1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu ôn thi công chức nhà nước

44 557 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 217 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi công chức nhà nước CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ - TÀI CHÍNH I- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1- Chức Nhà nước quản lý kinh tế quốc dân a- Định hướng phát triển kinh tế Trên sở nhận thức vận dụng quy luật khách quan, vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà Đảng đề ra, Nhà nước định hướng phát triển kinh tế Thực chức năng, định hướng Nhà nước là: Xác định có khoa học mục tiêu xây dựng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, phát triển ngành vùng lãnh thổ Lập quy hoạch, kế hoạch đồng thời lựa chọn biện pháp chủ yếu để đạt mục tiêu thời gian định Nhà nước thực hiẹn tốt chức định hướng tránh rủi ro cho doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, đặc biệt thời kỳ chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường, Nhà nước phải tăng cường định hướng, hướng phát triển kinh tế, vì: Các doanh nhân tự chủ kinh doanh chưa thể nắm tình hình, xu hướng vận động thị trường, dễ gây thu lỗ, thất bại đổ vỡ, gây thiệt hại chung cho kinh tế Nhà nước phải định hướng kinh tế phát triển theo quỹ đạo mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước định Nhà nước định hướng phát triển kinh tế hướng dẫn nhà kinh doanh, tổ chức kinh tế hoạt động định hướng nhằm thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch mà Nhà nước vạch b- Điều chỉnh, điều tiết quan hệ thị trường Trong quản lý kinh tế thị trường, Nhà nước phải vận dụng quy luật khách quan kinh tế thị trường nhằm điều chỉnh, điều tiết, chi phối thị trường theo định hướng Nhà nước, đảm bảo cho kinh tế phát triển công băng, ổn định có hiệu Đảm bảo hoạt động kinh tế phải đạt hiệu cao nhất, nguồn lực phải sử dụng tiết kiệm cung cấp cho xã hội hàng hoá dịch vụ tốt Để điều chỉnh, điều tiết thị trường, Nhà nước sử dụng hàng loạt biện pháp để điều chỉnh quan hệ xã hội bao gồm: - Các quan hệ lao động, phân công hợp tác, phân bố lực lượng sản xuất, v.v…giữa doanh nghiệp, cho quan hệ thiết lập cách tối ưu - Các quan hệ phân phối lợi ích Đó quan hệ trao đổi toán doanh nhân với nhau, quan hệ chia lợi nhuận cổ đông công ty, quan hệ chủ thợ doanh nghiệp có lao động làm thuê, quan hệ doanh nhân với Nhà nước sử dụng tài nguyên môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia,trật tự an toàn xã hội, quan hệ người cung ứng hàng hoá, dịch vụ với người tiêu dùng qua giá chất lượng sản phẩm.vv… c- Tạo môi trường Nhà nước tạo môi trường phát triển kinh tế tạo ổn định trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Bảo đảm an ninh tài sản tính mạng cho giới sản xuất kinh doanh phương tiên lực lượng hữu hiệu nhà nước - Tạo môi trường pháp lý có đủ hệ thống pháp luật Môi trường kinh tế ổn định tài chính, tiền tệ, kiểm soát lạm phát, tạo kết cấu hạ tầng (giao thông, điện nước) - Tạo môi trường thuận lợi, đầy đủ có chất lượng hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp hoạt động Nhà nước có sách hỗ trợ tài chính, tín dụng cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh - Hỗ trợ tài chính, tiền tệ nhằm giúp nhà sản xuất – kinh doanh, giúp công dân tạo vốn cho trình gây dựng nghiệp họ thông qua hoạt động tổ chức ngân hàng Nhà nước - Nhà nước bao mua bao cấp hàng hoá, dịch vụ nói từ hàng tư nhân hình thức hợp đồng dịch vụ công Bằng cách tư nhân sản xuất theo đơn đặt hàng Nhà nước, người dân tiêu dùng không qua thị trường tự mà qua bảo lãnh Nhà nước trước người sản xuất cung ứng - Tạo cầu nối cho doanh nhân tìm đối tác qua câu lạc doanh nhân, hội chợ, hội nghị bạn hàng nước quốc tế - Bảo đảm an ninh tài sản tính mạng cho giới sản xuất – kinh doanh phương tiện lực lượng hữu hiệu Nhà nước d- Chức kiểm tra, kiểm soát - Để bảo đảm tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản công, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhà nước phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát e- Chức thông tin Trong điều kiện kinh tế thị trường có hội nhập, quan chức nhà nước cần thực tốt chức thông tin như: - Thông tin thị trường giá cả; - Thông tin khoa học, công nghệ 1.2- Đối tượng, phạm vi, nội dung hoạt động kinh tế cần Nhà nước quản lý Xác định đối tượng, phạm vi, nội dung quản lý, tức phải trả lời câu hỏi: quản lý gì, quản lý mặt nào, quản lý tới đâu? Quản lý Nhà nước kinh tế quốc dân cần hướng vào mặt sau đây: a- Hướng vào hình thức sở hữu tư liệu sản xuất Nhà nước quan tâm đến vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất để bảo đảm cho quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời bảo vệ lợi ích Nhà nước mong muốn Nhà nước quản lý sở hữu tư liệu sản xuất với mức sau đây: - Một là, Nhà nước thừa nhận hình thức sở hữu kinh tế quốc dân - Hai là, bảo đảm bảo vệ hình thức sở hữu hợp pháp b- Hướng vào việc xây dựng lực lượng sản xuất doanh nghiệp Doanh nghiệp xây dựng công việc chủ doanh nghiệp Tuy nhiên, vấn đề lực lượng sản xuất mà Nhà nước quan tâm Về mặt này, Nhà nước quan tâm tới mức sau đây: - Phương hướng đầu tư doanh nhân với hai mức độ: + Một là, ngăn ngừa sản xuất hàng hoá, dịch vụ bất lợi cho người xã hội, hình thức ban hành lệnh cấm với danh mục sản phẩm dịch vụ cụ thể + Hai là, ngăn ngừa hoạt động đầu tư bất lợi cho nhà đầu tư cách hướng dẫn họ theo hướng có triển vọng, thể chiến lược, kế hoạch kinh tế Nhà nước - Sự tối ưu quy mô doanh nghiệp, khả tối thiểu cần có doanh nghiệp để chúng “đứng” vững thương trường Với quan tâm này, Nhà nước thường quy định vốn cần có đời doanh nghiệp, gọi “vốn pháp định” - Sự phân bố doanh nghiệp lãnh thổ quốc gia Phân bố doanh nghiệp lãnh thổ quốc gia vấn đề có ý nghĩa kinh tế, xã hội Về mặt này, Nhà nước cần can thiệp tới mức sau: + Quy định vùng cấm phép phân bố loại hình doanh nghiệp + Quy định cụ thể địa điểm đặt doanh nghiệp ngành sản xuất có ảnh hưởng lớn đến môi trường thiên nhiên, đến môi sinh người - Kỹ thuật công nghệ mà doanh nhân dự định dùng vào sản xuất kinh doanh Đây vấn đề có ý nghĩa to lớn đến hiệu sản xuất – kinh doanh, chất lượng sản phẩm, sức khoẻ người tiêu dùng môi trường sống người Do đó, Nhà nước phải quản lý việc trang bị công nghệ kỹ thuật doanh nghiệp thông qua việc ban hành tiêu chuẩn công nghệ phép sử dụng nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp trình thực chuyển giao công nghệ có hiệu quả, vv… - Các nguyên liệu đầu vào sản xuất Đây vấn đề liên quan tới việc sử dụng tài nguyên quốc gia, chất lượng sản phẩm, sức khoẻ người Ô nhiễm môi trường nhiều mặt khác đời sống cộng đồng Nhà nước ban bố lệnh cấm dùng nguyên liệu ảnh hưởng xấu cho người tiêu dùng sản phẩm, cho việc bảo vệ tài nguyên môi trường Bên cạnh đó, Nhà nước cần hạn chế mức tiêu dùng nguyên, nhiên vật liệu quý, thông qua việc quy định danh mục nguyên liệu sản phẩm có quan hệ chế tác, qua hệ thống định mức tiêu dùng vật tư, qua chế độ khai thác, bảo quản nguyên liệu,vv -Một số phương diện khác c- Hướng vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp * quản lý đầu doanh nghiệp phương diện sau đây: - Sản phẩm dịch vụ có tác động xấu cho người tiêu dùng cho xã hội không? - Sản phẩm có bất lợi cho người sản xuất – kinh doanh không, có khả tiêu thụ không? - Sản phẩm có bất lợi cho doanh nhân khác xét giác độ quyền kiểu dáng công nghiệp không? Đầu chất thải có xử lý theo thiết kế đầu tư xây dựng không? * quản lý hoạt động sử dụng nguồn lực vào sản xuất – kinh doanh doanh nhân, cụ thể hoạt động liên quan đến việc sử dụng: - Tài nguyên môi trường; - Lao động; - Tiền tệ, ngoại tệ; V.v * Quản lý trình phân chia lợi ích cho doanh nghiệp, tập trung vào điều chỉnh quan hệ phân chia sau đây: - Phân chia lợi ích với Nhà nước thông qua đóng góp doanh nhân vào ngân sách nhà nước - Phân chia lợi nhuận cổ đông với thông qua việc ban bố chế độ quản lý công ty - Phân chia lợi ích chủ thợ thông qua chế độ tiền lương, tiền công quy định bảo hộ lao động, đóng bảo hiểm - Quản lý giá cả, liên quan đến lợi ích người tiêu dùng Xung quanh vấn đề giá cả, quản lý Nhà nước cần thực với nhiều mức độ khác Có loại hàng hoá cần phải quản lý giá cụ thể Có loại hàng hoá cần quản lý giá mối quan hệ tương ứng chất lượng sản phẩm đăng ký mẫu mã với chất lượng thực tế d- Hướng vào tổ chức hoạt động doanh nghiệp có vốn Nhà nước Các doanh nghiệp có vốn nhà nước có nhiều mức độ khác Có doanh nghiệp vốn nhà nước chiếm 100%, gọi doanh nghiệp nhà nước (Cách gọi nước doanh nghiệp nhà nước có khác nhau), có doanh nghiệp, vốn Nhà nước chiếm tỷ trọng đó, nửa, cổ phần trội nhất, cổ phần thường Nhà nước đối xử với doanh nghiệp Nhà nước với hai tư cáhc: chủ sở hữu chủ quản Chủ sở hữu vốn doanh nghiệp Nhà nước đầu tư Chủ quản lý Nhà nước cần có thực lực sức mạnh kinh tế để điều chỉnh quan hệ kinh tế- xã hội Do đó, đối tượng, phạm vi, nội dung hoạt động doanh nghiệp có vôn nhà nước cần Nhà nước quản lý là: * Vị trí đầu tư, phương hướng sản xuất doanh nghiệp có phù hợp với mục đích thành lập hay không? Nhà nước phải thường xuyên rà soát lại cần thiết doanh nghiệp Nhà nước có, phát “cái thừa” để có biện pháp loại trừ, đồng thời phát vị trí quan trọng, cần chưa có doanh nghiệp Nhà nước, để có kế hoạch đầu tư Bên cạnh kiểm soát chương trình sản xuất doanh nghiệp Nhà nước theo yêu cầu đặt với chúng * Sự bảo toàn giá trị vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước Thực chất vấn đề chống thất thoát vốn Nhà nước doanh nghiệp * Hiệu sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp có vốn Nhà nước Khi bỏ vốn Nhà nước bàng quan với hiệu sản xuất – kinh doanh Bởi vì, sở nâng cao hiệu quả, Nhà nước có đủ vốn để bố trí kịp thời, mức vào vị trí cần có vốn Nhà nước * Nhân cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp có vốn Nhà nước Các doanh nghiệp có vốn nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước, có thực vai trò chủ đạo kinh tế thị trường hay không, tài sản Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước có toàn vẹn hay không, vốn nhà nước có sử dụng cách có hiệu hay không… phần lớn nhờ người thay mặt Nhà nước, trực tiếp lãnh nhận quản lý, sử dụng vốn này, gồm: giám đốc, kế toán trưởng doanh nghiệp Nhà nước, đại diện cổ đông Nhà nước công ty mà Nhà nước có cổ phần, thành viên đại diện Nhà nước Hội đồng quản trị, v.v… e- Hướng vào kinh tế đối ngoại mặt sau: * Nội dung quan hệ kinh tế đối ngoại Nội dung quan hệ kinh tế đối ngoại, bao gồm loại vấn đề sau đây: Quản lý nội dung kinh tế đối ngoại có ý nghĩa quan trọng quốc gia Bởi vì, kinh tế đối ngoại nhằm đưa vào đưa khỏi kinh tế quốc dân yếu tố định Do vậy, phải lựa chọn phương hướng nhập hàng hoá; tư bản, tri thức; chất xám; dịch vụ, v.v… * Quy mô xuất nhập Xuất nhập vấn đề có tầm quan Chính cần quy định giấy phép hạn mức xuất nhập khẩu, không quy định nội dung xuất nhập, mà quy định lượng phép xuất nhập Vì vậy, việc quay vòng quốc gia gian lận quy mô quan hệ kinh tế đối ngoại, bị Nhà nước cấm xử lý * Chất lượng xuất nhập Bản thân nội dung xuất nhập mang đặc trưng chất lượng Tuy nhiên, chưa phải tất vấn đề chất lượng Chất lượng xuất nhập cần Nhà nước quản lý chất hàng hoá xuất nhập Việc nhập hàng hoá chất lượng thấp, kể hàng hoá thông thường đến hàng hoá đặc biệt sức lao động, chất xám máy móc, thiết bị gây tác hại Vì thế, Nhà nước cần nghiêm ngặt quản lý chất lượng sản phẩm nhập * Chọn đối tác kinh tế đối ngoại Nhà nước định hướng quan hệ cá nhân tổ chức nước với đối tác nước xuất nhập Bởi đối tác có ảnh hưởng đến mặt sau đây: -Độ tin cậy mặt trị đối tác Nhà nước có đối tác -Độ tin cậy đạo đức kinh doanh -Trình độ hành quốc gia, gây tác độ khó dễ cho trình kinh tế sau -Độ tin cậy vào sức mạnh khoa học, công nghệ, kinh doanh quản lý đối tác Chính đối tác khác chất lượng nhiều mặt nên đôi khi, nội dung quan hệ quan hệ với đối tác có hại, với đối tác khác lại có lợi Vì thế, Nhà nước phải quan tâm đến đối tác mà doanh nhân, đơn vị kinh tế đối ngoại nhà nước tiến hành hợp tác * Hoạt động doanh nhân nước nước ta - Sự tuân thủ nội dung kinh tế mà doanh nhân nước phép hoạt động nước ta - Sự tuân thủ địa điểm phân bố hoạt động, bao gồm toạ độ diện tích cụ thể phê duyệt - Sự tuân thủ quy định bảo vệ môi trường - Sự tuân thủ nghĩa vụ Nhà nước doanh nhân nước ngoài: nghĩa vụ thuế, tiền trả cho khoản thuê viên chức nước ta - Sự tuân thủ quy chế, thủ tục hành khác 1.3 Cơ chế, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước kinh tế quốc dân Làm cách để đối tượng quản lý theo quy định người quản lý câu hỏi lớn đặt cho người quản lý Trả lời cầu hỏi đề cập vấn đề chế quản lý, phương pháp công cụ quản lý a- Cơ chế quản lý Có hai khái niệm liên quan đến thuật ngữ chế: chế kinh tế chế quản lý kinh tế, đó: -Cơ chế kinh tế phạm trù kết cấu động kinh tế Đó tương tác phận cấu thành kinh tế quốc dân trình vận động phận để tạo nên vận động chung toàn kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế quốc dân xem xét từ nhiều góc độ, nên có nhiều góc độ để xem xét chế kinh tế Chẳng hạn, có chế tác động lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, công nghiệp với nông nghiệp, công nghiệp nặng với công nghiệp nhẹ, khu vực với khu vực hai trình tái sản xuất mở rộng, vv… -Cơ chế quản lý kinh tế phạm trù vận động tương tác chủ thể khách thể quản lý, tương tác phận cấu thành hệ thống quản lý Cơ chế quản lý bao gồm: Một là, hệ thống mục tiêu: Các mục tiêu có tính hệ thống dọc ngang Trong hệ thống mục tiêu có chế cuả Tức là, mục tiêu hệ thống vừa nhân, vừa mục tiêu khác Sự tương tác mục tiêu chế mục tiêu Theo hệ thống dọc, trình chuyển hoá theo thời gian, từ điểm xuất phát tới đích Theo hệ thống ngang, mối liên hệ không gian vận động Hai là, hệ thống lực tác động vào đối tượng quản lý Lực tác động mà nhờ đối tượng chuyển động theo ý chí Nhà nước Dế dàng thấy rằng, hệ thống công cụ không khác quy phạm pháp luật, quy phạm đạo đức, quy phạm kỹ thuật, đòn bẩy kinh tế (thuế, giá cả, lãi suất tín dụng, vv…) Cơ chế quản lý chế tương tá lực tác động Mỗi lực tác động quản lý làm đối tượng tiến lên mặt này, song làm thụt lùi chúng mặt khác Nhưng có tập hợp lực tác động nên đối tượng tiến tới mục tiêu Ba là, hệ thống quan quản lý tương hỗ chúng trình thi hành công vụ b- Phương thức quản lý kinh tế Nhà nước * Phương thức kích thích 10 -Quản lý điều hành tiền lương, tiền thưởng gắn với kết cuối cùng, suất chất lượng, hiệu kinh doanh -Các doanh nghiệp quyền tiêu thụ hàng hoá trực tiếp, quyền định giá bán, trừ số sản phẩm độc quyền Nhà nước định giá; trường hợp này, tuỳ theo tính chất quan trọng sản phẩm lợi ích sách nhà nước, Nhà nước có sách trợ giá -Nhà nước thành lập tổng cục quản lý vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước, để quản lý vốn tài sản thuộc sở hữu nhà nước, xoá bỏ đầu mối quản lý trung gian -Xây dựng quy chế gắn trách nhiệm vật chất việc bảo tồn phát huy vốn doanh nghiệp người nhà nước giao quyền sử dụng vốn, tài sản nhà nước Những điều nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước nâng cao tính độc lập, tự chủ, huy động triệt để tiềm tài cạnh tranh cách có hiệu c- Quản lý nhà nước đối vưói hoạt động bảo hiểm Bảo hiểm hình thức lập quỹ dự trữ từ đóng góp người tham gia đóng bảo hiểm tự nguyện bắt buộc, đồng thời bù đắp gặp tổn thất, rủi ro, ốm đau, sức, nghỉ hưu Đặc điểm khâu tài kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, lấy số đông bù số Nhiệm vụ bảo hiểm là: -Thu hút ngày đông đảo người bảo hiểm tham gia vào ngành loại hình bảo hiểm, để hình thành phát triển quỹ bảo hiểm -Thực đắn, kịp thời việc trả bảo hiểm -Thực tích luỹ để mở rộng kinh doanh -Kiểm tra tài hoạt động kinh doanh bảo hiểm 30 Bảo hiểm hoạt động tài quan trọng kinh tế thị trường Nó vừa điều kiện để khắc phục hậu có rủi ro, vừa công cụ quan trọng việc huy động, điều hành sử dụng nguồn vốn kinh tế Nhà nước đặc biệt coi trọng hoạt động Bảo hiểm có hai loại chính: -Bảo hiểm bắt buộc: loại hình thực pháp luật nhà nước quy định bắt buộc phải bảo hiểm Nguyên tắc có hiệu lực quan bảo hiểm người bảo hiểm -Bảo hiểm tự nguyện hình thức bảo hiểm mà hai bên thoả thuận thông qua hợp đồng bảo hiểm Nguyên tắc áp dụng người bảo hiểm, quan bảo hiểm bắt buộc Nghĩa người bảo hiểm yêu cầu quan bảo hiểm không từ chối bảo hiểm Theo nội dung bảo hiểm, chế độ bảo hiểm Việt Nam chủ yếu gồm: -Bảo hiểm xã hội; -Bảo hiểm tài sản; -Bảo hiểm thân thể Những nội dung chủ yếu quản lý nhà nước bảo hiểm gồm: Thứ nhất, bảo hiểm xã hội thực theo loại hình bảo hiểm bắt buộc hay tự nguyện áp dụng loại đối tượng loại hình doanh nghiệp để đảm bảo cho người lao động hưởng chế độ bảo hiểm thích hợp Thứ hai, đa dạng hoá loại hình hoạt động bảo hiểm kinh tế, nhà nước thống quản lý bảo hiểm pháp luật, sách, chế độ Thứ ba, ban hành hệ thống pháp luật làm chuẩn mực pháp lý cho loại hình bảo hiểm: + Quy định điều kiện bắt buộc thủ tục hành cho việc đời hoạt động quan bảo hiểm; + Quy định chế độ thủ tục bảo hiểm thực bảo hiểm; 31 + Quy định chế hoạt động quan bảo hiểm chẳng hạn quy định mức dự trữ cần thiết, chế đầu tư phát triển quỹ bảo hiểm… Thứ tư, thống quản lý bảo hiểm xã hội từ trung ương đến sở thông qua hệ thống quan lao động, thương binh xã hội Thống chế độ, mức chi trả, hình thức phương pháp tính toán Chế độ bảo hiểm xã hội nước ta phản ánh rõ chất tốt đẹp Nhà nước CHXHCN Việt Nam Thứ năm, thực tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động bảo hiểm d- Thanh tra tài chính, kiểm toán chế độ kế toán Trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế Nhà nước, công tác tra tài chính, kiểm toán chế độ kế toán đóng vị trí đặc biệt quan trọng Đây công cụ vừa tác động vào kinh tế vừa trực tiếp xem xét hoạt động tài đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp Thứ nhất, tra tài nội dung hoạt động quản lý nhà nước, công cụ quan trọng đặc biệt nhà nước để mặt xem xét, kiểm tra việc thực chế độ tài đơn vị, qua đó, phát ngăn ngừa xử lý vi phạm đảm bảo nguồn tài quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu Mặt khác, qua tra tài phát không phù hợp chế độ tài chính, chế tài Nhà nước Từ đó, đề xuất biện pháp hoàn thiện Với công cụ tra tài nhà nước thực nội dung số công việc sau: Một là, ban hành chế độ tài Hiện nay, tra tài Nhà nước coi chế độ thường xuyên đơn vị sử dụng Ngân sách nhà nước Hai là, quy định nội dung phương pháp trình tự tra tài Ba là, quy định thủ tục xử lý trình tra tài Bốn là, quy đinh tiêu chuẩn, trình độ quy trình tuyển dụng cán tra 32 Thứ hai, Nhà nước sử dụng công tác kiểm toán công cụ tích cực để kiểm tra tình hình hoạt động tài chính, thực chế độ tài chính, chế độ kế toán đơn vị Đó sở, để đơn vị Vì chấn chỉnh chế độ tài kế toán Nhà nước quản lý hoạt động bao gồm nội dung sau: Một là, ban hành hệ thống pháp luật làm cho việc đời hoạt động quan kiểm toán Hai là, thành lập hệ thống kiểm toán nhà nước để thực kế hoạch kiểm toán ngân sách nhà nước Chính phủ quy định Ba là, quy định tiêu chuẩn, điều kiện cho kiểm toán viên độc lập Tổ chức kiểm tra cấp giấy phép chứng nhận hành nghề cho kiểm toán viên độc lập Bốn là, ban hành quy định nội dung, trình tự công tác kiểm toán quy trình phương thức xử lý qua kết luận quan kiểm toán Năm là, thực tra, kiểm tra hoạt động kiểm toán Thứ ba, chế đọ kế toán nhà nước chuẩn mực để ghi chép, đánh giá, tính toán hoạt động tài đơn vị mà Nhà nước bắt buộc tổ chức, hoạt động kinh tế Để sử dụng công cụ kế toán cách có hiệu quản lý kinh tế tài Nhà nước tập trung giải số nội dung sau đây: Một là, không ngừng hoàn thiện hệ thống chế độ kế toán cho phù hợp với điều kiện đổi kinh tế đất nước Hai là, ban hành thống chế độ kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo, hoá đơn chứng từ… cho tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp Ba là, quy định chế độ, tiêu chuẩn quy trình tuyển dụng, công nhận kế toán trưởng đơn vị 33 Bốn là, xây dựng hệ thống thông tin chế độ kế toán, kiểm toán…trong phạm vi nước nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán Năm là, thường xuyên kiểm tra, tra công tác kế toán (đặc biệt qua kiểm toán, tra tài chính) nhằm chấn chỉnh công tác kế toán hoàn thiện chế độ kế toán Sáu là, thực tin học hoá công tác kế toán 2.3- Quản lý nhà nước lưu thông tiền tệ tín dụng Mục tiêu quản lý nhà nước lưu thông tiền tệ tín dụng ổn định tiền tệ, nâng cao sức mua đồng tiền, tăng vòng chu chuyển vốn kinh tế, kích thích hoạt động tín dụng, ngân hàng phát triển lành mạnh, phục vụ tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Nhà nước đề Nhà nước quản lý lưu thông tiền tệ tín dụng chủ yếu thể qua sách tiền tệ tín dụng, lãi suất, sách tiền tệ đối ngoại trình quản lý thị trường tài a- Chính sách tiền tê, tín dụng, lãi suất Chính sách tiền tệ, tín dụng Nhà nước tập trung số mục tiêu chủ yếu: - Khai thác, huy động tập trung nguồn vốn nước nước để mở rộng cho vay phát triển kinh tế - Đa dạng hoá thành phần hoạt động tín dụng ngân hàng, đa dạng hoá hình thức tín dụng, toán - Thực sách lãi suất thị trường - Tạo dựng phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán - Nâng cao vai trò Ngân hàng nhà nước phát hành chủ động điều hoà lưu thông tiền tệ 34 - Thực kiểm soát Nhà nước hoạt động tiền tệ tính dụng pháp luật Quản lý nhà nước tiền tệ tín dụng thực với nội dung chủ yếu: Thứ nhất, quản lý nhà nước tiền tệ: Một là, áp dụng sách tiền tệ tích cực vừa chống lạm phát, vừa đảm bảo cung ứng tiền tệ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ổn định Hai là, Nhà nước độc quyền phát hành tiền điều hoà lưu thông tiền tệ Ngân hàng nhà nước quan quản lý thống việc phát hành tiền giấy tiền kim loại lưu thông Nhà nước nghiêm cấm hành vi: làm tiền giả, tàng trữ lưu hành tiền giả, phá hoại tiền dùng tiền vào mục đích khác, làm biến đổi mầu sắc, mệnh giá tiền nhằm mục đích lừa đảo; từ chối không nhận tiền Ngân hàng nhà nước phát hành Ba là, Ngân hàng nhà nước tổ chức quy định việc mở rộng hoạt động toán không dùng tiền mặt Hiện nay, Ngân hàng nhà nước cho phát hành ngân phiếu rộng rãi; khuyến khích mở rộng sử dụng thẻ tiền mặt séc chuyển khỏan hình thức toán khác Bốn là, Nhà nước thống quản lý ngoại tệ, quản lý vàng Ngân hàng nhà nước thực việc kinh doanh ngoại tệ thị trường theo nguyên tắc hoạch toán kinh tế, chủ động lập theo dõi cán cân toán quốc tế nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ quản lý nhà nước ngoại hối Ngân hàng nhà nước thưc quản lý xuất nhập vàng, lập quỹ dự trữ vàng, tổ chức mua bán vàng nhằm mục đích ổn định giá vàng ổn định tiền tệ; cấp thu hồi giấy phép tổ chức kinh doanh vàng Việc xuất nhập vàng Ngân hàng nhà nước thực Các tổ chức, cá nhân muốn nhập vàng phải có giấy phép Ngân hành nhà nước 35 người nước xuất nhập cảnh có mang theo tư trang vàng phải thực quy định điều lệ quản lý ngoại hối Thứ hai, quản lý nhà nước tín dụng: - Nhà nước quản lý tất hoạt động tín dụng kinh tế thành phần kinh tế Nhà nước định thành lập hay giải thể ngân hàng quốc doanh; cấp giấy phép, thu hồi giấy phép kinh doanh tín dụng tất ngân hàng tổ tín dụng quốc doanh - Bằng Luật Ngân hàng văn pháp quy quy định kiểm tra việc chấp hành mức vốn pháp định, trì mức dự trũ tối thiểu bắt buộc, nguyên tắc tín dụng, tôn trọng tỉ lệ an toàn, nguyên tắc chống rủi ro, mức huy động vốn tối đa so với vốn tự có - Nhà nước khống chế tổng mức tín dụng phù hợp với yêu cầu quy luật lưu thông tiền tệ phân phối tổng hạn mức tín dụng có kế hoạch, có khoa học cho phát triển kinh tế quốc dân; thực sách tiền tệ - Nhà nước định hướng hoạt động tín dụng theo mục đích chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Nhà nước quản lý chặt chẽ tín dụng nhà nước việc thực phát hành công trái, trái phiếu, tín phiếu, vay trả nợ nước - Nhà nước quản lý tín dụng mục đích thực sách kinh tế, sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo hoạt động lành mạnh tổ chức tín dụng, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế Thứ ba, quản lý nhà nước lãi suất - Nhà nước coi lãi suất công cụ quản lý, điều hành vĩ mô Nhà nước Nhà nước thực sách lãi suất thích hợp để thu hút vốn phân phối hợp lý cho yêu cầu phát triển kinh tế; điều tiết hoạt động kinh tế; điều hoà 36 cung cấp vốn tiền tệ; điều chỉnh kiểm soát khối lượng lưu thông tiền tệ thông qua lãi suất để thực sách tiền tệ thắt chặt nới lỏng - Nhà nước quy định mức lãi suất để ngân hàng kinh doanh vận dụng nhằm vừa để ổn định lãi suât, vừa chống tình trạng cho vay nặng lãi, chèn ép lãi suất người gửi tiền - Nhà nước quy định mức lãi suất tái chiết khấu giấy tờ có giá nhằm khuyến khích hay hạn chế cho vay vốn với ngân hàng kinh doanh mục đích thực sách tiền tệ - Nhà nước xoá bỏ bao cấp sách lãi suất, công lãi suất thành phần kinh tế, bước xoá bỏ sách xã hội lãi suất - Nhà nước áp dụng sách lãi suất tài trợ dự án khuyến khích như: xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi trọc…bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước Nhà nước áp dụng sách lãi suất thích hợp để huy động qua công trái, trái phiếu, tín phiếu kho bạc, trình thực tín dụng nhà nước b- Quàn lý nhà nước thị trường tài Sự giao dịch cung cầu vốn thị trường hình thành thị trường tài Ban đầu hình thành thị trường xảy hình thức vay cho vay Đây hành vi mua bán quyền sử dụng vốn, không mua bán quyền sở hữu vốn Khi công ty cổ phần đời xuất việc mua bán cổ phiếu Điều làm cho thị trường tài phát triển ngày phong phú Thị trường tài hoạt động giao dịch vốn tiền tệ người có vốn với người cần vốn hình thức vay, trả, chuyển nhượng loại vốn giấy tờ có giá nhằm mục đích kiếm lời Cơ cấu thị trường tài gồm: 37 - Thị trường tiền tệ: thị trường vốn có thời gian sử dụng từ năm trở xuống - Thị trường vốn (hay gọi thị trường đầu tư): thị trường cốn có thời gian sử dụng lớn năm - Thị trường chứng khoán thị trường mua bán, giao dịch chứng khoán - Thị trường ngoại hối thị trường phán ánh quan hệ tiền nội địa với ngoại tệ, đặc biệt USD Nhà nước quản lý thị trường tài thực quản lý thị trường Trong kinh tế thị trường nhà nước quản lý thị trường tài mặt tác động vào yếu tố hình thành thị trường để hướng phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Mặt khác, thông qua thị trường tài để Nhà nước dùng công cụ tài tiền tệ điều chỉnh, phục vụ mục tiêu Nhà nước Nó có ý nghĩa định quản lý nhà nước kinh tế nói chung tài tiền tệ nói riêng Quản lý nhà nước thị trường tài thực thông qua nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, quản lý nhà nước thị trường tiền tệ: - Ban hành hệ thống pháp luật làm môi trường pháp lý chỗ thị trường tiền tệ hoạt động - Ban hành hệ thống sách để điều chỉnh thị trường tiền tệ Trong quan trọng sách lãi suất, sách lượng tiền lưu thông… - Chống lạm phát - Chính sách kích thích tiêu dùng (kích cầu vốn tiền tệ) - Thực tra, kiểm tra vi phạm hoạt động thị trường tiền tệ 38 Thứ hai, quản lý nhà nước thị trường vốn (thị trường đầu tư) - Ban hành hệ thống sách để quản lý, điều tiết hoạt động vay cho vay Trong quan trọng là: + Chính sách thời hạn vay, mức vay; + Chính sách lãi suất ưu đãi + Chính sách chấp, tín chấp - Chính sách ưu đãi đầu tư.Ở chủ yếu dùng lãi suất thuế ưu đãi - Thực tra, kiểm tra Thứ ba, quản lý nhà nước thị trường chứng khoán: - Ban hành hệ thống pháp luật cho thị trường chứng khoán hoạt động quy định điều kiện pháp lý cho việc phát hành chứng khoán, tham gia kinh doanh chứng khoán, môi giới chứng khoán… - Tổ chức quản lý trình giao dịch, mua bán chứng khoán thị trường (các trung tâm chứng khoán) - Thông qua công cụ tài để điều chỉnh, kích thích thị trường chứng khoán hoạt động - Lúc cần thiết thông qua Ngân sách nhà nước, Nhà nước điều chỉnh cung cầu, bảo đảm ổn định cho thị trường chứng khoán - Thực công tác giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động thị trường chứng khoán, chống tượng tiêu cực không lành mạnh gian lận, đầu chứng khoán - Tuyên truyền sâu rộng thị trường chứng khoán cho người hiểu rõ thị trường chứng khoán Đây điều có ý nghĩa quan trọng nước ta 39 Thứ tư, quản lý nhà nước thị trường ngoại hối: Một là, thực sách bảo lãnh nhằm khuyến khích sử dụng vốn vay hiệu quả, mục đích, thực quản lý điều hành nguồn vốn vay chặt chẽ, đặc biệt vốn vay nhà nước, chống lãng phí, tiêu cực lĩnh vực Hai là, sử dụng tỉ giá hối đoái công cụ quan trọng đặc biệt để mặt Nhà nước điều chỉnh quan hệ tiền nước tiền nước ngoài, đặc biệt USD Mặt khác, điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại, bảo hộ sản xuất nước, khuyến khích hạn chế sản phẩm hoạt động xuất nhập Theo đó, tập trung vào vấn đề sau: - Thực sách tỉ giá hướng tới ổn định tỉ giá thực tương quan với sức mua nước nước ngoài; có ý tính toán số tiền tệ (những đồng itền mạnh) điều chỉnh linh hoạt, khéo léo biện pháp tác động thị trường theo quan hệ cung cầu thị trường - Sử dụng tỉ giá công cụ để kích thích xuất khẩu, bảo hộ sản xuất nước Nguyên lý chung vấn đề tăng giá tiền nước hạn chế khả cạnh tranh hàng hoá sản xuất nước Ngược lại, khí phá giá đồng tiền nước sữ hạn chế sức cạnh tranh cho hàng sản xuất nước Tuy nhiên, ván đề phức tạp, liên quan đến nhiều công cụ tài chính, kinh tế khác Tuỳ theo tình hình cụ thể kinh tế để Nhà nước xử lý thích hợp Việc phá giá đồng tiền nước không hợp lý, chuẩn bị thường dẫn đén hậu khó lường gây rối loạn tài quốc gia - Thực sách tỉ giá linh hoạt đặc biệt buôn bán biên giới (đối với chợ vùng biên) theo hướng nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nội địa - Nhà nước thông qua ngân hàng nhà nước, quy định mức tỉ giá bán ra, mua vào (đặc biệt USD) làm chuẩn mực cho thị trường ngoại tệ 40 - Thực tra, kiểm tra chặt chẽ hoạt động chuyển đổi ngoại tệ vàng bạc quý, chống tượng buôn bán trái phép ngoại tệ, vàng bạc đá quý Kinh nghiệm nước giới cho thấy để quản lý thị trường ngoại hối có hiệu cần thực nguyên tắc “mọi giao dịch toán nước thực đồng Việt Nam” Trường hợp muốn giao dịch ngoại tệ cửa hàng miễn thuế phục vụ khách nước sân bay, hải cảng… phải phép có giấy phép Ngân hàng nhà nước Việt Nam Đây điều cần thiết xúc phải xử lý nước ta điều kiện c- Chính sách tiền tệ đối ngoại Thực sách tài đối ngoại mở cửa với quốc gia, khu vực, tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi phủ nguyên tắc bình đẳng, có lợi bảo vệ chủ quyền quốc gia Theo đó, sách tiền tệ đối ngoại thực theo nội dung sau: - Thực sách tài đối ngoại tích cực, bước cân cán cân toán quốc tế, tỉ giá phù hợp, thực quản lý tập trung ngoại tệ quản lý chặt chẽ khoản chi ngoại tệ Nhà nước - Hoàn thiện Luật Đầu tư nước theo hướng tăng sức thu hút nhà đầu tư nước sở kích thích lợi nhuận Dùng tiền thuê đất, mặt nước, mặt biển, tài sản nhà nước để góp vốn liên doanh với bên ngoài, thực sách mua dần lại cổ phần phía nước Khuyến khích đầu tư sở hạ tầng tạo điều kiện, môi trường thu hút nguồn vốn đầu tư - Thực chủ trương tự vay, tự trả cho đơn vị sản xuất – kinh doanh - Thực sách bảo lãnh chặt chẽ nhằm khuyến khích sử dụng vốn vay có hiệu quả, mục đích 41 - Thực quản lý điều hành nguồn vốn vay chặt chẽ Đặc biệt vốn vay nhà nước Chống lãng phí, tiêu cực lĩnh vực Công cụ quan trọng dùng để quản lý tiền tệ đối ngoại tỉ giá hối đoái d- Tổ chức quản lý lưu thông tiền tệ - tín dụng Theo Pháp lệnh Ngân hàng (ban hành tháng 10/1990) Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam (tháng 10/1998), Ngân hàng nhà nước Việt Nam quan trực thuộc Chính phủ thực chức quản lý nhà nước lưu thông tiền tệ tín dụng ngân hàng Thứ nhất, với chức quản lý nhà nước lưu thông tiền tệ tín dụng ngân hàng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực số nội dung chủ yếu sau: Một là, phát hành tiền bảo đảm giữ vững sức mua đồng tiền Hai là, ban hành hệ thống sách để điều chỉnh hoạt động lưu thông tiền tệ hoạt động tín dụng với 18 nhiệm vụ quy định Luật chẳng hạn: - Quy định điều kiện bắt buộc phải có đăng ký hoạt động tín dụng N.hàng - Cấp thu hồi giấy phép tổ chức tín dụng, ngân hàng…thuộc thành phần kinh tế Ba là, xây dựng dự án sách tiền tệ quốc gia trình Quốc hội phê duyệt Bốn là, quản lý điều hành lưu thông tiền tệ, sử dung công cụ kinh tế để quản lý tiền tệ, tín dụng, ngân hàng Năm là, thực điều chỉnh, quản lý thị trường tiền tệ, thị trường vốn… Sáu là, tổ chức quản lý hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại 42 Bảy là, tổ chức quản lý ngoại tệ, quản lý vàng, bạc đá quý Tám là, th.tra, k.tra, kiểm soát bảo đảm lưu thông tiền tệ tín dụng, ngân hàng hoạt động lành mạnh, tăng chu chuyển vốn kinh tế, kìm hãm tốc độ lạm phát Thứ hai, quan hệ NHNN Việt Nam hệ thống ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Việt Nam quan quản lý nhà nước, thực chức quản lý nhà nước thống toàn quốc, chủ thể quản lý, tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến tận sở: Ngân hàng nhà nước (trung ương) Chi nhánh Ngân hàng nhà nước (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Chi đến Ngân hàng nhà nước (huyện, quận) - Hệ thống ngân hàng thương mại làm chức kinh doanh tiền tệ (thực chất kinh doanh quyền sử dụng tiền) theo hình thức vay cho vay với phương thức lấy thu bù chi có lãi Đây doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ thuộc thành phần kinh tế thực cạnh tranh thị trường Đó đối tượng, khách thể quản lý Ngân hàng nhà nước Việt Nam Trong kinh tế nước ta nay, hệ thống ngân hàng thương mại gồm: - Ngân hàng quốc doanh (ngân hàng đầu tư, ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng ngoại thương,…) - Ngân hàng cổ phần - Ngân hàng có vốn đầu tư nước 43 - Ngân hàng tư nhân - Quỹ tín dụng nhân dân - Đại diện ngân hàng nước ngoài… Trong hệ thống đó, ngân hàng quốc doanh đóng vai trò chủ đạo Thứ ba, quan hệ chi nhánh Ngân hàng nhà nước với quyền địa phương - Chi nhánh Ngân hàng nhà nước đặt tỉnh, thành phố quan máy quyền địa phương Nó quan quản lý toàn diện từ ngân hàng trung ương, nhiệm vụ sử dụng công cụ quản lý thúc đẩy sản xuất, lưu thông phát triển tăng cường kiểm soát đồng tiền hoạt động sản xuất, kinh doanh địa phương - Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố khu vực chi nhánh Ngân hàng nhà nước Việt Nam; đại diện Thống đốc ngân hàng nhà nước, có nhiệm vụ thực sách tiền tệ, tín dụng Nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn; kiểm tra hoạt động ngân hàng tổ chức tiền tệ - tín dụng khác địa bàn - Chính quyền địa phương có quyền kiểm tra giữ vững pháp chế chi nhánh Ngân hàng nhà nước để thực tốt công cụ sắc bén phát triển sản xuất, lưu thông quản lý kinh tế, tạo điều kiện để ngân hàng sử dụng đầy đủ công cụ kinh tế chức quản lý hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng tổ chức tiền tệ, tín dụng khác đia bàn; đạo kế hoạch phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Khi cần thiết phạm vi pháp luật quy định, quyền địa phương phối hợp với Chánh tra ngân hàng Trung ương quan kiểm sát, pháp luật để tra chấn chỉnh hoạt động chi nhánh ngân hàng 44

Ngày đăng: 07/08/2016, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w