sinh 6 day hk 2

137 604 0
sinh 6 day hk 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn :08/01/2016 Ngày dạy : 11/01/2016 Dạy lớp 6 A 12/01/2016 Dạy lớp 6B 15/01/2016 Dạy lớp 6C TIẾT 37- BÀI 30. THỤ PHẤN ( TIẾP THEO) 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Giải thích được tác dụng của những đặc điểm ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. - Hiểu được hiện tượng giao phấn. - Biết được vài trò của con người thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao sản xuất và phẩm chất cây trồng. b. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức thụ phấn. - Kĩ năng vận dụng kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình. c. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Giáo viên: -Tranh ảnh mầu về các loại hoa thụ phấn nhờ gió như hoa ngô,phi lao … - Dụng cụ thụ phấn cho hoa, bìa cứng , chổi lông b. Học sinh: - Ôn lại kiến thức bài trước. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ ( ) * Câu hỏi : - Thế nào là hoa tự thụ phấn, hoa tự thụ phấn khác hoa giao phấn ở điểm nào ? * Đáp án: - Hoa tự thụ phấn : là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó Hoa tự thụ phấn Hoa giao phấn + Là hoa lưỡng tính + Nhị và nhuỵ chín cùng 1 lúc + Là hoa đơn tính hoặc lưỡng tính + Nhị và nhuỵ không chín cùng một lúc * Đặt vấn đề: (1’) Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ, hoa còn thụ phấn nhờ gió và nhờ con người. Để hiểu rõ thêm chúng ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới : 34’ GV GV ? GV GV GV GV ? Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió * Mục tiêu : - Giải thích được những đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió - Nhận thấy các đặc điểm đó trên hình vẽ hoặc trên cây mẫu Chia lớp thành 4 nhóm -> Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật và H 30.3+ 30.4. - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? Đặc điểm đó có tác dụng gì trong thụ phấn nhờ gió ? Treo bảng phụ yêu cầu học sinh điền nội dung vào bảng phụ. Gọi đại diện hs báo cáo, nhóm khác NX, bổ sung . Chốt lại kiến thức đúng: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh : - So sánh đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ sâu bọ. 3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.(24’) HS. Nghiên cứu thông tin mục 3. Quan sát H 30.3+ 30.4 Đặc điểm của hoa Tác dụng - Hoa tập trung ở ngọn cây. - Bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. - Hạt phấn nhiều nhỏ và nhẹ. - Đầu nhuỵ dài, có lông. Gió có thể mang hạt phấn của hoa này chuyển sang hoa khác. So sánh đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Đầy đủ và có cấu tạo phức tạp Thường có mầu sắc sặc sỡ. Đơn giản hoặc tiêu biến, không có mầu sắc sặc sỡ. Hạt phấn to, dính, có gai. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ Đầu nhuỵ thường có chất dính. Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc lớn thường có lông quét. Có hương thơm mật ngọt Hoa thường mọc ở ngọn cây hoặc đầu cành. ? GV ? ? GV ? ? - Những hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì ? Chốt kiến thức: Hoạt động 2 : Tìm hiểu và ứng dụng kiến thức về thụ phấn * Mục tiêu : - Học sinh hiểu được con người thụ phấn cho hoa trong những trường hợp nào và mục đích để làm gì ? - Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung ? - Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa tự thụ phấn ? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm - Con người ứng dụng kiến thức về thụ phấn nhằm mục đích gì ? -Em biết thêm điều gì về thụ phấn qua bài học hôm nay ? - Đặc điểm: Nằm ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Đầu nhụy thường có lông dính 2. Ứng dụng kiến thức về thụ phấn(10’) - Khi hoa thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn. -Con người nuôi ong trực tiếp thụ phấn cho hoa. HS. Đọc thông tin trong mục 4, quan sát hình, thu thập thông tin, trả lời câu hỏi mục 4. - Con người đã chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích: + Tăng sản lượng quả và hạt. + Tạo ra các giống lai mới. *Kết luận : SGK c. Củng cố, luyện tập ( 4’) - Thụ phấn nhờ người cần trong những trường hợp nào ? + Khi sự thụ phấn nhờ sâu bọ và nhờ gió gặp khó khăn, người ta đã thụ phấn bổ sung cho hoa. + Khi muốn tăng khả năng cho quả và hạt người ta chủ động thụ phấn cho hoa hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho hoa giao phấn. + Khi muốn tạo ra những giống lai mới theo ý muốn, con người đã chủ động thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau để kết hợp được nhiều đặc tính tốt vào giống mới. - Việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi ích gì ? + Vừa có lợi cho cây, vừa có lợi cho con người : Một mặt ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều hơn, làm cho cây sai quả hơn; Mặt khác ong lấy nhiều phần và mật hoa nên ong cũng được nhiều mật hơn, tăng nguồn lợi về mật ong. - GV treo bảng phụ bài tập Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió - Nhị hoa Hạt phấn to, dính, có gai. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. - Nhuỵ hoa Đầu nhuỵ thường có chất dính. Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc lớn thường có lông quét. - Đặc điểm khác Có hương thơm mật ngọt Hoa thường mọc ở ngọn cây hoặc đầu cành. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’) - Học trả lời câu hỏi SGK. - Tập thụ phấn cho hoa ngô. - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: +Thời gian giảng toàn:…………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………. +Thời gian giảng từng phần………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:……………………………………………………………………………….. =================================

Ngày soạn :08/01/2016 Ngày dạy : 11/01/2016 Dạy lớp A 12/01/2016 Dạy lớp 6B 15/01/2016 Dạy lớp 6C TIẾT 37- BÀI 30 THỤ PHẤN ( TIẾP THEO) MỤC TIÊU a Kiến thức: - Giải thích tác dụng đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Hiểu tượng giao phấn - Biết vài trò người thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao sản xuất phẩm chất trồng b Kĩ : - Rèn kỹ phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi loại hoa với hình thức thụ phấn - Kĩ vận dụng kiến thức thụ phấn trồng trọt gia đình c Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Giáo viên: -Tranh ảnh mầu loại hoa thụ phấn nhờ gió hoa ngô,phi lao … - Dụng cụ thụ phấn cho hoa, bìa cứng , chổi lông b Học sinh: - Ôn lại kiến thức trước TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ ( 5′ ) * Câu hỏi : - Thế hoa tự thụ phấn, hoa tự thụ phấn khác hoa giao phấn điểm ? * Đáp án: - Hoa tự thụ phấn : hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa Hoa tự thụ phấn Hoa giao phấn + Là hoa lưỡng tính + Là hoa đơn tính lưỡng tính + Nhị nhuỵ chín lúc + Nhị nhuỵ không chín lúc * Đặt vấn đề: (1’) Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ, hoa thụ phấn nhờ gió nhờ người Để hiểu rõ thêm nghiên cứu học hôm b Dạy nội dung : 34’ Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm Đặc điểm hoa thụ phấn hoa thụ phấn nhờ gió nhờ gió.(24’) * Mục tiêu : - Giải thích đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió - Nhận thấy đặc điểm hình vẽ mẫu GV Chia lớp thành nhóm -> Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm HS Nghiên cứu thông tin mục GV Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật Quan sát H 30.3+ 30.4 H 30.3+ 30.4 ? - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm ? Đặc điểm Tác dụng Đặc điểm có tác dụng thụ hoa - Hoa tập trung phấn nhờ gió ? GV Treo bảng phụ → yêu cầu học sinh điền Bao hoa nội dung vào bảng phụ tiêu Gió GV Gọi đại diện hs báo cáo, nhóm khác thường giảm, nhị mang hạt NX, bổ sung dài, bao phấn phấn hoa GV Chốt lại kiến thức đúng: treo lủng lẳng chuyển - Hạt phấn nhiều sang hoa nhỏ nhẹ khác - Đầu nhuỵ dài, có lông GV Treo bảng phụ yêu cầu học sinh : ? - So sánh đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió thụ phấn nhờ sâu bọ So sánh đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Đầy đủ có cấu tạo phức tạp → Thường có Đơn giản tiêu biến, mầu sắc sặc sỡ mầu sắc sặc sỡ Hạt phấn to, dính, có gai Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ Đầu nhuỵ thường có chất dính Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc lớn thường có lông quét Có hương thơm mật Hoa thường mọc đầu cành ? - Những hoa thụ phấn nhờ gió có đặc - Đặc điểm: Nằm cây, bao điểm ? hoa thường tiêu giảm, nhị dài, GV Chốt kiến thức: hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ Đầu nhụy thường có lông dính Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng Ứng dụng kiến thức thụ kiến thức thụ phấn phấn(10’) * Mục tiêu : - Học sinh hiểu người thụ phấn cho hoa trường hợp mục đích để làm ? ? - Khi hoa cần thụ phấn bổ sung ? - Khi hoa thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn ? - Con người làm để tạo điều kiện -Con người nuôi ong trực tiếp thụ cho hoa tự thụ phấn ? phấn cho hoa GV Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm HS Đọc thông tin mục 4, quan sát hình, thu thập thông tin, trả lời câu hỏi mục ? - Con người ứng dụng kiến thức thụ - Con người chủ động thụ phấn phấn nhằm mục đích ? cho hoa nhằm mục đích: + Tăng sản lượng hạt + Tạo giống lai ? -Em biết thêm điều thụ phấn qua *Kết luận : SGK học hôm ? c Củng cố, luyện tập ( 4’) - Thụ phấn nhờ người cần trường hợp ? + Khi thụ phấn nhờ sâu bọ nhờ gió gặp khó khăn, người ta thụ phấn bổ sung cho hoa + Khi muốn tăng khả cho hạt người ta chủ động thụ phấn cho hoa tạo điều kiện thuận lợi cho hoa giao phấn + Khi muốn tạo giống lai theo ý muốn, người chủ động thực giao phấn giống khác để kết hợp nhiều đặc tính tốt vào giống - Việc nuôi ong vườn ăn có lợi ích ? + Vừa có lợi cho cây, vừa có lợi cho người : Một mặt ong lấy phấn hoa giúp cho thụ phấn hoa, đậu nhiều hơn, làm cho sai hơn; Mặt khác ong lấy nhiều phần mật hoa nên ong nhiều mật hơn, tăng nguồn lợi mật ong - GV treo bảng phụ tập Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió - Nhị hoa Hạt phấn to, dính, có gai Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ - Nhuỵ hoa Đầu nhuỵ thường có chất Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc dính lớn thường có lông quét - Đặc điểm khác Có hương thơm mật Hoa thường mọc đầu cành d Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1’) - Học trả lời câu hỏi SGK - Tập thụ phấn cho hoa ngô - Chuẩn bị sau * Rút kinh nghiệm dạy: +Thời gian giảng toàn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Thời gian giảng phần………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:……………………………………………………………………………… ================================= Ngày soạn :11/01/2016 Ngày dạy : 14/01/2016 Dạy lớp 6B 15/01/2016 Dạy lớp 6C 16/01/2016 Dạy lớp6 A TIẾT 38 - BÀI 31 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ MỤC TIÊU a Kiến thức: - HS trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo b Kĩ : - Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, rèn kĩ quan sát, nhận biết - Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng suất trồng c.Thái độ: - GD ý thức trồng bảo vệ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Giáo viên : - Tranh vẽ H31.1 SGK b Học sinh : - Ôn tập lại cấu tạo chức hoa - Xem lại khái niệm thụ phấn TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ ( 5′ ) * Câu hỏi : - Thụ phấn ? - Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm ? * Đáp án : - Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ - Hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm : + Hoa tập trung + Bao hoa thường tiêu giảm, nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng + Hạt phấn nhiều nhỏ nhẹ + Đầu nhuỵ dài, có lông * Đặt vấn đề: (1’) Tiếp theo thụ phấn thụ tinh, kết tạo hạt b Dạy nội dung :34’ Hoạt động : Tìm hiểu tượng nảy mầm hạt phấn ? GV ? GV GV GV * Mục tiêu : Học sinh thấy có tượng hạt phấn nảy mầm tạo ống phấn, đưa tế bào sinh dục đực đến noãn - Sau thụ phấn đến thụ tinh có tượng xảy ? Hiện tượng nảy mầm hạt phấn(14’) - Cho học sinh xem đoạn phim mô tả HS Hoạt động cá nhân tượng nảy mầm hạt phấn - Quan sát, nhớ thông tin - Yêu cầu học sinh đọc thông tin - Nghiên cứu thông tin - Hướng dẫn học sinh quan sát H31.1 - QS H31.1 → Tìm hiểu ghi nhớ thích - Mô tả tượng nảy mầm hạt - HS trình bày tranh phấn ? - Hạt phấn hút chất nhầy, trương Khái quát tranh lên → Nảy mầm thành ống phấn - TB sinh dục đực chuyển dần đến ống phấn - Ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ =>Khi tế bào sinh dục đực chuyển đến vòi nhuỵ vào bầu đầu ống phấn chui vào noãn tượng gì? Hoạt động : Tìm hiểu thụ tinh Thụ tinh.(10’) * Mục tiêu : - Hiểu chất thụ tinh - Phân biệt thụ tinh thụ phấn Treo tranh H 31.1 -> Hướng dẫn học HS.Quan sát H31.1 đọc thông sinh quan sát tin mục → Thảo luận thực Trong trình thụ tinh, nhiều hạt lệnh sách giáo khoa phấn rơi vào đầu nhụy, nảy mầm thành ống phấn chui vào bầu Trong bầu có nhiều noãn, ống phấn tiếp xúc với noãn Nếu ống phấn tiếp xúc với noãn tế bào sinh dục tiếp xúc trước thụ tinh Chia lớp thành nhóm -> Yêu cầu nhóm thảo luận ? - Sự thụ tinh xảy phần hoa ? - Sự thụ tinh xảy noãn ? - Sự thụ tinh ? - Thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực(tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục (trứng) có noãn tạo thành tế bào gọi hợp ? - Tại nói thụ tinh dấu hiệu tử sinh sản hữu tính ? - Vì có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục ? - Sinh sản hữu tính ? GV Thụ tinh dấu hiệu sinh sản - Sinh sản có tượng thụ tinh hữu tính Thực có hoa có sinh sản hữu tính tượng thụ tinh kép, ta học lớp ? Em phân biệt sinh sản sinh dưỡng sinh sản hữu tính - Sinh sản sinh dưỡng: Không cần có thụ tinh tạo hợp tử Hình thành từ quan sinh dưỡng - Sinh sản hữu tính: Có thụ tinh tạo hợp tử Hình thành ? Phân biệt thụ phấn thụ tinh Thụ phấn từ quan sinh sản thụ tinh có quan hệ với nhau? HS Trình bày khái niệm thụ phấn, GV Chốt kiến thức thụ tinh Mối quan hệ chúng Muốn có tượng thụ tinh phải có tượng thụ phấn hạt phấn phải nảy mầm Vậy thụ phấn điều kiện cần cho thụ tinh xảy => Sau thụ phấn, thụ tinh, phận hoa có thay đổi nào? Hoạt động : Tìm hiểu kết hạt, tạo Kết hạt tạo ( 10’) * Mục tiêu : - Thấy hạt hợp tử tạo thành - Quả bầu phát triển nên, bao bọc bảo vệ GV Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục thực lệnh HS.Nghiên cứu thông tin mục thực lệnh ? - Phôi tạo thành từ đâu ? Sau thụ tinh: ? - Hạt phận hoa tạo thành ? - Hợp tử → Phôi ? - Noãn sau thụ tinh thành - Noãn → Hạt ( chứa phôi ) phận hạt ? - Vỏ noãn → Vỏ hạt, Hợp tử → Phôi, phần lại noãn → ? - Quả phận hoa tạo thành ? phận chứa chất dự trữ cho hạt ? - Quả có chức ? - Bầu → Quả ? - Các phận khác hoa - chứa hạt, bảo vệ hạt ? - Các khác hoa héo rụng GV Một số loại dấu tích số phận hoa.VD: Đài hoa : cà chua, hồng … GV - Cho học sinh quan sát đoạn phim mô tả trình tạo thành táo tây HS quan sát, ghi nhớ Mở rộng :Từ khái niệm phận phần bầu nhuỵ hoa phát triển thành Những gọi thật Ví dụ : táo ta, cà chua, đậu Trong đời sống hàng ngày người ta thường dùng từ để phần ăn cây, số quả lê, táo tây phần ăn lại không bầu nhuỵ phát triển thành nên không hoàn toàn đồng nghĩa với khái niệm Thực phần ăn đế hoa phát triển thành dược gọi giả ( bao bọc lấy thật bên thường không ăn được) GV Yêu cầu hs đọc kết luận chung KL (SGK/104 ) c Củng cố luyện tập ( 4′ ) - Em lựa chọn phần cột B cho ứng với nội dung cột A : T Cột A Trả Cột B T lời Thụ phấn 1-e a Tế bào sinh dục đực kết hợp Tế bào sinh dục thành hợp tử Hiện tượng - c b Hợp tử phân chia nhanh thành phôi: nảy mầm - Vỏ noãn biến đổi thành vỏ hạt hạt - Phần lại noãn phát triển thành phôi nhũ phấn -Noãn thụ tinh tạo thành hạt Thụ tinh – a c Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhụy trương lên nảy mầm thành ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ -> vòi - > bầu - > tiếp xúc với noãn Hình thành – b d Bầu nhuỵ phát triển thành chứa hạt hạt Tạo 5-e e Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ d Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1′ ) - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “em có biết” - Chuẩn bị : Đu đủ, đậu, cà chua, chanh, quất, lạc -Kẻ sẵn bảng : Loại Đặc điểm Ví dụ Các nhóm loại Đặc điểm Ví dụ * Rút kinh nghiệm dạy: +Thời gian giảng toàn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Thời gian giảng phần………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:……………………………………………………………………………… Ngày soạn :15/01/2016 Ngày dạy : 18/01/2016 Dạy lớp 6A 19/01/2016 Dạy lớp 6B 21/01/2016 Dạy lớp 6C CHƯƠNG VII QUẢ VÀ HẠT TIẾT 39 - BÀI 32 CÁC LOẠI QUẢ MỤC TIÊU a Kiến thức: - Nêu đặc điểm hình thái, cấu tạo : khô, thịt b Kĩ : - Rèn kĩ tìm kiếm xử lí thông tin để xác định đặc điểm vỏ đặc điểm để phân loại đặc điểm số loại thường gặp - Kĩ trình bày ý kiến thảo luận, báo cáo - Kĩ hợp tác ứng xử/ giao tiếp thảo luận c.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Giáo viên: - Sưu tầm số khó tìm : đậu, cải, chò, bông, xà cừ, bồ kết, …… - Sưu tầm số thịt để phát cho học sinh em thiếu : táo ta, cà chua, cà, mơ,…… b Học sinh - Mỗi nhóm học sinh sưu tầm loại khô gồm khô nẻ khô không nẻ, loại thịt gồm mọng hạch - Nếu thật, HS sưu tầm tranh ảnh loại - Kẻ trước bảng phân chia nhóm dựa vào đặc điểm vỏ Loại Đặc điểm Ví dụ Các nhóm loại Đặc điểm Ví dụ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ ( 5′ ) 10 ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:……………………………………………………………………………… Ngày soạn :26/04/2016 Ngày dạy : 28/04/2016 Dạy lớp 6B 29/04/2016 Dạy lớp 6C 07/05/2016 Dạy lớp 6B Tiết 66 - ÔN TẬP 1.MỤC TIÊU a.Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức học học kỳ II Đặc biệt ý đến đặc điểm ngành thực vật - Giúp HS nắm kiến thức học b Kĩ - Rèn kỹ khái quát hoá tư c Thái độ - Ý thức học tập HS 2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a.Giáo viên: - Tranh trình thụ tinh - Tranh cấu tạo ngành thực vật - Sơ đồ phát triển giới thực vật - Bảng phụ: Sơ đồ phân chia ngành thực vật b.Học sinh: -Ôn lại kiến thức học 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ ( Không) *Đặt vấn đề:(1′ ) Để giúp em hệ thống hoá nắm vững kiến thức học học kì II Bài hôm tiến hành ôn tập b.Dạy nội dung : Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến I Hệ thống hoá kiến thức học thức học ( 28′ ) Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá lại kiến * Thụ phấn: thức học nắm vững kiến thức - Là tượng phấn tiếp xúc với đầu - Nhắc lại tượng thụ phấn gì? nhuỵ 123 - Có hai hình thức thụ phấn: + Hoa tự thụ phấn: Hoa lưỡng tính có -Có hình thức thụ phấn? nhị, nhuỵ chín đồng thời -Nêu đặc điểm hoa phù hợp với + Hoa giáo phấn: Nhị nhuỵ chín hình thức ? không đồng thời hoa đơn tính lưỡng tính - Hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ động vật nhờ người - Hoa thụ phấn nhờ yếu tố nào? - Nêu đặc điểm hoa phù hợp với lối thụ phấn nhờ gió, nhờ động vật người? * Thụ tinh, kết hạt, tạo quả: - Hạt phấn hút chất nhày đầu nhuỵ - Vì nói thụ phấn điều kiện thụ trương lên, nảy mầm thành ống phấn, tinh? Sự thụ tinh diễn ? tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu GV Thụ phấn điều kiện thụ tinh ống phấn chui vào bầu noãn vì: Nếu hạt phấn không tiếp xúc với đầu tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào nhuỵ không xảy thụ tinh sinh dục → hợp tử - Kết hạt: + Hợp tử → Phôi - Sự kết hạt, tạo diễn ? + Vỏ noãn → vỏ hạt + Nội nhũ → chất dự trữ cho hạt + Mỗi noãn → hạt Tạo quả: + Noãn thụ tinh → hạt + Bầu nhuỵ → chứa hạt Quả hạt ( 6′ ) GV Khái quát lại tranh vẽ - Dựa vào vỏ chia thành nhóm chính: - Quả chia thành nhóm, lấy ví + Quả khô: Khi chín cỏ khô, cứng, dụ? Cơ sở phân loại ? mỏng gồm khô nẻ không nẻ VD: Quả chò, + Quả mọng: Khi chín vỏ mềm, dày 124 - Hạt gồm phận? Có thể chia hạt thành loại ? - Cơ sở phân loại hạt mầm hạt hai mầm ? - Hạt nảy mầm cần có điều kiện ? - Quả hạt có cách phát tán nào? Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán ? - Kể tên loại có cách phát tán khác ? chứa đầy thịt VD: Quả cà chua, mơ - Hạt gồm vỏ, phôi - Có loại hạt: + Hạt mầm: Phôi có mầm + Hạt hai mầm: Phôi có hai mầm - Hạt nảy mầm cần đủ nước, đủ không khí, nhiệt độ thích hợp chất lượng hạt giống tốt - Cách phát tán nhờ gió: Nhẹ, có túm lông, có cánh - Phát tán nhờ động vật: Có gai, móc bám - Phát tán nhờ người - Tự phát tán: Vỏ tự tách Chứng minh thể thống ( 4′ ) + Sự phù hợp cấu tạo chức - Nêu đặc điểm chứng tỏ thể thống ? - Lấy Ví dụ chứng minh ? + Sự thống chức quan - Thực vật thích nghi với môi trường sống khác → Phân bố - Vì thực vật phân bố khắp rộng rãi nơi trái đất ? - VD: Xương Rồng sống nơi khô - Lấy ví dụ thực vật thích nghi cạn: Lá biến thành gai ↓ thoát với môi trường sống khác ? nước, thân mọng nước, có diệp lục → quang hợp Các nhóm thực vật ( 6′ ) - Tảo, Rêu, Quyết (Dương xỉ), hạt trần, hạt kín - Kể tên ngành thực vật học ? -Sơ đồ : SGK/141 125 GV.Treo sơ đồ trang 141 (trống đặc điểm) yêu cầu HS tự hoàn thiện GV.Nghiên cứu, ghi đặc điểm ngành - Vì Tảo thực vật bậc thấp ? - Giới thực vật phát triển theo hướng ? * Nhận xét: - Thực vật phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Có giai đoạn phát triển: + Giai đoạn I: Xuất thực vật - Nêu giai đoạn phát triển giới nước thực vật ? + Giai đoạn II: Các thực vật cạn xuất - Nêu đặc điểm cấu tạo thực vật thích + Giai đoạn III: Sự xuất chiếm nghi với giai đoạn ? ưu thực vật hạt kín Nguồn gốc trồng ( 3′ ) - Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? Nêu điểm khác trồng Vai trò thực vật ( 4′ ) dại? Biện pháp cải tạo ? - Điều hoà không khí - Thực vật có vai trò ? - Điều hoà khí hậu - Giảm ô nhiễm môi trường - Cung cấp oxi, thức ăn cho người, động vật - Bảo vệ đất nguồn nước - Cần có ý thức thực Vi khuẩn- Nấm - Địa y ( 6′ ) vật? a Vi khuẩn ( 2′ ) - Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau, kích thước nhỏ cấu tạo - Vi khuẩn có hình dạng, kích thước, cấu đơn giản (chưa có nhân hoàn chỉnh ) tạo ? - Vi khuẩn dị dưỡng hình thức: - So sánh với tế bào thực vật ? Ký sinh, hoại sinh, số tự dưỡng - Vi khuẩn cấu dinh dưỡng - Vai trò: nào? + Vi khuẩn có ích: Phân huỷ chất hữu - Vi khuẩn có vai trò nào? thành vô cơ, hình thành than đá, 126 dầu lửa, có ích nông nghiệp, công nghiệp + Vi khuẩn có hại: Gây bệnh cho người động vật, làm hỏng thực phẩm… - Vi rút có đặc điểm cấu tạo, đời sống vai trò - Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng vai trò nấm ? - Nấm phát triển điều kiện ? - Nêu cấu tạo địa y ? - Địa y có vai trò ? b Nấm ( 2′ ) Gồm: +Cơ quan sinh sản: Mũ nấm +Cơ quan sinh dưỡng: Sợi nấm - Dinh dưỡng: ký sinh, hoại sinh, cộng sinh - Vai trò: Vừa có ích vừa có hại c Địa y ( 2′ ) - Gồm nấm sợi tế bào tảo sống cộng sinh với - Vai trò: + Phấn huỷ đá thành đất, tạo mùn + Nguyên liệu chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm làm thuốc II Giải đáp thắc mắc HS ( 5′ ) Hoạt động 2: Giải đáp thắc mắc HS Mục tiêu: Giải đáp thắc mắc HS c Củng cố luyện tập ( 2′ ) GV.Hệ thống lại kiến thức học học kì II d Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1′ ) - Học theo nội dung câu hỏi cuối - Ôn lại tập lại kiến thức học - Chuẩn bị tiết học: Kiểm tra học kỳ II * Rút kinh nghiệm dạy: +Thời gian giảng toàn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 127 +Thời gian giảng phần………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:……………………………………………………………………………… Ngày soạn :2/05/2016 Ngày dạy : 05/05/2016 Dạy lớp 6B 05/05/2016 Dạy lớp 6C 09/05/2016 Dạy lớp 6A Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KỲ II 1.MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA a.Kiến thức - Nhằm kiểm tra, đánh giá nhận thức HS sau học xong chương trình sinh học lớp b Kĩ - Rèn kĩ làm kiểm tra c Thái độ - Ý thức học tập, tính trung thực, nghiêm túc kiểm tra 2.NỘI DUNG ĐỀ a MA TRẬN Tên Chủ đề (nội dung, 1.Hoa sinh sản hữu tính tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Quả hạt tiết 128 Nhận biết Thông hiểu TL TL Vận dụng mức độ thấp TL Vận dụng mức cao TL Trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo Số câu Số điểm:3 Tỉ lệ :30% Cộng Số câu Số điểm:3 Tỉ lệ :30% Dựa vào điều kiện nảy mầm hạt để giải thích số tượng hạt nảy mầm thực tế Số câu Số điểm:2 Tỉ lệ :20% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Các nhóm thực vật tiết Nêu đặc điểm chứng minh thực vật hạt kín nhóm thực vât tiến hoá Số câu Số điểm:2 Tỉ lệ :20% Vai trò cuả thực vật tự nhiên người Số câu Số điểm:1 Tỉ lệ :10% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4.Vai trò thực vật 4tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5.Vi khuẩn, nấm, địa y tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nêu cấu tạo, hình thức sống địa y Số câu Số điểm:2 Tỉ lệ :20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm:5 Tỉ lệ :50% Số câu Số điểm:2 Tỉ lệ :20% Số câu Số điểm:2 Tỉ lệ :20% Số câu Số điểm:1 Tỉ lệ :10% Số câu Số điểm:2 Tỉ lệ :20% Số câu Số điểm:3 Tỉ lệ :30% Số câu Số điểm:2 Tỉ lệ :20% Số câu Số điểm10 Tỉ lệ:100 b NỘI DUNG ĐỀ Câu (3 điểm) Trình bày trình thụ tinh, kết hạt tạo Câu (2 điểm) Em giải thích: -Vì hạt giống sau thu hoạch phải cất giữ cẩn thân? -Vì phải gieo trồng thời vụ ? Câu (2 điểm) Nêu đặc điểm chung thực vật hạt kín Vì thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú ngày nay? Câu ( điểm).Tại người ta lại nói “rừng phổi xanh” người ? Câu (2 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo giải thích mối quan hệ tảo nấm hình thức sống địa y ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM: 129 Câu Câu (3 điểm) Câu (2 điểm) Câu (2 điểm) Câu (1 điểm) Câu (2 điểm) 130 Đáp án -Thụ tinh tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục (trứng) có noãn tạo thành tế bào gọi hợp tử -Hình thành hạt: Noãn sau thụ tinh có biến đổi: hợp tử phát triển thành phôi, vỏ noãn hình thành vỏ hạt phần lại phát triển thành phận chứa chất dự trữ cho hạt -Tạo quả: Bầu nhuỵ biến đổi phát triển thành chứa hạt Những phận khác hoa héo dần rụng -Phải cất giữ hạt giống cẩn thận để đảm bảo cho hạt giống không bị mối mọt, nấm, mốc phá hoại, hạt có sức nảy mầm cao -Gieo trồng thời vụ giúp cho hạt gặp điều kiện phù hợp nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng đất phù hợp, hạt nảy mầm tốt -Hạt kín nhóm thực vật có hoa Chúng có số đặc điểm chung sau: +Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng( rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, đơn, kép ), thân có mạch dẫn hoàn thiện +Có hoa, Hạt nằm ( trước noãn nằm bầu) Hoa có nhiều dạng khác -Hạt nằm ưu Hạt kín, bảo vệ tốt hơn, tạo điều kiện cho thực vật Hạt kín chiếm địa vị thống trị ngày nay: số lượng loài lớn, phân bố rộng rãi khắp nơi Trái đất, thích nghi với điều kiện sống -Thực vật quang hợp lấy vào khí Cacbonic nhả khí Oxi nhờ hàm lượng khí Cacbonic Oxi không khí giữ ổn định -Cấu tạo: gồm tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với sợi nấm chằng chịt không màu -Hình thức sống cộng sinh: +Các sợi nấm hút nước muối khoáng cung cấp cho tảo +Tảo nhờ có chất diệp lục sử dụng nước muối khoáng nấm cung cấp để chế tạo chất hữu nuôi sống hai bên Điểm điểm điểm điểm điểm điểm 1điểm điểm điểm điểm điểm Đánh giá nhận xét ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :03/5/2016 Ngày dạy : 06/5/2016 dạy lớp 6B 10/5/2016 dạy lớp 6C 14/5/2016 dạy lớp 6A Tiết 68 - THAM QUAN THIÊN NHIÊN 1.MỤC TIÊU a.Kiến thức - Giúp HS nắm yêu cầu buổi tham quan thiên nhiên - Nắm cách quan sát, thu thập mẫu đối chiếu với kiến thức học xếp vào ngành học b Kĩ : - Rèn kỹ làm việc độc lập c Thái độ: - Có lòng yêu thiên nhiên 2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Giáo viên: - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên - Dụng cụ đào đất, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp - Bảng trang 173 b Học sinh: - Ôn tập kiến thức học thực vật - Dụng dụng cụ cá nhân - Kẻ bảng trang 173 - Nhãn theo mẫu bảng174 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a.Kiểm tra cũ: 5’ Câu hỏi 131 - Kể tên ngành thực vật học? Lấy ví dụ đại diện cho ngành? Đáp án: - Ngành tảo: Rong mơ, tảo xoắn - Ngành rêu: Cây rêu - Ngành dương xỉ: Cây dương xỉ - Ngành hạt trần: Cây thông - Ngành hạt kín: Cây xoài, na, nhãn… *Đặt vấn đề:( 1′ ) Để giúp em biết cách tham quan chuẩn bị dụng cụ, lựa chọn vật mẫu theo yêu cầu ta vào nội dung tiết tham quan: Hướng dẫn yêu cầu cần chuẩn bị cho buổi tham quan b.Dạy nội dung : 34’ I Chuẩn bị cho buổi tham quan thiên nhiên GV: Địa điểm tham quan: Do yêu cầu thời gian, phương tiện nên tổ chức tham quan vườn sau trường (Môi trường cạn) Chuẩn bị: a Mỗi học sinh: Như yêu cầu từ tiết trước, học sinh cần chuẩn bị nội dung: Ôn tập kiến thức học SGK với mục đích giúp em nhớ lại kiến thức học thực vật để tham quan biết thực vật thuộc ngành nào, có đặc điểm gì… - Chuẩn bị mũ, nón - Kẻ bảng trang 173 Cụ thể: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lựa chọn địa điểm GV: Tìm hiểu xem nơi cần tham quan: - Có thể môi trường nước (hòn non trường) - Có thể môi trường cạn (vườn sau trường) - Có thể môi trường gần nước cạn (Vườn thuốc nam) Hoạt động 2: Chuẩn bị dụng cụ - Thiết bị - Kiến thức a Kiến thức: Ôn lại kiến thức học SGK về: + Hình thái thực vật, đặc điểm thích nghi với môi trường sống + Nhận dạng phần thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt VD: Rễ: Xem thuộc loại nào? (cọc hay chùm) Hoa: Đơn tính hay lưỡng tính… 132 b Dụng cụ: GV: Vừa giới thiệu vừa đưa cac dụng cụ, chức dụng cụ cần cho buổi tham quan - Dụng cụ đào đất: Dùng để đào rễ để quan sát - Túi nilon trắng, trong: Để đựng mẫu thực vật sưu tầm - Kéo cắt cây: Để cắt vài phận to như: Lá, cành nhỏ - Kính lúp: Dùng quan sát phận có kích thước nhỏ: Hoa (nhị, nhuỵ) hạt… - Panh: Gắp - Nhãn: Ghi tên mẫu, tránh nhầm lẫn - Kẹp ép tiêu bản: Dùng để ép vào tránh bị nát dùng bìa để làm - Băng dính: Dính mẫu vật ép Hoạt động 3: Hướng dẫn cách quan sát - Cho biết môi trường tham quan thuộc loại môi trường nào? - Những thực vật môi trường quan sát, ghi tên vào bảng trang 173 kẻ sẵn - Xếp chúng vào ngành thực vật học -Nhận xét phân bố chúng môi trường quan sát - Sưu tầm, thu thập mẫu khu vực tham quan Lưu ý phải đảm bảo nguyên tắc: + Chỉ thu vật mẫu cho phép số lượng (cây dại) + Thu hái vật mẫu theo nhóm (mỗi nhóm thu mẫu phận cây) + Khi thu mẫu cần phải ghi tên mẫu, dán mẫu, ép vào kẹp ép + Cho vào túi nilon Tránh không bẻ cành, hoa trường Hoạt động 4: Chia nhóm - Nhóm 1: Vườn sau trường : Nội dung lựa chọn: Biến dạng rễ, thân, - Nhóm 2: Vườn thuốc nam : Mối quan hệ động vật, thực vật - Quan sát vòng tiếng sau tập trung vào lớp để báo cáo * Rút kinh nghiệm dạy: +Thời gian giảng toàn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Thời gian giảng phần………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 133 +Phương pháp:……………………………………………………………………………… Ngày soạn :09/5/2016 Tiết 69 Ngày dạy : 12/5/2016 dạy lớp 6C 12/5/2016 dạy lớp 6B 16/5/2016 dạy lớp 6A - THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp) 1.MỤC TIÊU a.Kiến thức - Xác định nơi sống, phân bố nhóm thực vật - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ngành thực vật - Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể b Kĩ : - Rèn kỹ quan sát, thực hành - Kỹ làm việc độc lập, theo nhóm c Thái độ: - Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cối Yêu thích môn học 2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Giáo viên: - Nội dung phần hướng dẫn cho buổi tham quan thiên nhiên - Dụng cụ đào đất, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp - Bảng trang 173 b Học sinh: - Ôn tập kiến thức học thực vật - Dụng dụng cụ cá nhân - Kẻ bảng trang 173 -Nhãn theo mẫu bảng174 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hình thức: Các nhóm quan sát khu vực phân công công việc yêu cầu Hoạt động 1: Quan sát, ghi chép thực vật sống khu vực tham quan - Các thành viên nhóm quan sát độc lập, ghi tên thực vật quan sát Tìm hiểu đặc điểm mẫu Tự phân chia chúng vào ngành thực vật học - Cả nhóm tập trung, thảo luận nhóm đặc điểm mẫu, cách phân chia vào ngành thực vật ý đến: + Quan sát hình thái: Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt 134 + Nhận dạng thực vật: Xếp vào nhóm chp tới lớp (một mầm, mầm) Hoạt động 2: Thu thập mẫu: - Nhóm trưởng phân công thu thập mẫu (tránh tình trạng thu thập nhiều loại thực vật) - Lưu ý thu thập + Cả (đối với nhỏ, dại) + Cành nhỏ (đối với lớn) + Mỗi mẫu lấy + Ghi nhãn cho vào túi nilon Hoạt động 3: Quan sát nội dung tự chọn - Nhóm 1: Quan sát biến dạng của, rễ, thân, + Tìm xem khu vự tham quan có thực vật có biến đổi hình dạng rễ, thân , - Nhóm 2: Tìm hiểu mối quan hệ động vật với thực vật + Xem khu vực tham quan có động vật sinh sống + Động vật có mối quan hệ với thực vật (Thực vật nơi sinh sống động vật, thức ăn, nơi sinh sản) GV: Theo dõi, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc HS cách phân loại, đặc điểm, hình thái * Cuối yêu cầu nhóm tập trung lớp báo cáo nhận xét, sửa chữa * Rút kinh nghiệm dạy: +Thời gian giảng toàn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Thời gian giảng phần………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:……………………………………………………………………………… Ngày soạn :14/5/2016 Ngày dạy : 17/5/2016 dạy lớp 6B 19/5/2016 dạy lớp 6C 21/5/2016 dạy lớp 6A Tiết 70 - THAM QUAN THIÊN NHIÊN ( Tiếp ) 135 1.MỤC TIÊU a.Kiến thức - Báo cáo trước lớp qua trình tham quan thiên nhiên: Những quan sát được: Tên thực vật, thuộc ngành nào, có đặc điểm sao, môi trường sống nào…Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi thực vật điều kiện sống cụ thể b Kĩ : - Rèn kỹ thu thập thông tin, báo cáo, trình bày thông tin trước lớp c Thái độ: -Lòng yêu thích môn, yêu thích thiên nhiên đất nước Ham học hỏi 2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Giáo viên - Bảng phụ: Nội dung bảng trang 173, bảng ghi báo cáo nhóm b Học sinh: - Nội dung tham quan thiên nhiên 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hình thức thể - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quan sát được, thảo luận toàn lớp kết báo cáo nhóm - GV tổng kết – Rút kinh nghiệm - Giao tập nhà cho HS làm - Chấm điểm cho nhóm làm tốt: Về ý thức, kết Tiến hành *GV: Treo nội dung bảng phụ, bảng trang 173 Gọi đại diện nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung - GV ghi nội dung báo cáo vào bảng trang 173 a Những nội dung chung mà lớp thực hiện: Môi Đặc điểm hình Ngành thực Nhận STT Tên Nơi mọc trường thái vật xét sống Thân cỏ, rễ chùm Hạt kín Cỏ mần trầu Cạn Cạn gân hình mạng, (2 mầm) song song Đom đóm Cạn Thân cỏ, rễ cọc, Hạt kín gân hình mạng (2 mầm) Rễ giả, thân chia Rêu 136 Rêu Nhãn Bách tán Bàng Bờ tường Vườn trường Ẩm ướt phân nhánh, mỏng Rễ cọc, thân gỗ … Cạn Hạt trần b Báo cáo nội dung nhóm phân công: - Nhóm 1: Nghiên cứu đặc điểm biến dạng thân GV treo bảng phụ Stt Tên Nơi sống Tên biến dạng Bộ phận biến dạng Rễ Thân Lá c Củng cố luyện tập ( 4′ ) GV Chấm điểm cho nhóm làm tốt d Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1′ ) Học sinh ôn tập kiến thức cũ từ đầu năm * Rút kinh nghiệm dạy: +Thời gian giảng toàn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Thời gian giảng phần………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:……………………………………………………………………………… 137

Ngày đăng: 07/08/2016, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan