1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an GDCD khoi 12 HKI

64 746 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 608 KB

Nội dung

giáo án GDCD khối 12 HKI soạn đầy đủ, chi tiết, có đề kiểm tra kèm theo.

Giáo án GDCD 12 Tiết PPCT: 01 BÀI : PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 1) I Mục tiêu học : Về kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm pháp luật gì? Và so sánh pháp luật với đạo đức - Giúp cho học sinh nắm đặc trưng pháp luật Về kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống học tập theo quan điểm pháp luật II Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ hợp tác - Kĩ giải vấn đề - Kĩ tư phê phán III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: - Phương pháp thảo luận lớp - Phương pháp động não - Phương pháp thảo luận nhóm IV Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên - Học sinh: Vở viết, sách giáo khoa V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài Theo em xã hội mà pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội điều xảy ra? Vậy pháp luật gì? pháp luật có vai trò đời sống xã hội Đó nội dung nghiên cứu hôm Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm pháp luật Khái niệm pháp luật: GV đặt vấn đề: GV đưa số câu hỏi: a Pháp luật ? GV đặt câu hỏi: Em kể tên số luật mà em biết? Những luật quan ban hành? Việc ban hành luật nhằm mục đích gì? Nếu pháp luật xa hội Giáo án GDCD 12 Hoạt động thầy trò nào? HS: Thảo luận nhóm sau đại diện nhóm trình bày GV nhận xét kết luận: GV giảng: Pháp luật điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm quy định về: Những việc làm, việc phải làm, việc không làm… GV: Vậy pháp luật gì? HS trả lời: GVKL ghi bảng: Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng pháp luật GV: Theo em pháp luật có đặc trưng gì? HS: Dựa vào SGK trả lời GVKL: Pháp luật có đăc trưng GV: Thế tính quy phạm phổ biến pháp luật? Lấy ví dụ minh hoạ? HS trả lời GV giảng: Tính quy phạm: nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử chung GV: Tại nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến? HS trả lời GV: Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự, khuôn mẫu, áp dụng nơi, tổ chức, cá nhân mối quan hệ xã hội GV hỏi: Tại PL mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Lấy ví dụ minh hoạ HS trả lời: Chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông dẫn đèn tín hiệu, biển báo hiệu GV: Em phân biệt khác pháp luật với đạo đức? HS trả lời: Pháp luật mang tính bắt buộc, đạo đức không GV: Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác người, vi phạm bị dư luận xã hội phê phán GV: Vậy tính quyền lực bắt buộc pháp luật thể nào? Nội dung kiến thức Pháp luật quy tắc xử có tính bắt buộc chung, nhà nước xây dựng, ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước b Các đặc trưng pháp luật  Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật quy tắc xử chung, khuôn mẫu, áp dụng nhiều lần, mội nơi, tổ chức, cá nhân, lĩnh vực đời sống xã hội  Tính quyền lực, bắt buộc chung: - Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực - Bắt buộc cá nhân, tổ chức - Bất kì vi phạm bị xử lí theo quy định pháp luật  Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: Giáo án GDCD 12 Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS trả lời: GV: nói pháp luật phải có tính xác định - Hình thức thể pháp luật chặt chẽ mặt hình thức? Cho ví dụ văn quy phạm pháp luật HS trả lời - Thẩm quyền ban hành pháp luật quy định Hiến pháp Luật GV: Điều 64 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 - Các văn quy phạm pháp luật nằm khẳng định “Cha mẹ không phân biệt đối hệ thống thống xử con” GVKL chuyển ý: Củng cố: Giải tập sau: Bài tập 1: Khoanh tròn đáp án Pháp luật hình thành sở nào? a Quan điểm kinh tế b Quan niệm, chuẩn mực đạo đức xã hội c Quan hệ kinh tế d Quan điểm trị giai cấp cầm quyền Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ điều gì? a Lợi ích kinh tế b Quyền lợi ích hợp pháp c Quyền nghĩa vụ d Các quyền Bài tập 2: Theo em, nội quy nhà trường điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có phải văn quy pham pháp luật không? Vì sao? Dặn dò nhà: - Về nhà học làm tập SGK trang 14 - Soạn nội dung - Tìm hiểu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giáo án GDCD 12 Tiết PPCT: 02 BÀI : PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 2) I Mục tiêu học : Về kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm pháp luật gì? Và so sánh pháp luật với đạo đức - Giúp cho học sinh nắm đặc trưng pháp luật Về kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống học tập theo quan điểm pháp luật II Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ hợp tác - Kĩ giải vấn đề - Kĩ tư phê phán III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: - Phương pháp thảo luận lớp - Phương pháp động não - Phương pháp thảo luận nhóm III Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên - Học sinh: Vở viết, sách giáo khoa IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Pháp luật gì? Tại nói, pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung? Cho ví dụ Bài Trong đời sống xã hội pháp luật Bởi pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội Vậy pháp luật có chất có mối quan hệ với kinh tế trị Vậy để làm sáng tỏ nội dung hôm thầy em tìm hiểu tiếp tiết Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chất pháp Bản chất pháp luật luật a Bản chất giai cấp pháp luật GV đặt câu hỏi: Em học nhà nước chất nhà nước (GDCD11) Hãy cho biết, Nhà nước ta Giáo án GDCD 12 mang chất giai cấp nào? HS trả lời: GV nhắc lại: GV hỏi: - PL thể ý chí, nguyện vọng, lợi ích giai cấp nào? Việc ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? HS suy nghĩ trả lời GVKL: Nhà nước ban hành quy định để định hướng cho xã hội, phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền bảo vệ quyền lợi ích nhà nước, giữ gìn trật tự xã hội GV: Vậy chất giai cấp pháp luật biểu nào? HS trả lời: GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ chất giai cấp pháp luật HS lấy ví dụ: GV hỏi: Phân tích chất giai cấp pháp luật kiểu nhà nước khác nhau? HS trả lời: GVKL: Bản chất giai cấp biểu chung kiểu pháp luật Tuy nhiên kiểu pháp luật lại có biểu riêng GV: Em so sánh chất pháp luật kiểu nhà nước khác nhau? Cho ví dụ HS trả lời: Nhà nước Bản chất pháp luật Phong kiến Phục vụ lợi ích vua, quan lại Thể ý chí Tư phục vụ lợi ích g/c tư sản Mang chất g/c công nhân, phục vụ XHCN lợi ích toàn thể nhân dân lao động GV nhận xét kết luận: GV: Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực phát triển xã hội pháp luật mang chất xã hội GV đặt câu hỏi: Thực tiễn đời sống xã hội bao gồm lĩnh - PL mang chất giai cấp sâu sắc pháp luật Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện - Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân, mà đại diện nhà nước nhân dân lao động b Bản chất xã hội pháp luật Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, tực tiễn sống đòi hỏi Pháp luật không phản ánh ý chí giai cấp thống trị, mà phản ánh nhu cầu, lợi ích giai cấp khác xã hội - Các quy phạm pháp luật thể thực tiễn đời sống xã hội, phát triển xã hội Giáo án GDCD 12 vực nào? Cho ví dụ Thực tiễn đời sống xã hội phản ánh yêu cầu người? Cho ví dụ Các quy phạm pháp luật thực đời sống xã hội? HS trả lời: GV: Do đâu mà nhà nước phải đề pháp luật? Xem ví dụ SGK trang để chứng minh câu hỏi HS trả lời: GV: Vậy chất xã hội của pháp luật thể nào? Lấy ví dụ chứng minh? HS trả lời: GVKL chuyển ý: Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ pháp luật đạo đức Cho HS tìm hiểu nội dung mối quan hệ pháp luật với đạo đức GV nhắc lại kiến thức năm lớp 10 Sự khác đạo đức pháp luật gì? - Đạo đức quy tắc xử người phù hợp với lợi ích chung xã hội, tập thể cộng đồng - Tuy nhiên, quan niệm đạo đức giai cấp cầm quyền, XH có quan niệm đạo đức giai cấp, tầng lớp khác GV: có ý kiến cho “pháp luật đạo đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa” Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? Cho ví dụ HS trả lời: GVKL: Pháp luật đạo đức tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới giá trị xã hội giống Tuy nhiêm phạm vi điều chỉnh pháp luật hệp coi “đạo đức tối thiểu” GV: Theo em, pháp luật đạo đức có mối quan hệ với nào? HS trả lời: GV kết luận : + Được sinh sở quan hệ kinh tế Mối quan hệ pháp luật với đạo đức: - Trong trình xây dựng pháp luật cố gắng đưa quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội vào quy phạm pháp luật - Pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức - Những giá trị pháp luậtcông bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải giá trị đạo đức cao mà người hướng tới Giáo án GDCD 12 + Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị, cầm quyền + Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan điểm đạo đức Củng cố: Giải tập sau: Bài tập 1: GV đưa tình huống: Bình HS chậm tiến, thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường học muộn, không làm tập, cờ bạc, đánh Theo em có quyền xử lý vi phạm Bình? Căn vào đâu để xử lý hành vi đó? Trong hành vi Bình hành vi hành vi vi phạm pháp luật? Bài tập 2: làm tập SGK trang 14 Dặn dò nhà: - Học làm tập SGK trang 15 - Soạn phần lại học Giáo án GDCD 12 Tiết PPCT: 03 BÀI : PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 3) I Mục tiêu học : Về kiến thức: - Giúp cho học sinh nắm vai trò pháp luật đời sống xã hội Về kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống học tập theo quan điểm pháp luật II Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ hợp tác - Kĩ giải vấn đề - Kĩ tư phê phán III/Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: - Thảo luận lớp - Thảo luận nhóm - Xử lí tình IV Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên - Học sinh: Vở viết, sách giáo khoa V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Pháp luật có chất nào? Em so sánh mối quan hệ pháp luật với đạo đức? Bài Với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thực dân, dân, dân Vì pháp luật Vậy pháp luật Việt Nam có vai trò nào? Đó nội dụng tiết hôm Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Pháp luật phương tiện để Vai trò pháp luật đời sống nhà nước quản lí xã hội xã hội GV: Trong đời sống xã hội vai trò pháp luật xem xét từ hai góc độ Nhà nước quản lí xã hội, phương tiện mình, tác động lên quan hệ xã hội a Pháp luật phương tiện để nhà nước nhằm tổ chức, đạo hoạt động phù hợp quản lí xã hội với lợi ích cá nhân nhà nước GV: Tiến hành thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm Giáo án GDCD 12 - Quy định thời gian, địa điểm giao câu hỏi Nhóm 1: Để quản lí xã hội, nhà nước sử dụng phương tiện khác nào? Lấy ví dụ Nhóm 2: Vì nói nhà nước quản lí xã hội pháp luật phương tiện hữu hiệu nhất? Cho ví dụ Nhóm 3: Tại nói nhà nước quản lí xã hội pháp luật phương pháp quản lí dân chủ hiệu nhất? Cho ví dụ Nhóm 4: Nhà nước ta quản lí xã hội pháp luật nào?Cho ví dụ HS: Các nhóm thảo luận HS: Cử đại diện trình bày GV nhận xét kết luận: HS: Chép GV: Cho HS đóng vai xử lí tình HS: Một HS đóng vai tổ trưởng dân phố, HS đóng vai người vi phạm GV: nhận xét kết luận GVKL: Thông qua quy định luật văn luật, pháp luật xác lập quyền công dân lĩnh vực đời sống xã hội Căn vào quy định này, công dân thực quyền GV chuyển ý: Hoạt động 2: Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp GV: Ở nước ta quyền người trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tôn trọng, thể quyền công dân, quy định Hiến pháp pháp luật GV: Em kể số quyền công dân mà em biết? Cho ví dụ HS trả lời: GVKL: quyền bầu cử, ứng cử; quyền tự kinh doanh; quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, GV: Yêu cầu HS nghiên cứu Điều 115 Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2006) thảo luận tình GV đưa - Không có pháp luật, xã hội trật tự, ổn định, tồn phát triển - Nhờ có pháp luật nhà nước phát huy quyền lực mình, kiểm tra, giám sát hoạt động phạm vi nước - Nhà nước ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật phạm vi toàn xã hội b Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Giáo án GDCD 12 HS: Nghiên cứu điều luật HS: Xử lí tình Tình huống: Chị B có thai dến tháng thứ mà công ty H buộc chị phải làm thêm ngày Chị B làm đơn khiếu nại Câu hỏi: Căn vào Điều 115 Bộ luật lao động công ty H làm có vi phạm pháp luật không? Chị B làm đơn khiếu nại có không? HS: Suy nghĩ trả lời GV nhận xét kết luận GV đặt câu hỏi: Theo em, công dân pháp luật có vai trò nào? Pháp luật thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân cách nào? Cho ví dụ HS trả lời: GV nhận xét kết luận: GV: Em gia đình thực theo - Quyền nghĩa vụ công dân pháp luật nào? quy định văn quy phạm pháp HS trả lời: luật GVKL: Pháp luật có vai trò quan trọng đời sống xã hội, phương tiện để nhà - Căn vào quy định pháp luật, nước quản lí xã hội phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân thực quyền nghĩa vụ của mình Củng cố - Yêu cầu HS nghiên cứu đọc thêm: May nhờ có tủ sách pháp luật - Giải tình sau: Dặn dò nhà: - Về nhà học làm tập lại SGK trang 14 15 - Về nhà soạn trước phần lại 10 Giáo án GDCD 12 phạm chỗ công dân GV đặt vấn đề: Các quyền tự công dân ghi Hiến pháp luật, quy định mối quan hệ Nhà nước công dân Đối với công dân, quyền bất khả xâm phạm chỗ quyền bản, ghi điều 124 Bộ Luật Hình Sự GV: Chỗ công dân bao gồm nơi nào? HS: trả lời - Nhà riêng, hộ GV: Em hiểu quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân? HS trả lời: GVKL: c Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân *Khái niệm Chỗ công dân Nhà nước người tôn trọng, không tự ý vào chỗ người khác không người đồng ý Chỉ trường hợp pháp luật cho phép phải có lệnh quan nhà nước có thẩm quyền khám xét chỗ người Trong trường hợp việc khám xét GV: yêu cầu hs xử lí tình SGK không tiến hành tùy tiện mà trang 58 phải tuân theo trình tự, thủ tục HS: đọc tình pháp luật quy định HS: trả lời GVKL: Theo quy định pháp luật việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ người khác,  Nội dung quyền bất khả xâm phạm tự tiện khám xét chỗ công dân vi phạm chỗ công dân pháp luật Vì ông A vi phạm pháp luật Về nguyên tắc, không tự tiện GV: Vậy trường hợp pháp luật cho vào chỗ người khác.Tuy nhiên, pháp luật cho phép khám xét chỗ công phép khám xét chỗ công dân dân trường hợp sau: HS: trả lời Trường hợp thứ nhất, có để GVKL: khẳng định chỗ ở, địa điểm người có công cụ, phương tiện (ví dụ: gậy GV: Viêc khám xét chỗ công dân gộc, dao, búa, rìu, súng,…) để thực tiến hành nào? tội phạm có đồ vật, tài liệu liên quan HS: Trả lời đến vụ án Trường hợp thứ hai, việc khám chỗ ở, địa điểm người tiến hành cần bắt người bị truy nã người phạm tội lẫn tránh Hoạt động 2: Tìm hiểu quyền bảo đảm d.Quyền bảo đảm an toàn thư tín, điện thoại, điện tín an toàn thư tín, điện thoại, điện tín giáGV: Quyền bảo đảm an toàn thư tín, điện thoại, điện tín 50 Giáo án GDCD 12 quyền công dân GV: Theo em mục đích sử dụng thư tín, điện thoại, điện tín để làm gì? HS: trả lời - Để thăm hỏi, trao đổi thông tin hay để bàn bạc công việc với GV: Em cảm thấy có người đọc thư, xem Email, nghe điện thoai? HS: trả lời GVKL: GV: Theo em quyền bảo đảm an toàn thư tín, điện thoại, điện tín có nội dung bản? HS: Trả lời: GVKL: - Không tự tiện bốc mở, thu giữ, tiêu huỷ thư, điện tín người khác - Chỉ người có thẩm quyền theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết có quyền kiểm soát thư, điện thoại, điện tín người khác - Người tự tiện bóc, mở thư, tiêu huỷ thư, điện tín người khác bị xử lí theo pháp luật (xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật GV: Kết luận chuyển ý Hoạt động 3: Tìm hiểu quyền tự ngôn luận GV:Quyền tự ngôn luận quyền tự bản,bảo đảm cho công dân có điều kiện cần thiết để chủ động tích cực tham gia vào công việc Nhà nước xã hội GV: Vậy quyền tự ngôn luận có nghĩa gì? HS: Trả lời GV: Kết luận HS: Ghi GV: Để bảo đảm quyền tự ngôn luận mình, công dân thực cách nào? GV: Cho học sinh liên hệ thân Là học sinh phổ thông, em làm để thực 51 Thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân bảo đảm an toàn bí mật Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực trường hợp pháp luật có quy định phải có định quan Nhà nước có thẩm quyền e.Quyền tự ngôn luận Công dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước *Có nhiều hình thức phạm vi để thực Giáo án GDCD 12 quyền tự ngôn luận trường, lớp? HS: Liên hệ thực tế thân nêu ý kiến cá nhân Lớp bổ sung ý kiến GV: Nhận xét, đánh GV: Kết luận: Quyền tự ngôn luận quyền tự thiếu công dân xã hội dân chủ, chuẩn mực xã hội mà nhân dân có tự do, dân chủ, có quyền lực thực quyền này: Sử dụng quyền họp quan, trường học, tổ dân phố,… cách trực tiếp phát biểu ý kiến - Viết gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ trương, sách pháp luật Nhà nước Đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri sở Củng cố Câu hỏi: Đánh dấu X vào cột tương ứng với hành vi vi phạm pháp luật đây: TT Hành vi Vi phạm VP quyền VP quyền VP quyền VP quyền quyền bất pháp pháp bất khả đảm bảo an toàn khả xâm luật bảo luật bảo xâm phạm bí mật thư tín, phạm hộ tính hộ về chỗ đt, điện tín thân thể mạng, sức danh dự, công công dân khoẻ nhân dân phẩm Đặt điều nói xấu,vu cáo người khác Đánh người gây thương tích Đi xe máy gây tai nạn cho người khác Giam giữ người thời hạn quy định Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người Tự ý bóc thư người khác 52 Giáo án GDCD 12 Tự tiện khám nhà công dân Hướng dẫn nhà - Các em nhà học bài, làm tập SGK - Xem soạn phần lại 53 Giáo án GDCD 12 Tiết thứ: 16 NGOẠI KHÓA Học sinh Thừa Thiên Huế với việc thực trật tự an toàn giao thông địa phương I Mục tiêu học Học xong này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức - Nắm thực trạng, nguyên nhân, kết vấn đề giao thông đường nước ta - Hiểu biết số vần đề luật giao thông đường văn hoá giao thông - Biết thực trạng an toàn giao thông tỉnh thừa thiên huế Về kỹ - Biết phòng tránh để bảo vệ tính mạng người khác Tuyên truyền, vận động bạn bè, người than thực tốt luật GTĐB - Xử lý ứng xử mực tham gia giao thông - Rèn luyện kỹ tổ chức, đảm bảo trách nhiệm, hợp tác, trình bày… Thái độ - Tôn trọng luật giao thông, tôn trọng người điều khiển giao thông Biết phê phán hành vi vi phạm pháp luật ATGTĐB - Tự giác thực luật giao thông, tuyên truyền vận động… II Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin - Kĩ hợp tác - Kĩ tư phê phán - Kĩ giải vấn đề III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: - Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm, đàm thoại - Sử dụng đồ dung trực quan, trò chơi - Kỹ thuật chia nhóm, tổ chức trò chơi IV Phương tiện dạy học: - Giấy Rôki, bút dạ, máy chiếu - Luật ATGTĐB, cẩm nang ATGTĐB UBQG, số liệu, phim tư liệu, tranh ảnh… V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài Như em biết, tai nạn giao thông vấn đề xúc toàn xã hội Theo thống kê, số người chết tai nạn giao thông hàng năm lớn so với số người chết hàng năm chiến tranh chống Mỹ Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông? Hậu sao? Làm để hạn chế ngăn chặn? Bài học hôm nay, Thầy trò tìm hiểu qua tiết ngoại khoá “ Học sinh Thừa Thiên Huế với việc thực trật tự an toàn giao thông địa phương” 54 Giáo án GDCD 12 Hoạt động thầy trò GV: Để thấy rõ trách nhiệm người HS lĩnh vực này, trước hết tìm hiểu thựac trạng, nguyên nhân, hậu tai nạn giao thông Hoạt động 1: Tìm hiểu thực trạng vấn đề giao thông đường nước ta - Thảo luận nhóm Chia lớp thành nhóm theo chỗ ngồi, giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, bổ sung, GV kết luận, - Chiếu bảng GV: Cho HS xem số liệu tỷ lệ tai nạn giao thông GV: Nêu vấn đề: Thực trạng ATGTĐB nước ta phức tạp dáng lo ngại Vậy nguyên nhân dẫn đến? Hậu sao? Hoạt động 2: Nguyên nhân hậu tai nạn giao thông đường GV: Chiếu hình ảnh HS: Thảo luận cặp đôi – Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông - HS trình bày GV: Nhận xét, bổ sung kết luận GV: Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông GV: Chính nguyên nhân dẫn đến hậu khôn lường Để biết hậu tai nạn giao thông nay, Thầy mời lớp xem hình ảnh sau: Thảo luận cặp đôi Câu hỏi: Từ hình ảnh vừa xem em cho biết tai nạn giao thông đường gây hậu nước ta nay? Nêu vấn đề: Hậu tai nạn giao thông nghiêm trọng, để tự bảo vệ sổng người, người tham gia giao thông phải có hiểu 55 Nội dung kiến thức Thực trạng - Tai nạn giao thông tăng lên - Ùn tắc nghiêm trọng - Trật tự phức tạp - Ý thức chấp hành luật giao thông phận người tham gia giao thông Nguyên nhân - Nhà nước: Hệ thống đường giao thông bất cập, thực luật chưa nghiêm… - Người tham gia giao thông: Thiếu hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật giao thông số phận người Hậu - Chết người, tàn phế, tổn hại vật chất tinh thần Giáo án GDCD 12 biết luật giao thông đường Hoạt động 3: Thực trạng an toàn giao thông Thưa thiên Huế GV: Cho học sinh xem hình ảnh thông tỉnh thừa thiên huế địa bàn huyện Phú Lộc HS: Xem ảnh GV: Thông qua em cho thầy biết thực trạng giao thông tỉnh huyện nào? HS trả lời: GV: Kết luận: GV: Nguyên nhân dẫn đến tình hình giao thông trên? HS: Thảo luận trả lời GV: Kết luận Hoạt động 5: Những vấn đề học sinh THPT phải biết tham gia giao thông Mục tiêu: HS hiểu quy định bắt buộc HS THPT phải biết luật giao thông đường HS: Làm tập vận dụng GV: Qua học này, ta thấy hậu tai nạn giao thông đường quan trọng (Vận dụng vào địa phương nay) Giáo viên hỏi: Các em có sáng kiến đề xuất với nhà trường để làm tốt công tác tuyên truyền giao thông đường HS: trả lời GV: Kết luận: Thường xuyên tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền phong phú, đa dạng GV: Trong thời gian đến, em cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông cho than, gia đình, bạn bè cộng đồng? HS: trả lời GV: Kết luận Củng cố 56 Thực trạng an toàn giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế Huyện Phú Lộc - Tỉnh Thừa Huế trọng điểm nước tai nạn giao thông - Huyện Phú lộc huyện Thừa thiên Huế có vụ tai nạn giao thông nhiều Những vấn đề HS THPT phải biết luật giao thông đường - Hệ thống biến báo - không - Độ tuổi mô tô xe gắn máy, quy định người xe đạp không che ô dù, nghe điện thoại xe đạp, xe gắn máy… - Đội mũ bảo hiểm… Đối với thân: Chấp hành quy định nhà trường, học hỏi để nâng cao hiểu biết chấp hành luật giao thông - Đối gia đình, bạn bè cộng đồng: Tuyên truyền vận động người chấp hành luật an toàn giao thông, phê phán hành vi vi phạm luật giao thông, tình nguyện làm công tác hướng dẫn giao thông dịp hè… Giáo án GDCD 12 - GV chiếu lên số biển báo giao thông đường hỏi học sinh để học sinh nắm biển báo tham gia giao thông Dặn dò nhà : - Về nhà sưu tầm mẫu chuyện gương thực tốt an toàn giao thông - Về nhà ôn lại kiến thức từ đến để tiết sau tiến hành ôn tập 57 Giáo án GDCD 12 Tiết thứ: 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu học : Về kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá số kiến thức chương trình học Về kĩ năng: - Trên sở kiến thức học vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống hàng ngày thân Về thái độ: - Có ý thức tự giác học tập ôn tập, nắm kỹ học II Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin - Kĩ hợp tác - Kĩ phân tích, so sánh - Kĩ giải vấn đề III/Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: - Thảo luận lớp - Thảo luận nhóm - Trình bày phút - Đọc hợp tác IV Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên hệ thống câu hỏi - Học sinh: Vở viết, sách giáo khoa V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Nội dung ôn tập: Hệ thống lại kiến thức học đưa số câu hỏi ôn tập Bài 1: Pháp luật đời sống - Khái niệm pháp luật - Đặc trưng pháp luật - Hai chất pháp luật - Mối quan hệ pháp luật đạo đức - Vai trò pháp luật đời sống xã hội Bài 2: Thực pháp luật - Khái niệm - Bốn hình thức thực pháp luật - Khái niệm vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí - Bốn loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật - Công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ - Công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí Bài 4: Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực đời sống xã hội 58 Giáo án GDCD 12  Bình đẳng hôn nhân gia đình - Khái niệm - Nội dung bình đẳng hôn nhân gia đình + Bình đẳng vợ chồng + Bình đẳng cha mẹ + Bình đẳng ông bà cháu + Bình đẳng anh, chị, em  Bình đẳng lao động - Khái niệm - Nội dung bình đẳng lao động - Khái niệm - Nội dung bình đẳng kinh doanh Bài 4: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo  Bình đẳng dân tộc - Khái niệm - Nội dung quyền bình đẳng dân tộc + Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị + Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế + Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hóa + Các dân tộc Việt Nam bình đẳng giáo dục - Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc tôn giáo Một số câu hỏi Câu 1: Hiểu công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ? Câu 2: Vai trò pháp luật đời sống xã hội Câu 3:Thế bình đẳng HN & GĐ? Nội dung bình đẳng HN & GĐ? Nêu ví dụ Câu 4: Quy đắc đạo đức cách xử thành viên gia đình Việt Nam có khác so với gia đình truyền thống trước ? Câu 5: Thế bình đẳng kinh doanh? Nội dung bình đẳng kinh doanh? Nêu ví dụ? Câu 6: Thế bình đẳng dân tộc? Nội dung bình đẳng dân tộc? Nêu ví dụ? Câu 7: Thế bình đẳng tôn giáo? Nội dung bình đẳng tôn giáo? Nêu ví dụ? Câu 8: Khái niệm nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân? Câu 9: Khái niệm nội dung quyền bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân? Câu 10: Khái niệm nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân? 59 Giáo án GDCD 12 Tiết PPCT: 18 THI HỌC KỲ I I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA : - Nhằm kiểm tra kiến thức kĩ mà HS đạt trình học 15 tiết trước; học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình có điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp - Giúp GV nắm tình hình học tập lớp mình, sở đánh giá trình dạy học , từ có kế hoach điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu Về kiến thức: - Hiểu pháp luật đạo đức phân biệt khác chúng - Nêu khái niệm tuân thủ pháp luật, biết phân biệt hành vi vi phạm pháp luật - Biết quyền lao động pháp luật lao động - Biết tôn giáo bình đẳng tôn giáo Về kĩ năng: - Nhận xét, đánh giá số hành vi vi phạm pháp luật đời sống - Thể quyền nghĩa vụ nhà nước Về thái độ: - Có ý thức chấp hành pháp luật, lên án hành vi vi phạm pháp luật II HÌNH THỨC : Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên nhận thức Cấp độ Cấp độ thấp cao Quyền bình - Hiểu nội Vai trò đẳng công dung bình lao động đối dân đẳng với tồn số lĩnh vực thực phát triển đời sống xã hội quyền lao xã hội động Số câu:2 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm:1 Sốđiểm:1 Sốđiểm:2 Tỉ lệ %:70 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ:20% Pháp luật Nêu khái Hiểu vai Thấy rõ đời sống niệm pháp luật trò pháp tầm quan luật trọng pháp luật đời sống xã hội 60 Giáo án GDCD 12 Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % 3.Thực pháp luật Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % Số câu:1 Sốđiểm:0.5 Tỉ lệ:5% Số câu:1 Sốđiểm:0 Tỉ lệ:5% Hiểu Hiểu khái Vận dụng vi phạm niệm để vận kiến thức pháp luật dụng lấy ví dụ để giải trách nhiệm liên quan vấn pháp lí đề liên quan đên trách nhiệm pháp lí Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Sốđiểm:0.5 Số điểm:1 Sốđiểm:1 Tỉ lệ:5% Tỉ lệ: 10 Tỉ lệ:15% Hiểu Trình bày bình đẳng quan điểm dân tộc thân nhận xét quan điểm Số câu:1 Sốđiểm:0.5 Tỉ lệ:5% Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10 Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10 Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% Xử lí tình để làm rõ quyền bình đẳng dân tộc Số câu:1 Số câu:1 Sốđiểm:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% Tỉ lệ:15% Số câu:2 Số câu:4 Số điểm:3.5 Số điểm:10 Tỉ lệ: 35% Tỉ lệ:100% Tổng số câu Số câu:4 Số câu:4 Tổng số điểm Sốđiểm:2.5 Sốđiểm:4 Tỉ lệ % Tỉ lệ:25% Tỉ lệ:40% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ SỐ Câu 1(2.0điểm): Lao động có vai trò tồn phát triển xã hội? Như công dân bình đẳng thực quyền lao động? Câu 2(2.0điểm): Tại nói, pháp luật phương tiện đặc thù thể bảo vệ giá trị đạo đức? Câu 3(3.0điểm): Hãy lấy ví dụ hành vi vi phạm pháp luật? Phân tích trách nhiệm pháp lý người vi phạm pháp luật đó? Câu 4(3.0 điểm):Hùng biết, Nhà nước có sách phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng đồng bào dân tộc Chủ trương Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân dân tộc bình đẳng với kinh tế Vậy mà An lại nói: Cuộc sống đồng bào dân tộc miền núi nhiều khó khăn nói dân tộc bình đẳng với kinh tế 61 Giáo án GDCD 12 Câu hỏi: Em có nhận xét suy nghĩ Hùng An? Để quyền bình đẳng kinh tế dân tộc, Nhà nước ta phải thực biện pháp nào? ĐỀ SỐ Câu 1(2.0điểm): Hãy kể tên số đạo hoạt động công khai Việt Nam? Các tôn giáo bình đẳng với nào? Cho ví dụ? Câu 2(2.0 điểm): Có ý kiến cho rằng, “Pháp luật đạo đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa” Em có đồng ý với ý kiến không? Tại sao? Cho ví dụ? Câu 3(3.0 điểm): Hãy lấy ví dụ hình thức tuân thủ pháp luật? Phân tích ví dụ nêu khái niệm tuân thủ pháp luật? Câu 4(3.0 điểm): Pháp luật lao động nước ta quy định lao động nữ trước sau sinh nghỉ thai sản tháng Có người nói rằng, pháp luật quy định tạo bất bình đẳng lao động nam lao động nữ Câu hỏi: Tại pháp luật lao động lại quy định vậy? Quy định pháp luật có phải quy định bất bình đẳng lao động nam lao động nữ không? Vì sao? 62 Giáo án GDCD 12 V XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ Câu 1(2.0điểm): Học sinh cần nêu được:  Vai trò lao động tồn phát triển xã hội - Lao động hoạt động quan trọng người - Lao động tạo giá tri vật chất giá trị tinh thần để xã hội tồn phát triển - Lao động tạo mối quan hệ người người - Lao động tác động đến mặt đời sống xã hội  Công dân bình đẳng thực quyền lao động - Mọi công dân dều có quyền làm việc - Tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp với khả sở thích - Không phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, thành phần kinh tế, Câu 2(2.0điểm) - Khái niệm pháp luật: Pháp luật quy tắc xử có tính bắt buộc chung, nhà nước xây dựng, ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước - Pháp luật phương tiện đặc thù thể bảo vệ giá trị đạo đức + Pháp luật ngững quy tắc xử điều chỉnh thái độ, hành vi người cách tự giác niềm tin, lương tâm dư luận xã hội, mang tính tự nguyện không bắt buộc + Việc đưa quy phạm đạo đức mang tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội + Nhà nước dùng sức mạnh quyền lực để bảo vệ giá trị đạo đức, đảm bảo cho giá trị đạo đức đảm bảo thực nghiêm chỉnh Câu 3(3.0điểm) - Ví dụ: Anh A lái xe vượt đèn đỏ (Vi phạm hành chính) - Trách nhiệm pháp lí: Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật - Phân tích trách nhiệm pháp lí anh A: + Anh A phải gánh chịu hậu từ hành vi vượt đèn đỏ, chịu phạt tiền + Chịu trách nhiệm hành hành vi Câu 4(3.0điểm) Suy nghĩ An sai, suy nghĩ Hùng Nhà nước ta có sách phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng đồng bào dân tộc Chủ trương Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân dân tộc bình đẳng với kinh tế Để quyền bình đẳng kinh tế dân tộc, Nhà nước ta phải thực biện pháp: - Ban hành văn pháp luật - Thực sách phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc - Nghiêm cấm hành vi kì thị chia rẽ dân tộc - Phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc - Đưa cán có trình độ lên vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn 63 Giáo án GDCD 12 ĐỀ SỐ Câu 1(2.0điểm): - Các đạo hoạt động công khai Việt Nam: + Đạo Phật, Đạo Thiên Chúa, Đạo Cao Đài, Đạo Hòa Hảo, Đạo Tinh Lành, Đạo Hồi - Các tôn giáo bình đẳng với nhau: + Các tôn giáo Nhà nước công nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật + Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm; sở tôn giáo hợp pháp Nhà nước bảo hộ - Ví dụ: Câu 2(2.0 điểm): Có ý kiến cho rằng, “Pháp luật đạo đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa” Em có đồng ý với ý kiến không? Tại sao? Cho ví dụ? - Đồng ý với ý kiến - Tại vì: + Pháp luật đạo đức tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới giá trị xã hội giống + Pháp luật có phạm vi chỉnh hẹp đạo đức, Câu 3(3.0 điểm): Hãy lấy ví dụ hình thức tuân thủ pháp luật? Phân tích ví dụ nêu khái niệm tuân thủ pháp luật? - Ví dụ hình thức tuân thủ pháp luật: Anh A đội mũ bảo hiểm xe máy đường - Phân tích: Hành vi tuân thủ pháp luật, - Khái niệm Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm mà pháp luật cấm Câu 4(3.0 điểm): Pháp luật lao động quy định lao động nữ nghỉ thai sản trước sau sinh: - Chức sinh đẻ nuôi thiên chức người phụ nữ, có vai trò tái sản xuất lực lượng lao động , đảm bảo nguồn nhân lực cho xã hội - Chức sinh đẻ nuôi góp phần tì nòi giống, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc Không Vì quy định thể tính nhân đạo, tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Lao động nữ quan tâm đến đặc điểm thể, sinh lí chức làm mẹ lao động để có điều kiện thực tốt quyền nghĩa vụ lao động 64

Ngày đăng: 05/08/2016, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w