Giáo án Bài 50 : Ancol ( Chơng trình lớp 11 THpt) Tiết 1: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp tính chất vật lý của ancol I. Mục tiêu bài học 1) Học sinh biết: Định nghĩa và phân loại ancol. Đồng phân, danh pháp của ancol. Khái niệm liên kết hiđro, tính chất vật lý của ancol. 2) Học sinh hiểu: Những chất nh thế nào đợc gọi là ancol và chúng thuộc loại ancol nào. Nh thế nào là liên kết hiđro? Liên kết hiđro ảnh hởng đến tính chất vật lý của ancol nh thế nào? 3) Học sinh vận dụng: Viết các đồng phân của ancol và gọi tên chúng theo các loại danh pháp IUPAC, danh pháp gốc chức. Vận dụng những hiểu biết về liên kết hiđro để giải thích, so sánh các tính chất vật lý( t 0 sôi, t 0 nóng chảy, độ hòa tan trong nớc .) của rợu và các hợp chất khác. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học: Bài giảng giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu. Các phiếu học tập. 2. Phơng pháp dạy học : Phơng pháp đàm thoại, gợi mở. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp. 1. Định nghĩa. Hoạt động 1 : Định nghĩa ancol GV: Nêu định nghĩa ancolAncol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một hoặc nhiều nhóm hiđroxyl ( - OH) liên kết trực tiếp với các nguyên tử C no. Làm bài tập nhận dạng ancol trong phiếu học tập số 1. GV: Chú ý: Các ancol có nhóm OH liên kết trực tiếp với C no mới bền, còn các ancol có nhóm OH liên kết trực tiếp với C không no(có liên kết đôi; ba) không bền, không tồn tại ở điều kiện thờng. HS: Làm bài tập nhận dạng ancol trong phiếu học tập số 1. 2. Phân loại ancol. Hoạt động 2: Phân loại GV: Có thể coi cấu tạo phân tử ancol gồm 2 phần: . Nhắc lại khái niệm bậc của C ? Làm bài tập phân loại ancol trong phiếu học tập số 2 Về nhà: Đọc thêm bảng phân loại ancol SGK.tr 217 HS: Bậc của một nguyên tử C đợc tính bằng tổng số các nguyên tử C khác liên kết trực tiếp với nó HS: Làm bài tập phân loại ancol trong phiếu học tập số 2 ? ? ? ? Nhóm hiđroxyl OH Gốc hiđrocacbon(RH) Phân loại dựa vào số nhóm OH * Ancol đơn chức hay đa chức? Phân loại đựa vào cấu tạo gốc hiđrocacbon. * Ancol no hay không no hay thơm? * An col bậc mấy? Có 1 nhóm OH Ancol đơn chức Có 2 nhóm OH Ancol đa chức Gốc RH no ancol no Gốc RH không no ancol không no Gốc RH thơm ancol thơm Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm - OH GV: Các ancol no, đơn chức, mạch hở hợp thành dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức chung là C n H 2n+1 OH ( n nguyên, n 1) 3. Đồng phân. danh pháp Hoạt động 3 : Đồng phân Đồng phân nhóm chức. GV: Ancol có đồng phân nhóm chức là ête Viết các đồng phân nhóm chức của C 2 H 6 O và C 3 H 8 O GV: Chú ý : Khi cho O trong phân tử ancol liên kết đồng thời với 2 nguyên tử C ta có đồng phân ête. Đồng phân vị trí nhóm OH GV: Di chuyển nhóm OH dọc theo mạch C ta sẽ thu đợc các đồng phân về vị trí nhóm OH Viết các đồng phân về vị trí nhóm OH của CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH Đồng phân về mạch C GV: Đồng phân về mạch C bao gồm đồng phân về vị trí liên kết bội( liên kết đôi, liên kết ba) và đồng phân về mạch C (nhánh, thẳng, vòng) Viết tất cả các đồng phân có thể có của C 3 H 8 O Viết tất cả các đồng phân ancol có thể có của C 3 H 6 O GV : Chú ý: Các đồng phân ancol có nhóm _ OH liên kết trực tiếp với C không no sẽ không bền. HS: CH 3 CH 2 OH và CH 3 OCH 3 CH 3 CH 2 CH 2 OH và CH 3 OC 2 H 5 HS: CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH CH 3 CH 2 CH 2 CH(OH)CH 3 CH 3 CH 2 CH(OH)CH 2 CH 3 HS: 1. CH 3 CH 2 CH 2 OH 2. CH 3 OC 2 H 5 3. CH 3 (OH)CHCH 3 HS: CH 2 = CH CH 2 OH Hoạt động 4: Danh pháp Tên gốc chức GV: Gọi tên các ancol sau theo tên gốc chức : C 2 H 5 OH, CH 2 = CH CH 2 OH, (CH 3 ) 2 CHOH. HS: C 2 H 5 OH Ancol etyl ic CH 2 = CH CH 2 OH Ancol anlylic (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH Ancol isobutylic ? ? ? ? CH 2 = CH OH CH 3 Không bền do có - OH liên kết trực tiếp với C mang nối đôi Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic Tên thay thế GV: Đây là kiểu gọi tên rất phổ biến, có thể dùng để gọi tên mọi ancol. GV: Chú ý Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có nhiều nhóm OH nhất. Đánh số mạch chính từ đầu gần nhóm OH hơn Nếu có 1 nhóm OH : + ol Nếu có 2 nhóm - OH : + diol Nếu có 3 nhóm - OH : + triol Gọi tên các ancol trong phiếu học tập số 2 theo tên thay thế. HS : Gọi tên các ancol trong phiếu học tập số 2 theo tên thay thế. II/Tính chất vật lý và liên kết hiđro của ancol 1. Tính chất vật lý. Hoạt động 5 : Tính chất vật lý của ancol Đọc bảng hằng số vật lý của một số ancol thờng gặp SGK.218 và điền vào chỗ trống trong phiếu học tập 3. HS: Điền vào chỗ trống trong phiếu học tập 3. 2. Liên kết hiđro Hoạt động 6 : Khái niệm liên kết hiđro Đọc bảng 9.4 SGK.tr219 và trả lời các câu hỏi: So sánh khối lợng phân tử của các chất? So sánh nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan trong nớc của các chất ? C O H + + - H O H + + - GV: Có hiện tợng trên là do trong ancol có liên kết hiđro. Vậy nh thế nào là liên kết hiđro ? HS: Khối lợng phân tử các chất chênh lệch nhau không nhiều. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nớc của ancol đều cao hơn rất nhiều so với các chất còn lại. ? ? Tên hiđrocacbon t ơng ứng+ số chỉ vị trí + ol ? GV: Do O có độ âm điện (3,5) lớn hơn hẳn độ âm điện của C(2,5) và của H(2,1)nên trong các liên kết C-O, O- H, O luôn có khuynh hớng hút đôi electron liên kết về phía mình ( theo chiều mũi tên). Điều này làm cho mật độ electron ở O lớn nên nó mang 1 phần điện tích âm, mật độ electron ở C, H giảm nên 2 nguyên tử này mang 1 phần điện tích dơng. Nguyên tử H mang 1 phần điện tích d- ơng của nhóm OH này khi ở gần nguyên tử O mang 1 phần điện tích âm của nhóm OH khác sẽ hình thành 1 liên kết yếu gọi là liên kết hiđro , đợc ký hiệu bằng dấu ba chấm ( .) O C 2 H 5 H + - O H + - . Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol C 2 H 5 O H H + + - O H H + + - . Liên kết hiđro giữa các phân tử nước O C 2 H 5 H + - O H + - . Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol và nước H + O C 2 H 5 H + - Dựa vào liên kết hiđro hãy giải thích tại sao nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy,độ tan trong nớc của ancol cao hơn nhiều so với hiđrocacbon, ête tơng ứng ? HS: Do có liên kết hiđro liên phân tử nên các phân tử ancol hút nhau mạnh hơn nhiều so với các phân tử có khối lợng xấp xỉ nhng không có liên kết hiđro ( hiđrocacbon, ête .). Nh vậy cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để các phân tử ancol cắt đứt liên kết với nhau chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng (t 0 nóng chảy) và ? sang trạng thái hơi (t 0 sôi). Ancol có độ tan trong nớc lớn do vừa có sự tơng đồng với phân tử H 2 O vừa có khả năng tạo liên kết hiđro với các phân tử H 2 O nên dễ xen, trộn, gắn kết với các phân tử H 2 O. IV/ Củng cố Hoạt động 7: Bài tập củng cố Hãy xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi và giải thích? A. CH 3 (CH 3 )CH OH B. CH 3 CH 2 CH 3 C. CH 3 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH E. CH 3 CH 3 GV: Các phân tử có khả năng tạo liên kết hiđro bao giờ cũng có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy lớn hơn các chất có khối lợng phân tử xấp xỉ nhng không có liên kết hiđro. Độ cồng kềnh của mạch C làm các phân tử khó xếp sát vào nhau nên làm giảm lực liên kết hiđro giữa các phân tử nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy giảm. Các phân tử cùng có khả năng tạo liên kết hiđro ( hoặc cùng không có khả năng tạo liên kết hiđro ) thì phân tử nào có khối lợng lớn hơn sẽ có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy lớn hơn. Bài về nhà: Bài 1, 2 SGK.tr 223 Các bài tập trong sách bài tập. HS: E < B < A < C < D B, E không có khả năng tạo liên kết hiđro nên nhiệt độ sôi thấp hơn A, C, D (có khả năng tạo liên kết hiđro ) Khối lợng phân tử của E nhỏ hơn B nên nhiệt độ sôi của E thấp hơn B A, C cùng có liên kết hiđro nhng A mạch nhánh cồng kềnh hơn B, nên lực liên kết hiđro giữa các phân tử A yếu hơn B t o sôi A nhỏ hơn C C, D cùng có liên kết hiđro nhng khối lợng phân tử của C nhỏ hơn D nên nhiệt độ sôi của C thấp hơn D ? Các phiếu học tập Phiếu học tập số 1 Hãy đánh dấu vào các chất là ancol trong số các chất sau. A. CH 3 CH 2 OH B. C. CH 2 = CH OH D. CH 2 = CH CH 2 OH E. CH 3 O CH 3 F. CH 3 CH 2 CH = O Phiếu học tập số 2 Hãy hoàn thành bảng phân loại ancol sau: Ancol No/không no /thơm Đơn/ đa chức Bậc Tên thay thế CH 3 CH 2 OH CH 2 = CH CH 2 OH CH 3 CH 2 (CH 3 )CH-OH (CH 3 ) 3 C-OH C 6 H 5 CH 2 OH HO- CH 2 -CH 2 - OH HO-CH 2 -(OH)CH-CH 2 -OH CH 2 = CH - CH(OH) 2 Phiếu học tập số 3 Hãy điền vào chỗ trống ở điều kiện thờng, các ancol có từ C đến .C là chất lỏng, các ancol từ C trở lên là chất rắn. CH 3 CH 2 CH OH CH 3 CH 3 Các ancol có từ 1 đến 3 nguyên tử C trong nớc. Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan Các ancol no, đơn chức C n H 2n+1 OH đều là những chất màu. Các thờng sánh, nặng hơn nớc và có vị ngọt. . * Ancol no hay không no hay thơm? * An col bậc mấy? Có 1 nhóm OH Ancol đơn chức Có 2 nhóm OH Ancol đa chức Gốc RH no ancol no Gốc RH không no ancol. loại ancol. Đồng phân, danh pháp của ancol. Khái niệm liên kết hiđro, tính chất vật lý của ancol. 2) Học sinh hiểu: Những chất nh thế nào đợc gọi là ancol