1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DẠY HỌC TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH CHO HỌC SINH LỚP 6

188 2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 19,55 MB

Nội dung

DAY HOC Yâ cỗ ÍĨCK Đéc TRƯNG THỂ LOAI CHO HỘC SINH LỚP TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO T S N G U Y Ễ N THỊ BÍC H H Ư Ờ N G DẠY HỌC TRUYẼN THUYẾT VÀ c ố TÍCH ■ ■ THEO ĐẶC ■ TRƯNG THỂ LOẠI ■ CHO HỌC SINH LỚP (Chuyên khảo) NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2015 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BP: Biện pháp BPDH: Biện pháp dạy học GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh NXBGD: Nhà xuất Giáo dục PP: Phương pháp PPDH: Phương pháp dạy học QTDH: Quy trình dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TP: Tác phẩm TPVC: Tác phẩm văn chương TPVH: Tác phẩm văn học TPVHDG: Tác phẩm văn học dân gian VHDG: Văn học dân gian MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐÀU MỞ ĐÀU Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÁC PHẢM VĂN HỌC DÂN GIAN THEO THI PHÁP THẺ LOẠI 21 11 Cơ sơ li luận 21 1.1.1 Cơ sơ lí luận văn học: Thi pháp thê loại văn học dân gian 21 1.1.2 Cơ sơ tâm lí học: Kha tiếp nhận tác phâm tự dân gian theo đặc trưng thê loại cua học sinh lóp 51 1.2 Cơ sơ thực tiễn 58 1.2.1 Chương trinh văn học dân gian lóp 58 1.2.2 Thực trạng dạy học tác phâm tự dân gian lớp 68 Chương PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THUYÉT VÀ CÓ TÍCH Ở LỚP THEO ĐẶC TRƯNG THẺ LOẠI 77 2.1 Khái niệm phương phap dạy h ọ c 77 2.2 Các phươns pháp dạy h ọ c 78 2.3 Vận dụng phương pháp dạy học đẻ dạy truyền thuyết, cô tích lơp theo đặc trưng thô loại .81 2.3.1 Vận dụng cac phươnơ pháp dạy học tác phâm văn chươns (PPDH xét theo quan hệ GV HS VỚI đối tưọna dạy học) 81 2.3.2 Vận dụng phương pháp tô chưc hoạt động (PPDH xét theo quan hệ GV VỚI HS) 94 2.3.3 Quy tnnh dạy học truyền thuyết, cô tích theo thi phap thê loại 108 Chu ong BÀI SOẠN DẠY HỌC TRƯYÈN THƯYÉT VÀ CỎ TÍCH CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐẶC TRƯNG THẺ LOẠI 117 Giáo an truyền thuyết "Con Rông chau Tiên" Ị Ị7 3.2 Giáo án truyền thuyết “Thánh Gióng” 125 3.3 Giáo án truyện cổ tích “Thạch Sanh” 137 3.4 Giáo án truyện cổ tích "Cây bút thần" .146 KÉT LUẬN 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 LỜI GIỚI THIỆU Phương pháp giảng dạy môn Văn trường phổ thông cấp vấn đề đặc biệt quan tâm nhà giáo, học sinh nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực, có say mê, dày công đầy trách nhiệm nhà khoa học thuộc chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học môn Văn Nhìn lại nửa kỉ qua Việt Nam, thay đổi phương pháp giảng dạy môn Văn trường phổ thông vừa có thành tựu đáng ghi nhận, vừa có nhiều bất cập gây trăn trở lo âu giới khoa học, nhiều có xúc dư luận xã hội Từ sau khởi điểm “Đổi mới” năm 1986 trở lại Việt Nam, bên cạnh nhiều phương pháp giảng dạy môn Văn giới thiệu, thử nghiệm, vận dụng, phương pháp giảng dạy môn Văn theo hướng tiếp cận thi pháp học (và đặc biệt tiếp cận tác phẩm văn chương theo thi pháp thể loại) thu nhiều thành công thời gian dài, đến hôm nay, sử dụng hợp lí đạt kết đáng trân trọng Chuyên khảo “Dạy học truyền thuyết cỗ tích theo đặc trưng thể loại cho học sinh lóp ố” TS Nguyễn Thị Bích Hường công trình nghiên cứu triển khai theo hướng tiếp cận Thi pháp thể loại - thành tố nằm chỉnh thể Thi pháp học Sự vận dụng hệ thống lí thuyết khác vào đối tượng cụ thể Việt Nam đường quen thuộc với nhà khoa học nước ta Và đường chung đem lại kết to lớn, bên cạnh vận dụng lí thuyết phương pháp nghiên cứu khác như: xã hội học, xã hội học Mác xít, Tự học Liên văn bản, Thi pháp học có vận mệnh tương tự Có thể ví von rằng: Các phương pháp nghiên cứu giảng dạy văn học dao làm bếp Món ăn ngon tạo nhờ việc dùng dao nao mà định tài người nấu bếp (Dù dao tốt, phù hợp góp phần vào thành công việc chế biến ăn) Với quan niệm ấy, khẳng định công trình nghiên cứu TS Nguyễn Thị Bích Hường thành công công phu tâm huyết chị Không nắm chăc lí thuyết thi pháp thể loại văn học dân gian (mà cụ thể truyên thuyết, cổ tích chương trình Ngữ văn lớp 6), TS Nguyễn Thị Bích Hường vận dụng cách nhuần nhuyễn, sáng tạo lí thuyết kể để “soi sáng” tác phẩm cụ thể, hệ thống thi pháp truyền thuyết, cổ tích chương trình lớp 6, từ đề xuất hệ thống thao tác phù hợp, cần thiết nhằm giúp giáo viên giảng dạy thành công, tránh “căn bệnh” bình tán quen thuộc cho giảng Trên sở khoa học nguyên tắc nghệ thuật lặp lại nhiều lần tạo nên “hình thức mang tính nội dung tức thi pháp thể loại tất tác phẩm thuộc nhóm “truyền thuyết” nhóm “cổ tích”, giáo viên học sinh học có “cột mốc” khoa học, đánh dấu hành trình khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Bên cạnh đó, tác giả chuyên khảo công phu xây dựng “bài soạn” mà thực chất giáo án, mẫu tiến hành thực nghiệm dạy học Truyền thuyết c ổ tích cho học sinh lớp theo đặc trưng thể loại Như vậy, ỉà minh chứng sinh động cho lí thuyết phần trước, tăng thêm sức thuyết phục cho kết luận khoa học công trình Mặc dù, có độ lùi thời gian định, tính từ thời điểm công trình biên soạn, giá trị lí luận thực tiễn đáng trân trọng khẳng định - Nhà xuất Đại học Thái Nguyên xin trân trọng giới thiệu chuyên khảo với bạn đọc gần xa NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Văn học môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho HS kiến thức văn học, hình thành phát triển HS lực tiếp nhận TPVH Văn học đem lại tri thức phong phú, bổ ích văn hoá, xã hội, lịch sử, đời sống nội tâm, bồi dường tư tưởng tình cảm, giáo dục thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh, góp phần hình thành phát triển nhân cách người học Nâng cao chất lượng giảng dạy văn học, nâng cao khả tiếp nhận, cảm thụ TPVH cho HS, đổi PPDH để tạo hiệu giảng dạy cao công việc người làm công tác giảng dạy Văn quan tâm Theo tinh thần đổi PPDH, hoạt động dạy học Văn không đơn nhằm truyền thụ tri thức cho HS mà quan trọng giúp em biết cách “giải mã” tác phẩm Việc dạy TPVH theo thề loại vấn đề va trọng Bởi vì, thể loại, tác phẩm thuộc thể loại dạy nhà trường có cách nói riêng, nham biểu đạt nội dung riêng Nhà nghiên cứu VHGD Đỗ Bình Trị quan niệm “Thể loại đơn vị sờ VHDG điểm xuất phát tất yếu công việc nghiên cứu VHDG” “có nắm thi pháp thể loại có khả “giải mã”được tác phâm thuộc thể loại” [178, tr.5-6] Nắm vững thi pháp thể loại, người dạy không hiểu đúne, hiêu sâu TPVH mà có khả thiêt kê có hiệu hệ thống hoạt độno thao tác để hướng dẫn HS cách thức đọc - hiểu tác phẩm, giúp người hoc co khả “giải mã” tác phâm thê loai 1.2 Thực tế nhà trường cho thấy HS học Văn nhiều em chưa thực có lực đọc văn, hiêu văn Mặc dù học tac phâm tiêu biểu cho thể loại, giai đoạn, trào lưu sáng tác, đọc tác phẩm thể loại, giai đoạn, trào lưu chưa học chương trình, em không hiểu giá trị bản, hay, dở tác phẩm Không HS cảm nhận lệch lạc nội dung tác phẩm học Có thể nêu ví dụ đáng buồn suy diễn cách tuỳ tiện 100 HS thi vào trường chuyên nghiệp tỉnh T ý nghĩa giá trị thơ thời trung đại mà HS biết qua giới thiệu Thời thơ Tú Xương Nguyễn Tuân [176, tr 181] Đề yêu cầu HS tốt nghiệp THPT phân tích thơ Sông Lấp, không HS tham dự id thi hiểu cảm thụ thơ lệch lạc, phi lý Có em cho rằng: “Câu 1, thơ (Sông nên đồng - Nơi làm nhà cửa, nơi ồng ngô khoai) nói cảnh lao động cực khổ xã hội cũ Câu 3, (Vẳng nghe tiếng ếch bên tai - Giật tưởng tiếng gọi đố) với hình ảnh ếch, ám người nông dân bị vùi dập bùn nhơ chế độ thực dân phong kiến địa chủ” Có em bình luận : “Tác giả ngụ ý tiếng ếch tiếng bọn địa chủ cường hào phong kiến Chúng thường nói lè nhè, Ồm Ồm tiếng ếch Trong đêm khuya nhân dân ngủ, chúng đến nhà xô đẩy nhà cửa, chúng gọi ầm ầm tiếng gọi đò” Có em phân tích: “Câu 3, thơ nói thời kì chiến tranh, anh đội thường gọi đò ban đêm để gấp chiến trường chiến đấu” Kì quặc ý kiến suy diễn: “Đò triều đình nhà Nguyễn, người cầm chèo lái đò Tổ quốc Nhưng người đại diện cho nhân dân, lãnh đạo nhân dân lại đầu hàng thực dân cách nhục nhã Văng nghe tiếng ếch - Đó tiếng gọi triều đình kêu gọi nhân dân chống Pháp” [147, tr.85-86] Không với TPVH trung đại mà với thể loại gần gũi, không gặp khó khăn rào cản ngôn ngữ TPVHDG, HS có nhận thức, suy nghĩ lệch lạc thắc mắc ngây thơ Ví dụ: Đọc Con Rồng cháu Tiên, không nắm đặc trưng truyền thuyết tính hoang đường, kì ảo cách giải thích người xưa nguồn gốc dân tộc Việt, có HS thắc mắc: “Vì mở đầu truyền thuyết giới thiệu Lạc Long Quân dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, nghĩa lúc có dân; mà sau Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh bọc trứng, nở 100 con, từ người sinh sôi nảy nở thành giống nòi Việt Nam?” Tương tự, không hiểu cách giải thích người xưa đời khác thường người anh hùng Thánh Gióng, phản ánh thời kì xã hội mâu hệ - đứa đòi chi biêt mẹ, HS không chấp nhận chi tiết hoang đường: “Mẹ Gióng đồng thây vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử Không ngờ vê nhà bà thụ thai” Như vậy, hiểu sai chất thể loại tác phẩm dẫn đên việc hiểu sai ý nghĩa đích thực Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết học tập trên, có cách dạy GV, cách học nhận thức lệch lạc HS Nhiều GV dạy tác phẩm biết tác phẩm ấy, HS học tác phẩm biết tác phẩm ấy, chưa từ hiểu biết đặc trưng thể loại để đọc cắt nghĩa tác phẩm cách đắn Một nguyên nhân chương trình SGK Văn học cũ THCS chưa ý dạy TPVH nói chung, TPVHDG nói riêng gắn với đặc trưng thể loại, tình trạng HS đọc - hiểu TPVHDG đọc tác phẩm văn học viết Muốn thay đổi tình trạng này, phải đổi chương trình, SGK, đổi cách dạy theo hướng dạy người học cách đọc - hiểu tác phẩm, dạy người học trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo thực trình dạy học, dạy giải mã chiếm lĩnh tác phẩm dựa hiểu biết đặc trưng thể loại tác phẩm 1.3 SGK Ngữ văn Trung học sở (hiện hành) biên soạn theo Chương trình Trung học sở, ban hành theo Quyết định số 03/2002/QĐ-BỘ GD&ĐT, ngày 24 tháng 01 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002) Ngoài hướng cải tiến chương trình giảm tải, tăng thực hành, gắn với đời sống, nét bật Chương trình, SGK thay đổi tên môn học hướng tích hợp ba phân môn Văn học Tiếng Việt Tập làm văn, đó, văn văn học lấy làm trục “Đây lắp ghép học ba phân môn Văn học, Tiếne Việt Tập làm văn mà tích hợp (integration) cao nội dung cũne PPDH” [152, tr.35] Nghiên cứu chương trình SGK Ngữ văn THCS mới, có thê thấy: so với Chương trinh SGK Văn học THCS giai đoạn trước cấu trúc theo lịch sừ văn học Chương trình SGK THCS cấu trúc phần Văn hoc theo thê loại phần theo tiến trình lịch sử, sở dạy HS tiếp nhận va tao 11 Hoàng Hoà Bình, Nguyễn Thị Bích Hường (2009), “Dạy truyền thuyêt theo đặc trưng thể loại: Giáo án “Con Rồng, cháu Tiên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (40), tháng 1, tr 33-38 12 Trương Thị Bích, Rèn luyện lực tiếp nhận tác phâm văn học cho học sinh THCS, LATS Giáo dục học, Viện chiến lược Chương trình Giáo dục 13 Busmin.A.X (1973), Những vấn để phương pháp luận nghiên cứu văn học, Người dịch: Nguyễn Ngọc Cảnh, Lê Xuân Vĩnh, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Bộ GD & ĐT (2006), Chương trình GDPTmôn Ngữ văn, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Gia cầu (1996), Những khuynh hướng thành tựu cua khoa học phương pháp dạy học văn hai thập kỉ 70-80, Luận án Tiến sĩ khoa học Sư phạm -Tâm lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội ló.Nguyễn Gia cầu (1977), “Phát huy suy nghĩ học sinh giảng văn”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (2) 17 Tạ Phong Châu (1982), Một số vấn để phương pháp dạy giáng văn trường phổ thông cấp II cấp III, tập I, NXB Giáo dục, Hà N ội 18 Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Châu (2004), Nghiên cứu, đánh giá chất lượng hiệu triển khai đại trà CT, SGK cùa so môn học Tiếu học THCS đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL-2004/23 20 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề ban chươtĩg trình ừình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Chung (2005), Thiết kế hệ thống câu hoi Ngừ văn 6, tái lần thứ ba, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Đình Chung (2006), Dạy học văn ban Ngữ văn Trimg học sơ theo đặc trungphươtìg thức biêu đạt, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Chú (2002), “Bàn thêm phương pháp dạy văn” Dạy học ngày nay, (1), tr 14-17 174 24 Nguyễn Viết Chữ (2004) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội 25 Nguyễn Viết Chữ (2001), “Sự khác biệt kiểu văn phân tích kiểu văn bình giảng”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (7), tr 18-20 26 Nguyễn Quang Cương (2002), Câu hỏi tập với việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Nghĩa Dân (1997), “Thiết kế học tác phẩm văn chương mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (10), tr.29-30 28 Chu Xuân Diên (1987), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 29 Chu Xuân Diên (1981), “v ề việc nghiên cứu văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, (5), tr 11 30 Chu Xuân Diên, Lê Chí Quế (2001), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam: Phần ữuyện cổ tích ngitời Việt, in lần thứ 4, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 31 Chu Xuân Diên (2003), Tuyển tập V.Ia.Prỗp, Tập 1, nhiều người dịch, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 32 Chu Xuân Diên (2004), “Mấy vấn đề văn hoá văn học dân gian”, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 33 Chu Xuân Diên (2006), Văn hoá dân gian May van đề phưrrngpháp luận nghiên cứu loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trương Đăng Dung (1995), “Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mỹ”, Tạp chí Văn học, (11), tr.25-30 35 Trương Đăng Dung (2002), “Phương thức tồn tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, (7), tr.36-47 36 Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý, vấn đề giang dạy văn học theo loại thê, tập (1969), tập (1970), NXB Giáo dục, Hà Nội 175 37 Trần Thanh Đạm (1971), “Hai phương diện trình giảng văn”, Nghiên cứu giáo dục, (7), tr.20-24 38 Trần Thanh Đạm (1976), vấn để giảng dạy tácphảm văn học theo loại thê, Sách bồi dưỡng giáo viên văn học cấp n, H, GD 39 Trần Thanh Đạm, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia cẩn, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1978), Vấn đề giáng dạy văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Kim Đính, “M Ba -Khơ - Tin vấn đề ngôn ngữ văn chương”, Tạp chí Khoa học, (4), Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 41 Cao Huy Đỉnh (1974) , Tìm hiểu tiến trình văn học dán gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà N ộ i 42 Bùi Minh Đức (2009), Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng học sinh bạn đọc sáng tạo, Luận án Tiến sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 43 Phạm Văn Đồng, (1969), “Nhân ngày giỗ Tổ Vua Hùng”, Báo Nhân dán, (4), tr.1-3 44 Phạm Văn Đồng (1971), “Dạy văn trình rèn luyện toàn diện”, Một số vấn đề vể phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 67-73 45 Nguyễn Văn Đường (2000), “Cần nhận thức số vấn đề dạy văn Trung học sở nay”, Nghiên cứii giáo dục, (2), tr 19-20 46 Ẻmêlianôp L.I (1975), Những vấn đề phimmg pháp luận nghiên cửu văn học, Nghiên cứu mối quan hệ văn học Folklo - Ngươi dịch: Hoàng Ngọc Hiếu; Hiệu đính: Nguyễn Hải Hà, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Bích Hà (1996), “Mô tip “người câm” truyện Thach Sanh” Tạp chí Văn hoá dân gian, (3) 48 Nguyễn Bích Hà (1997), “Mô tip “Sự đời thần kì” truyện Thạch Sanh”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (2) 49 Nguyễn Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiêu truyện dũng sĩ truyện 176 cổ Việt Nam Đông Nam Ả, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 50 Lê Bá Hán Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2006), Từ điên thuật ngữ văn học, tái lần 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thê loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 53 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch (1996), Tạp chí Văn học nước ngoài, (3), Hà Nội 54 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, NXB Lao động, Hà Nội 55 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 56 Đỗ Đức Hiểu (1992), “Thi pháp học, Thi pháp thơ”, Báo Văn nghệ, (17), Hà Nội 57 Đỗ Đức Hiểu (1992), “Một số vấn đề thi pháp học - Thi pháp gì?”, Báo Văn nghệ, (16), Hà Nội 58 Nguyễn Thị Huế (1998), “Những cốt truyện tương đồng Đông nam giới nhân vật người mang lòt xấu xí”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (2) 59 Nguyễn Thái Hoà (2004), “Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc - hiểu”, Thông tin khoa học Sư phạm, (5), thána Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.4-7 60 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp cua truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Hoan (2001), Rèn luyện kỹ học tập (làm việc với sach giáo khoa, làm việc với nhóm) cho học sinh lớp 6,7 trung học sờ - Luận án Tiến sĩ, Đại hoc Sư pham Hà Nôi 62 Nguyền Trọng Hoàn (2004), “Hình thành lực đọc cho họcsinh dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giao dục, (79), tháng 2, tr 18-22 63 Nguyền Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạx học tác phâm văn chưxrng NXB Giáo dục, Hà Nội 177 64 Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Đọc hiểu văn Ngữ văn 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Trọng Hoàn (2005), Tư liệu Ngữ văn 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Trọng Hoàn, Hà Thanh Huyền (2005), Dạy học Ngừ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Hoàng (1997), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Hoàng (2006), Bài giàng vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Bá Hoành (1994), “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (3), tr.3-8 71 Trần Bá Hoành (1996), “Phương pháp tích cực”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (3), tr.6-9 72 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 73 Trần Bá Hoành, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (2003), Áp dụng dạy học tích cực ữong môn văn học, Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên Sư phạm, giáo viên THCS môn Văn học, Giáo viên Tiểu học môn Tiếng Việt, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 74 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tám lý học ỉứa tuổi tăm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Nguyễn Thuý Hồng (2007), Đổi phương pháp đánh giá kết qua học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Thuý Hồng (1998), “Đổi PPDH văn yêu câu giáo viên”, Tạp chí Nghiên cửu giáo dục, (2), tr 12-13 77 Nguyễn Thuý Hồng, Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số vắn đê đôi 178 phưxmgpháp dạy học môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Thanh Hùng (1997), “Cơ cấu chuyển vào tư đồng dạy học môn văn học”, Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội (6) 79 Nguyễn Thanh Hùng (1999), “Phương pháp môn, từ cách nhìn suy nghĩ’, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (6) 80 Nguyễn Thanh Hùng (1999), “Bình diện tâm lý việc đọc văn học sinh”, Thế giới ta, CĐPB1, tr 50-53 81 Nguyễn Thanh Hùng (2004), “Đọc hiểu văn chương”, Tạp chí Giáo dục, (92), tháng 82 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn - Dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 Nguyễn Thị Huế (1996), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích dân tộc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 86 Nguyễn Thị Thanh Hương (1997), “Con đường tiếp cận chân lý nghệ thuật dạy - học tác phẩm văn chương trường phổ thông”, Thông báo khoa học (6), Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 87 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học, NXB Giáo dục 88 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học vãn trườngphỏ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 Kairov I.A Từ điển Bách khoa Sư phạm (1965), tập 2, NXB Giáo dục, Moskva 179 90 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề cua truyện cô tích qua truyện Tấm Cám, Văn học, Hà Nội 91 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I, Văn học dân gian, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phâm góc độ thi pháp, NXB Giáo dục 93 Vũ Ngọc Khánh (2001), Bình giảng Thơ ca - Truyện dán gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 Vũ Ngọc Khánh (2004), Đê dạy học tốt môn văn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 95 Lê Kinh Khiên (1980), “Văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, (1), Hà Nội 96 Khrapchencô.M.B (1978), Cá tinh sáng tạo nhà văn phát triến văn học, NXB tác phẩm (Hội nhà văn Việt Nam), Hà Nội 97 Khrapchencô.M.B.(2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 98 Trần Kiều (chủ biên), (1999), Đổi phương pháp dạy học trường THCS (các môn Văn- tiếng, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 100 Đặng Thị Lanh (chủ biên) (2002), Tiếng Việt 1, tập 1, NXB Giao dục, Hà Nội 101 Đặng Thị Lanh (chủ biên) (2002), Tiếng Việt 1, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 102 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường NXB Giáo dục, Hà Nội 103 Nguyễn Xuân Lạc (2001), Giang dạy văn học dân gian theo thê loại chuyên luận, Phụ lục 1, Phương pháp dạy’ học văn, Phan Trọng Luận (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội 104 Lecne I.IA (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 180 105 V.ILênin, Toàn tập, tập 36 (2005), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 106 LiKhaChop Đ X “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, (La Khắc Hoà dịch), Tạp chí Văn học, (3), Hà Nội 107 Trần Gia Linh (Tuyển chọn biên soạn) (1999), Truyện dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn chương nhà ữường, NXB Giáo dục, Hà Nội 110 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 111 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 112 Phan Trọng Luận (1998), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà ữườngphổ thông, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 113 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2001), Phương, pháp dạy học văn, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 114 Phan Trọng Luận (2002), Văn học giáo dục kỉ XXI, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 115 Phan Trọng Luận (2002), Xã hội văn học nhà trường, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 116 Đỗ Quang Lưu, Nguyễn Quốc Tuý (1988), Bài soạn văn lớp 6, Giáo dục, Hà Nội 117 Đỗ Quang Lưu (2000), Tập nghiên cứii bình luận chọn ỉọc Văn học dân gian Việt Nam, Tập (1, 2) (tuyển chọn giới thiệu), NXB Giáo dục, Hà Nội 118 Phương Lựu (1995), Tiếp nhận văn học, môn Văn Tiếng Việt, tập 181 Tài liệu bồi dưỡng chu kì 1993 - 1996, Vụ giáo viên, Hà Nội 119 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1987), Lý luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 120 Phương Lựu (2006), Tuyển tập, tập ba, Lý luận văn học Mác - Lênin, NXB Giáo dục, Hà Nội 121 Meletinki E.M ( 2004), Thi pháp huyền thoại, người dịch: Trần Nho Thìn, Song Mộc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 122 Phạm Văn Nam (2002), “Đổi việc soạn giáo án, góp phần nâng cao chất lượng dạy tác phẩm văn chương”, Tạp chí thông tin khoa học, (93), tr.54 123 Nguyễn Văn Nại (2004), Từ đặc trưng thể loại xác định nội dung phương pháp đọc - hiểu số tác phâm tự văn học dân gian thuộc thê loại truyền thuyết, cổ tích chương trình Ngừ văn trung học sớ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Luận án Thạc sĩ Ngữ văn 124 Tăng Kim Ngân (1992), Khảo sát đặc điểm cấu tạo cốt truyện cổ tích thần kì dán tộc Việt: ánh sáng lý thuyết V.Ia Prop hình thái học, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Văn học dân gian, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 125 Tăng Kim Ngân (1994), Cô tích thần kì người Việt Đặc điêm cấu tạo cốt truyện, tái 1997, NXB Văn hoá dân gian, Hà Nội 126 Trần Đức Ngôn (1990), “Một số vấn đề lí luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn hoá dân gian”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (3) 127 Trần Đức Ngôn (1991), “Lí thuyết hình thái học V.Ia.Prôp truyện cổ tích thần kì người Việt”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (3) 128 Bùi Văn Nguyên (1975), Tư liệu tham khao văn học Việt Nam - Văn học dân gian, Giáo dục, Hà Nội 129 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân (1964) Tuyên tập văn học dân gian, Sưu tầm, giới thiệu, thích, NXB Giáo dục, Ha Nội 182 (tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường) 130 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, (2002), Văn học dán gian công trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 131 Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục An Giang 132 Vũ Nho, Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Trọng Hoàn, Lê Hữu Tỉnh (2006), Để học tốt Ngừ văn 6, Tái lần 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 133 Nhiconxki.V.A (1978), Phương pháp giảng dạy văn học phổ thông, Tập 1, Người dịch: Ngọc Toàn; Hiệu đính: Hữu Ngọc, Giáo dục, Hà Nội 134 Paffye- Raphael (2008) Phương pháp dạy đọc - hiểu văn bản, người dịch: Lê Công Tuấn, Đại học Sư phạm cần Thơ 135 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 136 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2006), Sách Giáo khoa Ngừ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục, tái lần thứ 137 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục, tái lần thứ 138 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phươtìg pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 139 Raja Roy Singh, Nền giáo dục cho kỉXXI Nhừng triển vọng Châu Á Thải Bình Dươììg, UNESCO, 1994, Hà Nội 140 Rez Z.IA (chủ biên), Phương pháp luận dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 141 Trần Đình Sử (1998), Dần luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 142 Trần Đình Sử (1998), “Bàn thêm tiếp nhận văn học”, Báo Văn nghệ, (2), tr 7-8 183 143 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 144 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn - Học văn, NXB Giáo dục, Ha Nội 145 Trần Đình Sừ (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Ha Nội 146 Đỗ Ngọc Thống (2004), “Sách giáo khoa Ngữ văn cần giúp học sinh tự tiếp nhận văn học”, Kỷ yếu Hội thao khoa học quốc tế, Sách giáo khoa xã hội đại, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 147 Đồ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lí thuyết đến thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội 148 Đỗ Ngọc Thống (1997), “v ề đổi phương pháp dạy học văn trường phổ thông”, Tạp chí Nghiên cíat giáo dục, (9) 149 Đồ Ngọc Thống (2000), “Những điểm khó sách giáo khoa thí điểm Ngữ văn 6”, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, (80), tr.37-42 150 Đồ Ngọc Thống (2000), “Ve cấu trúc nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 6”, Tạp chí Nghiên cim giáo dục, (8), tr 10-12 151 Đồ Ngọc Thống (2002), Đôi việc dạy học môn Ngừ văn THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 152 Đồ Ngọc Thống (2002), “Hỏi, đáp chương trình sách Ngừ văn 6” Thế giới ta, (11), tr 1-2 153 Đồ Ngọc Thống, Nguyễn Thuý Hồng (2003), Dạy học Ngừ răn theo chương trình, sách giáo khoa THCS cho đoi tượng khác nhau, Đề tài cấp Viện, mã số c 12/2003, Viện Khoa học Giáo dục 154 Cao Đức Tiến (1994), “Lý luận văn học với học sinh phô thông", Nghiên cửu giáo dục, (5) 155 Cao Đức Tiến (1999), “Lại bàn “lấy học sinh làm trung tàm" trono day học văn”, Nghiên cím giáo dục, (8), tr 13-14 156 Cao Đưc Tiên (2008), “Cac phương pháp dạy học văn trona nha trươno 184 phô thông Cộng hoà Liên bang Nga”, Báo cáo Hội thảo Phương pháp dạy học Ngữ văn tháng 9, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 157 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2003 đến 2005), Tiếng Việt 2, tập 1,2, NXB Giáo dục 158 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2003 đến 2005), Tiếng Việt 3, tập 1,2, NXB Giáo dục 159 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2003 đến 2005), Tiếng Việt 4, tập 1,2, NXB Giáo dục 160 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2003 đến 2005), Tiếng Việt 5, tập 1,2, NXB Giáo dục 161 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Sách giáo viên Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 162 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), Đỗi nội dung PPGD môn “PPGD Ngữ văn trường THPT”, Đề tài khoa học, Hà Nội 163 Thái Duy Tuyên (1996), “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (2) 164 Tuyển tập V.Ia Prop (2003), Người dịch: Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hương, tập 165 Tuyển tập V.Ia.Prop (2004), Người dịch: Chu Xuân Diên, Văn hoá dân tộc; Tạp chí Văn hoá thông tin, Hà Nội 166 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giang dạv nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 167 Hoàng Tiến Tựu (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng Sư phạm, NXB Giáo dục, tr.63 168 Hoàng Tiến Tựu (2001), Bình giang truyện dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 169 Nguyễn Cảnh Toàn (1995), “Soạn dạy lớp theo tinh thần dẫn dắt học sinh sáng tạo, tự giành lấy kiến thức”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (11) 185 170 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 171 Tổng tập văn học dân gian Việt Nam, (Tập 4,5,6,7,9,19), NXB Văn hoá dân gian, Hà Nội 172 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, “Một số vấn đề thi pháp học”, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 173 Nguyễn Tri, Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Một số vấn đôi PPDH Văn - Tiếng Việt, NXB Giáo dục 174 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương (2004), Một số vắn để đổi phương pháp dạy học văn, Tiếng Việt, tuyển chọn giới thiệu, Tái lần 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 175 Đỗ Bình Trị, Hoàng Hữu Yên (1982), Văn tuyển văn học Việt Nam - văn học dân gian, Sách dùng cho học sinh CĐSP, Giáo dục, Hà Nội 176 Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1995), Văn học lớp 12, tập Sách chỉnh lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 177 Đỗ Bình Trị, Nguyễn Văn Long, Phùng văn Tửu (2000), Văn học 6, Sách giáo viên, tái lần 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 178 Đỗ Bình Trị (1999) Những đặc điểm thi pháp văn học dân gian NXB Giáo dục, Hà Nội 179 Đỗ Bình Trị (1993), Phân tích tác phẩm văn học dán gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 180 Đỗ Bình Trị (chủ biên), Huỳnh Lý, Võ Phi Hồng, Nguyễn Quốc Tuý (biên soạn) (1995), Văn học 6, tập 1, 2, chỉnh lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 181 Đỗ Bình Trị Truyện cồ tích thần kì Việt đọc theo hình thái học cua truyện cổ tích cuả V.Ja.Prop, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 182 Đỗ Bình Trị (1998), Hướng dẫn học văn học dân gian, Dùng cho học sinh lớp 6,7, NXB Giáo dục, Hà Nội 186 183 Đỗ Bình Trị (chủ biên) (1998), Văn học ố, tập 1, sách chỉnh lí, tái lần thứ 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 184 Đỗ Bình Trị, Nguyễn Văn Long, Phùng Văn Tửu, Hoàng Ngọc Hiến (1998), Văn học tập 1, Sách giáo viên, tái lần thứ 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 185 Hoàng Trinh (1992) Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Hà Nội 186 V.I.Eremina, (1991), “Cuốn “Những rễ lịch sử cùa truyện cổ tích thần kì” Prôp ý nghĩa việc nghiên cứu truyện cô tích”, Tạp chí Văn hoá dán gian, (1) 187 Vê-xẽ-lôp- xki.A.N (1940), Thi pháp cốt truyện trong: Thi pháp lịch sư, NXB Văn học Lê-Nin-Grat 188 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Tài liệu Hội thao “Phươỉĩg pháp dạy học Ngừ văn ”, tháng 6, 7, Hà Nội 189 Trần Quốc Vượng, Chu Xuân Diên, Nguyễn Xuân Kính (2001), Một kỹ’ sưu tầm, nghiên cứii văn hoá, văn nghệ dân gian, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 190 Phạm Thu Yen (1987), “Một số ý kiến phương pháp binh giảng ca dao theo đặc trưng thể loại”, Tạp chí văn học, (4), tr.45-51 187 NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Địa chỉ: Phường Tân Thịnh - TP Thai Nguyên - Tinh Thái Nguyên Số điện thoại: 02803 840 023; Fax: 02803 840 017 _ Website: nxb.tnu.edu.vn * E-mail: nxb.dhtn@gmail com _ T S N G U Y Ề N T H Ị B ÍC H H Ư Ờ N G DẠY HỌC TRUYỀN THUYẾT VÀ cổ TÍCH THEO ĐẶC TRUNG THỂ LOẠI CHO HỌC SINH LỚP Chịu trách nhiệm xuất ban: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HẠNH Tông biên tập: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG Biên tập: LÊ THỊ NHƯ NGUYỆT Trình bày bìa: ĐINH QUANG MANH Chế ban: NGUYỄN THỊ THUY DƯƠNG Sửa ban in: DƯƠNG MINH NHẠT ISBN: 978-604-915-179-8 In 500 cuốn, khô 17 X 24 cm Doanh nghiệp Tư nhân Tiến Dậu (Đìa chi Thanh phố Thái Nguyên) Giấy phép xuất ban số: 358-2015/CXBIPH/05-12 ĐHTN Quyet định xuất ban số: 35/QĐ-NXBĐHTN ngày 25 tháng năm 2015 In xone va nộp lư u chiểu quý II năm 2015 188

Ngày đăng: 07/08/2016, 20:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Lê A (chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
2. Dư Quán Anh (chủ biên) Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ dịch (1990), Lịch sư văn học Trung Quốc, tập 1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sư văn học Trung
Tác giả: Dư Quán Anh (chủ biên) Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ dịch
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1990
3. Chiêng Xom An (1995), Bản chất thể loại và sự phân loại cổ tích trên cơ sở tư liệu truyện cổ tích Việt Nam và Campu chia, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Văn học dân gian, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất thể loại và sự phân loại cổ tích trên cơ sở tư liệu truyện cổ tích Việt Nam và Campu chia
Tác giả: Chiêng Xom An
Năm: 1995
4. Đinh Quang Báo, Trần Đức Tuấn, Nguyễn Cảnh Toàn (2004), “Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế - SGK trong xã hội hiện đại”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế - SGK trong xã hội hiện đại”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Trần Đức Tuấn, Nguyễn Cảnh Toàn
Năm: 2004
5. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học ờ trường Trung học cơ sở, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động dạy học ờ trường Trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
6. Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy Văn dạy cái hay cái đẹp, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy Văn dạy cái hay cái đẹp
Tác giả: Nguyễn Duy Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
7. Hoàng Hoà Bình (1999), Dạy Văn cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy Văn cho học sinh Tiểu học
Tác giả: Hoàng Hoà Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
8. Hoàng Hoà Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2008), “Phương pháp dạy học Ngữ Văn - Từ lí thuyết đến thực hành”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (33), tháng 6 và (34), tháng 7, tr. 21-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Ngữ Văn - Từ lí thuyết đến thực hành”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Hoàng Hoà Bình, Nguyễn Minh Thuyết
Năm: 2008
9. Hoàng Hoà Bình (chủ biên) (2007), Ra đề trắc nghiệm khách quan môn Tiếng Việt các lớp 1, 2, 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ra đề trắc nghiệm khách quan môn Tiếng Việt các lớp 1, 2, 3
Tác giả: Hoàng Hoà Bình (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
10. Hoàng Hoà Bình (chủ biên) ( 2008), Ra để trắc nghiệm khách quan môn Tiếng Việt các lớp 4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội.173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ra để trắc nghiệm khách quan môn Tiếng Việt các lớp 4, 5
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Hoàng Hoà Bình, Nguyễn Thị Bích Hường (2009), “Dạy truyền thuyêt theo đặc trưng thể loại: Giáo án bài “Con Rồng, cháu Tiên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (40), tháng 1, tr. 33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy truyền thuyêt theo đặc trưng thể loại: Giáo án bài “Con Rồng, cháu Tiên”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Hoàng Hoà Bình, Nguyễn Thị Bích Hường
Năm: 2009
12. Trương Thị Bích, Rèn luyện năng lực tiếp nhận tác phâm văn học cho học sinh THCS, LATS Giáo dục học, Viện chiến lược và Chương trình Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực tiếp nhận tác phâm văn học cho học sinh THCS
13. Busmin.A.X (1973), Những vấn để phương pháp luận nghiên cứu văn học, Người dịch: Nguyễn Ngọc Cảnh, Lê Xuân Vĩnh, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn để phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Busmin.A.X
Năm: 1973
14. Bộ GD & ĐT (2006), Chương trình GDPTmôn Ngữ văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình GDPTmôn Ngữ văn
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
15. Nguyễn Gia cầu (1996), Những khuynh hướng và thành tựu cua khoa học phương pháp dạy học văn trong hai thập kỉ 70-80, Luận án Tiến sĩ khoa họcSư phạm -Tâm lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khuynh hướng và thành tựu cua khoa học phương pháp dạy học văn trong hai thập kỉ 70-80
Tác giả: Nguyễn Gia cầu
Năm: 1996
17. Tạ Phong Châu (1982), M ột số vấn để về phương pháp dạy giáng văn ở trường phổ thông cấp II và cấp III, tập I, NXB Giáo dục, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M ột số vấn để về phương pháp dạy giáng văn ở trường phổ thông cấp II và cấp III
Tác giả: Tạ Phong Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
18. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
19. Nguyễn Hữu Châu (2004), Nghiên cứu, đánh giá chất lượng hiệu quả triển khai đại trà CT, SGK mới cùa một so môn học ờ Tiếu học và THCS đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL-2004/23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá chất lượng hiệu quả triển khai đại trà CT, SGK mới cùa một so môn học ờ Tiếu học và THCS
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2004
20. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ ban về chươtĩg trình và quá ừình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ ban về chươtĩg trình và quá ừình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
21. Trần Đình Chung (2005), Thiết kế hệ thống câu hoi Ngừ văn 6, tái bản lần thứ ba, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế hệ thống câu hoi Ngừ văn 6
Tác giả: Trần Đình Chung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w