1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 6 day hk 1

147 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Ngày soạn: 22/8/2015 Ngày dạy: 24/8/2015Lớp 6A 25/8/2015Lớp 6B 27/8/2015Lớp 6C MỞ ĐẦU SINH HỌC TIẾT 1- BÀI 1+2 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng. - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. - Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để nhận dạng vật sống và vật không sống. - Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực trong quá trình thảo luận. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân. c.Thái độ: - Học sinh liên hệ kiến thức của bài với thực tế tự nhiên 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a. Giáo viên: - giáo án, bảng phụ, tranh hoặc ảnh phóng to 1 phần quang cảnh tự nhiên trong đó có một số loài động vật, thực vật khác nhau. Tranh phóng to hình 2.1 SGK/ 8 b. Học sinh: - Xem trước bài mới, kẻ bảng SGK/ 8; 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ :(5’) - Giáo viên đưa ra một số yêu cầu đối với môn học: + Mỗi học sinh cần chuẩn bị đủ vở ghi, vở bài tập, vở thực hành, sách giáo khoa. + Phần chuẩn bị bài ở nhà gồm: nghiên cứu, thực hiện các lệnh có trong bài mới, làm bài tập của tiết trước. + Chuẩn bị đầy đủ các mẫu vật theo yêu câu của từng bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Giáo viên kiểm tra vở , sách giáo khoa của học sinh; đôn đốc, nhắc nhở học sinh bổ sung những loại sách vở còn thiếu. * Đặt vấn đề:(1’) Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật,cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất xung quanh chúng ta, chúng bao gồm các vật sống và vật không sống. Vậy giữa chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? Cơ thể sống có đặc điểm gì? Bộ môn sinh học có vai trò như thế nào đối với thế giới sinh vật. Để trả lời được các câu hỏi này, chúng ta cùng nhau vào tìm hiểu nội dung bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới : 34’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ? GV ? ? ? ? ? GV GV GV ? GV GV GV GV Hoạt động 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống. *Mục tiêu: - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng. Hãy kể tên một số cây đồ vật, con vật, cây cối xung quanh chúng ta? Chọn 1 cây, con vật, đồ vật cụ thể để HS quan sát. Yêu cầu HS thực hiện lệnh trong SGK 1. Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống? 2. Cái bàn có cần điều kiện như con gà, cây đậu để tồn tại không? 3. Con gà, cây đậu có lớn lên sau một thời gian được nuôi trồng không? Hòn đá có tăng kích thước không? - Giữa cây đậu, con gà và hòn đá em hãy cho biết đâu là vật sống, đâu là vật không sống ? - Vật sống và vật không sống khác nhau ở những điểm nào ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của cơ thể sống. *Mục tiêu: - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 - quan sát bảng trong sách giáo khoa trang 6 -Yêu cầu HS nghiên cứu độc lập thực hiện lệnh trong sách giáo khoa trang 6 -Yêu cầu HS dùng kí hiệu + ( có ) hoặc - ( không có ) điền vào các chỗ trống trong bảng. Treo bảng SGK/ 6, yêu cầu HS lên điền. Đưa ra đáp án đúng - HS đối chiếu ghi nhận. - Qua bảng trên em hãy cho biết các cơ thể sống có những đặc điểm gì ? Như vây, vật sống có sự trao đổi chất với môi trường ngoài, có sự tăng lên về kích thước và tăng thêm về số lượng còn vật không sống không có sự trao đổi chất, số lượng và kích thước không được tăng thêm Hoạt động 3. Tìm hiểu sự đa dạng của thế giới sinh vật. *Mục tiêu: - Nêu được sự đa dạng và phân loại sinh vật trong tự nhiên. - Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng. -Yêu cầu HS tìm hiểu sự đa dạng của các sinh vật trong tự nhiên. -Yêu cầu các cá nhân thực hiện lệnh trong sách giáo khoa Treo bảng SGK/7 Đưa ra đáp án đúng, yêu cầu học sinh đối chiếu, điều chỉnh 1. Nhận dạng vật sống và vật không sống (10’) - Cây nhãn, con gà, cái bàn HS.Quan sát HS.Hoạt động nhóm. 1. Con gà, cây đậu được chăm sóc (lấy thức ăn, nước uống) để lớn lên. 2. Cái bàn không cần điều kiện như con gà, cây đậu để tồn tại. 3. Sau 1 thời gian chăm sóc con gà, cây đậu tăng kích thước.Hòn đá không tăng kích thước - Con gà, cây đậu là vật sống.Hòn đá là vật không sống - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên và sinh sản ... - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản. 2. Đặc điểm của cơ thể sống (10’) HS.Đọc thông tin mục 2 - quan sát bảng trong sách giáo khoa trang 6 HS.Nghiên cứu độc lập thực hiện lệnh trong sách giáo khoa trang 6 HS.Điền bảng - HS khác bổ sung. - Trao đổi chất với môi trường. - Lớn lên và sinh sản. 3. Sinh vật trong tự nhiên (10’) a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật. HS điền – HS khác nhận xét và bổ sung STT Tên sinh Vật Nơi sống Kích thước ( to, nhỏ, trung bình ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại cho con người 1 Cây mít Trên cạn To Không Có ích 2 Con voi Trên cạn To Có Có ích 3 Con giun đất Trong đất Nhỏ Có Có ích 4 Con cá chép Trong nước Nhỏ Có Có ích 5 Cây bèo tây Trên mặt nước Nhỏ Không Có ích 6 Con ruồi Trên không Nhỏ Có Có hại 7 "Cây" nấm rơm Trên cạn Nhỏ Không Có ích ? ? GV GV ? ? GV ? ? ? ? ? - Qua bảng trên em có nhận xét gì về sự đa dạng của thế giới sinh vật ? - Sự phong phú về môi trường sống, kích thước và khả năng di chuyển nói lên điều gì? Sinh vật trong tự nhiên có số lượng rất lớn, hình dáng và kích thước cũng rất khác nhau vì thế người ta đem chúng nhóm thành các nhóm lớn khác nhau. Có bao nhiêu nhóm sinh vật, đó là những nhóm nào ? Hãy quan sát lại bảng sự đa dạng của thế giới sinh vật. Có thể chia sinh vật làm mấy nhóm, là những nhóm nào ? - Khi phân chia người ta dựa vào những đặc điểm nào ? Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa + quan sát hình 2.1 - Thông tin và hình 2.1 cho em biết điều gì ? - Con người và các sinh vật trên trái đất có mối quan hệ với nhau như thế nào ? - Nhiệm vụ của sinh học là gì ? - Thực vật học có nhiệm vụ gì ? Qua bài học hôm nay đã giúp em hiểu thêm những điều gì ? - Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng, chúng sống ở nhiều môi trường có kích thước và khả năng di chuyển khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau và với con người. b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên - Sinh vật gồm 4 nhóm lớn: +Vi khuẩn +Nấm +Thực vật +Động vật - Động vật có di chuyển, thực vật có màu xanh, nấm không có màu xanh, vi khuẩn vô cùng nhỏ bé. 4. Nhiệm vụ của sinh học (4’) HS. Nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa trang 8 - Nhiệm vụ sinh học: nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật, cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống của con người - Nhiệm vụ thực vật học: + Nghiên cứu tổ chức cơ thẻ cùng các đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sống của thực vật. + Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau. + Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người. trên cơ sở đó tìm cách sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng. - Kết luận(SGK/ 9) c. Củng cố, luyện tập ( 4’ ) *Câu hỏi : Sinh học có nhiệm vụ gì ? - Nhiệm vụ sinh học: nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật, cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường,tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống của con người d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Sưu tầm tranh ảnh về thực ở nhiều môi trường khác nhau. - Sưu tầm một số tranh ảnh về sinh vật trong tự nhiên. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: +Thời gian giảng toàn:…………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………. +Thời gian giảng từng phần………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:………………………………………………………………………………..

Ngày soạn: 22/8/2015 Ngày dạy: 24/8/2015Lớp 6A 25/8/2015Lớp 6B 27/8/2015Lớp 6C MỞ ĐẦU SINH HỌC TIẾT 1- BÀI 1+2 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC MỤC TIÊU a Kiến thức: - Phân biệt vật sống vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng - Nêu nhiệm vụ Sinh học nói chung Thực vật học nói riêng b Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm kiếm xử lí thông tin để nhận dạng vật sống vật không sống - Kĩ phản hồi, lắng nghe tích cực trình thảo luận - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến cá nhân c.Thái độ: - Học sinh liên hệ kiến thức với thực tế tự nhiên CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Giáo viên: - giáo án, bảng phụ, tranh ảnh phóng to phần quang cảnh tự nhiên có số loài động vật, thực vật khác Tranh phóng to hình 2.1 SGK/ b Học sinh: - Xem trước mới, kẻ bảng SGK/ 8; TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ :(5’) - Giáo viên đưa số yêu cầu môn học: + Mỗi học sinh cần chuẩn bị đủ ghi, tập, thực hành, sách giáo khoa + Phần chuẩn bị nhà gồm: nghiên cứu, thực lệnh có mới, làm tập tiết trước + Chuẩn bị đầy đủ mẫu vật theo yêu câu hướng dẫn giáo viên - Giáo viên kiểm tra , sách giáo khoa học sinh; đôn đốc, nhắc nhở học sinh bổ sung loại sách thiếu * Đặt vấn đề:(1’) Hàng ngày tiếp xúc với loại đồ vật,cây cối, vật khác Đó giới vật chất xung quanh chúng ta, chúng bao gồm vật sống vật không sống Vậy chúng có đặc điểm giống khác nhau? Cơ thể sống có đặc điểm gì? Bộ môn sinh học có vai trò thế giới sinh vật Để trả lời câu hỏi này, vào tìm hiểu nội dung hôm b Dạy nội dung mới: 34’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động Nhận dạng vật sống Nhận dạng vật sống vật vật không sống không sống (10’) *Mục tiêu: - Phân biệt vật sống vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng ? Hãy kể tên số đồ vật, vật, - Cây nhãn, gà, bàn cối xung quanh chúng ta? GV Chọn cây, vật, đồ vật cụ thể để HS HS.Quan sát quan sát HS.Hoạt động nhóm Yêu cầu HS thực lệnh SGK ? Con gà, đậu cần điều kiện để Con gà, đậu chăm sóc sống? (lấy thức ăn, nước uống) để lớn lên ? Cái bàn có cần điều kiện gà, Cái bàn không cần điều kiện đậu để tồn không? gà, đậu để tồn ? Con gà, đậu có lớn lên sau Sau thời gian chăm sóc thời gian nuôi trồng không? Hòn gà, đậu tăng kích thước.Hòn đá có tăng kích thước không? đá không tăng kích thước ? - Giữa đậu, gà đá em cho vật sống, đâu vật không sống ? - Vật sống vật không sống khác điểm ? ? - Con gà, đậu vật sống.Hòn đá vật không sống - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên sinh sản - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm Đặc điểm thể sống thể sống (10’) *Mục tiêu: - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng GV - Yêu cầu HS đọc thông tin mục quan sát bảng sách giáo khoa trang -Yêu cầu HS nghiên cứu độc lập thực lệnh sách giáo khoa trang -Yêu cầu HS dùng kí hiệu + ( có ) ( ) điền vào chỗ trống bảng GV Treo bảng SGK/ 6, yêu cầu HS lên điền GV Đưa đáp án - HS đối chiếu ghi nhận ? - Qua bảng em cho biết thể sống có đặc điểm ? GV Như vây, vật sống có trao đổi chất với môi trường ngoài, có tăng lên kích thước tăng thêm số lượng vật không sống trao đổi chất, số lượng kích thước không tăng thêm Hoạt động Tìm hiểu đa dạng giới sinh vật *Mục tiêu: - Nêu đa dạng phân loại sinh vật tự nhiên - Nêu nhiệm vụ Sinh học nói chung Thực vật học nói HS.Đọc thông tin mục - quan sát bảng sách giáo khoa trang HS.Nghiên cứu độc lập thực lệnh sách giáo khoa trang HS.Điền bảng - HS khác bổ sung - Trao đổi chất với môi trường - Lớn lên sinh sản Sinh vật tự nhiên (10’) a Sự đa dạng giới sinh vật riêng GV -Yêu cầu HS tìm hiểu đa dạng HS điền – HS khác nhận xét bổ sinh vật tự nhiên sung -Yêu cầu cá nhân thực lệnh sách giáo khoa GV Treo bảng SGK/7 GV Đưa đáp án đúng, yêu cầu học sinh đối chiếu, điều chỉnh STT ? Tên sinh Vật Nơi sống Kích thước ( to, nhỏ, trung bình ) Có khả di chuyển Có ích hay có hại cho người Trên cạn Cây mít To Không Có ích Trên cạn Con voi To Có Có ích Trong đất Con giun đất Nhỏ Có Có ích Trong nước Con cá chép Nhỏ Có Có ích Trên mặt nước Cây bèo tây Nhỏ Không Có ích Trên không Con ruồi Nhỏ Có Có hại Trên cạn "Cây" nấm rơm Nhỏ Không Có ích - Qua bảng em có nhận xét - Sinh vật tự nhiên phong đa dạng giới sinh vật ? phú đa dạng, chúng sống ? - Sự phong phú môi trường sống, nhiều môi trường có kích thước kích thước khả di chuyển nói khả di chuyển khác nhau, có lên điều gì? mối quan hệ mật thiết với GV Sinh vật tự nhiên có số lượng với người lớn, hình dáng kích thước khác người ta đem chúng nhóm thành nhóm lớn khác Có nhóm sinh vật, nhóm ? GV Hãy quan sát lại bảng đa dạng giới sinh vật b Các nhóm sinh vật tự nhiên ? Có thể chia sinh vật làm nhóm, - Sinh vật gồm nhóm lớn: nhóm ? +Vi khuẩn +Nấm +Thực vật +Động vật ? - Khi phân chia người ta dựa vào - Động vật có di chuyển, thực vật đặc điểm ? có màu xanh, nấm màu xanh, vi khuẩn vô nhỏ bé Nhiệm vụ sinh học (4’) GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin HS Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa + quan sát hình 2.1 sách giáo khoa trang ? - Thông tin hình 2.1 cho em biết điều ? ? - Con người sinh vật trái đất có mối quan hệ với ? ? - Nhiệm vụ sinh học ? - Nhiệm vụ sinh học: nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống, điều kiện sống sinh vật, mối quan hệ sinh vật với với môi trường, tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống người - Nhiệm vụ thực vật học: + Nghiên cứu tổ chức thẻ đặc điểm hình thái, cấu tạo, hoạt động sống thực vật + Nghiên cứu đa dạng thực vật phát triển chúng qua nhóm thực vật khác + Tìm hiểu vai trò thực vật thiên nhiên đời sống người sở tìm cách sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển cải tạo chúng ? - Thực vật học có nhiệm vụ ? ? Qua học hôm giúp em hiểu thêm điều ? - Kết luận(SGK/ 9) c Củng cố, luyện tập ( 4’ ) *Câu hỏi : Sinh học có nhiệm vụ ? - Nhiệm vụ sinh học: nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống, điều kiện sống sinh vật, mối quan hệ sinh vật với với môi trường,tìm cách sử dụng hợp lí chúng, phục vụ đời sống người d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Sưu tầm tranh ảnh thực nhiều môi trường khác - Sưu tầm số tranh ảnh sinh vật tự nhiên * Rút kinh nghiệm dạy: +Thời gian giảng toàn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Thời gian giảng phần………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24/8/2015 Ngày dạy: 27/8/2015Lớp 6B 28/8/2015Lớp 6C 29/8/2015Lớp 6A ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT TIẾT – BÀI TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT MỤC TIÊU a Kiến thức: - Học sinh nắm điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng, phong phú thực vật b Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm kiếm xử lí thông tin để thấy đặc điểm chung thực vật - Kĩ phản hồi, lắng nghe tích cực trình thảo luận - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến cá nhân c Thái độ: - Học sinh liên hệ kiến thức với thực tế tự nhiên - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh loại thực vật sống trái đất - Tranh ảnh : khu rừng, vườn cây, vườn hoa, sa mạc, hồ nước,… b Học sinh: - Sưu tầm loại tranh ảnh, hoạ báo, bìa lịch,…có vẽ chụp ảnh loài thực vật sống môi trường khác - Ôn lại kiến thức quang hợp sách “Tự nhiên xã hội” Tiểu học TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ ( 5′ ) * Câu hỏi : - Câu Cho biết nhiệm vụ sinh học ? - Câu Giữa vật sống vật không sống có điểm khác nhau? * Đáp án : - Câu + Nghiên cứu tổ chức thể đặc điểm hình thái + Nghiên cứu đa dạng thực vật phát triển chúng + Tìm hiểu vai trò thực vật tự nhiên đời sống người - Câu + Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên sinh sản + Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản *Đặt vấn đề: (1’) Thực vật tự nhiên đa dang phong phú, nhiên quan sát kĩ ta thấy chúng có số đặc điểm chung giống Vậy đặc điểm đặc điểm nào? ta vào tìm hiểu hôm b Dạy nội dung mới: (34’) Hoạt động : Tìm hiểu đa dạng Sự đa dạng phong phú phong phú thực vật thực vật (16’) *Mục tiêu: - Học sinh nắm điểm chung thực vật GV Yêu cầu học sinh quan sát hình 3.1,2,3,4 tranh ảnh em mang theo GV - Chia lớp thành nhóm, phát phiếu HS.Thảo luận nhóm học tập, yêu cầu học sinh thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhóm ? - Xác định nơi có thực vật sống ? ? - Kể tên vài loài sống đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc ? ? - Nơi thực vật phong phú, nơi thực vật ? ? - Kể tên số gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rắn ? ? - Kể tên số sống mặt nước, theo em chúng có điểm khác sống cạn ? ? - Kể tên vài loài nhỏ bé, thân mềm yếu ? ? - Em có nhận xét nơi sống, số lượng loài khả thích nghi với môi trường sống thực vật ? GV - Thực vật đa dạng phong phú Trên trái đất có khoảng 250.000 đến 300.000 loài thực vật khác Việt Nam có khoảng 12.000 loài với nhiều kích thước khác : tảo lục đơn bào có đường kính 10 micromet, dài khoảng 20 micromet Cây bạch đàn Ôxtrâylia cao tới 100m Cây bao báp châu phi có đường kính khoảng 10 - 12m ? - Em cần phải làm để bảo vệ đa TH dạng phong phú thực vật ? GV Thực vật trái đất có số lượng lớn, số cá thể nhiều Chúng có điểm chung giống ? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung thực vật *Mục tiêu: - Tìm hiểu đa dạng, phong phú nhận xét, bổ sung - Tất nơi trái đất - Lúa, thông, sen, xương rồng - Rừng nhiệt đới phong phú - Sa mạc, vùng cực thực vật - Thông, sến, táu, lát, chò - Bèo tây : Rễ ngắn, thân xốp - Rau bợ -Thực vật sống nơi trái đất - Có số lượng lớn - Thích nghi với nhiều môi trường sống - Không chặt, phá rừng bừa bãi - Trồng bảo vệ xanh Đặc điểm chung thực vật ( 18′ ) thực vật GV Yêu cầu HS làm tập thực HS.Thảo luận nhóm Có khả lệnh SGK / 11 TT tự GV Treo bảng phụ, yêu cầu đại diện Tên tạo chất dinh nhóm lên điền bảng ? ? Cây lúa Cây ngô Cây mít Cây sen Cây xương rồng dưỡng + + + + + Lớn lên sinh sản Di chuyển + + + + + + + + + + - - So sánh loài thực vật có - Lớn lên sinh sản bảng với động vật - > tìm điểm giống thực vật với động vật ? - Tự tổng hợp chất hữu - Tìm điểm khác thực vật - Không có khả di chuyển với động vật ? GV Đưa số tượng: -VD1 Lấy roi đánh chó, chó vừa chạy vừa sủa Quật vào cây, đứng yên - VD1: Chó : Phản ứng nhanh với ? - Hãy giải thích tượng ? kích thích từ bên Cây : Không thấy phản ứng GV -VD2 Khi trồng vào chậu, đặt lên bệ cửa sổ Sau thời gian mọc cong phía có ánh sáng -VD2 : Thực vật có tính hướng sáng - > ? - Hãy giải thích tượng ? có phản ứng phản ứng chậm ? - Từ ví dụ rút kết luận khả phản ứng thực vật - Phản ứng chậm với kích thích từ với kích thích từ môi trường môi trường ngoài ? GV Thực vật có tính hướng sáng, hình thức cảm ứng thực vật kích thích ánh sáng đảm bảo cho thân vươn lên cao hướng tán phía ánh sáng.Mặc dù thực vật phản ứng chậm với kích thích môi trường, có trường hợp xấu hổ ta nhìn thấy phản ứng chạm nhẹ vào xấu hổ, từ từ khép lại, cụp xuống xấu hổ, gây phản ứng trả lời cử động trương nước u lồi gốc kép chét, lúc nước rút nhanh khỏi tế bào phía gốc gây phản ứng cụp ? Bài học hôm giúp em hiểu biết thêm điều gì? * KL chung SGK / 12 c Củng cố, luyện tập ( 4’ ) -Thực vật nước ta phong phú, cần trồng thêm bảo vệ chúng? * Gợi ý trả lời: + Dân số tăng nhanh, nhu cầu lương thực tăng; Nhu cầu mặt sử dụng sản phẩm từ thực vật tăng + Tình trạng khai thác rừng bừa bãi, làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quý bị khai thác đến cạn kiệt + Vai trò thực vật đời sống - Đặc điểm chung giới thực vật ? a Đa dạng ( hình dang, kích thước, tuổi thọ khác ) b Phong phú, có mặt khắp nơi trái đất, có khoảng 250000 - 300000 loài c Có khả tự tổng hợp chất hữu d Sống nhờ chất hữu sinh vật khác e Phần lớn khả di chuyển g Có khả di chuyển không gian d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) 10 chủ yếu hoa HS đọc KL/SGK GV Yêu cầu HS đọc KL/SGK c Củng cố luyện tập ( 4′ ) Hãy khoanh tròn chữ đứng đầu câu câu sau: Hoa bao gồm phận ? a Đế hoa, cuống hoa, đài, trang, nhị nhụy b Đài, tràng, nhị nhụy c Đế, tràng, nhị nhụy d Nhị nhụy Vì nhị nhụy phận quan trọng hoa ? a Vì nhị có hạt phấn mang tế bào sinh dục đực b Vì nhụy có noãn mang tế bào sinh dục c Cả a b d.Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1′ ) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK/ 95 làm tập 1, SGK/ 95 - Nghiên cứu trước : Các loại hoa * Rút kinh nghiệm dạy: +Thời gian giảng toàn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Thời gian giảng phần………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:……………………………………………………………………………… Ngày soạn : 11/12/2015 Ngày dạy : 14 /12/2015 Dạy lớp 6A Ngày dạy : 15 /12/2015 Dạy lớp 6B Ngày dạy : 17 /12/2015 Dạy lớp 6C TIẾT 33 - BÀI 29: CÁC LOẠI HOA MỤC TIÊU a Kiến thức: - HS phân biệt hai loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc hoa mọc thành chùm b Kĩ năng: 133 - Rèn luyện cho HS kĩ tìm kiếm xử lí thông tin để xác định phận chủ yếu hoa cách xếp hoa đặc điểm chủ yếu để phân biệt nhóm hoa - Kĩ tự tin đặt câu hỏi trả lời câu hỏi - Kĩ lắng nghe tích cực c Thái độ : - Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Giáo viên: - Những vật mẫu thật tranh ảnh gồm có số hoa số hoa đơn tính, số hoa lưỡng tính, số hoa mọc đơn độc, số hoa mọc thành cụm b Học sinh: - Mỗi nhóm gồm từ 4-6 học sinh chuẩn bị đủ loại vật mẫu bao gồm : loại có hoa đơn tính 3-4 loại loại hoa lưỡng tính - Nếu vật thật học sinh sưu tầm tranh ảnh đủ loại hoa TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ ( 5′ ) * Câu hỏi : - Nêu đặc điểm chức phận hoa ? * Đáp án : - Mỗi hoa thường có phận: cuống, đế, đài, tràng, nhị nhụy + Cuống: Có hình trụ, màu xanh lục có chức nâng đở hoa + Đế: Là phần cuống phình to tạo giá cho đài tràng + Đài hoa: Có màu xanh, số lượng nhiều bao bọc tràng hoa + Tràng hoa: Số lượng nhiều, màu sắc khác để thu hút ong bướm, bảo vệ nhị nhụy + Nhị hoa: Có nhị dài, nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực, nằm bao phấn dính đầu nhị + Nhụy hoa: Có đầu nhụy, vòi nhụy bầu nhụy, bầu nhụy chứa noãn mang tế bào sinh dục - Nhị nhụy hai phận sinh sản chủ yếu hoa * Đặt vấn đề :(1’) 134 Hoa loài khác nhau, để phân biệt người ta vào hai phận sinh sản chủ yếu hoa Vậy hoa có loại nào, để biết hôm tìm hiểu b Dạy nội dung : 34’ Hoạt động 1: Phân chia loại hoa vào phận sinh sản chủ yếu hoa Mục tiêu : Xác định nhóm hoa đơn tính hoa lưỡng tính GV Yêu cầu HS quan sát vật mẫu hình 29.1 SGK TT Tên Dưa chuột Cải Bưởi Liễu Táo tây Khoai tây Các phận sinh sản chủ yếu hoa Nhị Nhuỵ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ Thuộc nhóm hoa ? Đơn tính Lưỡng tính Lưỡng tính Đơn tính Lưỡng tính Lưỡng tính Phân chia loại hoa vào phận sinh sản chủ yếu hoa (19’) Các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng phụ sau mục SGK HS đại diện nhóm trả lời, vài HS lên bảng hoàn thành bảng phụ, nhóm khác nhận xét bổ sung Yêu cầu HS chia hoa thành hai nhóm GV - Các nhóm chia hoa thành hai nhóm viết giấy + Nhóm : Có đủ nhị nhuỵ + Nhóm : Chỉ có nhị có nhuỵ Cho HS làm tập điền từ GV Nhận xét sửa chữa - Làm tập liệt kê vào bảng : + Hoa đơn tính : …dưa chuột… - Có thể chia hoa thành loại ? Là + Hoa lưỡng tính : …cải, bưởi … ? loại ? - Có loại hoa : đơn tính lưỡng tính - Thế hoa lưỡng tính ? Lấy ví dụ ? + Hoa lưỡng tính hoa có đủ nhị nhụy VD: Hoa bưởi, ổi, cam… - Thế hoa đơn tính ? Lấy ví dụ ? + Hoa đơn tính hoa có phận nhị nhụy - Hoa đơn tính mang nhị gọi hoa ? VD : Hoa mướp, bí 135 ? ? GV GV ? ? GV ? GV TH GV 136 - Hoa đơn tính mang nhuỵ gọi hoa + Hoa chứa nhị hoa đực ? + Hoa chứa nhụy hoa VD: Hoa bầu, bí, ngô, … Yêu cầu HS lên bảng nhặt riêng hoa đơn tính hoa lưỡng tính số mẫu - HS lên phân loại hoa GV vật giáo viên mang theo Hoạt động Phân chia nhóm dựa vào cách xếp hoa Phân chia nhóm dựa vào Mục tiêu : Hiểu hoa cách xếp hoa (15’) mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm , lấy ví dụ giải thích tác dụng hoa mọc thành cụm Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin quan sát hình 29.2 SGK cho biết: - Hoa chia làm nhóm, cho ví dụ ? - Có nhóm hoa : +Hoa mọc đơn độc:Hoa súng - Hoa mọc đơn độc hoa mọc thành +Hoa mọc thành cụm: Cúc, huệ… cụm khác ? - Hoa mọc đơn độc : Mỗi cành Hoa mọc đơn độc hoa thường lớn mang hoa Hoa mọc thành cụm hoa thường - Hoa mọc thành cụm : Một cành nhỏ mang nhiều hoa - Các hoa mọc thành cụm có tác dụng sâu bọ thụ phấn hoa ? - Thu hút sâu bọ thụ phấn cho Hoa có ý nghĩa quan trọng tự hoa nhiên, người môi trường -> Ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, dặc biệt cảnh đẹp nơi công cộng, không hái hoa phá hoại môi trường trường học nơi công cộng-> Cần có ý thức làm cho trường, lớp, nơi thêm tươi đẹp cách trồng thêm xanh, loài hoa - Yêu cầu HS đọc KL/SGK HS đọc kết luận SGK/ 98 c Củng cố luyện tập ( 4’ ) Hãy khoanh tròn chữ đứng đầu câu trả lời câu sau ? Thế hoa đơn tính ? a Hoa có đài, tràng, nhị b Hoa có đài, tràng, nhụy c Hoa thiếu nhị nhụy Thế hoa lưỡng tính ? a Hoa có đủ nhị nhụy b Hoa có đài, tràng, nhị c Hoa có đài, tràng, nhụy d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK/ 98 - Ôn lại học, tiết sau ôn tập * Rút kinh nghiệm dạy: +Thời gian giảng toàn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Thời gian giảng phần………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:……………………………………………………………………………… Ngày soạn : 13/12/2015 Ngày dạy : 17/12/2015 Dạy lớp 6B 18/12/2015 Dạy lớp 6C 19/12/2015 Dạy lớp 6A TIẾT 34 – BÀI 30 THỤ PHẤN MỤC TIÊU a Kiến thức: - Học sinh nêu thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ -Phân biệt đựơc tượng giao phấn tự thụ phấn b Kĩ năng: - Rèn kỹ phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi loại hoa với hình thức thụ phấn - Kĩ vận dụng kiến thức thụ phấn trồng trọt gia đình c.Thái độ: 137 - Giáo dục lòng yêu thích môn, ham thích tìm hiểu khám phá thiên nhiên CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Giáo viên: - Sưu tầm số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ địa phương - Sưu tầm tranh ảnh vè số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ khác b Học sinh: - Ít nhóm học sinh sưu tầm loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có địa phương - Sưu tầm tranh ảnh số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ ( Không ) * Đặt vấn đề: (1’) Quá trình sinh sản bắt đầu thụ phấn.Vậy thụ phấn ? Hoa có cách thụ phấn ? Bài học giúp ta trả lời câu hỏi b.Dạy nội dung : 39’ Hoạt động :Tìm hiểu hoa tự thụ Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn hoa giao phấn phấn ( 20’) *Mục tiêu : Hiểu rõ đặc điểm hoa tự thụ phấn - Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn GV Sự thụ phấn bắt đầu trình sinh sản hữu tính có hoa.Có tiếp xúc hạt phấn(là phận sinh tế bào sinh dục đực) đầu nhuỵ( thuộc phận chứa tế bào sinh dục cái) hoa thực chức sinh sản, tiếp xúc gọi tượng thụ phấn ? Hạt phấn tiếp xúc với nhuỵ hoa cách ? a Hoa tự thụ phấn GV Treo tranh HS.30.1 -> Hướng dẫn học - Quan sát H 30.1 sinh quan sát ? - Thế hoa tự thụ phấn ? - Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu 138 HS Làm tập / 99 ? - Hãy cho biết đặc điểm ghi ngoặc hoa tự thụ phấn ? ? + Hoa tự thụ phấn hoa đơn tính hay lưỡng tính ? ? +Thời gian chín nhị so với nhuỵ Lấy ví dụ ? nhuỵ hoa - Đặc điểm + Là hoa lưỡng tính + Nhị nhuỵ chín lúc b Hoa giao phấn ? - Thế hoa giao phấn ? Cho ví - Là hoa có hạt phấn chuyển dụ đến đầu nhuỵ hoa khác VD: Hoa bầu, bí, mướp ? - Hoa giao phấn khác hoa thụ phấn - Đặc điểm nào? + Là hoa đơn tính lưỡng tính + Nhị nhuỵ không chín lúc ? - Hiện tượng giao phấn hoa - Yếu tố: Sâu bọ, gió, người thực nhờ yếu tố ? Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ hoa thụ phấn nhờ sâu bọ sâu bọ (19’) * Mục tiêu : Nhận biết đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ GV Treo tranh HS.32.2 -> Hướng dẫn học HS.Quan sát H 30.2 sinh quan sát ? - Hoa có đặc điểm dễ hấp dẫn sâu - Hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương bọ ? thơm, mật ? ? ? ? - Tràng hoa có đặc điểm làm sâu bọ - Tràng thường có hình ống đến lấy phấn, mật phải chui vào hoa ? - Nhị hoa có đặc điểm khiến sâu bọ - Hạt phấn to có gai đến lấy mật phấn thường mang theo hạt phấn sang khác ? - Nhụy hoa có đặc điểm khiến sâu - Đầu nhụy có chất dính bọ đến hạt phấn hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy ? - Hãy tóm tắt đặc điểm chủ yếu 139 hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? ? - Em biết thụ phấn hoa *Kết luận: SGK qua học hôm ? c Củng cố luyện tập ( 4’ ) - Thụ phấn ? + Là tượng hạt phấn rơi đầu nhuỵ - Những hoa nở đêm như: Nhài, quỳnh, hương có đặc điểm thu hút ong bướm sâu bọ ? + Có màu trắng có tác dụng làm cho hoa bật đêm tối khiến sâu bọ dễ nhận ra; hoa có mùi thơm đặc biệt có tác dụng kích thích sâu bọ tìm đến chúng chưa nhận hoa d.Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) - Học bài, xem trước : Thụ phấn ( tiếp ) * Rút kinh nghiệm dạy: +Thời gian giảng toàn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Thời gian giảng phần………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:……………………………………………………………………………… ============================= Ngày soạn : 18/12/2015 Ngày dạy : 21/12/2015 Dạy lớp 6B 2212/2015 Dạy lớp 6A 25/12/2015 Dạy lớp 6C TIẾT 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I MỤC TIÊU a Kiến thức: - HS hệ thống hoá lại kiến thức học học kì I b Kĩ : - Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp hoạt động nhóm c.Thái độ : - Giáo dục cho HS tinh thần tự giác ôn luyện CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 140 a Giáo viên: Giáo án, tài liệu b Học sinh: Ôn kiến thức cũ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ ( 5′ ) * Câu hỏi : - Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa hoa chia thành loại, loại hoa ? - Dựa vào cách xếp hoa hoa chia thành nhóm, loại hoa ? * Đáp án Có loại hoa : đơn tính, lưỡng tính + Hoa lưỡng tính hoa có đủ nhị nhụy + Hoa đơn tính hoa có phận nhị nhụy Có nhóm hoa : + Hoa mọc đơn độc + Hoa mọc thành cụm * Đặt vấn đề: (1’) Yêu cầu HS nhắc lại chương học Hôm hệ thống lại vấn đề b Dạy nội dung :34’ Hoạt động Hệ thống hoá I/ Hệ thống hoá kiến thức kiến thức học học (19’) Đại cương giới thực vật ? - Thực vật có đặc điểm - Thực vật có khả tạo chất dinh chung ? dưỡng - Không có khả di chuyển - Phản ứng chậm với kích thích từ bên ? - Dựa vào đặc điểm để nhận biết - Dựa vào quan sinh sản hoa, thực vật có hoa ? quả, hạt Tế bào thực vật ? - Tế bào thực vật gồm thành - Gồm : Vách TB, màng sinh chất, chất phần chủ yếu ? TB, nhân, không bào ? - Thành phần có chức điều khiển hoạt động sống tế bào ? ( Nhân ) 141 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? 142 - Mô gì, cho ví dụ số loại - Mô nhóm TB có hình dạng cấu mô ? tạo giống thực chức riêng - Tế bào có lớn lên không ? -Tế bào phân chia lớn lên ? Rễ - Gồm loại : rễ cọc, rễ chùm - Rễ gồm loại ? - Gồm miền : Miền sinh trưởng, - Rễ gồm miền, nêu chức miền trưởng thành, miền hút,miền chóp miền ? rễ - Nêu cấu tạo phận miền - Miền hút gồm : hút ? Vỏ :biểu bì, thịt vỏ Trụ :bó mạch (mạch rây,mạch gỗ) ruột Thân Cấu tạo thân gồm - Cấu tạo thân gồm : Thân phận nào? chính, cành, chồi ngọn, chồi nách - Dựa vào vị trí so với mặt đất người - Làm loại : Thân đứng, thân leo, thân ta chia thân làm loại ? bò - Thân non có cấu tạo ? - Thân non gồm: Vỏ, trụ giữa… Bài tập :Trong nhóm sau đây, nhóm gồm toàn có rễ cọc: Đáp án : a Cây xoài, ớt, đậu, hoa a Cây xoài, ớt, đậu, hoa hồng hồng b Cây bưởi, cà chua, cải, b Cây táo, mít, su hào, ổi hành c Cây táo, mít, su hào, ổi d Cây dừa, ném, lúa, ngô Lá - Lá gồm phận ? - Lá gồm : cuống lá, gân, phiến - Bộ phận có chức - Phiến chủ yếu tham gia quang hợp chế tạo chất hữu ? ? - Cấu tạo phiến gồm - Phiến gồm: phần nào? Chức - Biểu bì -> Bảo vệ, trao đổi khí thoát phần? nước - Thịt : chứa nhiều lục lạp -> chế tạo chất hữu - Gân : bó mạch -> Vận chuyển chất ? - Những điều kiện bên - Những điều kiện bên ảnh hưởng ảnh hưởng tới trình quang hợp? tới trình quang hợp: nước, ánh sáng, nhiệt độ hàm lượng khí cacbonic - Vì: Sản phẩm trình quang hợp ? - Vì quang hợp hô hấp trái ( chất hữu khí ôxi) nguyên liệu ngược lại có quan hệ hô hấp ngược lại sản phẩm chặt chẽ với ? hô hấp ( nước khí cácbônic) nguyên liệu cho quang hợp hoạt động sống lại cần lượng hô hấp sản Cây sống thiếu trình II Một số dạng câu hỏi tập kiểm tra (15’) Hoạt động Một số dạng câu hỏi Trắc nghiệm tập kiểm tra G Đưa số dạng tập, yêu cầu Điền loại rễ biến dạng vào chỗ V học sinh làm trống câu sau ? Bài tập : Chọn đáp án a) ……………chứa chất dự trữ cho câu sau : hoa, tạo b) …………… bám vào trụ giúp leo lên c) …………… giúp hô hấp không khí d) …………… lấy thức ăn từ chủ 2.) Hãy chọn nội dung cột B phù hợp với cột A viết vào cột trả lời bảng Cột A Cột B Trả lời 143 Bài tập : Hãy chọn nội dung cột B phù hợp với cột A viết vào cột trả lời bảng Các phận Của thân non 1, Biểu bì 2, Thịt vỏ 3, Mạch rây 4, Mạch gỗ 5, Ruột Chức a, Tham gia quang hợp b, Vận chuyển chất hữu c, Bảo vệ d, Vận chuyển nước muối khoáng e, Dự trữ chất dinh dưỡng 1… 2… 3… 4… Tự luận 1) Quang hợp ? Cây quang hợp vào thời gian ? Vẽ sơ đồ quang hợp ? (2 điểm) 2) Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? Cho ví dụ ? c Củng cố luyện tập ( 3’ ) -Nguyên liệu sử dụng để chế tạo tinh bột là: a Khí cacbônic muối khoáng b Khí ôxi nước c Nước khí cacbônic -So sánh cấu tạo thân non miền hút rễ - Quá trình quang hợp thực phận cây? Quang hợp có ý nghĩa ? - Hãy kể tên loại cỏ dại sinh sản thân rễ ? Muốn diệt cỏ dại phải làm ? d.Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra học kì I * Rút kinh nghiệm dạy: +Thời gian giảng toàn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Thời gian giảng phần………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….… +Nội dung kiến thức: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… +Phương pháp:……………………………………………………………………………… =============================== Ngày soạn: 22/12/2015 144 Ngày kiểm tra: 20/12/2015 Kiểm tra lớp: 6A,B,C TIẾT 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU a Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh sau học xong phần đại cương giới thực vật, tế bào thực vật, quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá) thực vật b Kĩ - Rèn kĩ làm kiểm tra, phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát kiến thức c Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, tính trung thực, nghiêm túc kiểm tra NỘI DUNG ĐỀ MA TRẬN Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chương RỄ tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chương THÂN tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chương LÁ tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chương SINH SẢN tiêt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp Vận dụng mức cao TL TL TL TL Cộng Nhận biết rễ cọc rễ chùm Số câu Số điểm:2 Tỉ lệ : 20% Số câu Số điểm:2 Tỉ lệ : 20% Nhận biết phận thân Thiết kế thí nghiệm dài thân Số câu Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Số câu Sốđiểm:1 Tỉ lệ : 10% Nêu đặc điểm gồm: cuống, phiến, gân Số câu Số điểm Tỉ lệ=10% Số câu Số điểm Tỉ lệ: 30% Viết sơ đồ quang hợp, ý nghĩa trình quang hợp Số câu Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% Số câu Số điểm Tỉ lê: 40% Giải thích số đặc điểm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên khoai lang 145 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ: 50% Số câu Số điểm Tỉ lệ: 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ: 20% Số câu Số điểm Tỉ lê: 10% Số câu Số điểm10 Tỉ lệ:100% ĐỀ BÀI Câu: (2.điểm) Có loại rễ chính? Hãy kể tên nêu đặc điểm loại Câu: (3.điểm) a Thân gồm phận nào? b Làm thí nghiệm để biết thân dài ra? Câu: (1.điểm) Cấu tạo gồm phận nào? Câu: (3.điểm) Viết sơ đồ quang hợp Quang hợp xanh có ý nghĩa gì? Câu: (1.điểm) Muốn củ khoai lang không mọc mầm phải cất giữ nào? Vì không trồng khoai lang củ? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án - Có loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm Điểm 1,0 - Rễ cọc: có rễ to, khỏe đâm sâu, xung quanh nhiều rễ 0,5 - Rễ chùm: rễ mọc từ gốc thân với kích thước a.- Thân gồm; Thân chính, cành, chồi chồi nách 0,5 1,0 - Chồi nách phát triển thành cành mang cành mang hoa, 1,0 chồi giúp thân cành dài b - Dùng đậu trồng vào chậu 0,5 - Một chậu ngắt ngọn, chậu không ngắt 146 - Sau – ngày, dùng thước đo, so sánh chiều cao 0,5 - Kết luận thân dài phần (tế bào mô phân sinh ngọn) Cuống lá, phiến lá, gân lá, số có bẹ - Sơ đồ: Nước + Khí cacbonic Tinh bột + Khí oxi as, dl 1,0 1,0 - Ý nghĩa: + Cung cấp chất hữu làm thức ăn cho người động vật 1,0 + Cung cấp oxi cho sinh vật hô hấp 1,0 - Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát 0,5 - Vì củ chứa chất dự trữ để làm thức ăn, thân sinh sản 0,5 nên trồng thân ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA - Về nắm kiến thức, kĩ vận dụng học sinh: - Cách trình bày, diễn đạt kiểm tra: 147

Ngày đăng: 07/08/2016, 10:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w