Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Sản xuất việc trực tiếp tạo hành hóa, dịch vụ cung cấp cho thị trường, nguồn gốc tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tạo tăng trưởng cho kinh tế quốc dân thúc đẩy xã hội phát triển Để đảm bảo ổn định trình sản xuất cần phải có quản trị sản xuất Đây chức quan trọng quản trị doanh nghiệp Nó tác động trực tiếp đến việc sử dụng hiệu nguồn lực, tài sản doanh nghiệp cung cấp cho thị trường sản phẩm hay dịch vụ chất lượng đáp ứng nhu cầu biến đổi hiệu kinh tế Song song việc tạo sản phẩm hay dịch vụ có chất lượng tốt quản trị chất lượng chức không phần quan trọng doanh nghiệp, góp phần đáng kể vào thành công doanh nghiệp Tài liệu biên soạn nhằm hỗ trợ công việc giảng dạy học tập, nghiên cứu sinh viên ngành kỹ thuật, trang bị kiến thức cần thiết cho nhà quản trị để đưa định đắn trình sản xuất Trong trình biên soạn chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, nhóm tác giả mong đóng góp ý kiến tất quý bạn đọc, quý thầy cô bạn sinh viênđể tài liệu hoàn thiện MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Chương QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 10 Bài KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 11 I Tổng quan doanh nghiệp 11 Khái niệm doanh nghiệp 11 Các đặc điểm Doanh nghiệp 11 Các loại hình doanh nghiệp 14 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp (Organizational Structure 20 II Tổng quan sản xuất quản trị sản xuất doanh nghiệp 23 Khái niệm sản xuất quản trị sản xuất 23 Mục tiêu quản trị sản xuất 24 Năng suất sản xuất 25 Câu hỏi ôn tập 25 Bài DỰ TOÁN CHI PHÍ TRONG SẢN XUẤT 27 I Tổng quan dự toán chi phí sản xuất (Product Cost Estimation) 27 Khái niệm 27 Mục tiêu dự toán chi phí 27 Các yếu tố dự toán chi phí 28 Tổng chi phí sản phẩm 30 Các bước để dự toán chi phí sản xuất 30 II Các tập ví dụ 31 Câu hỏi tập 35 Bài BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 37 I Khái quát bố trí sản xuất doanh nghiệp 37 Khái niệm bố trí sản xuất 37 Vai trò bố trí sản xuất doanh nghiệp 37 Những nguyên tắc việc bố trí sản xuất 38 II Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu 38 Bố trí theo quy trình (chức năng) 38 Bố trí theo dây chuyền (sản phẩm) 39 Bố trí theo vị trí cố định 41 Bố trí theo hỗn hợp 41 III Bài toán cân chuyền 42 Giới thiệu cân chuyền 42 Các bước để thực cân chuyền 42 Các ví dụ cân chuyền 44 Câu hỏi tập 53 Bài ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 73 I Khái quát điều độ sản xuất 73 Khái niệm 73 Nhiệm vụ điều độ sản xuất 73 Nội dung điều độ sản xuất 73 II Lập lịch trình sản xuất 74 Khái niệm 74 Phân giao n công việc máy 74 Phân giao n công việc máy 79 Phân giao n công việc cho máy 82 Câu hỏi tập 84 Bài PHƯƠNG PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 87 I Năng suất quản trị sản xuất 87 Khái niệm 87 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất 88 II Một số biện pháp giúp tăng suất doanh nghiệp 89 Sản xuất thời hạn (Just in time - JIT) 89 KANBAN 92 5S 94 Chu kỳ sản xuất 96 Câu hỏi ôn tập 102 Bài QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 103 I Giới thiệu hàng tồn kho 103 Khái niệm 103 Vai trò quản trị hàng tồn kho 103 Mục tiêu quản trị hàng tồn kho 104 Lợi ích việc quản trị hàng tồn kho 104 Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho 104 Các dạng hàng tồn kho biện pháp giảm lượng hàng tồn kho105 II Các kỹ thuật quản trị hàng tồn kho 106 Tổng quan 106 Kỹ thuật phân tích ABC 107 III Mô hình đặt hàng kinh tế theo số lượng - EOQ (ECONOMIC ORDER QUANTITY) 109 Khái niệm 109 Nội dung 109 Câu hỏi ôn tập 113 Chương II QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 115 Bài KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG 117 I Giới thiệu 117 Khái niệm 117 Những đặc điểm chất lượng 118 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 118 Kiểm tra 120 II Quản lý chất lượng (QC) 121 Khái niệm QC 121 Mục tiêu Quản lý Chất lượng 121 Lợi ích quản lý chất lượng 121 Các bước để quản lý chất lượng 122 công cụ quản lý chất lượng 122 Nguyên nhân làm biến đổi chất lượng 133 III Vòng tròn chất lượng - Quality Circles 134 Khái niệm 134 III Quản lý chất lượng toàn diện - Total Quality Management (TQM) 135 Những ý tưởng TQM 136 Những triết lý TQM 136 Những nội dung TQM 137 Câu hỏi ôn tập 138 Bài HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 139 I Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO ISO 9000 139 Tổng quan ISO 139 Bộ ISO 9000 140 Tám nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO 142 II Tổng quan Six Sigma (6) 143 Khái niệm 143 Lý sử dụng 6 vào quản lý chất lượng 144 Các cấp độ 6 145 Những lợi ích sử dụng 6 146 Bốn nội dung 6 147 6 phương pháp DMAIC (Define - Measure - Analyse Improve - Control) 148 Câu hỏi ôn tập 154 Tài liệu tham khảo 155 Chương QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 10 Bài KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Mục tiêu học: - Định nghĩa doanh nghiệp - Trình bày khái niệm đặc điểm loại hình doanh nghiệp - Phân biệt rõ ràng loại hình doanh nghiệp - Phân loại cấu tổ chức doanh nghiệp - Trình bày khái niệm trình sản xuất quản trị sản xuất doanh nghiệp I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh.(Luật Doanh nghiệp 2005) Trong công nghiệp doanh nghiệp hiểu đơn vị sản xuất kinh doanh, có trách nhiệm tạo sản phẩm hàng hóa sản phẩm, dịch vụ, công việc có tính chất công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường (phải thỏa mãn tối đa lợi ích đối tượng tiêu dùng) thông qua đạt mục đích tối đa hóa lợi nhuận sở tôn trọng luật pháp nhà nước quyền lợi đáng người tiêu dùng Các đặc điểm Doanh nghiệp 2.1 Chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gắn liền với tạo thành chu trình khép kín Chu trình khép kín biểu diễn qua sơ đồ Hình 1.1: 11 Nghiên cứu Chọn sản phẩm Thiết kế Chuẩn bị Tổ chức thị trường hàng hóa sản phẩm yếu tố sản xuất sản xuất Điều tra Tổ chức tiêu Sản xuất Sản xuất thử, sau tiêu thụ thụ sản phẩm hàng loạt bán thử nghiệm Hình 1.1 Chu trình khép kín trình sản xuất – kinh doanh Hoạt động điều chỉnh( kết điều tra sau tiêu thụ ) : hoạt động hình thành dựa vào Trong chu trình hoạt động nêu trên, chức sản xuất giai đoạn trung gian suốt chu trình (khâu 3, 4, 5, 6, 7), giai đoạn đầu (khâu 1, 2) cuối (khâu 8, 9) chu trình thuộc chức lưu thông hay thuộc lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phải vào thị trường Căn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu thị trường, nói cách khác nhu cầu đối tượng tiêu dùng xã hội.Vì vậy, việc nghiên cứu tỉ mỉ, xác tâm lý, hành vi tiêu dùng đối tượng tiêu dùng sản phẩm hành hóa doanh nghiệp hoạt động định tồn phát triển doanh nghiệp Mối quan hệ doanh nghiệp đối tượng tiêu dùng quan trọng hoạt động kinh tế, nhà kinh tế cho hai thành phần hệ thống kinh tế, tác động qua lại hai thành phần biểu diễn qua chu trình hoạt động kinh tế sau đây: 12 + Phòng ngừa sai lỗi, giảm thiểu công việc làm lại từ nâng cao suất, hiệu làm việc + Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn tổ chức + Hệ thống văn quản lý chất lượng phương tiện đào tạo, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm + Giúp cải tiến thường xuyên chất lượng trình sản phẩm + Tạo tảng để xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu + Nâng cao uy tín, hình ảnh tổ chức, doanh nghiệp… 2.3 Các giai đoạn triển khai Quá trình triển khai ISO 9001:2008 đóng vai trò quan trọng để đạt lợi ích đầy đủ hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management System - QMS) Để thực thành công QMS, tổ chức cần triển khai theo trình tự năm bước sau đây: 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị: - Xác định mục đích, phạm vi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng - Lập Ban đạo dự án ISO 9000 phân công nhóm thực dự án (đối với doanh nghiệp vừa nhỏ) - Bổ nhiệm,phân công đại diện lãnh đạo chất lượng thư ký,cán thường trực (khi cần thiết) - Tổ chức đào tạo nhận thức chung ISO 9000 phương pháp xây dựng hệ thống văn - Đánh giá thực trạng - Lập kế hoạch thực 2.3.2 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Thiết lập quy trình để chuẩn hóa cách thức thực hiện, kiểm soát trình hệ thống Xây dựng hệ thống văn bao gồm: + Chính sách, mục tiêu chất lượng + Sổ tay chất lượng 141 + Các quy trình kèm theo mẫu, biểu mẫu hướng dẫn cần thiết 2.3.3 Triển khai áp dụng - Phổ biến, hướng dẫn áp dụng quy trình, tài liệu - Triển khai, giám sát việc áp dụng đơn vị, phận - Xem xét cải tiến quy trình, tài liệu nhằm đảm bảo kiểm soát công việc cách thuận tiện, hiệu 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá nội - Tổ chức đào tạo đánh giá viên nội - Lập kế hoạch tiến hành đánh giá nội - Khắc phục, cải tiến hệ thống sau đánh giá - Xem xét lãnh đạo chất lượng 2.3.5 Đăng ký chứng nhận - Lựa chọn tổ chức chứng nhận - Đánh giá thử trước chứng nhận (nếu có nhu cầu cần thiết) - Chuẩn bị đánh giá chứng nhận - Đánh giá chứng nhận khắc phục sau đánh giá - Tiếp nhận chứng ISO 9001 Tám nguyên tắc quản lý chất lượng theo ISO Để lãnh đạo điều hành thành công tổ chức, cần định hướng kiểm soát tổ chức cách hệ thống rõ ràng Tám nguyên tắc quản lý chất lượng nhận biết để lãnh đạo cao sử dụng nhằm dẫn dắt tổ chức đạt kết cao 3.1 Định hướng vào khách hàng Mọi tổ chức phụ thuộc vào khách hàng cần hiểu nhu cầu tương lai khách hàng, cần đáp ứng yêu cầu khách hàng cố gắng vượt cao mong đợi họ 3.2 Vai trò lãnh đạo Lãnh đạo thiết lập thống mục đích phương hướng tổ chức Lãnh đạo cần tạo trì môi trường nội để hoàn toàn lôi người tham gia để đạt mục tiêu tổ chức 142 3.3 Sự tham gia người Mọi người tất cấp yếu tố tổ chức việc huy động họ tham gia đầy đủ giúp cho việc sử dụng lực họ lợi ích tổ chức 3.4 Tiếp cận theo trình Kết mong muốn đạt cách hiệu nguồn lực hoạt động có liên quan quản lý trình 3.5 Quản lý theo phương pháp hệ thống Việc xác định, hiểu quản lý trình có liên quan lẫn hệ thống đem lại hiệu lực hiệu tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề 3.6 Cải tiến liên tục Cải tiến liên tục kết thực phải mục tiêu thường trực tổ chức 3.7 Quyết định dựa liệu thực tế Mọi định có hiệu lực dựa việc phân tích liệu thông tin 3.8 Quan hệ hợp tác có lợi với nhà cung ứng Tổ chức nhà cung ứng phụ thuộc lẫn mối quan hệ có lợi nâng cao lực hai bên để tạo giá trị II TỔNG QUAN VỀ SIX SIGMA (6) Khái niệm Vào năm 1980, công ty Motorola Mỹ khởi xướng mô hình quản lý chặt chẽ trình sản xuất bắt đầu đưa khái niệm Six Sigma Six Sigma hệ thống công cụ phương pháp dùng để cải tiến nhằm hướng tới hoàn thiện tuyệt đối không sai lỗi, sai hỏng tất trình hoạt động sản xuất, kinh doanh với mục tiêu đạt 3,4 lỗi, sai hỏng triệu khả gây Trong việc định nghĩa khuyết tật, 6 tập trung vào việc thiết lập thông hiểu tường tận yêu cầu khách hàng có tính định hướng khách hàng cao 6 tập trung vào việc giảm thiểu tất dao động hay bất ổn trình cách tìm nguyên nhân gốc rễ vấn đề 143 6sử dụng công cụ thống kê toán học chuyên sâu xuyên suốt trình triển khai áp dụng Lý sử dụng 6 vào quản lý chất lượng 6 hệ thống quản lý tiếng toàn giới Có nhiều lý cho tiếng Đầu tiên xem hệ thống quản lý chất lượng mà thay TQC, TQM hệ thống khác Nhiều công ty không thành công cho việc sử dụng TQC TQM tiến hành sử dụng 6 QC SQC TQ 6 TQ ISO Công cụ quản lý chất lượng SPC, TPM, QE, TSC Hình 8.1 Quá trình phát triển Six Sigma 6 xem có tính hệ thống, tính khoa học, tính thống kê thông minh 4 Bản chất 6 hội tụ yếu tố khách hàng - quy trình - nhân lực - chiến lược thể hình sau: - Khách hàng - Quy trình 6 - Nhân lực - Chiến lược Có hệ thống phương QUẢN LÝ ĐỔI MỚI pháp khoa học Hình 8.2 Quá trình phát triển 6 6cung cấp sở khoa học thống kê để đánh giá chất lượng cho tất quy trình thông qua đo lường mức độ chất lượng Phương pháp 6cho phép rút so sánh tất quy trình cho biết quy trình tốt Thông qua thông tin này, người 144 quản lý cấp cao biết phải làm để đạt trình đổi hài lòng khách hàng 6 cung cấp hướng sử dụng nguồn nhân lực hiệu thông qua việc sử dụng "hệ thống vành đai" 6 cung cấp linh hoạt 3C, là: + Thay đổi (Change): Thay đổi xã hội + Khách hàng (Customer): Hiệu suất chuyển cho khách hàng nhu cầu khách hàng cao + Cạnh tranh (Competition): Cạnh tranh chất lượng suất Các cấp độ 6 6 có nghĩa độ lệch chuẩn (Standard Deviation) thống kê, nên 6 đồng nghĩa với sáu đơn vị lệch chuẩn Số lổi triệu khả Cấp độ Sigma Tính theo % gây lổi 690.000 69 308.000 30,8 66.800 6,68 6.210 0,62 230 0,023 3,4 0,003 Mục tiêu 6 có 3, lỗi (hay sai sót) triệu khả gây lỗi Nói cách khác, hoàn hảo đến mức đạt 99,99966% Cũng cần làm rõ 6 đo lường khả gây lỗi sản phẩm lỗi Một sản phẩm phức tạp có nhiều khả bị lỗi Ví dụ, đơn vị sản phẩm khả gây lỗi chiết ôtô nhiều so với kẹp giấy Dưới ví dụ cho cách tính số khả gây lỗi qui trình sản xuất sản phẩm ghế gỗ: Công ty A phải sản xuất đơn hàng cho khách hàng, đơn hàng có mặt hàng tay quay taro (5 chiếc) Số khả gây lỗi cho mặt hàng tay quay taro xác định sau: - Vật liệu làm chưa? (1 khả năng) 145 - Độ cứng vật liệu nằm phạm vi tiêu chuẩn hay chưa? (1 khả năng) - Sản phẩm làm theo kích cỡ khách hàng yêu cầu? (1 khả năng) - Sản phẩmsau làm xong bị hư hỏng hay không? (1 khả năng) - Sản phẩm sơn màu sắc hay chưa? (1 khả năng) - Sản phẩm đóng gói qui cách? (1 khả năng) Tổng số khả gây lỗi = số lượng sản phẩm x số khả = x = 30 khả Phần lớn doanh nghiệp sản xuất tư nhân Việt Nam mức khoảng 3 chí thấp vài trường hợp, dự án cải tiến quy trình áp dụng nguyên tắc 6 trước tiên nhắm đến mức 6 vốn mang lại kết giảm thiểu khuyết tật rõ rệt Những lợi ích sử dụng 6 4.1 Chi phí sản xuất giảm Với tỷ lệ khuyết tật giảm đáng kể, công ty loại bỏ lãng phí nguyên vật liệu việc sử dụng nhân công hiệu liên quan đến khuyết tật Điều giảm bớt chi phí hàng bán đơn vị sản phẩm gia tăng đáng kể lợi nhuận công ty cho phép công ty bán sản phẩm với giá thấp mang lại doanh thu cao nhờ bán nhiều 4.2 Chi phí quản lý giảm Với tỷ lệ khuyết tật giảm đáng kể việc thực cải tiến quy trình theo khuyết tật tương tự không tái diễn, công ty giảm bớt lượng thời gian mà ban quản lý trung cao cấp dành để giải vấn đề phát sinh tỷ lệ khuyết tật cao Điều giúp cấp quản lý có nhiều thời gian cho hoạt động mang lại giá trị cao 4.3 Gia tăng hài lòng khách hàng Bằng cách làm giảm đáng kể tỷ lệ lỗi công ty cung cấp sản phẩm đến tay khách hàng đáp ứng hoàn toàn thông số kỹ thuật yêu cầu làm tăng hài lòng khách hàng Gia tăng hài lòng khách hàng giúp giảm thiểu rủi ro bị chấm dứt đơn đặt hàng từ phía khách hàng, đồng thời gia tăng khả khách hàng đặt đơn hàng lớn Điều đồng nghĩa với việc mang lại doanh thu cao đáng kể cho công ty 146 Hơn nữa, chi phí cho việc tìm khách hàng cao nên công ty có tỷ lệ thất thoát khách hàng thấp giảm bớt chi phí bán hàng tiếp thị vốn phần tổng doanh thu bán hàng 4.4 Thời gian chu trình giảm Càng nhiều thời gian để xử lý nguyên vật liệu thành phẩm quy trình sản xuất chi phí sản xuất cao.Một hàng tồn chậm bán cần di dời, lưu giữ, đếm, tìm lại chịu nhiều rủi ro hư hỏng hay không đáp ứng thông số yêu cầu Tuy nhiên, với 6có vấn đề nảy sinh trình sản xuất, có nghĩa quy trình hoàn tất nhanh chi phí sản xuất, đặc biệt chi phí nhân công đơn vị sản phẩm làm thấp Bên cạnh việc giảm chi phí sản xuất, thời gian luân chuyển quy trình nhanh ưu bán hàng khách hàng mong muốn sản phẩm phân phối cách nhanh chóng 4.5 Giao hàng hẹn Một vấn đề thường gặp nhiều doanh nghiệp sản xuất có tỷ lệ giao hàng trễ cao Những dao động loại trừ sử dụng 6có thể bao gồm dao động thời gian giao hàng Vì vậy, 6có thể vận dụng để giúp đảm bảo việc giao hàng hẹn cách đặn 4.6 Dễ dàng cho việc mở rộng sản xuất Một công ty với quan tâm cao độ cải tiến quy trình loại trừ nguồn gây khuyết tật có hiểu biết sâu sắc tác nhân tiềm tàng cho vấn đề dự án mở rộng quy mô sản xuất hệ thống thích hợp cho việc đo lường xác định nguồn gốc vấn đề Vì vấn đề có khả xảy công ty mở rộng sản xuất có xảy nhanh chóng giải Bốn nội dung 6 5.1 Tập trung vào khách hàng Trong 6 việc định hướng vào khách hàng ưu tiên hàng đầu Chẳng hạn biện pháp đo lường việc thực 6 bắt đầu việc xác định yêu cầu khách hàng Các cải tiến 6 xác định ảnh hưởng thoả mãn khách hàng Chúng ta xem xét làm để xác định yêu cầu khách hàng, đo lường việc thực trở thành công ty phát triển hàng đầu đáp ứng nhu cầu khách hàng 147 5.2 Dữ liệu quản lý liệu thực tế 6đưa khái niệm “quản lý dựa sở liệu thực tế” đem lại nhiều hiệu cho hoạt động quản lý Trong năm gần người ta trọng vào biện pháp đo lường, cải tiến hệ thống thông tin, quản lý tri thức…, hệ thống 6 hướng tới việc xây dựng cho tổ chức hệ thống “ra định dựa liệu” Nguyên tắc thực 6bắt đầu việc đo lường để đánh giá trạng hoạt động tổ chức để công ty dựa vào để xây dựng hệ thống quản lý cách có hiệu Trên thực tế, 6 giúp cho nhà quản lý trả lời hai câu hỏi cần thiết để hỗ trợ cho việc định đưa giải pháp thực tế: + Tổ chức bạn thực cần thông tin liệu nào? + Công ty bạn sử dụng tài liệu thông tin để tối đa hoá lợi nhuận? 5.3 Tập trung vào quản lý cải tiến trình Trong 6 “quá trình” nơi hoạt động xảy Trong trường hợp việc thiết kế sản phẩm – dịch vụ, đo lường việc thực hiện, cải tiến có hiệu thoả mãn khách hàng việc quản lý kinh doanh 6 hướng vào cải tiến quy trình công việc 5.4 Nhà quản lý cần tập trung vào nội dung ưu tiên Rất nhiều tổ chức rơi vào tình trạng kiểm soát lựa chọn ưu tiên công tác quản lý Các nhà quản lý có xu hướng muốn đạt tất kết doanh số, tỷ lệ tăng trưởng, tiêu chất lượng, số nhân lực, mục tiêu trị xã hội… Việc đặt nhiều mục tiêu làm cho tổ chức phân tán nguồn lực, không tập trung vào khâu trọng điểm Cuối dẫn đến việc lãng phí thời gian, tiền bạc nhân lực 6 phương pháp DMAIC (Define - Measure - Analyse Improve - Control) Phương pháp quan trọng quản lý 6 phương pháp cải tiến DMAIC (xác định - đo lường - phân tích - cải tiến - kiểm soát) Quá trình DMAIC hoạt động tốt chiến lược mang tính đột phá Các công ty khắp nơi áp dụng phương pháp cho phép cải thiện thực kết thực Phương pháp làm việc tốt dựa thay đổi, thời gian chu kỳ, suất, thiết kế 148 6.1 Xác định - Define (D) Mục tiêu bước Xác Định làm rõ vấn đề cần giải quyết, yêu cầu mục tiêu dự án Các mục tiêu dự án nên tập trung vào vấn đề then chốt liên kết với chiến lược kinh doanh công ty yêu cầu khách hàng Bước Xác Định bao gồm: + Xác định yêu cầu khách hàng Các yêu cầu làm rõ từ phía khách hàng gọi đặc tính Chất Lượng Thiết Yếu (Critical-to-Quality) + Xây dựng định nghĩa khuyết tật xác tốt + Tiến hành nghiên cứu mốc so sánh (thông số đo lường chung mức độ thực trước dự án cải tiến bắt đầu) + Tổ chức nhóm dự án với người đứng đầu - Các câu hỏi cần phải giải đáp: - Điều quan trọng khách hàng? - Chúng ta nỗ lực làm giảm loại lỗi,khuyết tật gì? - Mức độ giảm bao nhiêu? - Khi hoàn tất việc cải tiến? - Chí phí lỗi, khuyết tật gây bao nhiêu? - Những tham gia vào dự án? - Ai đứng đầu, hỗ trợ thực dự án này? 6.2 Đo lường - Measure (M) Mục tiêu bước Đo Lường nhằm giúp hiểu tường tận mức độ thực cách xác định cách thức tốt để đánh giá khả thời bắt đầu tiến hành việc đo lường Các hệ thống đo lường nên hữu dụng, có liên quan đến việc xác định đo lường nguồn tạo dao động Bước gồm: - Xác định yêu cầu thực cụ thể có liên quan đến đặc tính Chất Lượng Thiết Yếu - Lập sơ đồ quy trình (process map) liên quan với yếu tố đầu vào đầu xác định mà bước quy trình cần thể mối liên kết tác nhân đầu vào tác động đến yếu tố đầu 149 - Lập danh sách hệ thống đo lường - Phân tích khả hệ thống đo lường thiết lập mốc so sánh lực quy trình - Xác định khu vực mà sai sót hệ thống đo lường xảy - Tiến hành đo lường thu thập liệu tác nhân đầu vào, quy trình đầu Các câu hỏi cần phải giải đáp: - Qui trình gì? Mức độ hiệu nào? - Kết đầu ảnh hưởng tới Đặc tính chất lượng thiết yếu nhiều ? - Yếu tố đầu vào ảnh hưởng tới kết đầu nhiều nhất? - Khả đo lường, phát dao động hệ thống phù hợp chưa? - Năng lực qui trình sao? - Quy trình hoạt động sao? Quy trình (hiện tại) tốt đến mức thứ hoạt động nhịp nhàng? - Quy trình hoàn hảo tới mức theo thiết kế? 6.3 Phân tích - Analyze (A) Trong bước Phân Tích, thông số thu thập bước Đo Lường phân tích để giả thuyết nguyên dao động thông số tạo lập tiến hành kiểm chứng sau Chính bước này, vấn đề kinh doanh thực tế chuyển sang vấn đề thống kê, gồm có: - Lập giả thuyết nguồn gốc tiềm ẩn gây nên dao động yếu tố đầu vào thiết yếu - Xác định vài tác nhân yếu tố đầu vào có tác động rõ rệt - Kiểm chứng giả thuyết phân tích Đa Biến - Các câu hỏi cần giải đáp: + Yếu tố đầu vào có ảnh hưởng lớn tới đặc tính chất lượng đầu ra? + Mức độ ảnh hưởng bao nhiêu? 150 + Sự kết hợp biến số có ảnh hưởng tới kết đầu không ? + Nếu yếu tố đầu vào thay đổi kết đầu có thay đổi tương ứng mong đợi không? + Cần lần quan sát để có kết luận? + Mức độ tin cậy kết luận bao nhiêu? 6.4 Cải tiến - Improve (I) Bước Cải Tiến tập trung phát triển giải pháp nhằm loại trừ nguồn gốc dao động, kiểm chứng chuẩn hoá giải pháp Bước bao gồm: - Xác định cách thức nhằm loại bỏ nguồn gốc gây dao động - Kiểm chứng tác nhân đầu vào - Khám phá mối quan hệ biến số - Thiết lập dung sai cho quy trình, gọi giới hạn thông số kỹ thuật hay yêu cầu khách hàng quy trình nhằm đánh giá mức độ đáp ứng đặc tính cụ thể quy trình vận hành ổn định bên giới hạn giúp tạo sản phẩm hay dịch vụ đạt chất lượng mong muốn - Tối ưu tác nhân đầu vào tái lập thông số quy trình liên quan Các câu hỏi cần giải đáp bước này: - Khi biết rõ yếu tố đầu vào có ảnh hưởng lớn đến kết đầu ra, phải làm để kiểm soát chúng? - Chúng ta cần phải thử lần để tìm xác định chế độ hoạt động /quy trìnhchuẩn tối ưu cho yếu tố đầu vào chủ yếu này? - Qui trình cũ cần cải thiện chỗ qui trình sao? - Đã giảm khuyết tật triệu khả năng? 6.5 Kiểm soát - Control (C) Mục tiêu bước Kiểm Soát thiết lập thông số đo lường chuẩn để trì kết khắc phục vấn đề cần, bao gồm vấn đề hệ thống đo lường Bước bao gồm: - Hoàn thiện hệ thống đo lường - Kiểm chứng lực dài hạn quy trình 151 - Triển khai việc kiểm soát quy trình kế hoạch kiểm soát nhằm đảm bảo vấn đề không tái diễn cách liên tục giám sát quy trình có liên quan Các câu hỏi cần phải giải đáp bước này: - Khi khuyết tật giảm thiểu, làm bảo đảm cải thiện trì lâu dài? - Những hệ thống cần áp dụng để kiểm tra việc thực thủ tục cải thiện? - Chúng ta cần thiết lập biện pháp để trì kết chí có nhiều thứ thay đổi? - Các học cải thiện chia cho người công ty cách nào? 152 Xác định Đo lường Khả trình tốt không? Có Không Phân tích Thiết kế Điều chỉnh thiết kế Có Khôn Cải tiến Không Khả trình tốt không? Có Kiểm soát Hình 8.3: Tóm tắt 153 CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy cho biết ISO gì? Lịch sử hình thành? Trình bày khái niệm ISO 9000? Tại doanh nghiệp cần phải sử dụng ISO 9000? Các nguyên tắc ISO 9000? 6 gì? Tại lại hấp dẫn với doanh nghiệp? Lợi ích sử dụng 6 doanh nghiệp? Cho ví dụ cụ thể Khi sử dụng 6 doanh nghiệp cần nguyên tắc nào? Phương pháp DMAIC gì? Nội dung phương pháp DMAIC? 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Liêm, Quản trị sản xuất, NXB Tài Chính, 2011 [2] Đặng Minh Trang, Quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Thống Kê, 2005 [3] Nguyễn Thị Minh An, Quản trị sản xuất, Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, 2006 [4] Trương Chí Tiến, Nguyễn Văn Duyệt, Quản trị sản xuất đại cương, Đại học Cần Thơ [5] Đồng Thanh Phương, Giáo trình quản trị sản xuất dịch vụ, NXB Thống Kê [6] Trương Đoàn Thể, Quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Thống Kê [7] Nguyễn Hữu Hiển, Quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Giáo Dục [8] Nguyễn Kim Định, Quản lý chất lượng doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000, NXB Thống kê, TP HCM [9] S Anil Kumar and N Suresh, Production and operations management, New Age International Publishers, 2008 [10] Ulrich, G.D and P.T Vasudevan, How to estimate utility costs, Chemical Engineering, pp 66-69, 2006 [11] M Adithan, Process Planning and Cost Estimation, New Age International (P) Limited, 2007 155