu Quản lý mượn trả Tra cứu Báo cáo/thống kê Đăng ký thẻ Nhập kho Mượn tài liệu Tra cứu tài liệu Độc giả Cập nhập thông tin Thanh lý Trả tài liệu Tra cứu độc giả Tài liệu Hình 1: Biểu đồ phân cấp chức Giải thích: Cơng việc thư viện chia làm chức nhỏ sau:  Quản lý độc giả Chức quản lý độc giả thực nhiệm vụ đăng ký độc giả mới, sửa xố thơng tin độc giả  Quản lý tài liệu  Quản lý tên tài liệu, loại tài liệu phân loại (chủ đề) tài liệu  Quản lý việc nhập tài liệu (loại tài liệu, ngày nhập, số lượng, đơn giá)  Quản lý đầu tài liệu (tình trạng tài liệu, nơi lưu trữ, có cho mượn hay khơng)  Thanh lý tài liệu ( tài liệu cũ, tài liệu cập nhập thơng tin, người mua có u cầu mua tài liệu )  Quản lý việc mượn trả tài liệu độc giả: Khi độc giả có yêu cầu mượn tài liệu phải :  Kiểm tra tính hợp lệ mượn trả  Kiểm tra tình trạng tài liệu trả  Kiểm tra xem tài liệu có cịn kho khơng  Qúa hạn in giấy địi nợ  Tra cứu  Tra cứu độc giả: Thông tin độc giả, tài liệu mà độc giả mượn tài liệu  Tra cứu tài liệu: Tra cứu tài liệu theo tên tài liệu, tên tác giả, năm sản xuất bản, phân loại, theo nội dung bên quyển…  Thống kê/Báo cáo  Thống kê số tiền mua tài liệu  Thống kê số tài liệu nhập  Loại tài liệu mượn nhiều 10 Việc cập nhập thông tin nhập thẳng vào bảng thông qua biểu mẫu Thông tin tài liệu lưu trữ bảng tblSach 3.4 Mượn tàì liệu Để mượn tài liệu, trước hết phải nhập mã số độc giả Sau đó, hệ thống kiểm tra tính hợp lệ độc giả bao gồm: mã độc giả có tồn khơng, thẻ độc giả hết hạn chưa, độc giả có bị dừng việc mượn tài liệu không Nếu kiểm tra thấy hợp lệ mở cửa sổ cho phép thao tác mượn Sau đó, chọn loại tài liệu, tên tài liệu, mã số tài liệu (chỉ có tài liệu tồn kho khơng tình trạng hỏng, mất) Chương trình tự động điền ngày mượn (ngày tại), tên người mượn (là người sử dụng) Thông tin mượn cập nhập vào hai bảng tblMUON (lưu trữ thông tin đầu tài liệu) tblCTMUON (lưu trữ thông tin việc mượn trả tài liệu độc giả) 3.5 Trả tài liệu Để trả tài liệu, phải nhập mã số độc giả Sau đó, hệ thống kiểm tra xem Mã độc giả tồn chưa Nếu Mã độc giả có, hệ thơng kiểm tra tiếp xem độc giả có mượn tài liệu khơng Nếu có mượn mở hình liệt kê tài liệu mượn Chọn tài liệu cần trả để đánh dấu trả Chọn tình trạng trả, cịn ngày trả người nhận trả tự động cập nhập ngày người sử dụng đăng ký sử dụng vào chương trình Nếu trả sai hẹn làm mất, hỏng bắt đền tiền hình thức Ngồi ra, số tài liệu độc giả hẹn lớn đánh dấu để ngưng việc mượn tài liệu độc giả đố Khi cập nhập thông tin trả tài liệu, ta phải cập nhập thông tin bảng tblCTMUON (lưu trữ thông tin mượn trả tài liệu) tblMUON (lưu trữ thông tin đầu tài liệu) 44 3.6 Tra cứu Phần tra cứu sử dụng cửa sổ chứa số hộp văn để người sử dụng nhập thông tin cần tra cứu vào cách gõ thẳng từ bàn phím Ngoài ra, phải tạo nút bấm cho phép người sử dụng lựa chọn thơng tin tìm kiếm danh sách tương ứng Ví dụ: Phần tra cứu thông tin độc giả theo tên sử dụng hộp văn để nhập tên Bên phải nút bấm để lên danh sách tên tất độc giả đăng ký Tất nhiên việc tất tốn thời gian, nhiên người sử dụng nhập thơng tin bàn phím Sau có điều kiện tìm kiếm, người sử dụng bấm nút để mở cửa sổ liệt kê thơng tin tìm thấy Ngoài ra, cửa sổ liệt kê kết qủa sử dụng số nút để xem thêm thông tin chi tiết 3.7 Thống kê / báo cáo Phần thống kê, báo cáo dựa số điều kiện tìm kiếm Tuy nhiên, kết hiển thị báo cáo biểu mẫu Các thông báo mở cho người dùng xem trước in Và gửi cho phòng quản trị hệ thống 45 Chương GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ THƯ VIỆN 4.1 Chương trình Quản lý thư viện: 4.1.1 Nguyên tắc hoạt động chương trình: Khi bắt đầu chạy chương trình hiển thị Form Login, yêu cầu người sử dụng đăng nhập vào hệ thống Nếu xác nhận Tên đăng nhập mật bảo vệ người sử dụng làm việc hệ thống quản lý thư viện Hệ thống quản lý thư viện bao gồm danh mục : Độc giả, Sách, Mượn sách, Nhà xuất bản, Sáng tác, Tác giả, Ngôn ngữ tài liệu, Vị trí tài liệu… Ứng với danh mục có điều khiển : Thêm mới, sửa, xố thơng tin… Ngồi cịn số chức tìm kiếm độc giả, tìm kiếm sách… 4.2 Các form chương trình 4.2.1 Form Đăng nhập hệ thống Khi bắt đầu chạy chương trình form Đăng nhập hệ thống, yêu cầu người sử dụng đăng nhập tên đăng nhập password, đăng nhập thành cơng người sử dụng sử dụng chức hệ thống quản lý thư viện 46 4.2.2 Form mượn sách Form cho người sử dụng biết thông tin danh sách mượn sách bao gồm : mã phiếu mượn, mã độc giả, Ngày mượn, Ngày trả, Hình thức mượn, Ghi sách Khi độc giả có yêu cầu mượn sách người quản lý thêm thơng tin vào danh sách mượn Với bảng có số chức : Thêm mới, sửa, xoá, In ấn 47 4.2.3 Form Danh mục độc giả Form để quản lý độc giả, cho biết thông tin độc giả đăng ký thẻ thư viện bao gồm thông tin : Mã độc giả, họ tên độc giả, giới tính, ngày sinh, quan, địa chỉ, số điện thoại, ngày đăng ký Khi có độc giả đăng ký làm thẻ thư viện, phận thêm thơng tin nêu độc giả lưu vào sở liệu Nếu có yêu cầu sửa thơng tin độc giả có chức Sửa , sửa xong lưu vào sở liệu Nếu có độc giả làm hay hỏng thẻ… người quản lý xố thơng tin độc giả 48 4.2.4 Form Danh mục sách Danh sách loại sách thực form này, thông tin loại sách bao gồm : Mã sách, Tên sách, Tập, mã nhóm, mã tác giả, mã vị trí, số trang, mã Nhà xuất bản, mã ngơn ngữ, năm Xuất bản, số lượng, số còn, số lần mượn Danh sách cho người quản lý biết kho thư viện có sách gì, mượn sách gì… Khi có tài liệu mới, phận thêm thông tin nêu tài liệu lưu vào sở liệu Nếu có u cầu sửa thơng tin tài liệu có chức Sửa , sửa xong lưu vào sở liệu Nếu có tài liệu hay hỏng … người quản lý xố thơng tin tài liệu 49 4.2.5 Form Danh mục sáng tác Danh sách sáng tác bao gồm thông tin mã tác giả, mã sách Ứng với loại tài liệu có Mã tác giả Mã sách Khi có tài liệu mới, phận thêm thơng tin nêu tài liệu lưu vào sở liệu Nếu có u cầu sửa thơng tin tài liệu có chức Sửa , sửa xong lưu vào sở liệu Nếu có tài liệu hay hỏng … người quản lý xố thơng tin tài liệu 50 4.2.6 Form Danh mục tác giả Danh mục bao gồm thông tin tác : Mã tác giả, tên tác giả, địa chỉ, số điện thoại Khi có tài liệu mới, phận thêm thông tin nêu tác giả tài liệu lưu vào sở liệu Nếu có yêu cầu sửa thơng tin tác giả tài liệu có chức Sửa , sửa xong lưu vào sở liệu Nếu có tài liệu hay hỏng … người quản lý xố thơng tin độc giả tài liệu 51 4.2.7 Form Nhà xuất Danh sách nhà xuất bao gồm thông tin : mã nhà xuất bản, địa chỉ, số điện thoại, số điện thoại 4.2.8 From danh mục ngôn ngữ Thông tin danh sách ngôn ngữ bao gồm: Mã ngôn ngữ, tên ngôn ngữ 52 4.2.9 Form danh mục vị trí sách Thơng tin danh sách vị trí sách bao gồm : mã vị trí, giá, ngăn Khi có tài liệu mới, phận thêm thông tin nêu tài liệu lưu vào sở liệu Nếu có u cầu sửa thơng tin tài liệu có chức Sửa , sửa xong lưu vào sở liệu Nếu có tài liệu hay hỏng … người quản lý xố thơng tin tài liệu 53 4.2.10 Form quyền đăng nhập hệ thống Form bao gồm thông tin người sử dụng : mã quyền, tên quyền, ghi Với form người quản trị hệ thống có quyền Thêm mới, sửa, xóa thơng tin quyền truy nhập hệ thống Form dùng để phân quyền hệ thống quản lý, người có quyền cao để quản lý nhân viên thư viện, cung cấp account cho nhân viên 54 4.2.11 Báo cáo thông kê Phần đưa thông tin danh sách nhóm sách bao gồm thơng tin nhóm sách : Mã nhóm, Mã loại, tên nhóm Chọn chức In để in báo cáo thơng tin nhóm sách 55 Phần đưa thông tin danh sách loại sách bao gồm thơng tin : mã loại, Tên loại.Từ Chọn chức In để in báo cáo thông tin loại sách 4.2.12 Tìm kiếm Mục tìm kiếm chia làm danh mục là: Tìm kiếm sách theo thuộc tính tìm kiếm sách theo loại nhóm sách - Người sử dụng tìm kiếm sách theo thuộc tinh sách bao gồm có số thông tin đầu vào : Tên sách, mã sách, tên tác giả, nhà xuất Bấm vào nút Tìm kiếm hệ thống đưa kết tìm kiếm - Người sử dụng tìm kiếm sách theo loại sách nhóm sách cần có số thơng tin sau : Tìm theo tên loại tìm theo tên nhóm Bấm vào nút Tìm kiếm hệ thống đưa kết tìm kiếm theo loại sách nhóm sách 56 KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ  Đánh giá chung Hiện nay, phần mềm quản lý hệ thống thư viện chưa hồn thiện, số chức cịn thiếu (VD : Đăng ký người sử dụng…) Chương trình chạy thử nghiệm khơng có trục trặc xảy ra, đáp ứng số nhu cầu người dùng như: - Quản lý sách, tạp chí… - Tra cứu nhanh chóng, thuận tiện - Đáp ứng nhu cầu quản lý người sử dụng Sau hồn thành đề tài này, tơi học hỏi nhiều kinh nghiệm lập trình Visual Basic, phân tích thiết kế hệ thống quản trị cở sở liệu nói chung hệ cở sở liệu cho thư viện nói riêng Nhằm nắm vững kiến thức, phục vụ cho công việc sau  Hướng phát triển Sau hoàn thành đề tài này, phát triển thêm số chức năng: - Quản lý đơn đặt hàng hóa đơn mua tài liệu - Cung cấp thêm chức tra cứu thông tin tài liệu thông qua Web Chức cho phếp độc giả tra cứu liệu từ xa  Kết luận Trên tơi trình bày hệ thống quản lý thư viện, để hoàn thành đề tài này, nhận nhiều kiến thức lập trình, phân tích thiết kế hệ thống từ thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin suốt năm học Đây công việc thực khó khăn người kinh nghiệm Một lần xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Đỗ Thị Tâm giúp tơi hồn thiện đề tài 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Để hồn thành đề tài này, tơi tham khảo tài liệu sau:  Microsoft Visual Basic – Nhà xuất Lao động Xã hội  Đồ án tốt nghiệp – Ts.Quách Tuấn Ngọc - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội  Microsoft Access Buble ( Cary N.Prague Micheal R Irwin)  Microsoft Access – User Manual ( Microsoft ) 58

Ngày đăng: 03/08/2016, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w