BOY TE
VIEN VE SINH Y TE CONG CONG TP HO CHi MINH BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO
CAC YEU TO NGUY CO CUA CAC BENH KHONG LAY
(TANG HUYET AP, DAI THAO DUONG TYP 2) O NGUOT LON THANH PHO HO CHI MINH VA TINH BINH DUONG,
NAM 2006
Cha nhiém dé tai: PGS TS LE HOANG NINH
Co quan cha tri: Vién Vé sinh Y té công cộng, Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 2BỘ Y TẾ
VIỆN VỆ SINH Y TẺ CÔNG CỘNG - TP HO CHi MINH
BÁO CÁO KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI CÁP BỘ
CÁC YEU TO NGUY CO CUA CAC BỆNH KHÔNG LÂY (TANG HUYET AP, DAI THAO DUONG TYP 2) O NGƯỜI LON THANH PHO HO CHi MINH VA TINH BINH DUONG,
NAM 2006
Chủ nhiệm đề tài: PGS TS LÊ HOÀNG NINH
Cơ quan chủ trì: Viện Vệ sinh Y tế công cộng, Thành phố Hồ Chí Minh
Cấp quản lý : Bộ Y tế
Thời gian thực hiện : từ tháng 12 năm 2005 đến thang 06 nam 2007
Tỗng kinh phí thực hiện đề tài : 128.723.000 đồng
Trong đó : kinh phí SNKH : 128.723.000 đồng
Trang 3BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO
1 Tén dé tai: CAC YEU TO NGUY CO CUA CAC BENH KHONG LAY (TANG HUYET AP, DAI THAO DUONG TYP 2) Ở NGƯỜI LỚN THANH PHO HO CHI MINH VA TINH BINH DUGNG, NAM 2006
Chi nhiém dé tai: PGS TS LE HOANG NINH 2 3 Co quan chii tri: Vién Vé sinh Y té céng céng TP Hé Chi Minh 4 5 6 Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế Thư ký đề tài : ThS Bs Phùng Đức Nhật ._ Danh sách những người thực hiện chính:
PGs Ts Lê Hoàng Ninh (Viện V§ YTCC, TP HCM) BsCKII Lê Vinh (Viện VS YTCC, TP HCM)
ThS Bs Phùng Đức Nhật (Viện VS YTCC, TP HCM) Bs Võ Hữu Thuận (Viện V§ YTCC, TP HCM)
1s Bs Lý Văn Xuân (ĐH Y Dược TP HCM)
Bs Phan Thanh Hai (Trung Tam Chan Doan Medic)
Bs Nguyén Thi Ngoc Dung (BV Nguyén Tri Phuong)
Bs Nguyễn Thanh Nga (BV Nguyễn Trãi)
Bs Dinh Van Khai (BV Da khoa tỉnh Bình Dương)
Bs Nguyén Van Hóa (BV Điều dưỡng và Phục hồi chức năng)
Bs Nguyễn Thị Hiền (BV Đa khoa huyện Thuận An)
Trang 4DANH MUC CAC TU VIET TAT BMI (Body mass index) Chỉ sô khôi cơ thể BV Bệnh viện BP Béo phì [DALY ” (Disability adjusted life year) Nam song diéu chỉnh theo tàn tật DLC Độ lệch chuẩn
DTD Đái tháo đường
GDP (Gross Domestic Product) Tông sản phẩm quốc nội HA Huyết áp KTC 95% | Khoảng tin cậy 95% TB Trung bình THA | Tăng huyết áp TP Thành phô TP HCM Thành phô Hỗ Chí Minh OR (Odds ratio) Tỉ số sô chênh USD Đô la Mỹ
| WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thể giới
WHR (Waist-Hip Ratio) Ti s6 vòng eo/Vòng mông
x? | Chi binh phuong
Trang 5DANH MỤC CAC BANG
Trang Bảng 2.8.4 Tình trạng dinh dưỡng ở người lớn phân theo BMI 22
Bảng 3.1.1.a Phân bố đặc điểm tuổi, giới, dân lộc cnieneeeeerrrree 25
Bảng 3.1.1.b Phân bỏ đặc điểm học vấn, thời gian đi học, nghề nghiệp 26 Bang 3.1.2 Phan bố tuổi, giới, dân tộc, học vấn, nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu27 Bảng 3.1.3 Mức thu nhập hàng tháng của mẫu nghiên RE 29 Bảng 3.1.4— Phân bỏ đặc điểm hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu 30 Bang 3.1.5 — Phân bồ đặc điểm uống rượu bia của đối tượng nghiên CỨN 30 Bảng 3.1.6.1 — Phân bó thói quen ăn trái cấy của đổi tượng nghiên cứu nh 37 Bảng 3.1.6.2 Phân bó thôi quen ăn rau của đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.1.6.3 Phân bố đặc điểm sử dụng dẫu mỡ của đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.1.6.4.1 Tân suất sử dụng các loại thức ăn trong một tuân doi tượng nghiên
78:18 0-8:(0, 00888088 .‹%+ 33
Bảng 3.1.6.4.2 Tân suất sử dụng các loại thức ăn trong một tuần doi tượng nghiên 2778/78 .82,/).808 4 0000nn0n0n80h6n.ee 35 Bảng 3.1.6.5 Phân bố đặc điểm ăn thức ăn mặn của mẫu nghiên cứu 36
Bang 3.1.7.1 Phan bố đặc điểm hoại động thể lực trong công việc của đối tượng
[0412828 hổ nốố .e 37
Bảng 3.1.7.2 Phản bộ đặc điểm hoạt động thể lực trong giải trí của đối tượng HghiÊH CHPL cà HH TT HH TH HH HT 001 trà, 37 Bảng 3.1.8.1 Phân bố đặc điểm nguồn thông tin liên quan đến tăng huyết áp của
LÊ 0g 12 1.7 NHI nh aÀÁẲÀẲÀ 38
Bảng 3.1.8.2 Phân bố đặc điểm kiến thức về bệnh Tăng huyết áp 38
Bang 3.1.8.3 Tỉ lệ có kiến thúc đúng về bệnh tăng huyết áp occcereee 39
Bảng 3.1.8.4 Phân bố đặc điểm tiền sử gia đình về THA on 39
Bảng 3.1.8.5 Phân bó đặc điểm lần ấo huyết áp gần đây nhấẲ sec 40
Bảng 3.1.8.6 Phân bố về đặc điểm nhân viên y tế thông báo về tình trạng THA cho đối tượng nghiÊH CỨM óc S211 ruu 40
Bang 3.1.8.7 Phan bô tần suất áp dụng các biện phúp điều trị THA 41
|
Trang 6Bảng 3.1.9.2 Phân bó tan suất đo đường huyết và phái hiện đái tháo đường 42 Bảng 3.1.9.3 Phân bồ tần suất áp dụng các biện pháp điều trị đái tháo đường 43
Bảng 3.1.10.1 Trị số trung bình chiều cao và cân HẶHg àcàneeieree 44
Bảng 3.1.10.2 Phân bồ tỉ lệ béo phì theo BMI he 44
Bảng 3.1.10.3 Trị số trung bình các chỉ L7 nh 45 Bảng 3.2.1 Phân bố các đặc tính dân số học theo nhóm bệnh Tăng huyết áp 45
Bảng 3.2.2 Phân bố đặc điểm các yếu tô liên quan thuốc lá với bệnh THA 46 Bảng 3.2.3 Phân bó đặc điểm các yếu tô liên quan uống rượu bia với bệnh THA 47
Bảng 3.2.4.1.a.&b Phân bố đặc điểm các yếu tỔ liên quan thôi quen tiểu thu rau quả với bệnh THẢ à ST HH HH2 gay He 48 Bang 3.2.4.2 Phân bô các yếu tổ liên quan chế độ ăn dẫu mỡ với bệnh THA 49
Bang 3.2.5 Phan bố đặc điểm các yếu t6 liên quan hoạt động thé luc voi bénh THASO Bang 3.2.6.a Méi liên quan về kiến thức THA với nhóm bệnh THA 50 Bảng 3.2.6.b Mỗi liên quan về kiến thức THA với các đặc điểm khác 50
Bảng 3.2.7 Phân bố đặc điểm các chỉ số sinh hóa liên quan với bệnh THA 3 Bảng 3.2.8 Phân bồ chỉ sé BMI va tinh trang béo bung voi bénh THA 52
Bang 3.3.1 Phan bó các đặc tính dân số học nhóm bệnh DID cece 54
Bảng 3.3.2 Phân bó đặc điểm các yếu tổ liên quan thuốc lá với bệnh ĐTĐ 54 Bảng 3.3.3 Phân bố đặc điểm các yếu tô liên quan uống rượu bia với bệnh ĐTĐ 55
Bảng 3.3.4 Phân bồ các yếu tô liên quan chế độ ăn với bệnh ĐTĐ 36 Bảng 3.3.5 Phân bỏ các yếu tổ liên quan chế độ ăn dẫu mỡ và chế độ ăn mặn với
2082/2208 6n 37
Bảng 3.3.6 Phân bố các yêu tổ liên quan hoạt động thể lực với bệnh ĐTĐ 57
Bảng 3.3.7 Phân bố các chỉ số sinh hóa giữa hai nhóm bệnh và Chứng 58
Bang 3.3.8 Phdn bố chỉ số BMI và tình trạng béo bụng giữa hai nhóm bệnh và
Trang 7DANH MỤC CÁC HỈNH
Trang
Hình 3.1.1 Phân bố giới HÍHÌ, Ăn HH2 erreg 27
Hình 3.1.2 Phân bỗ nghề nghiệp của đối tượng nghiên CỨa c eo 29 Hình 3.1.6.4.1 SỐ ngày trung bình sử dụng các loại thực phẩm tại TP.HCM 34 Hình 3.1L.6.4.2 Số ngày trung bình sử dụng các loại thực phẩm tai tinh Binh Dwong36
Hình 3.2.2 Phân bỗ tỉ lệ hút thuốc lá hàng ngày ở bệnh tăng huyết đp 47
Hình 3.2.4.2 Phân bó tỉ lệ ăn mặn của bệnh tăng huyết áp nu 49
Hinh 3.2.7 Phân bé ti lé c6 cholesterol MOU CQ0 c.ccccccccscecesccsvcssescescssessceseeses Xe 52
Hình 3.2.8 Phân bố tỉ lệ béo phì với bệnh tăng huyẾt Áp) ào on 53 Hình 3.3.3 Phân bố tỉ lệ uỗng rượu bia hàng ngày với bệnh ĐT 36
Hình 3.3.7 Phân bố tỉ lệ có cholesterol cao với bệnh ĐI ào ca 59
Trang 8MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHAN A: TOM TAT NGHIEN CUU
PHAN B: DAT VAN DE
MUC TIEU NGHIEN CUU
1 Mục tiêu tổng quát
2 Mục tiêu cụ thể
CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh không lây trên thé giới 1.2 Tình hình bệnh không lây tại Việt Nam
1.3 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2 Dân số nghiên cứu
2.3 Cỡ mẫu
2.4 Tiêu chí chọn mẫu
2.5 Kiểm soát sai lệch
2.6 Định nghĩa biến số
2.7 Phương pháp thu thập số liệu
2.8 Công cụ thu thập số liệu 2.9 Xử lý số liệu
2.10 Vẫn đề y đức
CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ
3.1 Đặc điểm mẫu điều tra
3.2 Xác định mối liên quan của các yếu tố khảo sát với bệnh THA
3.3 Xác định các mối liên quan của các yếu tế khảo sát với bénh DTD
CHƯƠNG 4 BẢN LUẬN
4.1 Đặc điểm dân số học của đối tượng nghiên cứu
Trang 94.3 Phân tích liên quan giữa các đặc tính nghiên cứu với bệnh THA 4.4 Phân tích liên quan giữa các đặc tính nghiên cứu với bệnh ĐTĐÐ
Trang 10LOI MO DAU
Đây là bản báo cáo điều tra theo phương pháp nghiên cứu phân tích bệnh - chứng về các yếu tố nguy cơ các bệnh không lây (tăng huyết áp, đái tháo đường týp
2) khu vực phía Nam Nghiên cứu tham khảo áp dụng bảng điều tra đánh giá yếu tổ
nguy cơ của bệnh không lây theo Tổ chức Y tế thế giới (phương pháp STEPS) Tuy
nhiên, bảng câu hỏi được chỉnh lý cho phủ hợp với hoàn cảnh Việt Nam
Đối tượng khảo sát là các bệnh nhân điều trị hoặc đến khám tại các bệnh viện
thuộc hai tỉnh thành là thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương là hai nơi có sự phát triển công nghiệp hóa và đô thị hóa cao Các đối tượng điều tra được chọn lựa từ sáu điểm điều trị, ba điểm tại thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Chân đóan Y
khoa Medic, BV Nguyễn Trãi, BV Nguyễn Tri Phương; và ba điểm tại tỉnh Bình Duong: BV Đa khoa tỉnh Bình Dương, BV Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tinh Bình Dương, BV Đa khoa Thuận An tỉnh Bình Dương
Khác với các nghiên cứu điều tra mô tả cắt ngang Nghiên cứu phân tích theo mô hình nghiên cứu bệnh chứng với đữ liệu thu thập được cho phép xác định mức độ tác động của các yếu tố nguy cơ đối với bệnh tăng huyếp áp và đái tháo đường týp 2 Điều mà các nghiên cứu trước kia chưa làm được
Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn các cơ quan đơn vị đã hễ trợ chúng tôi trong suốt quá trình thu thập dữ liệu cho nghiên cứu này Chúng tôi mong rằng các kết quả của nghiên cứu này giúp nâng cao nhận thức về mối nguy cơ của các bênh không lây đối với toàn xã hội và góp phần trong việc cải thiện chính sách trong phòng ngừa và chăm sóc với bệnh nhân bệnh không lây đang ngày càng gia tăng
như một gánh nặng cho hệ thống y tế
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào các bằng chứng cho phép hoạch định các chính sách tốt hơn trong chăm sóc sức khỏe với các bệnh mạn tính không lây mà chúng tơi dự đốn sẽ cịn gia tăng trong tương lai
PGs Ts Lê Hoàng Ninh
Trang 11PHẢN A
TOM TAT NGHIEN CUU
Nghiên cứu này khảo sát mỗi liên quan của các yếu tổ nguy cơ trên hai bệnh
mạn tính không lây là tăng huyết áp, đái tháo đường týp 2 ở người lớn (từ 30 tuổi
trở lên) ở khu vực phía Nam mà đại diện là tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình
Dương Sử dụng thiết kế nghiên cứu bệnh chứng dựa trên bệnh viện có bắt cặp déi
tượng nghiên cứu theo tuổi và giới để đánh giá tác động của các yếu tố nguy cơ
Bảng câu hỏi dành cho nghiên cứu tham khảo từ bảng câu hỏi của Tổ chức Y tế thế
giới dùng để nghiên cứu các yếu tố nguy cơ bệnh khơng lây trên tồn cầu
Mẫu nghiên cứu được chọn tại 6 bệnh viện điều trị tại thành phố Hồ Chí Minh
và tỉnh Bình Dương nhằm xác định mối liên quan của hút thuốc, uống rượu, thói quen ăn uống, thói quen vận động, các chi số nhân trắc và sinh hóa với các bệnh không lây như tăng huyếp áp, đái tháo đường týp 2
Đề tài triển khai từ tháng 10/2005 đến tháng 6/2007, có 1364 đối tượng được
chọn lựa vào nghiên cứu trong đó có 347 ca bệnh tăng huyếp áp và 347 ca chứng, 335 ca bệnh đái tháo đường và 335 ca chứng
Nghiên cứu thu được các kết quả chính sau đây:
- Ti lệ từng hút thuốc lá của các đối tượng là 31,7%, trong đó dang hút là 21,3%
- T¡ lệ từng uống rượu bia của các đối tượng là 38,4%, trong đó đang uống là 32.3%
- Thói quen ăn trái cây hàng ngày chiếm 36%, ăn rau hàng ngày chiếm 69% — Trong nhóm bệnh và chứng của bệnh THA các yếu tố hiện hút thuốc lá hàng ngày, ăn mặn và ít ăn các loại rau là các yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ mắc bệnh
Trang 12- Trong nhóm bệnh và chứng của bệnh ĐTĐ, các yếu tố từng hút thuốc lá, uống rượu bia hàng ngày, ăn mặn, chế độ ăn ít rau là các yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ mặc bệnh Nhóm bệnh ĐTĐ có tỉ lệ từng hút thuốc lá cao hơn nhóm ching (OR=1,88, KTC 95% = 1,13-3,18, p=0,01 < 0,05) —Nhom bénh DTD co ti lệ uống rượu bia nhiều hơn nhóm chứng (OR=3,04, KTC 95% = 1,29-7,13, p=0,008 < 0,01) , —Nh6ém bénh PTD có sé ngày ăn rau trong tuần thấp hơn so với nhóm chứng (p=0,025) ~=Nhóm chứng có tỉ lệ hoạt động thể lực nặng cao hơn nhóm bệnh DTD (OR=1,74, KTC 95% = 1,05-3,00, p=0,047 < 0,05) — Nhóm chứng có tỉ lệ hoạt động thể lực trung bình thấp hơn nhóm bệnh ĐTĐ (OR=0,26, KTC 95% = 0,13-0,52, p=0,000 < 0,001)
— Các chỉ số sinh hóa của nhóm bénh THA va DTD týp 2 đều cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (trừ chỉ số HDL)
Kết luận, để tài khảo sát này xác định các tác động của hút thuốc lá và uống rượu bia lên tình hình bệnh tật của hai bệnh không lây là tăng huyết áp và đái tháo đường týp 2 Hút thuốc lá mỗi ngày làm tăng 3,33 lần nguy cơ bệnh tăng huyếp áp Hút thuốc lá Jam tang 1,88 lần nguy cơ bệnh đái tháo đường týp 2 Uống rượu bia
làm gia tăng 3,04 lần nguy cơ đái tháo đường týp 2 Nhóm chứng có hoạt động thể
lực nặng nhiều hơn 1,74 lần so với nhóm có bệnh đái tháo đường týp 2 Nghiên cứu cũng cho thấy trong chế độ ăn có sự khác biệt giữa nhóm bệnh và nhóm chứng Nhóm bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường đều có số ngày ăn rau trong một tuần lễ thông thường thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng
Trang 13Đồng thời, cần có các chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe nêu lên lợi ích
của chế độ ăn nhiều rau quả và chế độ tập luyện thường xuyên trong phòng chống
bệnh không lây Các chương trình này cần tích hợp trong các hoạt động liên ngành
Trang 14PHẢN B
DAT VAN DE
Bệnh mạn tính không lây đang tăng nhanh trên toàn thế giới Gánh nặng của
các bệnh mạn tính trên sức khoẻ cộng đồng là cực kỳ to lớn gồm giảm chất lượng
cuộc sống va tang chỉ phí cho xã hội Các bệnh không lây gồm các bệnh tim mạch,
đái tháo đường, ung thư, loãng xương và các bệnh liên quan sức khỏe tâm thần Các bệnh mạn tính đã được tính toán là đóng góp vào khoảng 60% của 56,5 triệu ca tử vong được báo cáo trên khắp thế giới và khoảng 46% gánh nặng toàn cầu năm 2001 Trong khi đó, tỉ lệ tử vong do các bệnh lây nhiễm như HIV, lao, sốt rét và tử vong đo tình trạng bệnh lý bà mẹ - trẻ em, suy dinh dưỡng chỉ chiếm 30%, khoảng L7 triệu trường hợp (9) Tỷ lệ gánh nặng của các bệnh mạn tính được ước tính sẽ
tăng lên tới 67% vào năm 2020 Gần một nửa tổng 86 ca tử vong đo các bệnh mạn
tính là do các bệnh tim mạch Đái tháo đường (ĐTĐ) cũng cho thấy một xu hướng đáng lo ngại là do các bệnh này ánh hưởng một bộ phận lớn dân cư và đồng thời xuất hiện ở lứa tuổi trẻ hơn trong cuộc đời Ngoài gây tử vong cao, bệnh mạn tính không lây còn gây tan tat, do bang chi s6 DALY (disability adjusted life year ~ năm
sống điều chỉnh theo tan tat) DALY trén 100.000 dan la 11.263 (3)
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận các yếu tố liên quan của các bệnh
không lây (bệnh tim, đột quị, đái tháo đường, ung thư và bệnh hô hấp) như lối sống,
thói quen ăn uống, vận động ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển trên thế giới
Thống kê của Bộ Y tế Việt Nam trong các năm gần đây cho thấy có sự thay đổi mô hình bệnh tật từ bệnh lây nhiễm sang bệnh không lây nhiễm và tai nạn chấn thương Bệnh không lây tăng nhanh đến 60% và chan thương khoảng 10⁄4, với
bệnh lây nhiễm giảm xuống còn 28% năm 2002 (3)
Trang 15xác định các yếu tổ nguy cơ mắc các bệnh mạn tính, bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường tại các tỉnh phía Nam
Hai địa phương TP Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương là hai nơi phát triển công nghiệp hóa rất nhanh ở Tây và Đông Nam bộ và như vậy cũng có nhiều nguy cơ về các bệnh không lây Lỗi sống công nghiệp thúc đây việc tiêu thụ các bữa ăn
nhanh, nhiều năng lượng nhưng lại kém cân đối, thiểu hắn các thành phần rau, cu,
quả trong bữa ăn công nghiệp Thời gian làm việc căng thẳng với cường độ cao, thời giờ nghỉ ngơi tham gia các hoạt động giải trí thu hẹp, việc đi lại chủ yếu là bằng phương tiện cơ giới Các yếu tố này làm gia tăng lối sống ít vận động Lối sống công nghiệp còn khuyến khích các thói quen có hại như thuốc lá, rượu bia nhằm làm giảm stress Đó là những lý do được các chuyên gia khuyến cáo trong
việc chon dia bàn nghiên cứu cho khu vực phía Nam Lứa tuổi phù hợp nhất cho
nghiên cứu cũng được xác định là từ 30 tuổi trở lên, là lứa tuổi có nhiều khả năng mắc các bệnh đái tháo đường týp 2, bệnh tăng huyết áp
Nghiên cứu này là một nghiên cứu phân tích theo mô hình nghiên cứu bệnh chứng với dữ liệu thu thập được cho phép xác định mức độ tác động của các yếu tố
nguy cơ đối với bệnh tăng huyếp áp và đái tháo đường týp 2 Các yếu tổ nguy cơ
được đề cập gồm: hút thuốc, uống rượu, thói quen ăn uống, thói quen vận động, các chỉ số nhân trắc, sinh hóa Đây là các yếu tố tác động chung đến các loại bệnh không lây đã được khảo sát qua nhiều nghiên cứu trên toàn cầu của Tổ chức Y tế
thé giới Việc đánh giá đúng mức độ tác động của các yếu tổ này với bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường týp 2 là rất cần thiết cho việc hoạch định các chính sách
Trang 16MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
1 Mục tiêu tông quát:
Khảo sát mỗi liên quan cuả các yếu tế nguy cơ trên các bệnh mạn tính không
lây (tăng huyết áp, đái tháo đường týp 2) ở người lớn Œ> 30 tuổi) tại thành phố Hồ
Chí Minh và tỉnh Bình Dương năm 2006
2 Mục tiêu cụ thé:
2.1 Xác định mối liên quan của các yếu tố sau đây trên nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp ở người lớn tại khu vực phía Nam:
-_ Hút thuốc
-_ Uống rượu
-_ Thới quen ăn uống
- Thoi quen van động
- _ Các chỉ số nhân trắc, sinh hóa
Trang 17CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU 1.1 Tình hình bệnh không lây trên thể giới:
Trên thế giới hiện nay, bệnh đái tháo đường týp 2 phát triển rất nhanh Bệnh
có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian và sự tăng trưởng kinh tế, ở các nước công
nghiệp phát triển, đái tháo đường týp 2 chiếm tới 70-90% tổng số bệnh nhân bị đái
tháo đường Tại châu Âu, báo cáo năm 2002 của văn phòng WHO khu vực Châu Âu cho thấy các bệnh không lây gây 8,1 triệu ca tử vong, chiếm 85,8% tổng số tử
vong và 115,3 triệu DALYS (30) Tại châu Á, tỷ lệ mắc bệnh khác nhau: Hàn quốc 2%, Malaysia 3%, Thái lan 3,5%, Philippinnes 4,2% ở người trên 30 tuổi Tại
Singapore năm 1975 tỷ lệ mắc bệnh là 1,9% đến năm 1984 là 4,7%, năm 1992 Íà 8,6% và đến năm 1998 ty lệ này lên tới 9% (6) Nguy cơ của các bệnh này là do lối sống, thói quen ăn uống và thói quen vận động
T¡ lệ bệnh tăng huyết áp (THA) cũng khá cao, theo số liệu báo cáo của Thái
Lan năm 2000 thì tỉ lệ tăng huyết áp của nước này là 13,3% cho khu vực thành thị và 10,2% cho khu vực nông thôn Tỉ lệ đường huyết lúc đói cao là 4,4% (thành thị là 5,6%), tỉ lệ cholesterol cao là 1,4% (thành thi 1a 3,4%) (6)
Các công trình nghiên cứu gần đây của các chuyên gia trong nước và Tổ chức
Y tế Thế giới (WHO) dự báo, trong 10 năm tới sẽ có khoảng 8-9% dân số Việt Nam
tại các thành phố lớn mắc căn bệnh đái tháo đường Nguyên nhân của sự gia tăng
này có thể là đo toàn cầu hóa mang theo su thay đổi lối sống và cách tiêu thụ thực
phẩm theo kiểu phương Tây, do đô thị hóa làm cho tiêu thụ thức ăn nhiều năng lượng, và tiêu thụ chất béo tăng lên, lạm dụng phương tiện đi lại cơ giới làm gia
tang lối sống ít vận động Theo WHO, 80% bệnh tim mạch, đái tháo đường týp 2 có thể phòng chống bằng cách thực hiện lỗi sống lành mạnh như không hút thuốc lá, không uống rượu bia, dinh dưỡng hợp lý và vận động thân thể thường xuyên (3),(6)
1.2 Tình hình bệnh không lây tại Việt Nam
Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001-2002 tình hình bệnh lây nhiễm chưa đạt mức thấp thì bệnh mạn tính không lây đã tăng cao Kết quả cho thấy
Trang 18càng cao thì huyết áp càng tăng ca ở hai giới và hơn 50% nam giới và nữ giới có tuổi từ 65 trở lên bị tăng huyết áp (7) Thừa cân và béo phì xuất hiện ở tất cả các lửa tuổi từ nhóm tuổi đưới 5 tuổi cho đến người trưởng thành và người cao tuổi Tình trạng thừa cân béo phì xuất hiện cao ở vùng thành thị cao hơn hăn so với cùng nông
thôn Tỷ lệ chung này ở trẻ em dưới 5 tuổi là 1,3% trong đó thành thị chiếm 3% và
nông thôn là 0,8% Trẻ từ 5 đến 10 tuổi, tỷ lệ thừa cân béo phì chung là 0,8% trong đó thành thị (2,5%) cao hơn nông thôn (0,4%) Người trên 16 tuổi, ty lệ thừa cân béo phì chung là 11,8% trong đó thành thị (20,5%) cao hơn nông thôn (8,8%) Ở Việt Nam, các cuộc điều tra đầu thập kỷ 90 cho tỷ lệ chung thừa cân béo phì như
sau: năm 1992: Hà Nội 1,1%, năm 1993 Huế 0,96%, năm 1992 thành phố Hồ Chí Minh 2,52%, năm 2000 ở nội thành phố Hồ Chí minh 4% và đến năm 2001 tỷ lệ
này ở nội thành TP Hồ Chí Minh táng lên đến 6,5%
Các cuộc điều tra về tăng huyết áp (THA) cho thấy Có sự gia tăng, năm 1992 tỉ
lệ THA toàn quốc là 11,7%, của Hà Nội là 16,05%, năm 2002 tỉ lệ THA tại Hà Nội là 23,3% (6) Nghiên cứu mô tả cho thấy mối liên quan giữa thừa cân béo phì và
bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường týp 2
Tình hình bệnh đái tháo đường ở Việt Nam gia tăng, nhất là tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp phát triển Kết quả các cuộc điều tra năm 1990 tỉ lệ đái
tháo đường tại Hà Nội là 1,2%, tại TP HCM là 2,52% Đến năm 2001, tỉ lệ ĐTĐ tại
nội thành các thành phố lớn đã là 4,0% (3)
Sự bùng nổ của các bệnh mạn tính không lây đang xảy ra ở các nước Nam A
trong đó có Việt Nam Tốc độ tăng trưởng nhanh, tốc độ đơ thị hố, di dân từ khu
vực nông thôn lên thành thị cũng như sự thay đổi về lối sống công nghiệp đã tạo điều kiện tốt cho sự gia tăng các bệnh mạn tính không lây Trong hơn thập kỷ gần đây, các bệnh không nhiễm trùng mạn tính có chiều hướng gia tăng rõ rệt Theo số
liệu thống kê của Bộ Y tế, năm 2093, các bệnh nay chiém dén 64 % trong cấu hình
bệnh tật tại Việt Nam (3) Xu thế gia tăng nầy so với các nước trong khu vực, các
nước có điều kiện kinh tế giỗng Việt Nam, thì các bệnh không lây mạn tính tại Việt
Trang 19tăng trong dân số, tinh trạng kinh tế được cải thiện rõ rệt, một số hộ gia đình từ
nghẻo đói chuyên qua sung túc khá nhanh nhưng những hành vi văn hoá về mặt sức
khoẻ chuyển biến không theo kịp với những thay đổi do kinh tế mang lại, trở thành những rào cán, những yếu tổ bất lợi về mặt sức khoẻ của một bộ phận dân cư Do
vậy, các bệnh mạn tính sẽ là vẫn đề sức khoẻ cộng đồng mà hệ thống y tế phải đối
phó trong nhiều thập niên tới
1.3 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hỗ Chí Minh và tỉnh
Bình Dương
THANH PHO HO CHi MINH
Vị trí địa lý: Nằm trong toạ độ địa lý khoáng 10210°-1038' vĩ độ bắc và 106°22'-106054 ? kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đằng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bả
Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang
Hành chính: Thành phổ Hỗ Chí Minh có 24 quận huyện, diện tích 2.095,239
km? , chiếm 0,6% diện tích cả nước
Dân số 6.239.938 người chiểm 6,6 % dân số so với cả nước (năm 2005), bao gồm các dân tộc: Việt, Hoa, Khmer, Chăm
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu
trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế Năm 2001 tốc độ tăng của tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) của thành phố là 7,4 %, năm 2005 tăng lên 12,2% Phát
triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả
nước Tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3 GDP của cả nước
Với mức đóng góp GDP là 66,1% trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và đạt mức 30% trong tổng GDP của cả khu vực Nam Bộ
Trong tương lai thành phế phát triển các ngành kinh tế chủ lực, là địa phương đầu tiên tập trung phát triển các ngành cơ khí gia dụng, sản xuất phương tiện vận tải, chế tạo máy, các ngành công nghệ cao vẫn là đầu mối xuất nhập khẩu, du lịch của cả nước với hệ thống cảng biển phát triển Việc hình thành các
Trang 20hệ thống giao thông như đường Xuyên Á, đường Đông Tây sẽ tạo điều kiện cho kinh tế thành phố tăng trưởng mạnh mẽ
Năm 2005, ngành Y té tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị y té hién dai dé tăng năng lực khám chữa bệnh (Khu xạ trị gia tốc của bệnh viện Ung Bướu, khu Kỹ thuật cao của bệnh viện Bình Dân, v.v ) Đã tăng 770 giường bệnh
nội trú cho các cơ sở khám chữa bệnh (Trong đó: 515 giường do Nhà nước đầu tư, 265 giường đo cáé cơ sở ngồi cơng lập đầu tư) ,
Nhiều thiết bị y tế kỹ thuật cao được đưa vào điều trị để nâng cao chất
lượng khám chữa bệnh Đã thực hiện được kỹ thuật ghép tạng (ghép gan) Phát
triển chương trinh chan doan điều trị từ xa với cae tinh lan can ‘ Cùng với sự gia tăng của số bệnh viện cũng như số giường bệnh, đội ngũ cán bộ y tế cũng tăng lên cả về chất lượng và số lượng
Các chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng được tiếp tục thực hiện;
công tác khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, phòng ngừa dịch bệnh được triển khai mạnh mẽ, bệnh sốt xuất huyết giảm 50%; bệnh thương hàn giảm
59%
(Nguon: trang Web ctia UBND TP HCM: www.hochiminhcity.gov.vn)
TINH BINH DUONG
Hành chính: Bình Dương có 01 thị xã, 6 huyện với 6 phường, 8 thi tran va
70 xã Tỉnh ly là thị xã Thủ Dầu Một - trung tâm hành chính - kinh tế - văn hoá của
tỉnh Bình Dương
Vị trí địa lý: Tỉnh Bình Dương thuộc vùng Đông Nam Bộ, năm ở toạ độ địa
lý 10°69’ -11°30' vi dé Bac, 106°6'- 107°0' kinh độ Đông Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 2.695,54 km”, chiếm 0,82% tổng diện tích tự nhiên cả nước Phía Bắc giáp
tỉnh Bình Phước, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và
thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp thành phố Hễề Chí Minh Các đường giao
thông quan trọng như đường quốc lộ 13
Trang 21Địa hình: Tinh Bình Dương nằm ở vị trí tiếp giáp giữa đồng bằng và cao nguyên nên địa hình chủ yếu là dạng đổi núi trung bình, thấp, tương đối bằng phẳng
có độ dốc trung bình từ 2- 5 độ, nền đất cao từ 20- 25 m so với mặt biển
Khí hậu: Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm,
không có mùa đông lạnh với lượng mưa trung bình cả năm từ 1.600 - 1.650 mm, mưa nhiều từ tháng 4 cho đến tháng 11; từ tháng 1 đến 3 ít mưa, thời tiết khô nóng
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26- 27°C; số giờ nắng trong năm từ 2.500 - 2.700 giờ; độ Âm trung bình là 79- 80% Hàng năm có 8 tháng nhiệt độ trung bình 25°C
Dan sé - Dân tộc: Theo kết quả điều tra ngày 1/4/1999, tỉnh Bình Dương có
716.661 người Trong đó, số người trong độ tuổi lao động xã hội toàn tỉnh năm 2000 là 463.403 người, chiếm 64,6% dan sé
Trên địa bản tỉnh có 15 dân tộc, đông nhất là dân tộc Kinh có 695.710 người, chiếm 97% dân số; các dân tộc thiểu số như dân tộc Hoa có 14.455 người, chiếm 2,07%; dân tộc Khơ-me có 1.490 người; dân tộc Tày có 514 người; dân tộc Chăm có 322 người; dân tộc Mường có 3l5 người; dân tộc Nùng 453 người; dân tộc
Stiêng có 60 người:
Kinh tế - Xã hội năm 2002 Tốc độ tăng trưởng GDP là 10%
Cơ câu phát triển các ngành kinh tế:
+ Công nghiệp - Xây dựng cơ bản: 62,5% + Nông - lâm nghiệp: 12,5%
+ Thương mại - dịch vụ: 25%
Một số sân phẩm chủ yếu:
- Trong nông nghiệp: Lúa, hoa màu, ngoài ra còn có mía, lạc, thuốc lá, cà phê, cao su, tiêu, điều
- Trong công nghiệp: Đường, bánh kẹo, nước giải khát, xà phòng, giày dép, giấy, linh kiện điện tử, gỗ xé, đá, gạch
- Trong dịch vụ: Khách sạn, nhà hàng, vận tải kho bãi
(Nguồn: trang Web của Ủy ban dân lỘc: YWwW.cera.gov.Vn)
Trang 22Thực tế cho thấy cần quan tâm đến các yếu tố nguy cơ sức khỏe về hành vi, về thể lực hoạt động, về chỉ số nhân trắc, sinh hóa của người dân trên hai địa bàn nêu trên Nghiên cứu này chính là nền tảng cho việc xác định các vẫn dé liên quan về
bệnh không lây Kết quả có được từ công trình nầy sẽ là chứng cứ khoa học cho
những chương trình can thiệp về sau Can thiệp trên những yếu tổ nguy cơ này là cơ sở góp phần vào việc hạ thấp, không chế các bệnh mạn tính không lây, làm tăng chất lượng cuộc sống người dân nói chung đặc biệt là những người cao tuổi tại Việt
Nam
Trang 24CHƯƠNG 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết kế nghiên cứu : nghiên cứu bệnh chứng bắt cặp, l nghiên cứu bệnh- chứng bắt cặp với bệnh tăng huyết áp và 1 nghiên cứu bệnh chứng bắt cặp
với bệnh đái tháo đường týp 2
Địa điểm nghiên cứu : thành phô Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương (miễn
Đông Nam bộ)
Thời gian nghiên cứu : từ 12/2005-06/2007 2.2 Dân số nghiên cứu :
Dân số chọn mẫu : người lớn (> 30 tuôi) có hộ khâu cư trú, đang khám bệnh,
điều trị và sinh sống tại hai địa điểm: thành phố Hồ Chí Minh hoặc tỉnh Bình
Dương
Cách chọn mẫu :
Đây là một thiết kế nghiên cứu bệnh chứng bắt cặp Trong đó :
Ca Bệnh : Các ca bệnh sẽ được chọn từ các đối tượng bệnh nhân ngoại trú đã khám, chẩn đoán xác định và điều trị hoặc huyết áp, hoặc đái tháo đường tại Trung tâm chân đoán Medic, BV Nguyễn Trãi, BV Nguyễn Tri Phương (tại thành
phố Hồ Chí Minh); BV Đa khoa tỉnh, BV Điều dưỡng và phục hồi chức năng, BV
Đa khoa huyện Thuận An (tại tỉnh Bình Dương) Các ca bệnh được chon là các ca
bệnh mới phát hiện bệnh lần đầu trong năm 2006
Ca Chứng : Các trường hợp đến khám tổng quát tại Trung tâm chẩn đoán
Medic, BV Nguyén Trãi, BV Nguyễn Tri Phương (tại thành phố Hồ Chí Minh); BV Đa khoa tỉnh, BV Điều dưỡng và phục hồi chức năng, BV Đa khoa huyện
Thuận An (tại tỉnh Bình Dương) Các bệnh nhân này được đưa vào nhóm chứng khi xác định là không có tiền sử đái tháo đường, tăng huyết áp hiện đang dùng thuốc,
hoặc không dùng thuốc, và không có bệnh kết hợp vừa ĐTĐ vừa THA
Các ca bệnh và chứng sẽ được bắt cặp theo giới tính và tuổi Với mỗi ca bệnh sẽ chọn một ca chứng cùng giới và trong cùng nhóm tuổi (theo nhóm 5 tuổi) Các
nhóm tuổi được chia như sau : 30-34, 35-39, 40-44, 45-49, 50-54, 55-59, 60-64, 65- 69, 70+
Trang 252.3 Cỡ mẫu :
Áp dụng công thức tính mẫu cho kiểm định tỉ số chênh OR với độ chính xác tương đối, ta có công thức :
N= ban Jbr;qa-)|+z ,VJP'0-P`)+P,0-? iI Ap’ — PRY
Trong đó :
N : Cỡ mẫu tối thiểu trong mỗi nhóm bệnh, chứng
ZI-qg/2 Độ tin cậy 95%
Z4-p Lực cuả test ( 90%)
P`, và P`;: Xác xuất tiếp xúc với các yêu tố nguy cơ như hút thuốc, uống rượu, không hoạt động thể lực ở nhóm bénh (THA, ĐTĐ) và nhóm chứng (ước tính) là 30% (Các nghiên cứu của Vũ Bảo Ngọc cho thấy tỉ lệ THA
có uỖng rượu năm 2004 tại quận 4 là 21,02%, húi thuốc 22,82%, nghiên
cứu của Trần Hòa năm 2004 tại Bến Tre có tỉ lệ hút thuốc lá là 24,1% Ứoc lượng tỉ lệ này năm 2006 khoảng 30% cho TP HCM và tỉnh Bình Dương là hai trung tâm công nghiệp lớn)
OR ước tính = 2
Như vậy, tra bảng ta thấy số lượng mẫu tối thiểu cần cho mỗi nhóm bệnh và chứng là 176 đối tượng Với hai nhóm bệnh chứng tại mỗi tỉnh, ta có số lượng mẫu
cần thiết là:
- Đối với bệnh tăng huyết áp: 176 ca bệnh và 176 ca chứng -_ Đối với bệnh đái tháo đường: 176 ca bệnh và 176 ca chứng
Tổng số mẫu tối thiểu cần thiết cho nghiên cứu tại cả hai tỉnh là :
(176 ca bệnh + 176 ca chứng) * hai loại bệnh * hai tỉnh = 1408 đối tượng 2.4 Tiêu chí chọn mẫu :
> Tiêu chí chọn vào:
Ca bệnh: các đối tượng đã khám, chấn đoán và điều trị hoặc huyết áp, hoặc đái tháo đường tại TT Chan Doan Medic, BV Nguyén Tri Phương, BV, Nguyễn Trãi
thành phố Hồ Chí Minh và BV Đa khoa, BV Điều dưỡng và Phục hồi chức năng,
Trang 26BV Đa khoa huyện Thuận An tỉnh Bình Dương (ngoại trú) và đồng ý tham gia nghiên cứu
Ca chứng: Các trường hợp đến khám tổng quát tương ứng tại TT Chân Đoán
Medic, BV Nguyễn Trí Phương, BV, Nguyễn Trãi thành phố Hồ Chí Minh và BV Đa khoa, BV Điều dưỡng và Phục hồi chức năng, BV Đa khoa huyện Thuận An
tỉnh Bình Dương (ngoại trú), được đưa vào nhóm chứng khi đi khám bệnh vì lý do
khác và được xác định là không có tiền sử đái tháo đường hoặc huyết áp hiện đang
dùng thuốc, hoặc không dùng thuốc > Tiêu chí loại ra :
Các đối tượng đồng thời mắc bệnh đái tháo đường và cao huyết áp Các đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu
Các đối tượng đến khám bệnh tại các cơ sở y tế TP HCM hoặc tỉnh Bình Dương nhưng lại có hộ khẩu các tỉnh khác (người khám bệnh vãng lai) 2.5 Kiểm soát sai lệch :
>
»
Với sai lệch chọn lựa: Có bảng hướng dẫn các đơn vị điều tra cách chọn mẫu
theo một tiêu chí thống nhất Giám sát thường xuyên các đơn vị về cách lây
mẫu
Với sai lệch thông tin:
._ Thiết kế bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu (xem phụ lục)
-_ Kèm theo bộ câu hỏi có bảng hướng dẫn điều tra (xem phụ lục) -_ Tập huân cho các đơn vị triển khai trước khi triển khai thực địa
-_ Các dụng cụ đo lường được yêu cầu chuẩn hóa trước khi sử dụng
2.6 Định nghĩa biến số :
Các biến số cần khảo sát:
Giới: nam/nữ
Tuổi: theo ngày sinh hoặc theo số tuổi
Trình độ học vấn: theo số năm đi học tại trường Và theo phân loại: mù
chữ/biết dọc viết/cấp 1/cấp 2/cấp 3/THCN/ĐH/Sau ĐH
Chiều cao: tính băng cm
Trang 27Cân nặng: tinh bang kg
Tinh trang mang thai: cé/khéng Do vong eo: tinh bang cm
Đo vòng mông: tính bằng cm
Trị số huyết áp: huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương (mmHg) Nhịp tim: đo số lần / phút
Tình hình sử dụng thuốc trị cao huyết áp: có/không Trị số đường huyết: đơn vi tinh (mmol/l)
Cholesterol toàn phần: don vi tinh (mmol/l)
Đân tộc: Kinh / Hoa / Khơ-me / khác
Số người trên 18 tuổi sống trong nhà: phi con số cụ thể
Thu nhập bình quân gia đình: ước lượng thu nhập hàng tháng theo các mức
sau: 1.000.000 — 3.000.000 — 5.000.000 — 7.000.000 đồng
Nhóm biến số về thuốc lá:
Tình hình hút thuốc lá, hiện đang hút thuốc lá: có/không
Tần suất hút thuốc lá, có hút hàng ngày không: có/không
Tuổi bắt đầu hút thuốc lá: ghi số tuổi
Tổng số thời gian hút thuốc lá: tính theo năm/tháng/ngày
Số điều thuốc hút mỗi ngày: ghi rõ số điều thuốc/ngày
Tuổi bắt đầu hút thuốc lá hàng ngày: ghi số tuổi
Sử dụng các loại chế phẩm thuốc lá khác như thuốc lá xỉa, ngậm thuốc, hit
thuốc, nhai sợi thuốc lá: có/không
Tần suất xỉa thuốc lá, có xia hàng ngày không: có/không Nhóm biến số về sử dụng chất có cồn (rượu/bia):
Tình hình uống rượu bia, hiện đang uống rượu bia: có/không
Tần suất uống rượu bia: 5 ngày/tuần; 1-4 ngày/tuần; 1-3 ngày/tháng: ít hơn 1 lần/tháng
Trang 28Số lượng rượu bia uống trong tuần gần đây nhất: tính theo tổng số lượng uống cho từng ngày trong cả tuần
Nhóm biến số về chế độ ăn:
Tần suất ăn trái cây trong tuần: số ngày có ăn trái cây trong tuần
Số suất trái cây trong một ngày ăn trái cây: số suất
Tần suất ăn rau củ trong tuần: số ngày có ăn rau củ trong tuần Số suất rau củ trong một ngày ăn rau củ: số suất
Loại dầu mỡ thường sử dụng: dầu thực vật/mỡ động vật/bơ/bơ thực vật/khác
Tần suất tiêu thụ các loại thực phẩm khác trong một tuần: thit/trimng/ stta/hai sản/mắm/thực phẩm khô/dưa muối/tương chao/thịt muôối/trứng muối/bánh kẹo
Tần suất ăn thức ăn chiên xào: số ngày ăn thức ăn chiên xào/tuần Tần suất ăn thức ăn mặn: số ngày ăn thức ăn mặn /tuần
Nhóm Biến số về hoạt động thể lực
Các công việc có mức lao động nhẹ: có/không
Các công việc có mức lao động trung bình (đi nhanh/mang vật nhẹ ): có/không
Tần suất làm các công việc có mức lao động trung bình: số lần / tuần
Thời gian làm công việc có mức lao động trung bình trong một ngày: số giờ, phut/ngay
Các công việc nặng nhọc (mang đồ nặng/cuốc đất ): có/không
Tần suất làm các công việc nặng nhọc: số lần / tuần
Thời gian làm công việc nặng nhọc trong một ngày: số giờ, phút/ngày Thời gian làm việc trung bình trong một ngày: số giờ làm việc/ngày
Các hoạt động thể lực khác như đi bộ hay đi xe đạp ngồi giờ làm việc:
có/khơng
Tần suất thực hiện các hoạt động thể lực khác: số lần / tuần Thời gian thực hiện các hoạt động thể lực khác: giờ
Trang 29` YVYVYVYVvVvYt
Tính chất của hoạt động giải trí: hoạt động thé lực nặng/ trung bình/nhẹ Tần suất thực hiện: số ngày trong tuần
Thời gian cho hoạt động trên trong một ngày: số giờ, phút/ngày Biến số kiến thức về tăng huyết áp
Nhận thông tín về tăng huyết áp từ nhân viên y tế: có/không Khả năng phòng ngừa tăng huyết áp: có/không
Tăng huyết dp có gây các tai biến: có/không
Kiến thức về liên quan giữa tăng huyết áp và chế độ ăn nhiều mỡ: có/không Kiến thức về liên quan giữa tăng huyết áp và chế độ ăn mặn: có/không Kiến thức về liên quan giữa hút thuốc lá và tăng huyết áp: có/không
Sử dụng cây thuốc trị huyết áp được không: có/không Kiến thức về liên quan hoạt động thể lực và cải thiện huyết áp: có/không
Tiền sử tăng huyết áp
Tiền sử tăng huyết áp trong 12 tháng gần đây nhất: cô được nhân viên y tế đo và cho biêt trị số huyết áp: có/không
Hiện đang trị liệu tăng huyết áp với các biện pháp nào sau đây:
Thuốc: có/không
Chê độ ăn: có/không Giảm cân: có/không
Ngưng hút thuốc: có/không Tập thê dục: có/không
Có đang trị liệu tăng huyết á áp bằng biện pháp đông y: có/không
Có đang trị liệu tăng huyết áp bằng y học cô truyền hoặc thuốc nam: có/không
-VVVVVVVv
Tiền sử đái tháo đường
Có đo đường huyết trong 12 tháng qua: có/khơng
Được chẵn đốn đái tháo đường do nhân viên y tế: có/không
Hiện đang trị liệu đái tháo đường với các biện pháp nào sau đây:
Thuốc Insulin: có/không
Thuôc uống (trong 2 tuân): có/không
Chê độ ăn đặc biệt cho đái tháo đường: có/không Giảm cân: có/không
Ngưng hút thuộc: có/không Tập thể dục: có/không
Có đang trị liệu đái tháo đường bằng biện pháp đông y: có/không
Có đang trị liệu đái tháo đường băng y học cổ truyền hoặc thuốc nam: có/không
Trang 302.7 Phương pháp thu thập số liệu:
Triển khai thu thập dữ liệu tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Bình Dương và TP Hồ Chí Minh Chọn triển khai tại các đơn vị sau: Trung tâm chân đoán Medic, bệnh
viện Nguyễn Trãi, bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TP HCM), bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương, bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng tỉnh Bình Dương, bệnh viện huyện Thuận An (tỉnh Bình Dương) Các điều tra viên đã duoc tap hudn sẽ
phỏng van truc tiép đối tượng, đo các chỉ số nhân trắc, và cho xét nghiệm các chỉ số
sinh hóa theo yêu cầu của đề tài 2.8 Công cụ thu thập số liệu:
Công cụ thu thập số liệu gỗm :
2.8.1 Bảng câu hỏi cấu trúc soạn sẵn : Bảng câu hỏi được soạn dựa vào bộ câu hỏi điều tra về các yếu tố nguy cơ của các bệnh không truyền nhiễm theo hướng
dẫn của Tô chức Y tế Thế giới WHO (WHO, 2005) được chỉnh sửa và bổ sung cho thích hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam
2.8.2 Đo ghỉ huyết áp : Huyết áp sẽ được đo hai lần (sau 5 phút) từ tay phải bằng máy do cột thủy ngân hoặc máy đo băng quấn tay của Nhật (không sử dụng loại máy đo huyết áp điện tử) Huyết áp cao được xác định khi huyết áp tâm thu >140 mmHg và huyết áp tâm trương > 90 mmHg (75) Ngoài ra, đối tượng đang có chế độ điều trị bệnh tăng huyết áp cũng được ghỉ nhận là có bệnh tăng huyết áp
2.8.3 Xát nghiệm các chỉ số huyết thanh về đường huyết, cholesterol và nông d6 lipid mdu (cdc chi tiéu : cholesterol, triglycerides, LDLP, HDLP) của các cơ sở y tẾ tham gia nghiên cứu :
Đối tượng được xác định có bệnh đái tháo đường theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo năm 1997: đường huyết khi đói qua đêm > 126mg/dl (2 lần
liên tiếp), và các đối tượng có các chỉ số đường huyết bình thường nhưng đang có
chế độ điều trị bệnh đái tháo đường
Trang 31se Cân nặng : trọng lượng cơ thể sẽ được đo bằng cân Seca với độ chính xác tới 100 gram Đối tượng được cân khi mặc quần áo nhẹ và không mang giày dép
© Chiều cao: chiều cao được đo bằng thước đo đứng với độ chính xác
0,5 em Đối tượng không mang giày đép khi đo chiều cao
© _ Số liệu nhân trắc BMI được tính theo công thức :
BMI = Can nang (kg)/ Chiéu cao? (m)
Tình trạng dinh dưỡng ở người lớn được phân loại theo số đo nhân trắc BMI
dựa vào cách phân loại theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1995) :
Bảng 2.8.4 Tình trạng dinh dưỡng ở người lớn phân theo BMI ,
BMI Tình trạng dinh dưỡng
BMI <18,5 Nhe can
18,5 < BMI < 23 Binh thuong 23 < BMI < 25 Tién béo phi 25 < BMI < 30 Béo phi dé 1 30 < BMI < 35 Béo phi d6 II 35 < BMI Béo phì độ HI
e Tỷ số Vòng co/Vòng mông (WHR-Waist-Hip Ratio): dùng để đánh giá phân bố mỡ bụng và cơ thể để từ đó đánh giá yếu tố nguy cơ bệnh
tim mach Ty số VE/VM > 0,95 & nam va VE/VM > 0,85 6 nit dugc
gọi là béo bụng và được coi là yếu tổ nguy cơ
2.9 Xử lý số liệu:
2.9.1, Các phương pháp phân tích số liệu :
- Phương pháp thống kê mô tả : sẽ được áp dụng để tính tần suất, tỉ lệ phần
trăm, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cho các biến số định lượng (số đo nhân
trắc, huyết áp, đường huyết, cholesterol và triglycerid máu ) So sánh trung bình các biến số định lượng thực hiện bằng phép kiém t-test
- Phương pháp phân tích xác định các yếu tố nguy cơ:
Trang 32Kiểm định sự liên quan giữa hai biến định tính sẽ được phân tích bởi kiểm
định xỶ và tính tý số số chênh OR với độ tin cậy 95%, phân tích bệnh chứng bắt cặp
thực hiện với phép kiểm định MeNemar
2.9.2 Kiểm soát các sai lệch và biển gây nhiễu:
-_ Kiểm soát các sai lệch:
+ Sai lệch chọn lựa: Tất cả các ca bệnh đủ tiêu chuẩn đều được nhận vào cho
đến khi đủ cỡ mẫu Các ca chứng được chọn bắt cặp theo từng ca bệnh phù hợp theo tiêu chuẩn đặt ra về tuôi và giới
+ Sai lệch đo lường: những dụng cụ, máy móc thiết bị dùng để đo đạc đều
được kiểm chuẩn trước khi tiến hành nghiên cứu Bộ câu hỏi và đo lường sẽ được thử nghiệm trước khi tiến hành nghiên cứu Các cán bộ tham gia điều tra đều được
tập hudn và có bảng hướng dẫn kèm theo khi triển khai nghiên cứu
- Kiểm soát các biến gây nhiễu: Dùng biện pháp bắt cặp để kiểm soát 2 biến
gây nhiễu là phái và tuổi Các biến tiềm năng gây nhiễu khác như nghề nghiệp, dân
tộc, kinh tế nếu phát hiện mối liên quan sẽ phân tích phân tầng để loại trừ khả năng gây nhiễu
2.9.3 Xứ lý và phân tích số liệu
Phương pháp xử lý và phân tích số liệu :
Số liệu được nhập bằng chương trình Epidata 3.02 và được phân tích bằng phần
mềm Stata 8.0 va SPSS 10.0
Phương pháp phân tích :
Các biến số độc lập -
- Các biến số dân số học cơ bản : tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vẫn, nghề
nghiệp, tình trạng kinh tế xã hội (thu nhập)
- Các biến số về hành vi lỗi sống : sử dụng thuốc lá, uống rượu/bia - Các biến số về chế độ ăn : thói quen, sở thích ăn uống
- Các biến số về hoạt động thể lực : hoạt động trong công việc, hoạt động đi lại, hoạt động khi giải trí
- Các biến số về kiến thức/hiêu biết về các bệnh không lây
Trang 33- Các biến số về nhân trắc: cân nặng, chiều cao, BMI
- Các biến số về tiền sử bệnh của gia đình: cha mẹ, ông bà Các biến số phụ thuộc :
- Bệnh lý: Đái tháo đường/ hoặc tăng huyết áp
2.10 Vấn đề y đức
Nghiên cứu đảm bảo các nguyên tắc cơ bản:
—_ Không làm tổn hại tinh thần, thể chất của các đối tượng tham gia nghiên cứu —_ Nghiên cứu bảo đảm giữ kín thông tin cho đối tượng
— _ Có lập Giấy thỏa thuận tham gia nghiên cứu đọc cho đối tượng hiểu và đồng
ý trước khi đối tượng tham gia nghiên cứu
Trang 34CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ 3.1 Đặc điểm mẫu điều tra
3.1.1 Các đặc điểm dân số học chung cho mẫu nghiên cứu:
Qua điều tra và thu thập số liệu, sau khi làm sạch số liệu, bắt cặp theo tiêu chuẩn
giới và tuổi (bắt cặp tuổi theo nhóm 5 năm tuổi) có 1364 phiếu được đưa vào phân tích Số liệu phân tích của các mẫu trên như sau: (TP HCM: n=660; Binh Duong:
n=704) (Bệnh THA: nhóm bệnh n = 347; nhóm ching n=347; Bénh DTD: nhéom .bệnh n = 335, nhóm chứng n = 335) Bảng 3.1.1.a Phân bố đặc điểm tổi, giới, dân tộc Tân số, tỉ lệ n(%) Tuổi 51,78+11,97 (khoảng tuổi từ 30 đến 86) Đặc điêm dân số học Giới Nam 613 (44,9) Nữ 751 (55,1) Dân tộc Kinh 1299 (95,3) Hoa 62 (4,5) Khmer 1 (0,1) Khac 2 (0,1)
Tuổi của đối tượng từ 30 đến §6 tuổi, trung bình là 51,78+11,97 tuổi Nam
Trang 35Bảng 3.1.1.b Phân bố đặc điểm học vấn, thời gian di học, nghề nghiệp «ask ak Tân số, tỉ lệ Dac diém dan sô học 7 n (%) Trình độ học vân Mù chữ 98 (7,2) Biết đọc viết 310 (22,8) Cap | _—_ 305 (224) Cấp 2 292 (21,4) Cấp 3 251 (18,4)
Trung hoc, Dai hoc, sau Dai hoc 108 (7,8)
Thời gian đi học trung bình 8,0+5,lnăm ˆ
Nghề nghiệp
Lâm ruộng, làm thuê 144 (10,6
Buôn bán 204 (15,0)
Công nhân 155 (11,4)
Chuyên môn (Ydược, Ngân hàng, Giáo dục) 90 (6,6)
Sản xuất Kinh doanh 86 (6,3)
Nội trợ, nghỉ hưu 373 (27,4)
Thất nghiệp 98 (7,2)
Khác 214(15,7)
Về trình độ học vấn, tỉ lệ học các cấp 1, 2, 3, biết đọc biết viết chiếm tỉ lệ xAp xi nhau (khoảng 20%), số mù chữ và Đại học-trên Đại học chiếm tỉ lệ thấp (lần lượt là
7,2% và 7,8%) Thời gian đi học trung bình của nhóm đối tượng này là 8,0+5,1 năm
Trang 37Giới Nam 613 (44,9) 318 (48,2) 295 (41,9) Nữ 751 (55,1) 342 (51,8) 409 (58,1) Dân tộc Kinh 1299 (95,2) 616 (93,3) 683 (97,0) Hoa 82 (4,5) 43 (6,5) 19 (2,7) Khmer 1 (0,1) 1 (0,2) 0 (0,0) Khác 2(0,1) 0 (0,0) 2 (0,3) Hoc van Không di học 100 (7,3) 29 (4,4) 71 (10,0) Chưa tốt nghiệp tiểu học 310 (22,7) 130 (19,7) 180 (25,6) Tốt nghiệp tiểu học — 308 (22,4) 108 (16,4) 197 (28,0) Tốt nghiệp THCS 292 (21,4) 157 (23,8) 135 (19,2) Tốt nghiệp PTTH 251 (18,4) 164 (24,8) 87 (12,4) Dai hoc 92 (6,7) 60 (9,1) 32 (4,5) Sau dai hoc 14 (1,0) 12 (1,8) 2 (0,2) Nghề nghiệp Lao động trí óc 350 (25,7) 153 (23,2) 197 (28,0) Lao động chân tay 589 (43,2) 268 (40,6) 321 (45,6) Khác 425 (31,1) 239 (36,2) 186 (26,4)
THCS: trung học cơ sở, PTTH: phô thông trung học
Lao động trí óc: y dược, ngân hàng, giáo dục, thương mại, sản xuất kinh doanh
Lao động chân tay: làm ruộng rấy, làm thuê, tiểu thủ công nghiệp, buôn bán thức ăn, công nhân nhà máy, nội trợ
Không xác định: nghỉ hưu, thất nghiệp, khác
Các nhóm tuổi có tỉ lệ cao là 45-49 tuổi, 50-54 tuổi, và 55-59 tuổi Điều này cho
thấy thực tế các bệnh mạn tính không lây xây ra nhiều ở lứa tuổi cao
Trang 38Hình 3.1.2 Phân bố nghề nghiệp của đổi tượng nghiên cứu phân bó nghề nghiệp # Lao động trí óc Lao động chân tay nKhác 43%
3.1.3 Đặc điểm kinh tế của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1.3 Mức thu nhập hàng tháng của mẫu nghiên cứu (ĐVT: đồng) Đối tượng nghiên cứu Chung TPHCM Bình Dương n=1364 n=660 n=704 n(%) n(%) n(%) Thu nhập hàng tháng Thu nhập hàng tháng của gia đình <1.000.000 49 (3,6) 16 (2,4) 33 (4,7) 1.000.000-3.000.000 167 (12,2) 36 (5,5) 131 (18,6) 3.000.000-5.000.000 89 (6,5) 14 (2,1) 75 (10,7) 5.000.000-7.000.000 32 (2,3) 13 (2,0) 19 (2,7) >7.000.000 23 (1,7) 14 (2,1) 9 (1,3) Không đồng ý trả lời 1004(736) 567(85,9) 437 (72,1)
Đa số đối tượng không trả lời câu hỏi về thu nhập (73,6%) Trong sô có trả lời về
thu nhập thi nhóm có thu nhập gia đình từ 1 đến 3 triệu là nhóm chiếm tỉ lệ cao nhất (12,2%), nhóm có tỉ lệ cao kế tiếp là nhóm có thu nhập từ 3 đến 5 triệu (6,5%) Vì tỉ
lệ không đồng ý trả lời rất cao (73,6%) nên trong nghiên cứu này không phân tích
liên quan kinh tế gia đình với bệnh
Trang 393.1.4 Tình hình hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1.4— Phân bó đặc điểm hút thuốc lá của đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chung TP HCM Bình Dương n(%) n(%) n(%) Tình trạng hút Đã từng hút 433 (31,7) 208 (31,6) 225 (32,6) Đang hút thuộc 291 (21,3) 148 (22,4) 143 (20,3) Đang hút mỗi ngày/đang hút 249 (85,6) 123 (83,1) 126 (88,1) Số điều thuốc hút mỗi ngày 10,95+7,2 11,49+6,10 10,95+7,23
Tỉ lệ hiện đang hút thuốc là 21,3%, và số đã từng hút là 31,7%; tỉ lệ ngưng, hoặc bỏ hút là 10,4% Trong số đang hút thì có 85,6% là đang hút mỗi ngày, chiếm một tỉ lệ rất cao Số điều hút trung bình mỗi ngày là 10,95+7,2 điều Như vậy ở các
đối tượng hút mỗi ngày, số điều thuốc hút lên đến hơn 10 điễu/ngày Đây là một con số cao đáng báo động
3.1.5 Tình hình uống rượu bia của đối trợng nghiên cứu
Bảng 3.1 5 — Phân bố đặc điểm udng rượu bia của đối tượng nghiên cứu Chung TP.HCM Bình Dương
Tình trạng uống rượu bia n(%) n(%) n(%)
Đã từng uông rượu bia 524 (38,4) 281 (42,6) 243 (34,5)
Đang uông rượu bia 44} (32,3) 248 (37,6) 193 (27,4)
Trang 40Tỉ lệ đối tượng đã từng uống rượu bia là 38,4%, tỉ lệ hiện đang uống rượu bia
là 32,3%, tỉ lệ ngưng uống rượu bia trong vòng 12 tháng qua là 6,1% Với các đối tượng đang uống rượu bia thì tần suất uéng < 1 ngay/thang 1A cao nhat (33,3%),
uống không thường xuyên (1-3 ngày/tháng) chiếm 30,3%, uống hàng ngày chỉ
chiếm 14,4% Trung bình đối tượng uống 4,!+3,2 ly trong mỗi lần uống
3.1.6 Chế độ dinh dưỡng và các thói quen liên quan đến ăn uống của nhóm đối
tượng nghiên cứu:
3.1.6.1 Thói quen ăn trái cây của đối tượng nghiên cứu
Bang 3.1.6.1 — Phân bố thói quen ăn trúi cây của đối tượng nghiên cứu Chung TP HCM Bình Dương - - n (%) n(%) n(%) Sõ ngày ăn trái cây trong tuân : 0 ngay 98 (7,2) 44 (6,7) 54 (7,7) 1 ngay 109 (8,0) 46 (7,1) 63 (8,9) 2 ngay 148 (10,9) 72 (11,0) 76 (10,1) 3 ngay 209 (15,4) 102 (15,6) 107 (15,2) 4 ngay 148 (10,9) 68 (10,4) 80 (11,4) 5 ngay 106 (7,8) 30 (4,6) 76 (10,8) 6 ngay 51 (3,8) 20 (3,1) 31 (4,4) 7 ngay 488 (36,0) 271 (41,5) 217 (30,8) S6 suat trai cay an trong Ì ngày 1,5+0,8 1,6+0,9 1,4+0,7