Vai trò vị trí của của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình đối với sự phát triển kinh tế trên địa bàn

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình (Trang 35 - 39)

nông thôn tỉnh Hoà Bình đối với sự phát triển kinh tế trên địa bàn

Tháng 10 năm 1991 cùng với sự tái lập của Tỉnh, NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình đợc thành lập trên cơ sở giải thể để sáp nhập Ngân hàng Công th- ơng thị xã Hoà Bình và Ngân hàng Nông nghiệp 9 huyện, với nhiệm vụ chủ yếu là huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đồng thời thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng khác.

Với đặc điểm địa bàn tỉnh Hoà Bình không lớn, lại có 2 NHTM Nhà n- ớc và 5 Quĩ tín dụng nhân dân cùng hoạt động kinh doanh tiền tệ, do đó thị phần đợc phân chia theo đặc điểm tính chất của từng ngân hàng. Trong những năm qua từ khi Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hoà Bình không thực hiện các nghiệp vụ cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản cho công trình thuỷ điện Hoà Bình và chuyển hẳn sang kinh doanh thì thị phần đợc hình thành nh sau:

Ngân hàng Đầu t và Phát triển chủ yếu phục vụ các đơn vị kinh tế thuộc các ngành công nghiệp, xây dựng cơ bản ở khu vực thành thị và một số ít ở nông thôn; NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình phục vụ các đối tợng khách hàng là hộ sản xuất, kinh doanh ở nông thôn, hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh hoạt động trong các lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, sơ chế hàng nông lâm sản; hệ thống các quỹ tín dụng phục vụ chủ yếu cho các thành viên của quỹ. Tuy nhiên sự phân chia này cũng chỉ là tơng đối, bởi vì các quỹ tín dụng trên địa bàn, đặc biệt là 2 ngân hàng thơng mại là NHNo&PTNT và Ngân hàng Đầu t và Phát triển cạnh tranh nhau ở tất cả mọi khâu, mọi lĩnh vực và đều thực hiện các chức năng của ngân hàng kinh doanh đa năng. Bên cạnh đó tiết kiệm bu điện với mạng lới rộng khắp đến từng thôn xã và lợi thế về công nghệ tin học, mạng viễn thông... tạo khả năng thu hút lớn nguồn vốn tiết kiệm dân c đang là một đối thủ cạnh tranh gay gắt với các NHTM trong tỉnh nói chung và với NHNo&PTNT Hoà Bình nói riêng.

Tỷ lệ thị phần các tổ chức tín dụng vào thời điểm 30/06/2002 đợc phân chia nh sau:

* Về nguồn vốn (xem Biểu đồ số 01): Tổng nguồn vốn 717.428 triệu

đồng, trong đó:

- NHNo&PTNT: 464.653 triệu đồng, chiếm thị phần: 65 %

- NH Đầu t và phát triển: 237.643 triệu đồng, chiếm thị phần: 33% - Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân và Công ty Vàng bạc đá quý: 15.132 triệu đồng, chiếm thị phần: 2%

* Về sử dụng vốn (xem biểu đồ số 02): Tổng d nợ tín dụng thơng mại

trên địa bàn thời điểm 30/06/2002 là: 592.739 triệu đồng. Trong đó: - NHNo&PTNT: 373.445 triệu đồng, chiếm thị phần: 63%

- NH Đầu t và phát triển: 199.575 triệu đồng, chiếm thị phần: 34% - Hệ thống quỹ tín dụng nhân dân và Công ty Vàng bạc đá quý: 19.719 triệu đồng, chiếm thị phần: 3%

Qua số liệu trên cho thấy NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình có một vị trí rất quan trọng trên địa bàn. Bằng những nỗ lực trong chặng đờng 10 năm xây dựng, phát triển và trởng thành, NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình từ chỗ là một ngân hàng yếu kém đứng trên bờ vực của sự phá sản đã trở thành một ngân hàng mạnh có thị phần lớn nhất so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn, có vai trò quan trọng trong việc khơi tăng nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân và các tổ chức kinh tế để đầu t phát triển. Với phơng châm “đi vay để cho vay”, thực hiện Quyết định số 1179/1997/TTg/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ và Nghị quyết số 202 của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng, NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình đã hớng mạnh hoạt động kinh doanh của mình vào phục vụ sản xuất kinh doanh trên địa bàn, đặc biệt là phục vụ sự phát triển của nông nghiệp nông thôn và nông dân, coi nông dân là “ngời bạn đồng hành của mình” trên con đờng cùng phát triển. Vì vậy, trong thời gian qua ngân hàng đã có những đóng góp rất lớn cho sự nghiệp đổi mới bộ mặt nông thôn ở Hoà Bình, cụ thể là: Kinh tế trong tỉnh đạt mức tăng trởng khá, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đợc cải thiện; sản xuất nông nghiệp phát triển tơng đối toàn diện, từng bớc chuyển sang sản xuất hàng hoá; khoa học công nghệ mới đợc ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp; công nghiệp, ngành nghề, làng nghề và dịch vụ ở nông thôn bớc đầu đợc phục hồi và phát triển góp phần làm chuyển dịch căn bản cơ cấu kinh tế nông thôn; phong trào chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, thâm canh tăng vụ chuyển biến mạnh; quan hệ sản xuất đợc đổi mới theo hớng xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá với nhiều thành phần kinh tế tham gia; kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn đợc tăng cờng; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo, môi trờng sinh thái đợc cải thiện một bớc góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế- xã hội, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của tỉnh.

Trong những năm tiếp theo, thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà trớc hết là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nh nội dung Nghị quyết Đại hội ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hoà Bình lần thứ VIII đã đề ra, NHNo&PTNT tỉnh Hoà Bình có vai trò hết sức quan trọng cũng nh nhiệm vụ rất nặng nề trong việc huy động vốn để cho vay phát triển kinh tế trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nguồn vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w