1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi THPT quốc gia Phần địa lý các ngành kinh tế

10 523 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 832 KB

Nội dung

HOT HOT!! TÀI LIỆU ÔN THI THPT QG 2016 PHẦN ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM Khái niệm Cơ cấu ngành kinh tế gồm: nông – lâm – ngư nghiệp (khu vực I); Công nghiệp – xây dựng (khu vực II); Dịch vụ (khu vực III) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế GDP có chuyển dịch sau: Tăng tỉ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng) Giảm tỉ khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp) Chiếm tỉ trọng cao chưa ổn định khu vực III (dịch vụ) Sự chuyển dịch nội ngành kinh tế: Trong nông nghiệp: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi Trong công nghiệp – xây dựng: Giảm tỉ trọng khai thác mỏ, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến (do phục vụ nhu cầu xuất khẩu) II CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ Các thành phần kinh tế: Gồm thành phần (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước, giữ vai trò chủ đạo Tăng tỉ trọng kinh tế tư nhân Tăng nhanh tỉ trọng thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ nước ta gia nhập WTO Xu hướng chuyển dịch phù hợp với chế thị trường, phát huy sức mạnh thành phần kinh tế hội nhập kinh tế giới III CHUYỂN DỊCH CƠ LÃNH THỔ KINH TẾ Nông nghiệp Hình thành vùng chuyên canh lương thực, thực phẩm, công nghiệp Công nghiệp Hình thành khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn,… Cả nước hình thành vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam IV CHUYỂN DỊCH CƠ KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Thực trạng Cơ cấu kinh tế đồng sông Hồng có chuyển dịch theo hướng tích cực chậm Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao Định hướng Tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III Chuyển dịch nội ngành kinh tế: Trong khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng thực phẩm ăn Trong khu vực II: trọng phát triển ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào mạnh tài nguyên lao động Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,… CHỦ ĐỀ 2: ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP – THỦY SẢN – LÂM NGHIỆP I NÔNG NGHIỆP Nền nông nghiệp nhiệt đới Điều kiện phát triển Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa theo Bắc – Nam theo độ cao địa hình, có ảnh hưởng đến cấu mùa vụ cấu sản phẩm nông nghiệp Sự phân hóa điều kiện địa hình, đất trồng cho phép đồng thời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống canh tác khác vùng Vùng núi: mạnh chăn nuôi gia súc lớn, trồng công nghiệp lâu năm Vùng đồng bằng: mạnh công nghiệp hàng năm, thuỷ sản nuôi gia cầm Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh dịch bệnh nhiệm vụ quan trọng Khai thác hiệu nông nghiệp nhiệt đới Nước ta khai thác ngày có hiệu nông nghiệp nhiệt đới Các trồng vật nuôi phân bố phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi quan trọng với giống ngắn ngày, chịu sâu bệnh thu hoạch trước mùa bão, lũ, hạn Tính mùa vụ khai thác tốt nhờ hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp chế biến bảo quản nông sản Đẩy mạnh sản xuất nông sản nhiệt đới xuất (lúa gạo, cà phê, cao su, ) a Nền nông nghiệp hàng hoá Đặc trưng: sản xuất đại, quan tâm nhiều đến thị trường lợi nhuận Đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa, gắn liền với công nghiệp chế biến dịch vụ nông nghiệp Sử dụng ngày nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp Nông nghiệp hàng hóa ngày phát triển Nền nông nghiệp đại sản xuất hàng hoá Ngành trồng trọt chiếm 75% tỉ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp a Sản xuất lương thực Vai trò: Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt, nhằm đảm bảo lương thực, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi nguồn hàng xuất Việc đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp Điều kiện phát triển: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên đất, nước, khí hậu cho phép phát triển sản xuất lương thực phù hợp với vùng sinh thái nông nghiệp Tuy nhiên thiên tai sâu bệnh thường xuyên đe dọa sản xuất lương thực Tình hình sản xuất lương thực: Diện tích gieo trồng lúa tăng mạnh Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi Năng suất lúa tăng mạnh Sản lượng lúa tăng nhanh Bình quân lương thực đầu người tăng Việt Nam nước xuất gạo hàng đầu giới với - triệu tấn/năm Hai vùng sản xuất lương thực lớn nước ta là: Đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng b Sản xuất công nghiệp ăn quả: Điều kiện thuận phát triển: Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có nhiều loại đất (feralit, xám, đỏ bazan,…) Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, có mạng lưới sở chế biến công nghiệp Khó khăn: thị trường giới có nhiều biến động, sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu giới Hiện trạng phát triển: Các công nghiệp lâu năm chủ yếu: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè Cây công nghiệp nước ta chủ yếu công nghiệp nhiệt đới, có số công nghiệp cận nhiệt Ngành chăn nuôi Tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày tăng vững Xu hướng bật sản xuất theo hướng hàng hóa, chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp Tỉ trọng sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) tăng cao Nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi Chăn nuôi lợn gia cầm: Là nguồn cung cấp thịt chủ yếu Đàn lợn cung cấp ¾ sản lượng thịt loại Chăn nuôi gia cầm tăng mạnh Tập trung nhiều đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long II THUỶ SẢN Điều kiện phát triển a Điều kiện tự nhiên: Bờ biển dài 3.260 km, vùng biển rộng Có nhiều ngư trường lớn: có bốn ngư trường trọng điểm Dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn Có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, vùng trũng đồng b Điều kiện kinh tế - xã hội: Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ đánh bắt đại Dịch vụ thuỷ sản chế biến thuỷ sản ngày phát triển Thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực Chính sách phát triển ngành thuỷ sản gắn với bảo vệ nguồn lợi chủ quyền lãnh thổ c Khó khăn: Bão, gió mùa Đông Bắc Phương tiện đánh bắt chậm đổi nên suất thấp Hệ thống cảng cá, công nghiệp chế biến thuỷ sản hạn chế Môi trường biển bị suy thoái nguồn lợi bị suy giảm Sự phát triển phân bố Phát triển nhanh, sản lượng 3.4 triệu (2005) Sản lượng bình quân theo đầu người khoảng 42 kg/năm/người a Khai thác thuỷ sản: Sản lượng 1.791 nghìn tấn, có 1.367 nghìn cá biển b Nuôi trồng thuỷ sản: Quan trọng nuôi tôm với kĩ thuật ngày cao Nghề nuôi cá nước phát triển III LÂM NGHIỆP Lâm nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế sinh thái Về kinh tế: cung cấp gỗ quý, thú quý, nguyên liệu cho công nghiệp giấy,dược liệu, Về sinh thái: rừng chống xói mòn, giữ đất, giữ nước, ngăn gió bão, cát lấn, Sự phát triển phân bố lâm nghiệp a Trồng rừng: Nước ta có khoảng 2,5 triệu rừng trồng tập trung Hàng năm trồng thêm khoảng 200 nghìn có hàng nghìn rừng bị chặt phá bị cháy, Tây Nguyên b Khai thác, chế biến gỗ lâm sản: Mỗi năm khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ, khoảng 120 triệu tre 100 triệu nứa Các sản phẩm gỗ quan trọng là: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, Công nghiệp giấy bột giấy phát triển Rừng cung cấp gỗ củi than củi CHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP I CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH Cơ cấu ngành công nghiệp Cơ cấu ngành công nghiệp (CN) nước ta tương đối đa dạng với nhóm 29 ngành: Nhóm công nghiệp khai thác: ngành Nhóm công nghiệp chế biến: 23 ngành Nhóm công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước: ngành Trong cấu ngành CN lên số ngành công nghiệp trọng điểm Cơ cấu ngành CN nước ta có chuyển dịch rõ rệt để thích nghi với tình hình hội nhập vào thị trường giới Công nghiệp trọng điểm Công nghiệp trọng điểm: ngành mạnh lâu dài; dựa nguồn lao động tài nguyên; mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ đến nhiều ngành kinh tế khác Công nghiệp trọng điểm nước ta gồm có: CN lượng, chế biến lương thực – thực phẩm, dệt – may, hóa chất – phân bón – cao su, vật liệu xây dựng, khí – điện tử Phương hướng hoàn thiện cấu ngành công nghiệp Xây dựng cấu ngành công nghiệp linh hoạt thích nghi với chế thị trường, phù hợp với tình hình phát triển thực tế đất nước, xu chung khu vực giới Đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung phát triển công nghiệp khai thác, chế biến dầu khí, đưa công nghiệp điện lực trước bước Các ngành công nghiệp khác điều chỉnh theo nhu cầu thị trường nước Đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm II CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO LÃNH THỔ Hoạt động công nghiệp nước ta tập trung số khu vực: Ở Bắc Bộ: Đồng sông Hồng vùng phụ cận có mức tập trung CN cao nước Từ Hà Nội tỏa hướng dọc theo tuyến giao thông huyết mạch: Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả: khí, khai thác than, vật liệu xây dựng Đáp Cầu – Bắc Giang: vật liệu xây dựng, phân hóa học Đông Anh – Thái Nguyên: khí, luyện kim Việt Trì – Lâm Thao: hóa chất, giấy Hòa Bình – Sơn La: thuỷ điện Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa: dệt – may, điện, vật liệu xây dựng Ở Nam Bộ: Hình thành dải công nghiệp, lên có TP Hồ Chí Minh (lớn nước giá trị sản xuất công nghiệp), Biên Hòa, Vũng Tàu Thủ Dầu Một Có nhiều ngành công nghiệp dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí đốt Ở Miền Trung: Các trung tâm CN như: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang Vùng núi, Tây Nguyên: Công nghiệp phân tán, nhỏ bé Do thiếu lao động giao thông lạc hậu Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp kết tác động hàng loạt nhân tố Vùng có CN phát triển tập trung do: Tài nguyên thiên nhiên phong phú Nguồn lao động có tay nghề cao Thị trường tiêu thụ rộng lớn Kết cấu hạ tầng phát triển: giao thông vận tải, điện, nước, Vị trí địa lí có thuận lợi Miền núi hạn chế phát triển công nghiệp thiếu nguồn lao động giao thông vận tải phát triển Giá trị sản xuất CN cao Đông Nam Bộ (55,5%), thứ nhì Đồng sông Hồng, thứ ba Đồng sông Cửu Long (cả vùng chiếm đến 80% nước) III CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Cơ cấu Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế đa dạng: (có nhiều thành phần) Khu vực Nhà nước: trung ương, địa phương Khu vực Nhà nước: tập thể, tư nhân cá thể Khu vực có vốn đầu tư nước Chuyển dịch cấu Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế có chuyển dịch sau: Giảm mạnh tỉ trọng khu vực Nhà nước Tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước Năm 2005, tỉ trọng công nghiệp theo thành phần tương ứng là: Khu vực Nhà nước chiếm 25,1% Khu vực Nhà nước chiếm 31,2% Khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 43,7% I CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu Công nghiệp khai thác than Than antraxít: bể than Quảng Ninh, trữ lượng tỉ tấn, tốt Đông Nam Á (khai thác 10 triệu tấn/năm) Than nâu Đồng sông Hồng, trữ lượng vài chục tỉ tấn, khó khai thác sâu 300m Than bùn: Đồng sông Cửu Long, nhiều U Minh Sản lượng khai thác tăng liên tục đạt 34,1 triệu (2005) Công nghiệp khai thác dầu khí Dầu khí: thềm lục địa phía Nam, trữ lượng vài tỉ dầu hàng trăm tỉ m3 khí Hai bể trầm tích có trữ lượng khả khai thác lớn bể Cửu Long Nam Côn Sơn Khai thác từ 1986, sản lượng tăng liên tục, đạt 18,5 triệu (2005) Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) vào hoạt động với công suất 6,5 triệu tấn/năm Khí tự nhiên từ mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ đưa nhà máy điện Phú Mĩ, Bà Rịa Khí nguyên liệu sản xuất phân đạm (nhà máy khí điện đạm Cà Mau) Công nghiệp điện lực Nước ta có nhiều tiềm phát triển công nghiệp điện Sản lượng điện tăng liên tục, đạt 52,1 tỉ kWh (2005) Cơ cấu có thay đổi: từ năm 1991 – 1995 thủy điện chiếm 70% năm 2005 nhiệt điện chiếm 70% sản lượng Mạng lưới tải điện: đường dây siêu cao áp 500 kV Bắc – Nam từ Hòa Bình đến Phú Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh) dài 1488km Thuỷ điện: Tiềm lớn: công suất 30 triệu kWh, tập trung hệ thống sông Hồng sông Đồng Nai Các nhà máy công suất lớn: Hòa Bình sông Đà (1920MW), Yaly (sông Xê Xan, 720 MW), Trị An (sông Đồng Nai, 400 MW) Nhiều nhà máy xây dựng: Sơn La (sông Đà, 2400 MW), Na Hang (342 MW) … Nhiệt điện: Nhiên liệu dồi dào: than, khí đốt,… Miền Bắc: chủ yếu dựa vào nguồn than nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Phả Lại,… Miền Trung miền Nam: chủ yếu dựa vào nguồn dầu khí: Phú Mĩ, Cà Mau,… Một số nhà máy xây dựng II CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM Cơ cấu đa dạng với nhiều ngành phân ngành Nguồn nguyên liệu chủ yếu từ ngành nông nghiệp Phân bố phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ nguồn nguyên liệu CHỦ ĐỀ 4: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ I GIAO THÔNG VẬN TẢI Đường (đường ô tô) Mạng lưới đường mở rộng đại hóa, phủ kín vùng Các tuyến đường chính: Quốc lộ dài 2.300 km, tuyến đường xương sống tuyến đường bộ, nối vùng kinh tế trung tâm kinh tế lớn nước Đường Hồ Chí Minh có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội dải đất phía tây đất nước Một số tuyến đường quan trọng theo hướng Đông - Tây (6, 7, 8, 9, 19, 24, 25, 26) Hội nhập vào hệ thống đường khu vực với tuyến thuộc mạng đường xuyên Á Đường sắt Tổng chiều dài: 3.143 km Tuyến đường chính: Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh) dài 1.726 km Các tuyến đường khác: Hà Nội – Hải Phòng; Hà Nội – Lào Cai; Hà Nội – Thái Nguyên; Hà Nội – Đồng Đăng; Lưu Xá – Kép – Uông Bí – Bãi Cháy Các tuyến đường sắt xuyên Á xây dựng, nâng cấp để đạt tiêu chuẩn đường sắt ASEAN Đường sông Dài 11.000 km Các tuyến đường sông chủ yếu tập trung số hệ thống sông chính: Hệ thống sông Hồng – Thái Bình Hệ thống sông Mê Công – Đồng Nai Một số sông lớn miền Trung Đường biển Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển: đường bờ biển dài 3.260 km, có nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió nhiều đảo, quần đảo ven bờ, nằm đường hàng hải quốc tế Các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu theo hướng bắc – nam Quan trọng tuyến Hải Phòng – Tp Hồ Chí Minh dài 1.500 km Các cảng biển cụm cảng quan trọng: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng – Liên Chiểu – Chân Mây, Dung Quất, Nha Trang, Sài Gòn – Vũng Tàu – Thị Vải Đường hàng không Là ngành non trẻ có bước tiến nhanh Có 22 sân bay, có sân bay quốc tế (Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh) Các tuyến bay nước khai thác chủ yếu ở: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Đà Nẵng Đã mở đường bay đến nhiều nước khu vực giới Đường ống Ngày phát triển, gắn với phát triển ngành dầu khí Tuyến vận chuyển xăng dầu B12 (Bãi Cháy – Hạ Long) đến tỉnh Đồng sông Hồng Đường ống dẫn khí từ mỏ dầu khí thềm lục địa phía Nam vào đất liền xây dựng vào hoạt động II NGÀNH THÔNG TIN LIÊN LẠC Bưu Đặc điểm: Có tính phục vụ cao Mạng lưới rộng khắp Hạn chế: Mạng lưới phân bố chưa hợp lý Công nghệ lạc hậu, quy trình nghiệp vụ thủ công, chưa tương xứng với chuẩn quốc tế Thiếu lao động có trình độ cao Hướng phát triển: Sẽ phát triển theo hướng giới hóa, tự động hóa,tin học hóa nhằm đạt trình độ đại Sẽ đẩy mạnh hoạt động kinh doanh để trở thành ngành kinh doanh hiệu Viễn thông Có tốc độ phát triển nhanh vượt bậc đón đầu thành tựu kĩ thuật đại: Trước thời kì đổi mới, mạng lưới thiết bị cũ kĩ, lạc hậu; dịch vụ viễn thông nghèo nàn Gần đây, tăng trưởng với tốc độ cao (30%/năm) Chú trọng đầu tư khoa học - kĩ thuật, công nghệ đại, mạng kĩ thuật số, tự động hóa cao đa dịch vụ Mạng lưới viễn thông tương đối đa dạng không ngừng phát triển: Mạng điện thoại: gồm nội hạt đường dài, cố định di động Mạng phi thoại: gồm mạng Fax, truyền trang báo kênh thông tin Mạng truyền dẫn: sử dung nhiều phương thức: mạng dây trần, truyền dẫn Viba, truyền dẫn cáp sợi quang, mạng viễn thông quốc tế, III THƯƠNG MẠI Nội thương Sau đổi mới, nước hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng Nội thương thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế (khu vực Nhà nước, khu vực Nhà nước, khu vực có vốn đầ tư nước ngoài) Ngoại thương Sau đổi mới, thị trường buôn bán mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Nước ta thức gia nhập WTO (1/2007) có quan hệ buôn bán với nhiều nước Nhờ việc mở rộng đa dạng hóa thị trường, kim ngạch xuất liên tục tăng Hàng xuất khẩu: Công nghiệp nặng khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thuỷ sản Tỉ trọng hàng chế biến hay tinh chế thấp tăng chậm Thị trường xuất lớn nhất: Hoa Kì, Nhật Bản Trung Quốc Kim ngạch xuất tăng nhanh phản ánh phục hồi phát triển sản xuất, nhu cầu tiêu dùng đáp ứng yêu cầu xuất Hàng nhập khẩu: Nguyên liệu, tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng Thị trường nhập chủ yếu: khu vực châu Á - Thái Bình Dương Châu Âu IV DU LỊCH Tài nguyên du lịch Khái niệm: Là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch Phân loại Tài nguyên du lịch gồm nhóm: tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Tình hình phát triển trung tâm du lịch chủ yếu Du lịch phát triển nhanh từ sau năm 1990 đến (nhờ sách đổi nhà nước, thu hút nhiều khách quốc tế, ) Số lượng khách nội địa, khách quốc tế tăng, doanh thu tăng nhanh Ba vùng du lịch: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ Trung tâm du lịch lớn nhất: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng Trường học Trực tuyến Sài Gòn (iss.edu.vn) có 800 giảng trực tuyến thể đầy đủ nội dung chương trình THPT Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định cho môn học Toán - Lý - Hóa - Sinh -Văn - Sử Địa -Tiếng Anh ba lớp 10 - 11 - 12 Các giảng chuẩn kiến thức trình bày sinh động lĩnh vực kiến thức mẻ đầy màu sắc hút tìm tòi, khám phá học sinh Bên cạnh đó, mức học phí thấp: 50.000VND/1 môn/học kì, dễ dàng truy cập tạo điều kiện tốt để em đến với giảng Trường Trường học Trực tuyến Sài Gòn - "Học dễ hơn, hiểu hơn"!

Ngày đăng: 07/08/2016, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w