IV. Chênh lệch thừa, thiếu vốn 17 46 54 60 103
b. Đa dạng hoá hình thức huy động vốn
3.3.5 Thờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ
chức hầu hết cha mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng, vì vậy khối lợng thanh toán không dùng tiền mặt chiếm tỷ trọng thấp trong tổng lợng thanh toán, ngân hàng không huy động đ- ợc triệt để nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế. Để khắc phục tình trạng này, đồng thời tập trung ngày càng nhiều nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân c vào ngân hàng thì ngân hàng cần ứng dụng nhanh các thành tựu kỹ thuật tiên tiến để tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn của mình nhanh chóng, chính xác, an toàn và tiện lợi, tăng nhanh vòng quay đồng vốn từ đó tạo đợc niềm tin với khách hàng.
Ngân hàng cần chuẩn bị từng bớc tham gia thanh toán quốc tế hoà nhập hệ thống truyền thông quốc tế SWIFT, nâng cao hiệu quả hệ thống chuyển tiền nhanh.
Về quy trình nghiệp vụ, thủ tục cần cải tiến cho ngày càng đơn giản, dễ hiểu, rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng, cải tiến các thủ tục thanh toán, thu nhận tiền gửi phù hợp với trình độ dân trí địa phơng.
3.3.5 Thờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cánbộ bộ
Con ngời là yếu tố trung tâm quyết định sự thành bại của mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp. Trong công cuộc hiện đại hoá ngân hàng, vấn đề mấu chốt là hiện đại hoá con ngời. Muốn cho sự nghiệp kinh doanh của ngân hàng ngày càng phát triển phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu cuả nền kinh tế thì cần thiết phải có một đội ngũ cán bộ ngân hàng có tâm huyết, nhiệt tình với công việc và nhất là phải có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm với công việc của mình. Vì vậy, phải thờng xuyên đào tạo và đào tạo lại một cách có hiệu quả để cung cấp cho ngân hàng đội ngũ cán bộ quản lý, tác nghiệp có chất lợng cao thực hiện thành công chiến lợc kinh doanh của ngân hàng.
Công tác đào tạo phải thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau tuỳ theo sự phân nhiệm hiện tại và qui hoạch tơng lai. Nhng dù ở lĩnh vực nghiệp vụ nào cũng cần quán triệt sâu sắc tinh thần tận tuỵ, chu đáo với sự nghiệp của đơn vị. Mọi thành viên cần hiểu rõ khách hàng luôn là ngời bạn đồng hành của ngân hàng, cần hiểu nhu cầu và mong muốn của họ từ đó mới thực hiện thành công chiến lợc khách hàng, chiến lợc này phải đợc duy trì th- ờng xuyên và lâu dài.
Với thực trạng trình độ cán bộ hiện tại so sánh với yêu cầu công việc thì việc đào tạo và đào tạo đội ngũ cán bộ của ngân hàng nói chung của NHNo&PTNT Hoà Bình nói riêng là đòi hỏi bức xúc và cấp bách nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ mọi mặt, trình độ quản lý điều hành, kiến thức kinh tế thị trờng- cạnh tranh, trình độ kỹ năng giao tiếp với khách hàng, kiến thức về ngân hàng hiện đại, thị trờng chứng khoán...
Để thực hiện giải pháp này NHNo&PTNT Hoà Bình trớc hết cần phân loại đội ngũ cán bộ theo các tiêu thức: Theo trình độ bằng cấp (tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân kinh tế....), theo trình độ thực hiện
công việc (tốt, khá, trung bình, yếu), theo trình độ nghề nghiệp (chuyên gia, chuyên viên, cán bộ độc lập tác nghiệp, cán bộ phụ trợ...).
Thông qua việc phân loại cán bộ cho phép thấy rõ đợc thực chất của lực lợng cán bộ hiện tại của ngân hàng, từ đó có các đối sách thích hợp trong việc đào tạo, đào tạo lại và sắp xếp cán bộ khoa học trên cơ sở phát huy thế mạnh, năng khiếu của từng ng - ời, kích thích động viên sáng kiến cá nhân, kết hợp sức mạnh và trí tuệ tập thể để thống nhất tập trung hoàn thành mục tiêu kinh doanh và định hớng phát triển.
Đào tạo và đào tạo lại phải thực hiện đúng ngời đúng việc:
* Đối với cán bộ quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng: Cần đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ và trình độ tổ chức quản lý điều hành khoa học hiện đại và hiệu quả, trang bị các kiến thức mới về kinh doanh, tổ chức điều hành, khoa học kỹ thuật công nghệ mới, các kiến thức về cạnh tranh trong cơ chế thị trờng, về thị trờng chứng khoán và ngân hàng hiện đại...để đảm đơng nhiệm vụ quản lý điều hành trong giai đoạn mới.
* Đối với cán bộ kinh doanh: Là đội quân tiên phong của NHTM cần chú trọng đào tạo và thờng xuyên nâng cao kỹ năng nghiệp vụ ngân hàng, kỹ năng nghiệp vụ kế toán, tài chính doanh nghiệp, am hiểu thị trờng hàng hoá, thị trờng tài chính- tiền tệ, nhậy bén trong kinh doanh nhất là kỹ năng nắm bắt khách hàng, thẩm định sản xuất kinh doanh... để lựa chọn đợc những dự án đầu t có hiệu quả, an toàn vốn cho ngân hàng. *Đối với cán bộ thờng xuyên trực tiếp giao dịch với khách hàng (kế toán, kiểm ngân): Đây là lực lợng cực kỳ quan trọng, đội
ngũ cán bộ này ngoài việc đào tạo và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sử dụng thiết bị công nghệ tin học ngân hàng, thành thạo và am hiểu đặc tính, nội dung các tiện ích của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng để giới thiệu, hớng dẫn khách hàng... thì cần thiết phải đợc trang bị kiến thức trong giao tiếp