1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY NHÀ TRẺ

14 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 89,94 KB

Nội dung

hiệu lệnh, cô cầm túi cát đưa ngang tầm mắt, dùng sức của cánh tay ném mạnh túi các vào đích, sau đó đổi tay + Cô làm mẫu lần 3 - Cô mời 1 bạn lên thực hiện ném vào đích xa 1m * Cô cho

Trang 1

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY CỦA BÉ

1 Đón trẻ và trò chuyện

- Đón trẻ vào lớp và cho ăn sáng

- Điểm danh cháu vắng

- Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông

2 Thể dục sáng Cây cao cây thấp

*Khởi động: Đi vòng tròn nhanh chậm, đi chậm, dừng lại

*Trọng động:

- Động tác tay – vai

+ Tư thế chuẩn bị 2 tay cầm vòng thả xuôi

+ 2 cầm vòng đưa lên cao mắt nhìn theo vòng – về tư thế chuẩn bị

- Động tác lưng – bụng

+ Tư thế chuẩn bị 2 tay cầm vòng thả xuôi

+ Đặt vòng xuống đứng lên – về tư thế chuẩn bị

- Động tác chân – bật

+ Tư thế chuẩn bị 2 tay cầm vòng thả xuôi

+ Đặt vòng xuống đứng lên – kí mũi bàn chân vào vòng + đổi chân

*Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi xung quanh hít thở sâu

3 Hoạt động học

Lĩnh vực phát triển thể chất

Đề tài: Ném vào đích

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ biết phối hợp vận động tay mắt khi ném vào đích

- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng

2 Kĩ năng

- Trẻ quan sát chú ý cô ném vào đích xa 1 – 1,2m

3 Thái độ

- Trẻ có ý mạnh dạn tự tin trong vận động

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng của cô

- Nhạc bài hát “ Em đi chơi thuyền”, “Đi đường em nhớ”

- 12 rỗ đựng túi cát

- Túi cát

- Vạch chuẩn 1m và 1,2m

- 8 vòng tròn lớn

- 12 vòng tròn nhỏ

- 2 cây thổi bong bóng

Trang 2

2 Đồ dùng của trẻ

- Túi cát

- 12 vòng tròn

III CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ

1 Khởi động

- Cho trẻ nắm tay nhau giãn cách đều

thực hiện các động tác đi chậm – đi

khiển gót – đi chậm – chạy nhanh –

chạy chậm Chuyển đội hình

2 Trọng động: Tập theo bài hát “Em

đi chơi thuyền”

a) Bài tập phát triển chung (Tập với

vòng)

- Tư thế chuẩn bị trẻ cầm vòng tròn, cô

đứng đối diện với trẻ Cô vừa nói vừa

làm động tác, trẻ thực hiện theo

- Động tác tay – vai

+ Tư thế chuẩn bị 2 tay cầm vòng thả

xuôi

+ 2 cầm vòng đưa lên cao mắt nhìn

theo vòng – về tư thế chuẩn bị

- Động tác lưng – bụng

+ Tư thế chuẩn bị 2 tay cầm vòng thả

xuôi

+ Đặt vòng xuống đứng lên – về tư thế

chuẩn bị

- Động tác chân – bật

+ Tư thế chuẩn bị 2 tay cầm vòng thả

xuôi

+ Đặt vòng xuống đứng lên – kí mũi

bàn chân vào vòng + đổi chân

b) Vận động cơ bản “Ném vào đích”

- Cô cho trẻ quan sát đồ dung cô chuẩn

bị Cô có gì đây các bạn?

- Với những đồ dung này cô có thể làm

gì?

- Cô giới thiệu tên bài Cho trẻ nhắc lại

tên bài

+ Cô làm mẫu lần 1 không giải thích

+ Cô làm mẫu lần 2: Cô đứng vạch

chuẩn bị cầm túi cát bằng 1 tay Khi có

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ tập cùng cô

- Trẻ tập 8 lần

- Trẻ tập 6 lần

- Trẻ tập 6 lần

- Cô có vòng, túi cát

- Ném túi cát vào vòng

- Ném vào đích

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

Trang 3

hiệu lệnh, cô cầm túi cát đưa ngang

tầm mắt, dùng sức của cánh tay ném

mạnh túi các vào đích, sau đó đổi tay

+ Cô làm mẫu lần 3

- Cô mời 1 bạn lên thực hiện ném vào

đích xa 1m

* Cô cho trẻ thực hiện

- Cô quan sát, nhắc nhở, sửa sai trẻ

ném trúng đích bằng từng tay

- Trẻ ném từng tổ

- Nâng cao yêu cầu cho trẻ ném xa

1,2m

- Cô và các con tập bài tập có tên gì?

Giáo dục: Các con phải ném bằng một

tay, phải mạnh dạn tự tin khi ném nhé

các con Không được ném ra ngoài

vòng

- Cô cho trẻ tập bài tập thư giãn

3 Trò chơi Bong bóng xà phòng

- Cách chơi: Cô dung ống thổi thổi

bong bóng Thổi bong bóng từ trên

cao, khi bong bóng rơi khỏi ống thổi,

trẻ chạy bật chân và bắt bóng

- Giáo dục trẻ trước khi chơi không

tranh giành xô đẩy nhau, muốn bắt

được bóng phải bật nhảy lên

- Cô cho trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ chơi

- Cô nhận xét

3 Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ thực hiện động tác điều

hòa toàn thân nhẹ nhàng

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

- Trẻ lên thực hiện

- Cả lớp thực hiện theo cô

- Từng tổ ném

- Trẻ ném lần nữa xa 1,2m

- Ném vào đích

- Trẻ lắng nghe cô giáo dục

- Trẻ tập bài tập thư giãn

- Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi

- Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ chơi cùng cô

- Trẻ thực hiện chơi 2 -3 lần

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ thực hiện cùng cô

4 Hoạt động ngoài trời

TRÒ CHƠI: PHI NGỰA

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ thực hiện chạy liên tục theo đường thẳng qua trò chơi phi ngựa

2 Kỹ năng

- Trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng

3 Thái độ

- Trẻ có ý thức biết chờ đến lượt, phối hợp với bạn và mạnh dạn tự tin

Trang 4

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng của cô

băng keo, 1 nhánh lá cau, loa hát nhạc, 2 cái bàn

2 Đồ dùng của trẻ

42 nhánh lá cau, 14 trái boling

III CÁCH TIẾN HÀNH

1 Dẫn trẻ quan sát vườn trường

- Cô dẫn trẻ đến vườn trường cùng quan sát với trẻ

- Con đã quan sát được những gì hãy chia sẽ cho các bạn nhe!

- Cây có những bộ phận nào con hãy chia sẽ cho các bạn nhe

- Con sẽ làm gì để cây được tươi tốt?

2 Trò chơi vận động “phi ngựa”

- Chơi trốn cô

- Cô đâu cô đâu

- Các con nhìn xem cô có gì nè?

- Cô đố con với những lá cau này chúng ta sẽ làm gì?

- Theo con con muốn chơi gì với những lá cau này?

- Vậy hôm nay chúng ta sẽ chơi phi ngựa nhe lần sau mình chơi chạy tiếp sức các con chịu không

- Trò chơi này con biết chơi chưa?

- Cô mời 2 bạn lên chơi nhe

- Cô thực hiện phi ngựa cho trẻ xem

- Chia lớp thành 2 tổ cùng chơi phi ngựa 2 lần

- Các bạn rất giỏi, lần này cô sẽ cho các bạn phi qua đoạn đường dích dắc

- Cô bố trí 2 đoạn đường dích dắc từ những trái boling cho trẻ phi ngựa qua đường dích dắc

- Cô quan sát nhận xét tuyên dương trẻ

3 Chơi tự do

- Cho trẻ chơi bật qua rảnh nước

- Cô bao quát trẻ

4 Kết thúc bài

- Các con vừa chơi trò chơi gì?

- Cô nhận xét trò chơi

- Cho trẻ thả lỏng toàn thân nhẹ nhàng sau đó đi cất dép lên kệ ngay ngắn

5 Hoạt động góc

5.1 Nghệ thuật: hát bài hát về phương tiện giao thông

- Yêu cầu: Trẻ biết lựa chọn bài hát theo chủ đề

- Chuẩn bị: Nhạc cụ âm nhạc, micro…

- Tiến hành: Trẻ vào góc chơi và chia nhau chơi, bạn làm khán giả, bạn làm ca sĩ

5.2 Xây dựng: bến phà cho xe lên xuống

Trang 5

- Yêu cầu: Cháu biết xây dựng được bằng bến phà cho xe lên xuống bằng các

khối gỗ

- Chuẩn bị: Cây xanh, khối gỗ, cầu, thuyền, xuồng

- Tiến hành: Trẻ lấy khối gỗ xây dựng lại bến đò có xuồng ghe

5.3 Thư viện: Xem tranh ảnh về PTGT

- Yêu cầu: Cháu biết lật sách, xem từng tranh ảnh

- Chuẩn bị: Sách vở tranh cho trẻ xem, bàn ghế

- Tiến hành: Cháu mở sách, lật sách, xem tranh ảnh về PTGT

5.4 Phân vai: Người lái đò trên sông

- Yêu cầu: Thể hiện được hành động của vai mà mình lựa chọn, biết chơi cùng nhau

- Chuẩn bị: Đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho việc chơi đưa đò: tiền bằng giấy, giỏ xách, cây chèo đò…

- Tiến trình: Trẻ tự phân vai chơi và thể hiện vai người đưa đò và người đi đò

6 Hoạt động chiều

6.1 Cho trẻ xem video về phương tiện giao thông

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

- Trẻ biết chú ý quan sát và chia sẽ những điều mình thấy qua đoạn phim

- Rèn cho trẻ kĩ năng giao tiếp giữa cô với trẻ

II.CHUẨN BỊ

- Đồ dùng của cô: đoạn phim

- Đồ dùng của trẻ

III CÁCH TIẾN HÀNH

1 Hát bài “Em đi chơi thuyền”

2 Cô cho trẻ chia sẻ những gì thấy được qua đoạn phim vừa xem

- Cô gợi mởi cho trẻ trả lời

- Con đã thấy được những gì?

- Theo con khi tham gia giao thông chúng ta phải làm sao?

- Cho trẻ đứng lên kể cùng cô và bạn

3 Kết thúc: Chúng ta vừa xem gì? ( video về phương tiện giao thông) Các bạn nhớ đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nhé

6.2 Hoạt động nêu gương cuối ngày

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ nhớ và nêu được 3 tiêu chuẩn bé ngoan mà cô đưa ra

- Cô nhận xét những bạn ngoan trong ngày

- Trẻ biết tự giác đứng lên nhận danh hiệu bé ngoan trong ngày với thái độ vui

vẻ, hào hứng

II CHUẨN BỊ

- Đồ dùng của cô

- Đồ dùng của trẻ

III CÁCH TIẾN HÀNH

1 Cô và cả lớp hát bài “Cả tuần đều ngoan”

Trang 6

- Giờ này là giờ gì vậy các bạn?

- Bạn nào nhắc lại 3 tiêu chuẩn của cô được không?( đi học không khóc nhè, ăn

tự múc không được ói, ngủ không được nói chuyện)

- Cô mời từng tổ xem bạn nào đạt được 3 tiêu chuẩn thì tự giác đứng lên để được tuyên dương

3 Kết thúc

Động viên trẻ các bạn nào hôm nay chưa ngoan thì các con phải cố gắng đạt 3 tiêu chuẩn của cô để hôm khác mình được khen giống như bạn nhe các con

7 Trả trẻ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh;

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của các cháu

Trang 7

KẾ HOẠCH TUẦN 4

Từ 06 - 01/04/2016 Thứ

Thời điểm

Thứ 2 LVPT Thể chất

Thứ 3 LVPT TC-KNXH

Thứ 4 LVPT Thẩm

mỹ

Thứ 5 LVPT Nhận thức

Thứ 6 LVPT Ngôn ngữ

Đón trẻ chơi, thể

dục sáng

- Chơi đồ chơi trong lớp

- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loại phương tiện giao thông phổ biến

- Trò chuyện về một loại số loại phương tiện giao thông phổ biến và một số luật giao thông đơn giản

- Thể dục sáng:

+ Hô hấp: Hai tay lên cao hạ xuống

+ Tay: Hai tay giang ngang, lên cao, hạ xuống

+ Bụng: Hai tay giang ngang nghiên người sang 2 bên

+ Chân: Tay chống hông chân xoay trái, xoay phải

+ Bật: Nhảy nâng cao đùi luân phiên từng chân

Hoạt động học

PTTC:

Ôn bò chui qua cổng

Truyện:

Ba ngọn nến

Tạo hình

Vẽ tô màu xe ô tô

KPKH:

Phân loại phương tiện giao thông theo 1 hoặc

2 dấu hiệu

Truyện: Ba

ngọn nến

Chơi, hoạt động ở

các góc

- Góc chơi nghệ thuật: chơi làm ca sĩ, biết lựa chọn bài hát và chia nhau chơi, bạn làm khán giả, bạn làm ca sĩ

- Góc chơi xây dựng: Xây “Đường một chiều”: trẻ phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm

- Góc chơi thư viện: Trẻ lật sách, mở sách xem tranh ảnh về một số tín hiệu đèn và biển báo giao thông thường gặp

- Góc chơi phân vai: “Chú cảnh sát giao thông” tên công việc của chú cảnh sát, nhiệm vụ của người điều khiển giao thông và người tham gia giao thông, cách sử dụng các đồ dùng, đồ chơi

Chơi ngoài trời

- Quan sát thời tiết, chơi với cát nước (TT), chơi tự do

- Quan sát đồ chơi ngoài trời, trò chơi chuyền bóng (TT), chơi

tự do

- Quan sát vườn trường, trò chơi: Phi ngựa (TT), chơi tự do

Trang 8

- Quan sát đồ chơi ngoài trơi, trò chơi lộn cầu vồng (TT), chơi

tự do

- LĐVS: Ôn vò khăn, phơi khăn

- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi

vệ sinh

- Lau miệng sau khi ăn xong

Chơi, hoạt động

theo ý thích

- Đọc lại bài thơ: Trên chín tầng mây

- Đọc truyện: Ba ngọn nến

- Hát: Đèn xanh đèn đỏ

- Xem truyện cổ tích

- Ôn nhận thức

Trả trẻ

- Dọn dẹp đồ chơi

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ

- 16h30 trả trẻ

Giáo viên lập kế hoạch

Trang 9

Thứ 2, ngày 28 tháng 03 năm 2016

1 Đón trẻ và trò chuyện

- Đón trẻ vào lớp và trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông và luật giao thông;

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ;

- Cho trẻ vào bàn ăn sáng;

- Điểm danh cháu vắng

2 Thể dục sáng

- Hô hấp: Hai tay lên cao hạ xuống

- Tay: Hai tay giang ngang, lên cao, hạ xuống

- Bụng: Hai tay giang ngang nghiên người sang 2 bên

- Chân: Tay chống hông chân xoay trái, xoay phải

- Bật: Nhảy nâng cao đùi luân phiên từng chân

3 Hoạt động học

Lĩnh vực phát triển thể chất

Đề tài: Bò chui qua cổng (ôn)

Trang 10

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ nhận ra động tác bò chui qua cổng, bò tay nọ chân kia

- Thường xuyên tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh, dẻo dai

2 Kỹ năng

Trẻ chú ý quan sát và thực hiện bò chui qua cổng một cách khéo léo, không chạm vào cổng

3 Thái độ

Trẻ có ý thức chờ đến lượt, phối hợp với bạn và mạnh dạn tự tin

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng của cô

băng keo dán vạch kẻ

2 Đồ dùng của trẻ

4 lon, 30 cờ, 3 quả bóng nhỏ

III CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ

1 Ổn định lớp

* Khởi động

- Cho trẻ đi vòng tròn sau đó đi các

kiểu chân: nhón chân, đi bằng gót

chân, đi kiểng chân, chạy chậm và

chạy nhanh

* Trọng động

- Bài tập phát triển chung

+ Tay: Hai tay lên cao ra trước mặt

sang ngang (Tập 2 lần 8 nhịp)

+ Bụng: Đứng tay chống hông xoay

phải, xoay trái (Tập 2 lần 8 nhịp)

+ Chân: Hai tay dang ngang gập

người xuống (Tập 4 lần 8 nhịp)

- Vận động cơ bản: Bò chui qua

cổng

- Cho trẻ xem cổng chui thể dục

- Đây là gì?

- Với cổng chui này các con sẽ học

gì?

Trẻ nói tên bài: “Bò chui qua

cổng”

- Cô gọi 1 trẻ khá lên thực hiện thử

- Cả lớp nhận xét

- Các con vừa xem bạn thực hiện gì?

Cách bò như thế nào?

- Trẻ thực hiện đi các kiểu chân: gót, chân, nhón chân, chạy chậm, chạy nhanh

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện cùng cô 2 lần 8 nhịp

- Trẻ thực hiện cùng cô 2 lần 8 nhịp

- Trẻ thực hiện cùng cô 4 lần 8 nhịp

- Cổng chui

- Bò chui qua cổng

- Trẻ đồng thanh “Bò chui qua cổng”

- Trẻ thực hiện bò chui qua cổng

- Bò chui qua cổng 2 lòng bàn tay để sát

Trang 11

2 Trẻ thực hiện

Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện thử

Các con vừa xem bạn làm gì? Và

làm như thế nào?

Bạn nào có thể bò như bạn không?

Cô cho trẻ thực hiện bò nhiều lần

cô quan sát nhận xét sửa sai cho

chính xác

- Cô cho trẻ tập phút thư giản tay

chân vài lần

Cô chia lớp thành 2 nhóm thực

hiện bò nhiều lần

- Hôm nay các con vừa thực hiện

xong vận động gì?

- Khi bò các con thực hiện như thế

nào?

- Trong khi học các con thấy bạn

học như thế nào?

- Trò chơi vận động: Cướp cờ

- Các con nhìn xem cô có gì?

- Với lon cờ này các con sẽ chơi gì?

- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi

cướp cờ

+ Cách chơi: Chia thành 3 đội, khi

có hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy lên

phía trước lấy 1 cây cờ và chạy về

cấm vào ống cờ của đội mình và

chạy về cuối hàng đứng cho bạn tiếp

theo chạy

+ Luật chơi: đội nào hết cờ mà được

vạch, 2 cẳng chân để sát sàn mắt nhìn phía trước Khi có hiệu lệnh “bò”, bò kết hợp chân nọ tay kia Đến cổng, đầu hơi cúi và chui qua cổng không chạm vào cổng

- Trẻ thực hiện

- Bò chui qua cổng Tư thế chuẩn bị: 2 lòng bàn tay để sát vạch, 2 cẳng chân để sát sàn mắt nhìn phía trước Khi có hiệu lệnh “bò”, bò kết hợp chân nọ tay kia Đến cổng, đầu hơi cúi và chui qua cổng không chạm vào cổng

- Dạ được

- Trẻ thực hiện nhiều lần

- Trẻ tập phút thư giản tay chân cùng cô

- Trẻ thực hiện theo nhóm

- Bò chui qua cổng

- 2 lòng bàn tay để sát vạch, 2 cẳng chân để sát sàn mắt nhìn phía trước Khi có hiệu lệnh “bò”, bò kết hợp chân nọ tay kia Đến cổng, đầu hơi cúi và chui qua cổng không chạm vào cổng

- Biết chờ đến lượt, không xô lấn, chen bạn

- Lon cờ

- Chơi cướp cờ

- Trẻ chia thành 3 đội thực hiện trò chơi

“Cướp cờ” Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy lên phía trước lấy 1 cây cờ và chạy về cấm vào ống cờ của đội mình và

Trang 12

nhiều cờ thì đội đó sẽ được cô khen.

Khi chơi các con chơi như thế nào?

Cô cho trẻ chơi và nhận xét trò chơi

3 Kết thúc bài

* Hồi tĩnh: Cho trẻ đứng vòng tròn

tập các động tác hồi tĩnh: 2 tay lên

cao, cúi người xuống tay chéo qua

lại, 2 tay xoay vòng tròn từ dưới lên

cao

chạy về cuối hàng đứng cho bạn tiếp theo chạy

- Trẻ nghe luật chơi: đội nào hết cờ mà được nhiều cờ thì đội đó sẽ được cô khen

- Chú ý nghe hiệu lệnh của cô, không được chen lấn, xô đẩy bạn và phải chờ đến lượt

- Trẻ đứng vòng tròn tập các động tác hồi tĩnh: 2 tay lên cao, cúi người xuống tay chéo qua lại, 2 tay xoay vòng tròn từ dưới lên cao

4 Hoạt động ngoài trời

Trò chơi: “Chơi với cát nước”

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ nhận ra được trò chơi “Chơi với cát nước”

- Trẻ có kỹ năng khéo léo khi chơi đong, đo cát nước

- Trẻ có ý thức khi chơi không được xô lấn, tranh giành với bạn

II CHUẨN BỊ

Bể có cát nước, dụng cụ chơi với cát nước

III CÁCH TIẾN HÀNH

1 Cô và trẻ cùng quan sát bể cát và nước

- Con đã quan sát được những gì hãy chia sẽ cho các bạn nhe!

- Con sẽ chơi gì?

2 Trò chơi “chơi với cát nước”

- Chơi trốn cô

- Cô đâu cô đâu

- Các con nhìn xem cô có gì nè?

- Cô đố con với những chai và phểu này chúng ta sẽ làm gì?

Khi chơi các con chơi như thế nào? (Không được xô lấn, tranh giành với bạn và chú ý nghe cô)

Trẻ thực hiện: Cô quan sát khi trẻ chơi

Nhận xét tuyên dương

3 Chơi tự do

- Cho trẻ bật qua rảnh nước

- Cô bao quát trẻ

4 Kết thúc bài

- Hôm nay các con vừa thực hiện xong trò chơi có tên là gì?

- Khi chơi trò chơi cát nước con thực hiện như thế nào?

- Trong khi chơi con thấy các bạn chơi như thế nào?

Ngày đăng: 06/08/2016, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w