Xuất phát từ thực tế giảng dạy, từ trình độ tiếp cận với tác phẩm văn chương của học sinh trường THCS Tây Sơn là rất hạn chế và vốn sống của các em lại rất hẹp nên trở thành trở ngại lớn
Trang 3Thực tế năm học 2006 – 2007 tòan ngành giáo dục cùng hưởng ứng phong trào của Bộ Giáo dục Đào tạo là: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
Trang 4Thật vậy, cách học chạy theo thành tích không đáp ứng được yêu cầu đổi mới của xã hội Vì thế, làm sao để nâng cao chất lượng dạy và học, đó cũng là vấn đề cần quan tâm đối với những người làm công tác giáo dục.
Trang 5Xuất phát từ thực tế giảng dạy, từ trình độ tiếp cận với tác phẩm văn chương của học sinh trường THCS Tây Sơn là rất hạn chế và vốn sống của các em lại rất hẹp nên trở thành trở ngại lớn khi các em học môn
Trang 6Trước sự đổi mới của toàn ngành giáo dục nước ta hiện nay,
“tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục“ đã trở thành một trở lực rất lớn đối với sự phát triển của sự nghiệp giáo dục Trong đó, bộ môn Ngữ văn có vị trí quan trọng trong việc đánh giá kết quả học tập
Trang 7Là người giáo viên đứng lớp, tôi nghĩ mình phải làm một việc gì đó để góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy Ngữ văn, nhằm đáp ứng được yêu vầu mới.
Trang 8Môn ngữ văn trong nhà trường THCS có một vị trí đặc biệt quan trọng, nó được dành một tỉ lệ thời lượng khá lớn so với các môn khác.
Trang 9Chính vì thế mà đã có nhiều công trình nghiên cứu và thực nghiệm có kết quả Bản thân tôi đã ứng dụng và mang lại nhiều hiệu quả Song, chưa thể tự mãn về phương pháp của mình, trong quá trình giảng dạy, tôi luôn cố gắng tìm tòi va øtrăn trở: làm sao có thể nâng cao chất
Trang 10-THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
CỦA ĐỀ TÀI:
Trang 12Tổ chuyên môn nhiệt tình đóng góp ý kiến, bổ sung những thiếu sót trong quá trình giảng dạy.
Đa số các em học sinh đều chăm ngoan và có ý thức học tập tốt Được sự quan tâm của hội cha mẹ học sinh.
Trang 13Bản thân mỗi giáo viên không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
2 Khó khăn:
Trang 14Vì là một trường ở vùng sâu nên điều kiện về kinh tế gia đình các
em còn gặp rất nhiều khó khăn, thời gian các em đầu tư cho học tập còn hạn chế vì ngoài thời gian học tập ở trên lớp các em còn phải phụ giúp gia đình.
Trang 15Đường sá đi lại là vô cùng khó khăn Mùa mưa thì lầy lội, nhiều
em vì thế mà đi học trễ hoặc có khi phải nghỉ học Mùa nắng thì bụi ảnh hưởng đến sức khỏe của cả giáo viên và cả học sinh.
Trang 16Trường lớp tạm bợ Hễ trời mưa
to là không học được vì giột, vì ồn.Các em còn lười học , đặc biệt là những môn phải học thuộc nhiều như môn Ngữ văn Còn lười suy nghĩ, cảm nghiệm để tìm ra những giá trị sâu xa, những tư tưởng phần nào hoặc có khi là rất trừu tượng của một
Trang 17Còn nhiều tình trạng học đối
phó Học sinh chỉ chú ý ghi nhớ khi phải kiểm tra còn sau đó thì
ít khi nhớ lại, tái hiện lại.
Việc dạy và học chưa thực sự tự giác, việc dạy và học chạy theo thành tích vẫn còn tồn tại trong
Trang 18Tất cả những vấn đề trên đã
gây trở ngại không nhỏ đến tiến trình học tập của học sinh cũng như việc giảng dạy của giáo
viên.
Trang 19Chính vì thế để đạt được hiệu quả cao trong việc dạy và học ngữ văn cần phải chú ý làm sao tạo điều kiện cho học sinh cảm thụ được toàn bộ giá trị của tác phẩm văn học, biết trình bày cảm nhận của mình về tác phẩm một cách sâu sắc, thông qua đó hình thành cho các em
Trang 20Làm được như thế có nghĩa là đã nâng cao chất lượng của giờ dạy
học văn vậy
Trang 21Soá lieäu thoáng keâ:
Trang 22Qua thời gian công tác, được sự phân công của chuyên môn nhà trường, tôi được dạy Ngữ văn qua từng khối 6,7,8 tôi nhận
thấy còn nhiều học sinh chưa có hứng thú học Ngữ văn và kết quả học tập của các em ở môn
Ngữ van còn thấp
Trang 23Có nhiều em không thể đọc thuộc một bài thơ đã học hoặc không thể nêu được nội dung chính của một tác phẩm bất kì Khi tạo lập văn bản thì có rất nhiều cách diễn đạt ngô nghê Cũng có em khi đọc xong văn bản thì không chỉ ra được các
Trang 24Sau khi khảo sát chất lượng học tập của học sinh cuối năm 2006 –
2007 do tôi trực tiếp giảng dạy, tôi
đã thu được kết quả như sau:
Trang 25STT LỚP SĨSỐ
Trang 26LEÄ % ÑIEÅM
Trang 27DƯỚI 5 TỈ
Trang 28LEÄ %
Trang 291 6 A 1 39 12 30.7% 27 69.3%
Trang 302 7 A 3 38 15 39.5% 23 59.5%
Trang 313 8 A 2 38 14 36.8% 24 63.2%
Trang 32Đây là kết quả thống kê của năm đầu tiên hưởng ứng phong trào: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục”.
Trang 33Qua kết quả trên cho thấy một
thực tế chất lượng học tập môn Ngữ văn của học sinh là thấp, người giáo
viên cần có một định hướng rõ
ràng, cần có những phương pháp thật cụ thể để khắc phục tình trạng
này, tức là phải nâng cao chất
lượng dạy học ngữ văn cho học sinh.
Trang 34- NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
Trang 35 1 Cơ sở lí luận:
Văn học là một loại hình nghệ thuật ngôn từ, nhằm thể hiện sự nhận thức (phản ánh) và
khái quát cuộc sống bằng hình tượng Do
vậy, hoạt động giảng dạy văn học phải xuất phát từ đặc trưng và nguyên tắc cấu tạo hình tượng kết tinh trong tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ.
Trang 36•Vậy làm sao để biết một giờ
dạy học văn là chất lượng? Cần phải dựa vào chuẩn nào để đánh giá?
Với tất cả các giờ học văn bản, theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học cần chú trọng
những nhiệm vụ của giờ học là
Trang 37Có được những kiến thức cơ
bản, hệ thống về kiểu văn bản Nắm được nội dung của các văn bản được học cùng với một số thông tin về tác giả, một số khái niệm thuật ngữ sơ yếu, cần thiết về thi pháp, lịch sử văn học, lí
Trang 38Hình thành và rèn luyện những
kĩ năng cơ bản, thiết yếu để giải mã, tiếp nhận văn học và tạo lập một số loại văn bản trong phạm vi nhà trường Về giải mã, tiếp nhận văn học: hình thành kĩ năng phân tích, bình giá, cảm thụ tác phẩm văn học nhằm bồi dưỡng trình độ thẩm mỹ và thị
Trang 39Về tạo lập văn bản: hoàn chỉnh các
kĩ năng nghe nói đọc viết đã có ở tiểu học đồng thời bồi dưỡng cho học sinh các cách thức làm văn ở trường THCS và khả năng giao tiếp
hàng ngày.
Trang 40Giáo dục tư tưởng, tình cảm, nhân cách theo những cái hay, cái đẹp của văn học: giáo dục tình yêu, sự quý trọng tiếng mẹ đẻ cũng như như những giá trị
Trang 41Bên cạnh đó cần giáo dục cho học sinh hứng thú và thái độ học tập khoa học, nghiêm túc môn học, có ý thức và biết vận dụng những gì đã học vào ứng xử trong gia đình, nhà trường, xã hội một cách có văn hóa.
Trang 42Văn bản nói chung và văn bản văn học nói riêng là một kết cấu nghệ thuật tinh tế có sự kết hợp giữa khách quan phản ánh và chủ quan biểu hiện của tác giả Bằng ngôn ngữ và qua những ấn tượng, cảm giác mà ngôn ngữ mang đến, các văn bản có khả năng tái hiện một cách sinh động, gợi cảm, cụ thể
Trang 43Đọc và học văn không chỉ để biết những sự kiện, hiện tượng của cuộc
sống mà còn hiểu được những ý
tưởng sâu xa nằm ngoài ngôn ngữ tác phẩm Đó chính là những tư
tưởng tình cảm và sự đánh giá… của
chính nhà văn về hiện thực.
Trang 44Qua chuyện Người con gái Nam Xương học sinh không chỉ biết được một cuộc đời đau khổ của Vũ Nương mà còn có thể hiểu và cảm được những ý nghĩa sâu xa của tác phẩm: tố cáo Nho giáo nghiệt ngã coi trọng nam quyền - nguyên nhân dẫn đến cái chết oan uổng của người phụ nữ đức hạnh, hiếu thảo; tiếng nói cảnh tỉnh với thói ghen tuông vô cớ
- nguyên nhân giết chết tình yêu và hạnh phúc gia đình… học sinh sẽ tìm hiểu tác phẩm để thấy được những đặc sắc về thi pháp nghệ thuật của thể loại truyền kì và tài năng của Nguyễn Dữ trong sử dụng ngôn từ, xây dựng tình huống truyện, tính cách
Trang 45Thực ra, khi soạn giáo án , người giáo viên được hỗ trợ đắc lực từ sách giáo viên Trong đó, có xác định mục tiêu dạy học ở ba phương diện: kiến thức, kĩ năng và thái độ Nhưng việc thực hiện những mục tiêu ấy có thấu triệt hay không phụ thuôc vào năng lực, sự chuẩn bị và
Trang 46Tức là ngoài những kĩ năng nghề nghiệp đã được hình thành ở trưởng
sư phạm, thì người giáo viên phải luôn trăn trở suy tư và tìm tòi cốt làm sao cho hiệu quả tiết dạy học của mình ngày càng tiệm cận với những mục tiêu mà bộ giáo dục đã đặt ra cho người học khi đọc - hiểu các tác phẩm văn học trong trường
Trang 474 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp
của đề tài:
Trang 48Với vài kinh nghiệm nhỏ được tích lũy trong quá trình giảng dạy phần văn bản và những băn khoăn, suy nghĩ về các phương pháp giảng dạy tôi đã thực hiện
một số giải pháp sau:
Trang 49Trước tiên, phải giúp học sinh biết tái tạo hình tượng
trong giờ học văn bản.
Trang 50Đây là phương pháp có tính chất quyết định trong giờ học văn, có tái tạo được hình tượng mới làm rung động được tâm hồn của học sinh, khơi nguồn tưởng tượng và thúc đẩy tâm lý; trí tuệ của các em biết rung cảm với hình tượng, học sinh sống với cuộc sống mà tác phẩm phản ánh, nảy sinh lòng yêu thương gắn
Trang 51Khi yêu ghét một cách tự giác, tự nhiên, là lúc các em tự soi mình vào tấm gương của văn học Những điều
tiếp thu được sẽ trở thành vốn
sống, thành niềm tin chỉ đạo cách sống sau này của học sinh Việc tái tạo hình tượng cần được tiến hành trong suốt giờ học, mức độ và hình thức có khác, ta có thể tách cụ thể
Trang 522.1.1 Dẫn dắt học sinh biết sống với hoàn cảnh xã hội mà bài văn
phản ánh.
Trang 53Ví dụ: dạy bài Hịch tướng sĩ,
giáo viên gợi mở: Bài hịch là
một tác phẩm nổi bật với tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc Ra đời vào năm 1285, khi trong đất nước đang trong tình thế nghiêm trọng, tình hình mà Kinh đô Thăng Long đã mấy lần bị giặc chiếm đóng, khi mà
Trang 54Trước tình thế lâm nguy như vậy, mọi người phải làm gì? Sau gần ba mươi năm hưởng thái bình, mọi
người bắt đầu có thái độ cầu an
hưởng lạc Tác phẩm ra đời là tiếng gọi thiêng liêng, chiến đấu với giặc Nguyên để bảo vệ nền độc lập Tổ Quốc Tác phẩm cũng thể hiện rõ
vai trò lãnh đạo của nhà nước
Trang 55Nếu giáo viên không cho học sinh hiểu được yếu tố lịch sử chung và riêng này, học sinh khó có thể hiểu sâu sắc tác
phẩm Trên cơ sở hiểu được bối cảnh lịch sử đã sản sinh ra tác phẩm, học sinh có thể đánh giá, khẳng định được giá trị của tác phẩm một cách đúng đắn, hiểu
Trang 562.1.2 Đọc diễn cảm
Trang 57Đây là một việc làm giúp học sinh tìm hiểu sơ bộ về tác phẩm cũng như giúp các em đọc đúng đặc
trưng cho từng thể loại Đọc cũng chính là điều kiện làm cho cảm xúc của học sinh được khơi dậy theo âm vang của ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ nhân vật Vì
ngữ thơ và ngôn ngữ nhân vật Vì
Trang 58Aâm thanh cao thấp, ngữ điệu biến đổi, tốc độ nhanh chậm, tiếng ngân cũng như chỗ dừng… đọc diễn cảm nhằm dẫn dắt tâm trạng học sinh vào cuộc sống trong tác phẩm,
tưởng tượng ra khung cảnh, ra
nhân vật.
Trang 59Nếu là thơ, thì đọc chính là lúc tạo nên rung động trong thi ca, tạo nên sự đồng điệu về tâm
hồn, tiến tới sự đồng tình, đồng
ý với tác giả Nếu là tác phẩm tự sự, khi nghe đọc, lòng yêu ghét tất nhiên phải nảy sinh và các
Trang 60Ví dụ: Khi tôi đọc mẫu bài Nam
Nam), tôi quan sát sát ở phía các
em có sự thinh lặng lạ kì Tôi
chắc chắn khi ấy các em đang lâng lâng trong trong niềm sung
Trang 61Có thể chỉ là cảm tính thôi nhưng nó sẽ tạo đà thuận lợi để tôi dẫn dắt các em khám phá những nội dung chiều sâu, biến những cảm nhận cảm tính ban đầu thành sự yêu thích có căn cứ vững chắc Qua đó học sinh còn thấy được mối quan hệ hữu cơ của tư tưởng, âm hưởng
Trang 622.1.3 Tái tạo hình tượng trong quá trình phân tích.
Trang 63Việc này giáo viên thực hiện
trong khi hướng dẫn học sinh từ khâu phân tích từ, hình ảnh, chi tiết có trong tác phẩm Tức là phân tích các dấu hiệu nghệ
thuật của tác phẩm Đây là
khâu có tính chất quyết định
thành công hay thất bại của một
Trang 64Mặt khác, căn cứ vào dấu hiệu nghệ thuật của tác phẩm, người giáo viên phải gợi ra hình dáng, đường nét, màu sắc của hình tượng để học sinh thấy được
hình tượng hiện ra trước mắt, tưởng chừng như có thể đụng,
chạm được.
Trang 65Như vậy, học văn bản trước hết học sinh phải biết lấy cái cụ thể mà hình thành dần dần phương pháp tự học, nâng cao năng lực
tư duy, tư tưởng, tình cảm của
bản thân.
Trang 66Ví dụ: Khi phân tích nhân vật
Thạch Sanh trong văn bản Thạch Sanh, phải tái tạo hình tượng nhân vật trên cơ sở một nhóm từ, một loạt hình ảnh hoặc chi tiết cụ thể để có thể hình dung hoàn chỉnh về một hình tượng văn học: Thạch Sanh là một dũng sĩ, thật thà cả tin, cứu
Trang 67Gắn văn bản với thực tế
cuộc sống.
Trang 68Việc liên hệ thực tế sẽ làm cho
nội dung văn bản trên lớp không phải là những kiến thức sáo rỗng, khô khan, trừu tượng, nhàm chán mà nó sẽ làm cho kiến thức trở nên sinh động, gần gũi với học sinh làm cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng và góp phần làm cho tư tưởng, tình
Trang 69Liên hệ thực tế vào văn bản, học sinh sẽ nhìn thấy nội dung bài văn là tấm gương phản ánh trung thực cuộc sống, thực tế lịch sử con người.
Trang 70Có như thế học sinh mới hứng thú học văn bản, tự xây dựng cho mình
tâm hồn, phẩm chất ý thức của
người lao động mới, làm cho học sinh hòa nhịp với hơi thở nóng hổi của thời đại, mới hình thành cho mình những ước mơ, nguyện vọng đem hiểu biết của mình để phục vụ
Trang 71Dạy bài Em bé thông minh
(truyện cổ tích), giáo viên có thể đặt câu hỏi để liên hệ thực tế cho học sinh thảo luận như sau:
Trang 72Trong thực tế hiện nay, qua
thông tin đại chúng có những
em bé thông minh nào em được
biết? (Giáo viên gợi ý qua
chương trình Trò chuyện cuối
Trang 73Em học được điều gì qua nhân vật em bé thông minh mà qua những bạn nhỏ thông minh mà
em biết?
Trang 74Việc gắn văn bản với thực tế, khiến cho học sinh sẽ hứng thú học tập và cảm thấy yêu thích môn học vì giữa văn bản với thực tế có mối quan hệ gần gũi.
Trang 75Cách trình bày bảng và nội dung cho học sinh
ghi vào vở.
Trang 76Đây cũng là một trong những
vấn đề trăn trở.
Trang 77Bảng phải được chia làm hai
phần: bảng tĩnh và bảng động Bảng động chiếm một phần ba, là nơi trình bày, minh họa các đơn vị kiến thức Là phần bảng giáo viên có thể hướng dẫn học sinh các thao tác phân tích, tổng
Trang 78Gọi là bảng động vì nó có thể bôi xóa khi học sinh khám phá ra một đơn vị tri thức mà giáo viên sẽ ghi lại ở bảng tĩnh Bảng tĩnh là phần bảng còn lại, là nơi cố định các
chuẩn kiến thức mà học sinh khám phá ra dưới sự hướng dẫn của giáo viên Nó cần phải được trình bày chỉn chu, rõ ràng và mạch lạc Sự phối hợp việc sử dụng bảng động và
bảng tĩnh cần phải được phối hợp
nhịp nhàng
Trang 79Theo tôi, cứ mỗi khi dẫn dắt học sinh khám phá một đơn vị tri thức xong thì ghi ngay ở bảng tĩnh Nội dung tri thức nếu được trình bày bằng một hình thức cân đối, hài hòa và trình tự sẽ làm cho học sinh dễ dàng ghi nhớ Việc ghi nhớ chính là bước kởi đầu của nâng cao chất
Trang 80Thực tế qua nhiều đợt chỉnh lí, nhiều lần thay sách, tôi thấy có nhiều cách hướng dẫn, trình bày
bảng và ghi bài Trước đây,
người giáo viên dạy theo phương pháp đi từ ý – văn, nay từ văn –
ý Với nhiều cách ghi bài khác
nhau:
Trang 81Viết thành đoạn.
Viết ý gạch đầu dòng.
Dùng kí hiệu.
Trang 82Theo tôi, để cho học sinh biết cách viết câu, dựng đoạn trong quá trình tạo lập văn bản ta nên
cho học sinh ghi thành câu,
thành đoạn trong các mục phân
tích làm sao cho lời lẽ trau
chuốt, dùng từ chuẩn mực.
Trang 83Ví dụ: Khi phân tích Những
mộng tưởng của em bé bán
diêm trong truyện Cô bé bán
khi hướng dẫn học sinh phân
tích các phần văn bản, giáo viên định hướng cho các em đi đến ý
Trang 84Những mộng tưởng của em bé:
Với các tình tiết diễn biến hợp lý, đan xen giữa thực tế và mộng
tưởng, tác giả cho ta thấy một em bé bị bỏ rơi, đói rét, cô độc nên em luôn khao khát được no ấm và được
yêu thương.