1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÂU hỏi CHÍNH ôn tập môn KIẾN THỨC CHUNG

8 631 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 186,5 KB

Nội dung

CÂU HỎI CHÍNH ÔN TẬP MÔN KIẾN THỨC CHUNG Có từ – câu Câu Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý nhà nước vấn đề gì? Câu Nghĩa vụ CBCC Câu Hỏi mở, định hướng hoàn thiện, làm rõ ưu điểm? Câu Vị trí, chức năng, để thực chức quản lý nhà nước cấu tổ chức nào? Câu Quy định máy giúp việc, nhiệm vụ? Câu 3,4,5 Về Khái niệm công chức Việc thực nghĩa vụ có khó khăn không, sao? Đạo đức, nạn hối lộ tham nhũng, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp khắc phục Câu Trình bày văn hóa giao tiếp, thực nội dung nào? Câu Các nhiệm vụ, cấp cần làm để thực nhiệm vụ đó? Việc phân định cán công chức có ý nghĩa nào? Nội dung, nhiệm vụ, quyền hạn? Phần Nhóm kiến thức cải cách hành - Khái niệm cải cách hành chính, nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp I Hệ thống trị Việt Nam ( Câu hỏi tham khảo) - Vai trò nhà nước hệ thống trị? Đúng vai trò có ý nghĩa gì? - Anh (chị) trình bày hành Nhà nước? Hiểu hành đại, liên hệ thực tiễn cải cách hành tuyên quang, đề xuất biện pháp hướng vào thực mục tiêu đại hành chính? II Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 Câu Vị trí, chức HĐND UBND? Điều 1, Câu Nguyên tắc hoạt động HĐND UBND? Điều – 9, 10 - Ý 1: Nguyên tắc hoạt động HĐND UBND Điều – - Ý Nhiệm kỳ khoá Hội đồng nhân dân, nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã Điều - Ý 3: Giám sát hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Điều – 10 Câu Nhiệm vụ Quyền hạn HĐND cấp xã? Điều 29 – 34 Câu Cơ cấu tổ chức HĐND, kỳ họp HĐND cấp xã? Ý Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân cấp xã a Thường trực Hội đồng nhân dân Điều 52 – 53 b Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Điều 36 – 41 Điều 45 – 47 Ý Kỳ họp hoạt động Hội đồng nhân dân cấp xã Kỳ họp Hội đồng nhân dân hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng hội đồng nhân dân Điều 48 Câu Nhiệm vụ Quyền hạn UBND cấp xã? Điều 111 – 117 Câu Cơ cấu tổ chức, hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp xã - Cơ cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp xã Điều 119, 120 Nhiệm kỳ khóa ubnd theo nhiệm kỳ hdnd, hdnd hết nhiệm kỳ, ubnd tiếp tục làm việc hdnd khóa bầu ubnd - Hoạt động Uỷ ban nhân dân Điều 123 -124, 126, 127 III Luật cán bộ, công chức (CBCC) năm 2008 Câu Điều – Điều – 20 Câu Mục đích, nội dung đánh giá, mức phân loại Điều 27 – 29 Câu Chức vụ, chức danh, Nghĩa vụ, quyền CBCC cấp xã Điều 61, 62 Câu Khen thưởng, miễn trách nhiệm, kỷ luật CBCC? Điều 76 – 79 IV Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ công chức xã, phường, thị trấn; Điều 3, 4, – 13 Tập Điều 22 -26 Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Điều 1, 2, Điều 45 – 46 V Kiến thức thủ tục hành Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/06/2010 Chính phủ kiểm soát thủ tục hành Điều 3, 8, 12 Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thông quan hành nhà nước địa phương Câu 1: Anh (chị) hiểu chế cửa, chế cửa liên thông?Các nguyên tắc thực ? Bộ phận tiếp nhận trả kết cấp xã? Căn quy chế kèm định Điều 1, 2, – 12 Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011-2020 Câu mục tiêu? mục tiêu gì? đề nhiệm vụ? nhiệm vụ nào? nêu tóm tắt nội dung giải pháp thực hiện? Anh (chị) trình bày nội dung cải cách tổ chức máy, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chương trình cải cách hành giai đoạn 2011 - 2020? Câu 2: Theo anh (chị) làm để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức đại hóa hành nhà nước ? Kế hoạch số 18/KH-UBND ngày 29/3/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh cải cách hành tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2015 Câu 1: Anh, chị nêu mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải cách thủ tục hành chính? Chỉ thị 03/CT-CT-UBND ngày 26/03/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang việc đẩy mạnh công tác cải cách hành địa bàn tỉnh Tuyên Quang Một số đề thi Câu (6 điểm) Một nhiệm vụ trọng tâm nâng cao chất lượng thực thi công vụ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) Anh (chị) hiểu chất lượng thực thi công vụ Để thực thi tốt công vụ, CBCCVC phải có nghĩa vụ gì? Chất lượng thực thi công vụ CBCCVC phụ thuộc vào yếu tố đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng thực thi công vụ thời gian tới? Có nội dung cần nêu: Nội dung I Khái niệm hoạt động công vụ chất lượng thực thi công vụ: Hoạt động công vụ cán bộ, công chức việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức theo quy định Luật Cán bộ, công chức quy định khác có liên quan Chất lượng thực thi công vụ kết hoạt động, hiệu quản lý, phục vụ đạt tổ chức hành nhà nước thông qua hài lòng người dân, niềm tin người dân, xác định thông qua tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực Nội dung II Để thực thi tốt công vụ, CBCCVC phải có nghĩa vụ gì: Nội dung III Chất lượng thực thi công vụ CBCCVC phụ thuộc vào 03 yếu tố: Ý Phụ thuộc vào kiến thức, kỹ thái độ công việc thân cán bộ, công chức, viên chức Ý Phụ thuộc vào công tác tổ chức, môi trường tổ chức Đó phân công công việc, tính chất công việc, môi trường làm việc, điều kiện làm việc CBCCVC Ý Sự động viên, khuyến khích người lãnh đạo, quản lý, tạo động lực cho CBCCVC từ chế độ, sách đãi ngộ hội thăng tiến phát triển CBCCVC Nội dung IV Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực thi công vụ: Ý Từng bước đổi công tác quản lý CBCCVC Trước hết đổi tuyển dụng CBCCVC Tổ chức thi tuyển hay xét tuyển phải dựa vào tiêu chí lực phù hợp cạnh tranh cách khách quan tìm tuyển người giỏi, có tài vào công vụ Những người tham gia tuyển dụng phải công tâm, khách quan không chịu áp lực can thiệp vào kết tuyển dụng Ý Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC theo hướng hiệu quả, thiết thực Có nội dung quan trọng cần trọng cải cách: Thực quy trình đào tạo: Xác định nhu cầu đào tạo - Lập kế hoạch đào tạo - Tổ chức đào tạo - Đánh giá đào tạo Xây dựng nội dung chương trình, tài liệu, phương pháp đào tạo theo hướng đổi mới, cập nhật, thực đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) sở lực thực tiễn làm việc, trọng phát triển kỹ thực thi công vụ Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, thành thạo phương pháp đào tạo Xây dựng phát triển số sở đào tạo CBCC ngang tầm, có đủ điều kiện để đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi giảng viên với nước khu vực giới Xây dựng khuôn khổ pháp lý phù hợp, tạo điều kiện tốt cho công tác ĐTBD Ý Sử dụng CBCCVC hợp lý, hiệu Từng bước triển khai vị trí công việc phải có mô tả công việc giúp cho việc tuyển dụng, phân công theo dõi kết thực công việc Đổi công tác đánh giá CBCC hướng tới đánh giá dựa kết thực thi công vụ Xác định vai trò người đứng đầu, trọng vai trò người thủ trưởng phân công, sử dụng, đánh giá chịu trách nhiệm với kết thực công việc cán bộ, công chức, viên chức Ý Tạo động lực cho CBCCVC thực thi công vụ Thực đổi công tác thi đua khen thưởng, sách lương đãi ngộ Câu (4 điểm) Luật Cán bộ, công chức Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008 thức luật hoá quy định đạo đức cán bộ, công chức, cụ thể quy định Điều 15, Mục 3, Chương II; xem bước tiến việc đề cao cụ thể hoá quy định đạo đức công vụ thành quy định luật Theo anh (chị), cần thiết phải quy định đạo đức công vụ vào Luật Cán bộ, công chức? Nếu trở thành công chức nhà nước, anh (chị) cần phải làm để đảm bảo nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức theo quy định ? Có nội dung: Nội dung I Vì cần thiết phải quy định đạo đức công vụ vào Luật Cán bộ, công chức Ý Vấn đề đạo đức công vụ nội dung quan tâm chung tất nhà nước Bởi vì, quyền lực nhà nước thực thi phản ảnh qua công vụ, hoạt động công vụ tiêu chuẩn đạo đức làm chuẩn mực uy tín nhà nước có Chính vậy, nhà nước phải định chuẩn mực đạo đức công vụ Ý Đạo đức thành tố nhân cách công chức, góp phần nâng cao hiệu công tác, tín nhiệm nhân dân CBCC, qua đó, niềm tin vào chế độ trị củng cố Ý Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, khẳng định đạo đức gốc người cách mạng, cán bộ, công chức Xây dựng nhà nước pháp quyền phải trọng tới đạo đức công chức Vì vậy, việc xây dựng văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao để xác định rõ chuẩn mực đạo đức phương cách ứng xử mà công chức phải tuân thủ trình thực thi chức trách, nhiệm vụ việc cần thiết; đồng thời, định hướng phương thức ứng xử công chức, công khai hoá yêu cầu đòi hỏi chuẩn mực đạo đức phương cách ứng xử mà công chức cần phải có để nhân dân giám sát Ý Xuất phát từ chủ nghĩa cá nhân, CBCC có bệnh quan liêu, lười biếng, hiếu danh, tham nhũng…Đây nguyên nhân gây yếu máy nhà nước công vụ Ý Trước đây, đạo đức công vụ chưa phản ánh cách cụ thể khuôn khổ pháp lý nên khó xác định đâu tiêu chuẩn, đâu nguyên tắc bắt buộc để điều chỉnh hành vi tất cán bộ, công chức Điều dễ dẫn đến tùy tiện, không minh bạch trình giải công vụ Ý Tình trạng suy thoái trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng diễn nghiêm trọng, chưa ngăn chặn triệt để Công chức lực lượng có vị trí, vai trò định việc thể giữ vững chất trị Nhà nước Muốn thể vị trí vai trò định đó, công chức phải hội đủ 02 yếu tố: đạo đức tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài làm việc khó" Nội dung II Phần liên hệ thí sinh (cần phải làm để đảm bảo nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức theo quy định): Để xây dựng công vụ đại, dân chủ, chuyên nghiệp…, đội ngũ cán bộ, công chức cần có chuẩn mực đạo đức công vụ Đạo đức công vụ thể hành vi cụ thể qua công việc cán bộ, công chức Đạo đức công vụ cần có quy tắc, chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức bắt buộc cán bộ, công chức phải tuân thủ Đạo đức công vụ thể nguyên tắc đạo đức, chuẩn mực sau: Ý 1: Phải thực “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” (Điều 15 Luật cán bộ, công chức) Trong việc gì, cương vị nào, cán bộ, công chức phải có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí, chống quan liêu, tham nhũng; không vụ lợi cá nhân, xây dựng lối sống lành mạnh, lạc quan, yêu đời, có nếp sống giản dị, khiêm tốn, có tình cảm, cởi mở, quan tâm đến người, học tập bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp Cần, kiệm, liêm, theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Công chức làm việc công sở có nhiều quyền hành, không giữ cần, kiệm, liêm, dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân Về cần, làm việc phải đảm bảo thời gian quy định, không đến trễ, sớm; làm khẩn trương, hoàn thành chu đáo, tăng suất công tác… Về kiệm, không lãng phí thời gian nhân dân Về liêm, không tham ô luôn tôn trọng, giữ gìn công nhân dân Về chính, việc phải làm dù nhỏ làm, việc trái dù nhỏ tránh Ý Phải có tinh thần trách nhiệm cao với công việc Bất kỳ ai, địa vị nào, làm công tác gì, gặp hoàn cảnh nào, phải có tinh thần trách nhiệm Khi giao việc gì, to hay nhỏ, khó hay dễ, phải đưa tinh thần, lực lượng làm đến nơi đến chốn, làm cho thành công Làm cách cẩu thả, làm cho có chuyện, dễ làm khó bỏ, đánh trống bỏ dùi… tinh thần trách nhiệm Là cán không nên suy bì xem công việc có quan trọng hay không Công việc cần thiết Vấn đề chỗ làm việc dù gặp khó khăn, trở ngại phải tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ Ý Chấp hành nghiêm kỷ luật có tinh thần sáng tạo thi hành công vụ Mỗi người phải chấp hành nghiêm quy định quan, tổ chức Mỗi cán bộ, công chức, viên chức thi hành công vụ cần phải gương mẫu đạo đức, tự giác tuân thủ kỷ luật quan, giữ vững nề nếp công tác Tinh thần sáng tạo công việc chuẩn mực đạo đức mà người cán bộ, công chức phải phát huy Ý Có ý chí cầu tiến bộ, luôn phấn đấu công việc Người cán bộ, công chức phải có chí tiến thủ, tinh thần cầu tiến bộ; phải học tập suốt đời để đáp ứng yêu cầu công việc Ý Có tinh thần thân ái, hợp tác với đồng nghiệp thực công việc Mọi người tập thể cần phải đoàn kết, hợp tác chặt chẽ công việc hoàn thành Nếu tập thể mà thành viên có thành kiến, dè dặt, đối phó với hoàn thành công việc giao Tuy nhiên, thân ái, hợp tác bao che khuyết điểm cho đồng nghiệp mà để giúp đỡ tiến kiên đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm kỷ luật thi hành công vụ sống Những chuẩn mực đạo đức công vụ có quan hệ, tác động lẫn hệ thống chuẩn mực thống Đạo đức công vụ tự thân mà có; cán bộ, công chức, viên chức tích cực tu dưỡng, rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức công vụ, chắn công vụ có đội ngũ cán “vừa hồng vừa chuyên” theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Câu @: “ So sánh quản lý hành nhà nước quản lý nhà nước” Xuất phát từ khaí niệm quản lý nhà nước hoạt động nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối ngoại nhà nước , ta thấy hoạt động quản lý nhà nước nói chung quản lý hành nói riêng ( tức quan lý nhà nước lĩnh vực hành pháp đólà hoạt động đạo thực pháp luật gọi quản lý hành nhà nước) Có điểm riêng sau: Quản lý nhà nước Quản lý hành nhà nước * Khái niệm : rộng * Khái niệm : Hẹp Quản lý nhà nước = đạo hoạt động Quản lý hành nhà nước= hoạt động đạo pháp luật ( hành pháp) + lập pháp + Hành pháp + Tư pháp Bảo đảm chấp hành luật, pháp lệnh nghị quyết, quan quyền lực nhà nước (cơ quan dân chủ) Để thực chức đối nội đối ngoại nhà nước * Chủ thể: - Nhà nước quan nhà nước - tổ chức xã hội cá nhân trao quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước * chủ thể: - quan hành nhà nước - cán nhà nước có thẩm quyền * Khách thể : *Khách thể : Trật tự quản lý nhà nước xác định quy phạm pháp luật Đảm bảo hoạt động chấp hành, điều hành sở pháp luật để đạo thực pháp luật *Tóm lại: Hoạt động quản lý hành nhà nước (tức hoạt động hành pháp đạo tổ chức thực pháp luật sở pháp luật) hoạt động rộng lớn thường xuyên quan trọng quản lý nhà nước nằm khuôn khổ nhà nước

Ngày đăng: 08/08/2016, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w