Sử dụng công cụ lãi suất để tăng cờng qui mô nguồn vốn và điều chỉnh cơ cấu các nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình (Trang 75 - 78)

IV. Chênh lệch thừa, thiếu vốn 17 46 54 60 103

3.3.3Sử dụng công cụ lãi suất để tăng cờng qui mô nguồn vốn và điều chỉnh cơ cấu các nguồn vốn.

b. Đa dạng hoá hình thức huy động vốn

3.3.3Sử dụng công cụ lãi suất để tăng cờng qui mô nguồn vốn và điều chỉnh cơ cấu các nguồn vốn.

chỉnh cơ cấu các nguồn vốn.

Lãi suất là công cụ quan trọng để ngân hàng huy động nguồn vốn hiện có trong các tầng lớp dân c, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác...Trong thời gian vừa qua ngân hàng đã sử dụng thành công chính sách lãi suất (lãi suất danh nghĩa cao hơn chỉ số lạm phát) và thu hút một số vốn đáng kể vào ngân hàng. Tuy nhiên, việc sử dụng chính sách lãi suất để chống lạm phát chỉ là giải pháp tình thế vì nếu laĩ suất đầu vào quá cao sẽ làm cho ngân hàng không thể kinh doanh (cho vay) đợc. Do đó, cần phải sử dụng lãi suất hợp lý để vừa đẩy mạnh thu hút ngày càng nhiều các nguồn vốn trong xã hội, vừa kích thích các đơn vị tổ chức kinh tế sử dụng vốn có hiệu quả trong sản xuất- kinh doanh

Để mở rộng kinh doanh, nâng cao chất lợng tài sản về lâu dài lãi suất phải đợc sử dụng linh hoạt để điều chỉnh cơ cấu, tăng c- ờng qui mô huy động vốn. Tuỳ theo mức độ cạnh tranh trên từng địa bàn và trong phạm vi cho phép, ngân hàng tỉnh qui định lãi suất áp dụng cho phù hợp. Những ngân hàng cơ sở kinh doanh trên địa bàn không có hoặc ít sự cạnh tranh có thể áp dụng mức lãi suất huy động thấp hơn mức tối đa ở mức độ nhất định. Ngợc lại, những địa bàn diễn ra sự cạnh tranh nh thị xã,

thị trấn thì cho phép các chi nhánh này áp dụng lãi suất cạnh tranh, có thể ở mức tối đa trên cơ sở tính toán đảm bảo tài chính.

Mặt khác cần điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn một cách hợp lý. Ngoại trừ tiền gửi giao dịch ít nhạy cảm với lãi suất, các nguồn vốn có kỳ hạn đều có những phản ứng nhanh nhạy với lãi suất. Với biểu lãi suất thay đổi từng thời kỳ có thể vận dụng mức lãi suất tối đa cho loại tiền gửi có kỳ hạn cần tăng tỷ trọng trong khi tiền gửi kỳ hạn khác không nhất thiết áp dụng mức tối đa nhng vẫn phải đảm bảo nguyên tắc: Kỳ hạn dài hơn có lãi suất cao hơn. Thông qua việc áp dụng lãi suất huy động cho từng loại tiền gửi, chúng ta có thể điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn cho phù hợp với danh mục tài sản nhằm tạo cơ hội tăng doanh lợi.

Muốn tạo cơ hội tăng doanh lợi hoặc hạn chế rủi ro lãi suất tr ớc tiên ngân hàng phải tiến hành phân tích cấu trúc kỳ hạn của nguồn vốn, dự báo xu hớng biến động của lãi suất để chủ động tạo ra khoảng cách giữa tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất một cách thích hợp. Trờng hợp kết quả dự báo chỉ ra rằng lãi suất có xu hớng giảm thì khoảng cách có lợi là nguồn vốn lớn hơn tài sản nhạy cảm với lãi suất vì khi đó nguồn vốn có tính ngắn hạn hơn so với d nợ cho vay, điều đó sẽ nới rộng khoảng cách chênh lệch lãi suất đầu ra so với đầu vào. Ngợc lại, khi kết quả dự báo chỉ ra khả năng lãi suất sẽ tăng thì khoảng cách tích cực là tài sản lớn hơn nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất. Tuy nhiên, việc dự báo xu hớng biến động của lãi suất là điều không hề dễ dàng nhng chúng ta có thể dựa vào một số động thái: Nh tỉ lệ lạm phát dự kiến, các chính sách của

Chính phủ về tài chính, tiền tệ nhằm mục tiêu nới lỏng hay thắt chặt quan hệ tài chính - tiền tệ, tốc độ tăng tr ởng GDP v.v.. để đa ra các quyết sách về huy động vốn. Nếu có những diễn biến trái ngợc dự đoán cần điều chỉnh kịp thời cơ cấu nguồn vốn và d nợ cho vay trong đó việc điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn sẽ đem lại kết quả lớn hơn so với việc theo đuổi điều chỉnh cơ cấu d nợ. Qua phân tích thực trạng nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Hoà Bình, giai đoạn 1999 - 2001 nguồn vốn có đặc điểm là mang tính ngắn hạn hơn so với tài sản, biểu hiện khối lợng lớn d nợ trung và dài hạn đợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn nên trờng hợp lãi suất tăng lên, chi nhánh sẽ gặp rủi ro lãi suất lớn. Căn cứ lãi suất hiện áp dụng và khả năng lãi suất tăng lên trong năm 2002 có nhiều khả năng xảy ra do chủ trơng “kích cầu” của Chính phủ.

Để việc điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn theo h ớng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn, một công cụ quan trọng, hữu hiệu là quy định mức phí điều vốn nội bộ và tỉ lệ đợc sử dụng để cho vay. Tỉ lệ đợc sử dụng của nguồn vốn có thời hạn 12 tháng trở lên là 100%, nguồn vốn có thời hạn dới 12 tháng đợc sử dụng 88%, phí điều động vốn nội bộ tuỳ từng thời điểm khác nhau nhng có một điểm chung là phí điều vốn ngắn hạn và dài hạn bằng nhau, vì vậy cha khuyến khích đợc các ngân hàng tập trung huy động vốn trung và dài hạn. Trong khi Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ch a có quy định mức phí điều vốn phân biệt theo thời hạn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoà Bình có thể áp dụng một số biện pháp sau:

- Trong công tác giao kế hoạch bổ sung quy định tỉ lệ tối thiểu nguồn vốn huy động trung, dài hạn để có thể tự cân đối nguồn vốn cho vay trung, dài hạn tại chỗ.

- áp dụng mức phí điều vốn ngắn hạn thấp hơn so với vốn trung, dài hạn khi quyết toán khoán tài chính cho các ngân hàng cơ sở. Chẳng hạn, hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam quy định mức phí 0.65% chung cho các nguồn vốn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hoà Bình có thể giao khoán cho các ngân hàng huyện và ngân hàng liên xã trực thuộc mức phí cho nguồn vốn có kỳ hạn dới 12 tháng là 0,6% (thấp hơn 0,05%) so với nguồn vốn trung, dài hạn. Với cơ chế điều hoà vốn trong toàn hệ thống một cách linh hoạt nh hiện nay thì đây là giải pháp hữu hiệu nhằm chủ động điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn phù hợp với sử dụng vốn trong toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và của toàn chi nhánh Hoà Bình nói riêng.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình (Trang 75 - 78)