1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng

24 413 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 9,48 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC PHAN MO DAU

CHUONG 1 - TONG QUAN VE HOAT DONG TIN DUNG NGAN HANG VA QUAN TRI RUI RO TIN DUNG THONG QUA HE THONG XEP HANG TIN DUNG NOI BO

1.1 Cac hoat dong cia ngan hang thurong Mai 000ccrccessresscsooee DANE 1 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mmại series 1 1.1.2 Các nghiệp vụ của ngân hàng thương THậi 5 s1 3n n vvrx 1 1.1.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn + St ©SztEkxEE+EEEEHEExEEExErkxvrkerkrrrrere 2 1.1.2.2 Nghiệp vụ tín dụng và đầu tưr . - ¿5 csSteecterkrkkerrserkssis 3

1.1.2.3 Các hoạt động dịch vụ của ngân hàng nnnneieirerree 6

1.2 Rui ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng -. -. 5-5 7 1.2.1 Định nghĩa và đo lường TỦI FO -.- cà c1 1g y1 819110111 1 re 7 1.2.2 Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng - nhe 9 1.2.2.1 Rủi ro thanh khOan 0000 eeeee eee eeeteeeesesseeeseneeeeeoesensevesaesasasnensenesseneeaeeess 9

1.2.2.2 Rủi ro lãi SU&t «oe eeeseesseeseccscssssesseecsssnsseessessnvssseessnssssessssnseseesennseseesesnseets 10

1.2.2.3 RủỦI T0 tỷ gIÁ Lọ HH HH Tà HT Tàn Hà 10

1.2.2.4 Rủi ro tÍn Ụng - c HH TH HH TH này 10

1.3 Quản trị rủi ro tín dụng thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ 12 1.1.1 Tổng quan về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ - 12

1.1.1.1 Khái quát về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ -: 12

1,1,1.2 Những lợi ích của việc sử đụng hệ thống xếp hang tín dụng nội bộ 13 1.1.2 Cấu trúc của hệ thống xếp hang tin đụng nội bộ . -.:-s:- 14

1.1.2.1 Xếp hạng người vay và xếp hạng khoản Vay : 5c: ccccseec 14

1.1.2.2 Đối tượng xếp hạng - - 2: 2z Etxe+EEEEEEEEEEEEErErErrrkerrkerrkerrxee 16 1.3.2.3 Số lượng các thứ hạng - s2 22t vx2vxpExEvrvrerxrrrxerrxrrrrrerree 16 1.1.3 Quy trình xép hang cccccsscsssssssssesssesssesssessesssssssessssssssssecsevssavessssssrssseasees 17 1.3.3.2 Xếp hạng và kiểm tra lại kết quả xếp hạng .:-5:- c5: ccsc 5s: 17

1.3.3.3 Đánh giá định lượng và định tính Sàn keterekerrrrer 18

1.3.4 Mô hình xếp hạng .s-ovecrnttEvkriiirriirriiiiiiirrirriee 19

1.3.4.1 Khái quát về mô hình xếp hạng 2 5 tktevxervserszersee 19

1.3.4.2 Kiểm định mô hình xếp hạng 5: s52 St EsEtEvsecrkerrerrreee 20 1.3.4.3 Điều chỉnh mô hình xếp hạng .-. : 2522 seccvzee 21 1.3.5 Sử dụng hệ thống xếp hạng nội bộ - -¿- :seczeecrserrseee 21 Chương 2 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HỆ THÓNG XÉP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TẠI BIDV

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triễn Việt Nam 24

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của BIDV giai đoạn 2001-2005 24 2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội giai đọan 2001-2005 . ccsccccc+ 24 2.2.2 Tình hình họat động kinh doanh của BIDV giai đoạn 2001-2005 26 2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng của BIDV giai đoạn 2001- 2005 30

2.3.1 Thực trạng chất lượng tín dụng của BIDV su 30

2.3.2 Những tồn tại trong hoạt động tín dụng của BIDV . 33 2.3.3 Những nguyên nhân tổn tại trong hoạt động tín dụng của BIDV 34

2.4 Thực trạng hệ thống xếp hạng nội bộ tại BIDV . -s°5s2

2.4.1 Thực trạng hệ thống xếp loại khách hàng của BIDV 2.4.2 Nhận xét về hệ thống xếp loại khách hàng của BIDV

2.4.2.1 Những kết quả đạt được . - 5:26 v+tekseEkeeerserrsrrree 41 2.4.2.2 Những tổn tại của hệ thống xếp loại khách hàng 42 2.4.2.3 Nguyên nhân tồn tại của hệ thống xếp loại khách hàng 45 CHƯƠNG 3 - HOÀN THIỆN HỆ THÓNG XÉP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ DE NANG CAO HIEU QUA QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI BIDV 3.1 A

nh hướng của xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động của các

ngân hàng thương mại Việt Nam 50

chăn“ ˆ N

hững cơ hội đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam . : 50 ch N

hững khó khăn thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam 51 3.2 Định hướng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến 2006-2010 53 Quan điểm có tính nguyên tắc về phát triển dich vụ ngân hàng 53 Mục tiêu phát triển dich vụ ngân hàng .-:- 5 5c ntctntirtierkrtrrrreee 54

Trang 2

3.3.1.Các chỉ tiêu cơ bản đến 2010 của BIDV . -¿-55cccscccerserrree 37

Các mục tiêu tín đụng cụ thể trong giai đoạn 2006-2010 s52 57 Định hướng đối với hoạt động quản trị TỦI TO - s- xxx net 38

3.4 Các đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để nâng cao hiéu qua quan trị rủi ro tín dụng tại BIDV .scsseesssssss> 59 3.4.1 Các đề xuất nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với NHTM 59

3.4.2 Các đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín đụng nội bộ của BIDV để

nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín Ụn s se esree 60 3.4.2.1 Xác định mục tiêu xây đựng hệ thống xếp hạng trong điều kiện mới 60

3.4.2.2 Xác định đối tượng và các căn cứ đánh giá xếp hạng .- 61

3.4.2.3 Hoàn thiện phương pháp xếp hạng - - 2-22 + zxecxccserrsrevee 62

3.4.2.4 Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu đánh giá xếp hạng . 64

3.4.2.5 Hoàn thiện mơ hình xếp hạng 2-2-2 ©c2xetvEvxrErxerrserrrrrree 70

3.4.3 Các giải pháp bỗ trợ cần thiết để hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phát huy hiỆU QUẢ .- - ST TT TH Hàng Hà Hà Hà nà Tà Tà Hà nà rẻ 73 kh No on nh 13 73 3.4.3.2 Ở cấp độ vỉ mơƠ th tE E11113111111117111111111110111 111 tre 74 KẾT LUẬN 77 TAI LIEU THAM KHAO PHU LUC 1 Lý do nghiên cứu

Hoạt động tín dụng đã và đang là một trong những hoạt động kinh doanh chính đem lại thu nhập chủ yếu cho các NHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển nói riêng Tuy nhiên, cùng với việc đem lại thu nhập đáng kẻ cho ngân hàng thì lĩnh vực tín dụng cũng là lĩnh vực có rủi ro lớn nhất Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thường rất năng nè: tăng thêm chỉ phí của ngân hàng, giảm thu nhập, làm xấu đi tình hình tài chính và uy tín của ngân hàng

Rủi ro trong hoạt động tín dụng là không thể tránh khỏi, nó tổn tại khách

quan cùng với sự tồn tài của hoạt động tín dụng và xây ra do các nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan Vì vậy, mỗi ngân hàng cần phải xây đựng cho mình một

chính sách quản trị rủi ro tin dụng, nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận tương ứng với mức rủi ro chấp nhận được

Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của BIDV đạt được những thành

tựu không nhỏ đóng gớp vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước BIDV đã

quan tâm hơn tới việc kiểm soát tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tập trung vào hiệu quả của các hoạt động tín đụng Quy trình tín dụng được thực hiện gần hơn với chuẩn mực quốc tế, Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong tổng dư nợ của các BIDV

vẫn còn ở mức cao hơn so với nhiều Ngân hàng các nước trong khu vực và trên thế giới Hệ thống thông tin tín dụng của BIDV vẫn còn yếu, thông tin về khác hàng

vay vốn không được lưu trữ đầy đủ, kịp thời và liên tục Việc phân tích, đánh giá rủi ro khách hàng còn nhiều bất cập, chưa hỗ trợ hiệu quả cho việc ra quyết định cho

vay và thu hồi nợ Nguyên nhân của tình trạng này là do công tác quản trị rủi ro tín

dụng chưa được thực hiện tốt; Rủi ro tín dụng chưa được xác định, đo lường, đánh

giá và kiểm soát một cách chặt chẽ, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế và yêu cầu hội nhập

Để đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững, gần đây,

BIDV đã xây dựng và áp dụng hệ thống xếp hạng tín đụng nội bô, cụ thể là hệ

Trang 3

đề tài nghiên cứu: “hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để gớp phần nâng

cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng” thực sự cần thiết đối với BIDV hiện nay

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Làm rõ và góp phần hoàn thiện lý luận về hoạt động tín đụng ngân hàng và

quản trị rủi ro tín dụng thông qua hệ thống xếp hạng tín đụng nội bộ

- Phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng của BIDV và hệ thống xếp hạng

khách hàng đang áp dụng tại của BIDV, để thấy được những kết quả đã đạt được và

những tồn tại, hạn chế từ đó đề xuất:

+ Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín đụng, mà trước hết là hệ thống xếp hạng khách hàng

vay vốn tại BIDV

+ Các kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho việc triển khai thực hiện có hiệu quả

việc xếp hạng tín đụng nội bộ nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín

dụng tại BIDV

1 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và vận dụng các phương pháp

thống kê, phương phân tích và phương pháp tông hợp đẻ nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động tín dụng ngân hàng và việc quản trị rủi ro tín dụng

thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Luận văn tập trung nghiên cứu về thực trạng hoạt động tín dụng của BIDV trong giai đoan 2001 đến 2005 và hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mà BIDV đang

áp dụng, cụ thể là hệ thống xếp hạng khách hàng được áp đụng trong từ năm 2004

đến 2006

có liên quan đến hệ thống xếp hạng tín đụng nội bộ, luận văn đã có những đóng góp

sau:

- Tổng hợp và trình bày một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về hoạt động tín dụng ngân hàng và quản trị rủi ro tín đụng thông qua hệ thống xếp hạng tín

đụng nội bộ

- Qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh đoanh của BIDV, luận văn chỉ ra những hạn chế, tồn tại trong hoạt động tín đụng và quản trị rủi ro tín dụng

tại BIDV

- Luận văn đã phân tích, đánh giá được những thành quả và những hạn chế, tồn tại của hệ thống xếp hạng khách hàng mà BIDV đang áp dụng, từ đó đề xuất được một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV

4 Nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu của luận văn bao gồm các vấn đề chính sau đây: Chương I Tổng quan về hoạt động tín dụng ngân hàng và quản trị rủi ro tín dụng thông qua hệ thống xếp hạng tín đụng nội bộ

Chương II Thực trạng hoạt động tín đụng và và hệ thống xếp hạng tín đụng nội bộ của BIDV

Chương III Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng tại BIDV nhằm

Trang 4

TONG QUAN VE HOAT DONG TIN DUNG NGAN HANG VA QUAN TRI RUI RO TIN DUNG THONG QUA HE

THONG XEP HANG TIN DUNG NOI BO

1.2 CAC HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAI 1.2.1 Khái niệm về ngân hàng thương mai

Theo luật tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm

1997 thì: “Ngân hàng thương mại là một lọai hình tổ chức tín dụng được thực hiện tòan bộ hoạt động ngân hàng và các họat động khác có liên quan”, và Tổ Chức tín dụng là lọai hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các qui định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm địch vụ ngân hàng

với nội đung nhận tiền gửi và sử đụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch

vụ thanh toán

Theo luật Ngân hàng Nhà nước thì: Họat động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và địch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử đụng tiền này để cấp tín dụng, cung ứng địch vụ thanh tóan

Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã nói: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng đưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên

đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín đụng và tài chính”

Như vậy, từ những khái niệm trên, có thể khái quát rằng Ngân hàng thương

mại là định chế tài chính trung gian, thường xuyên thực hiện các nghiệp vụ huy

động vốn, cấp tín dụng, và cung ứng các dịch vụ tài chính 1.2.2 Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại

Là định chế tài chính trung gian, ngân hàng thương mại thường xuyên thực

hiện các nghiệp vụ huy động vốn, cấp tín dụng, và cung ứng các dịch vụ tài chính

1.2.2.1 Nghiệp vụ nguồn vốn:

Là nghiệp vụ hình thành nên các nguồn vốn hoạt động của ngân hàng Thành

phần nguồn vốn của ngân hàng bao gồm: vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, vốn huy động, vốn tiếp nhận, và vốn khác

+ Vốn điều lệ và các quỹ:

- Vốn điêu lệ: là nguồn vốn ban đầu khi ngân hàng mới bắt đầu đi vào họat động và được ghi vào điều lệ hoạt động của ngân hàng, Vốn điều lệ phải đạt được mức tối thiểu theo quy định của pháp luật (ở các nước cũng như ở Việt Nam đều có

quy định mức vốn pháp định cho mỗi loại hình ngân hàng) Vốn điều lệ được Ngân sách nhà nước cấp phát nếu là ngân hàng công, do các cô đông đóng góp theo cỗ

phần nếu là ngân hàng cô phần Vốn điều lệ có thể được thay đổi theo xu hướng tăng lên nhờ được cấp bổ sung, hoặc phát hành cổ phiếu bé sung, hoặc được kết

chuyển từ quỹ đự trữ bỗ sung vốn điều lệ theo quy định của pháp luật mỗi nước

Vốn điều lệ trước hết được sử dụng để xây dựng, mua sắm tài sản cố định, các phương tiện làm việc và quản lý, tức là tạo ra cơ sở vật chất ban đầu cho hoạt động

của ngân hàng Ngoài ra các ngân hàng thường mại còn được phép sử đụng vốn

điều lệ để hùn vốn, liên doanh, cấp vốn cho các công ty trực thuộc và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác

- Các quỹ của ngân hàng: được hình thành khi ngân hàng đã đi vào hoạt động, bao gồm các quỹ trích từ lãi ròng hàng năm của ngân hàng như: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, các quỹ dự phòng (tài chính, trợ cấp mắt việc làm ), quỹ đầu tư phát triển, các quỹ khác (khen thưởng, phúc lợi ) Ngoài ra , còn có các quỹ được

Trang 5

+ Vẫn huy động:

Đây là nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại Nguồn vốn huy động gồm có:

- Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng (còn được gợi là tiền gửi giao dịch, tiền gởi thanh tóan)

- Tiền gửi có kỳ hạn của các tô chức và cá nhân -_ Tiền gửi tiết kiệm của dân cư

- Nguồn vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi

+ Nguồn vẫn đi vay:

Trong trường hợp vốn tự có và vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh, ngân hàng thương mại có thê vay vốn của các chủ thể sau:

Vay của ngân hàng nhà nước dưới hình thức chiết khẩu, tái chiết khấu chứng

từ có giá: cầm cố, tái cắm cố các thương phiếu; vay theo hợp đồng tín dụng Vay của các ngân hàng thương mại khác qua thị trường liên ngân hàng, hợp đồng mua lại

Vay của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế + Nguồn vẫn khác:

Vốn tiếp nhận từ ngân sách nhà nước đẻ thực hiệc các chương trình, dự án

theo kế hoạch tập trung của nhà nước; vốn chiếm dụng của khách hàng trong quá

trình thực hiện thanh tóan không dùng tiền mặt

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, các nghiệp vụ nguồn vốn có vai trò hết sức quan trọng Bởi vì, ngân hàng phải huy động được vốn thì mới có thể thực

hiện các nghiệp vụ tín dụng, đầu tư và các địch vụ ngân hàng khác Nguồn vốn huy

động càng đồi đào và phong phú thì ngân hàng càng có điều kiện để tạo ra nhiều

loại sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Nói cách khác, các nghiệp vụ

nguồn vốn là cơ sở, nền tảng để ngân hàng tạo ra các sản phẩm tín dụng, đầu tư và cung cấp các địch vụ tài chính

1.2.2.2 Nghiệp vụ tín dụng và đầu tư

Nghiệp vụ tín dụng và đầu tư là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất,

quyết định khả năng tồn tại và hoạt động của ngân hàng thương mại Đây là các nghiệp vụ cấu thành bộ phận chủ yếu và quan trọng của tài sản có của ngân hàng

Thành phần tài sản có của ngân hàng bao gồm: + Dự trữ

Các ngân hàng thương mại không sử đụng tòan bộ nguồn vốn cho hoạt động

kinh doanh, mà phải đành một phần dự trữ thích hợp nhằm đáp ứng những yêu cầu

Sau:

- Thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy định của ngân hàng nhà nước - Thực hiện các lệnh rút tiền mặt và thanh toán chuyển khoản của khách

hàng

- Chỉ trả các khoản tiền gửi đến hạn, chỉ trả lãi

- Đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý trong ngày của khách hàng - Thực hiện các khỏan chỉ tiêu hàng ngày tại ngân hàng

Dự trữ của ngân hàng có thẻ tồn tại đưới nhiều hình thức: tiền mặt, tiền gửi

tại ngân hàng khác và các chứng khoán có tính thanh khoản cao + Cấp tín dung (credit)

Số nguồn vốn còn lại sau khi đành một phần để dự trữ, các NHTM có thể

dùng cấp tín dụng cho các thể nhân và pháp nhân bao gồm: - Cho vay (rực tiếp): Loans

Là loại hình tín dụng của NHTM trong đó ngân hàng sẽ cấp cho người đi vay

một số vốn để sản xuất kinh đoanh, đầu tư hoặc tiêu dùng Đến hạn người đi vay

phải hoàn trả vốn và tiền lãi Khi cho vay ngân hàng kiểm soát được người đi vay, kiểm soát được quá trình sử đụng vốn Người đi vay có ý thức quan tâm đến việc trả

nợ nên bắt buộc họ phải quan tâm đến việc sử dụng vốn làm sao cho có hiệu quả đẻ

hoàn trả nợ Trong cho vay có mức độ rủi ro rất lớn, do khách hàng khơng hồn trả

được vốn vay hoặc hồn trả khơng hết hoặc không đúng hạn xuất phát từ nhiều

Trang 6

Do đó, trong hoạt động cho vay, các ngân hàng thường phải sử dụng các biện

pháp đảm bảo như: thế chấp, cầm có

Rủi ro tín dụng nói riêng và rủi ro trong cho vay nói chung về phía ngân hàng mang tính chất khách quan nhiều hơn Do đó một mặt các ngân hàng được

trích lập quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro, mặt khác bản thân các ngân hàng phải sử

dụng các biện pháp nghiệp vụ theo hướng không ngừng cải tiến và hoàn thiện để có thể hạn chế được nhiều rủi ro có thể xây ra trong cho vay

- Chiét khdu: (discount)

Đây là nghiệp vụ cho vay (gián tiếp) mà ngân hàng sẽ cung ứng vốn tín dụng

cho một chủ thể nhưng một chủ thể khác sẽ thực hiện việc trả nợ cho ngân hàng

Các đối tượng trong nghiệp vụ này gồm hối phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy nợ có giá khác

- Cho thué tai chinh (financial leasing)

Day là loại hình tín dụng trung, đài hạn, trong đó các công ty cho thuê tài

chính dùng vốn của mình hay vốn do phát hành trái phiếu để mua tài sản thiết bị

theo yêu cầu của người đi thuê và cho thuê trong một thời gian nhất định Người đi thuê phải trả cho công ty cho thuê tài chính tiền thuê mỗi quý hoặc mỗi tháng một

lần Khi kết thúc hợp đồng thuê tài chính người đi thuê có quyền mua hoặc kéo đài thời hạn thuê, hoặc trả lại thiết bị cho công ty cho thuê tài chính

- Bao lanh ngan hang (Bank Guarantee)

Trong loại hình nghiệp vụ Ngân hàng này khách hàng được ngân hàng cấp bảo lãnh cho khách hàng nhờ đó khách hàng sẽ được vay vốn Ngân hàng khác hoặc

được tham gia dự thầu, được ký kết hợp đồng kinh tế, được ứng vốn để thực hiện

hợp đồng

- Các hình thức khác, Ngoài các loại hình cấp tín dụng kê trên ngân hàng còn có nhiều loại hình cấp tín dụng khác như: tài khoản thấu chỉ, thẻ tín dung

Sự chuyển hóa từ vốn tiền gửi thành vốn tín dụng để bổ sung cho các nhu

cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không những có ý nghĩa đối với toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội, mà cả đối với bản thân ngân hàng thương mại bởi vì nhờ

cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng đẻ từ đó bồi hoàn lại tiền

gửi cho khách hàng, bù đắp các chỉ phí kinh đoanh và tạo ra lợi nhuận cho ngân

hàng Tuy nhiên hoạt động cho vay là hoạt động mang tính rủi ro lớn Vì vậy, cần phải quản lý các khoản vay một các chặt chẽ thì mới có thế ngăn ngừa hoặc giảm

thiểu rủi ro

+ Déu tur (investment)

Nghiệp vụ đầu tư có vị trí quan trọng thứ hai sau nghiệp vụ cho vay, nó

mang lai khoản thu nhập lớn và đáng kế của ngân hàng thương mại

Trong nghiệp vụ này, ngân hàng sẽ dùng nguồn vốn của mình và các nguồn

vốn ôn định khác để đầu tư dưới các hình thức như:

- Hùn vốn, mua cổ phản, cỗ phiếu của các công ty xí nghiệp Việc hùn vốn, mua cổ phần chỉ được phép thực hiện bằng nguồn vốn của ngân hàng

- Mua trái phiếu chính phủ, chính quyền địa phương, mua trải phiếu công ty Tất cả mợi hoạt động đầu tư vào chứng khoán đều nhằm mục đích mang lại

thu nhập Đồng thời nhờ có hoạt động đầu tư đa dạng mà các rủi ro trong hoạt động ngân hàng sẽ được phân tán, trong đó đầu tư vào trái phiếu chính phủ có mức độ rủi ro rất thấp Vì vậy, các ngân hàng thương mại có xu hướng sử sụng nguồn vốn ngày

càng tăng cho việc đầu tư vào trái phiếu chính phủ

1.2.2.3 Các hoạt động dịch vụ của ngần hàng

Dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển vừa cho phép hỗ trợ đáng kể cho nghiệp vụ khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụ đầu tư, vừa tạo ra thu nhập cho ngân hàng bằng các khoản tiền hoa hồng, lệ phí Trong giai đoạn phát triển hiện nay, các ngân hàng thương mại ngày càng chú trọng nhiều hơn đến các hoạt

động dịch vụ Các hoạt động dịch vụ của ngân hàng bao gồm:

- Các dịch vụ thanh toán, thu chi hộ cho khách hàng (chuyển tiền, thụ hộ sóc, dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng, thẻ thanh toán )

- Nhận bảo quản các tải sản quý giá, các giấy tờ chứng thư quan trọng của dân chúng

Trang 7

- Kinh doanh mua bản ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý

- Tư vấn tài chính, giúp đỡ các công ty, xí nghiệp phát hành cỗ phiếu, trái

phiếu

Tóm lại, các nghiệp vụ thường xuyên của một ngân hàng là huy động vốn, sử dụng vốn huy động để cấp tín dụng và đầu tư và cung cấp các dịch vụ tài chính

Hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro Có thê nới hoạt động kinh

doanh ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ Ngân hàng huy động vốn với lãi

suất thấp Từ nguồn vốn đó ngân hàng cho vay hoặc đầu tư với lãi suất cao hơn

Trong hoạt động kinh doanh, để thu được lợi nhuận ngân hàng phải chấp nhận rủi ro Vấn đề đặt ra là trong hoạt động kinh doanh của mình ngân hàng phải đối mặt với những rủi ro gì? Phần tiếp theo của luận văn trình bày các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng

1.3 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

1.3.1 Định nghĩa và đo lường rủi ro

Rủi ro (risk) là một sự không chắc chắn (uncertainty) hay một tình trạng bất ồn Tuy nhiên, không phải sự không chắc chắn nào cũng là rủi ro Chỉ có những tình trạng không chắc chắn nào có thể ước đoán được xác xuất xây ra mới được xem là rủi ro Còn tinh trạng không chắc chắn nào chưa từng xảy ra và khơng thể ước đốn

được xác xuất chỉ được xem như là sự bất trắc chứ không phải là rủi ro Tuy nhiên, định nghĩa trên chỉ có giúp chúng ta phân biệt được rủi ro với sự bất trắc nhưng

không cho phép đo lường được rủi ro

Đề có thể đo lường được, rủi ro được định nghĩa như là sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kỳ vọng Giá trị kỳ vọng chính là giá trị trung bình có trọng số của một biến nào đó với trọng số chính là xác suất xảy ra giá trị của biến đó Sự khác biệt giữa giá trị thực tế so với giá trị kỳ vọng được đo lường bởi độ lệch chuẩn, Do vậy, độ lệch chuẩn hay phương sai, bình phương của độ lệch chuẩn, chính là thước đo của rủi ro Nói đến rủi ro tức là nói đến quan hệ giữa giá trị một biến nào

đó so với kỳ vọng của nó Ví đụ dưới đây chúng ta sẽ xét mỗi quan hệ giữa lợi

nhuận và rủi ro

Lợi nhuận (return) là khoản thu nhập có được từ hoạt động đầu tư, dé đo

lường mức độ hiệu quả của hoạt động đầu tư, người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỷ

suất lợi nhuận, được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm giữa thu nhập và giá trị khỏan đầu tư bỏ ra Ví đụ bạn bỏ ra 100$ để mua một cổ phiếu, được hưởng cổ tức là 7§ một năm và sau một năm giá thị trường của cỗ phiếu đó là 106$ Tỷ suất lợi nhuận bạn có được từ hoạt động đầu tư cô phiếu này là (7+6)/100 = 13% Lợi nhuận bạn có được từ hai nguồn: (1) cỗ tức được hưởng từ cô phiếu, (2) lãi vốn — tức là lợi tức

có được đo chứng khoán tăng giá Tổng quát:

R= {Dị + (Pị¡ — P¿1)}/P.¡, trong đó R là tỷ suất lợi nhuận thực (hoặc kỳ vọng), D,là cỗ tức, P,là giá cỗ phiếu ở thời điểm t, và P,¡ là giá cỗ phiếu ở thời điểm (t-1) Nếu lấy cổ tức và giá cô phiếu theo giá trị thực tế thì chúng ta có lợi nhuận thực,

nếu lấy cô tức và giá cổ phiếu theo số liệu kỳ vọng thì chúng ta có lợi nhuận kỳ vọng

Rủi ro là sự sai biệt của lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng Giả sử bạn mua trái phiếu kho bạc để có được lợi nhuận là 8% Nếu bạn giữ trái phiếu này đến cuối năm bạn sẽ chắc chắn được lợi nhuận là 8% trên khoản đầu tư của mình

Nhưng nếu bạn không mua trái phiếu mà dùng số tiền đó để mua cô phiếu và giữ

đến hết năm, bạn có thể nhận hoặc có thể không nhận được cổ tức nhự kỳ vọng

Hơn nữa, cuối năm giá cô phiếu có thể lên và bạn được lời cũng như giá cô phiếu có

thể xuống khiến bạn bị lỗ Kết quả là lợi nhuận thực tế bạn nhận được có thể khác xa so với lợi nhuận kỳ vòng

Nếu rủi ro được định nghĩa là sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi

nhuận kỳ vọng thì trong trường hợp trên rõ rằng đầu tư vào trái phiếu có thể xem như không có rủi ro trong khi đầu tư vào cỗ phiếu rủi ro hơn nhiều, vì xác suất hay khả năng sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng trong trường hợp

trái phiếu thấp hơn so với trường hợp mua cổ phiếu

Rủi ro như vừa nói là một sự không chắc chắn, một biến cỗ có khả năng xây

ra và cũng có khả năng không xây ra Để đo lường rủi ro người ta dùng phân phối

Trang 8

nhuận kỳ vọng, ký hiệu là E(R) được xác định theo công thức như sau: E(R) =>" (PA(Ri), trong đó R¿ là tỷ suất lợi nhuận ứng với biến có i, P; là xác suất xây ra

ia

biến cố i va n là số biến cố có thể xây ra Như vậy lợi nhuận kỳ vòng chẳng qua là trung bình gia quyền của các lợi nhuận có thể xây ra với trọng số chính là xác suất xây Ta

Để đo lường độ phân tán hay sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng , người ta dùng độ lệch chuẩn (ø) Độ lệch chuẩn chính là căn bậc hai của

phương sai:

o= l3: - E(R)Ÿ (P0

1.3.2 Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng 1.3.2.1 Rủi ro thanh khỏan

Thanh khỏan là khả năng chuyên hóa thành tiền của các loại tài sản có Tài

sản có được xem là có tính chất thanh khoản cao khi khả năng chuyển hóa thành

tiền cao với chi phí chuyển hóa thành tiền thấp

Rủi ro thanh khoản là lọai rủi ro xuất hiện trong trường hợp ngân hàng thiếu

khả năng chỉ trả hoặc không chuyên đổi kịp các loại tài sản ra tiền theo yêu cầu của các hợp đồng thanh toán

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ ngân hàng nào là bảo đảm khả năng thanh khoản đầy đủ Điều này có nghĩa là ngân hàng phải có lượng vốn kha dung trong tay, hoặc có thể tiếp cận đễ đàng các nguồn vốn vay mượn bên

ngoài với chí phí hợp lý và đúng lúc cần đến hoặc có thể nhánh chóng bán bớt một

số tài sản ở mức giá thỏa đáng

Hiện tượng thiếu hụt thanh khỏan, thường là một trong những dấu hiệu đầu

tiên cho thấy ngân hàng đang ở trong tình trạng khó khăn nghiêm trọng về tài chính Điều đó có thẻ dan dén hau qua là ngân hàng mất dần các khỏan tiền gửi cũ vì áp lực rút tiền ngày càng gia tăng, không thể thu hút thêm các khoản tiền gửi mới do thái độ đè đặt của công chúng Một số ngân hàng khác trong hệ thống thì ở trong

tình thế phải cho vay hỗ trợ một cách miễn cưỡng với lãi suất cao hơn Việc này

càng làm suy giảm hơn nữa lợi nhuận của ngân hàng có vấn đề

Tình trạng thiếu hụt thanh khoản ở mức độ lớn là một trong những nguyên nhân đưa đến phá sản một ngân hàng

1.3.2.2 Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là lọai rủi ro đo sự biến động của lãi suất Loại rủi ro này phát

sinh trong quá trình quan hệ tín dụng của tổ chức tín đụng Theo đó tổ chức tín đụng

có những khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi suất thả nổi Nếu ngân hàng đi vay theo lãi suất thả nỗi, khi lãi suất thị trường tăng khiến chỉ phí trả lãi của ngân hàng tăng theo Ngược lại, nếu ngân hàng cho vay theo lãi suất thả nổi, khi lãi suất thị

trường xuống thấp khiến thu nhập lãi cho vay của ngân hàng giảm Rủi ro lãi suất đặc biệt quan trọng khi ngân hàng huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu,

hoặc đầu tư tài chính khá lớn và theo lãi suất thị trường

1.3.2.3 Rủi ro tỷ giá

Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh đo sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai Rủi ro tỷ giá có thể phát sinh trong nhiều hoạt động khác nhau của ngân hàng Nhưng nhìn chung bất cứ hoạt động nào mà ngân lưu thu (inflows) phat sinh bằng một đồng tiền trong khi ngân lưu chỉ (outflows) phát sinh bằng một đồng tiền khác đều chứa đựng nguy cơ rủi ro tỷ giá

1.3.2.4 Rui ro tin dung

Rui ro tin dung (credit risk) là lọai rủi ro phát sinh do khách hàng không còn khả năng chỉ trả Trong hoạt động của các công ty, rủi ro tín dụng phát sinh khi công ty bán chịu hàng hóa và khách hàng mua chịu không có khả năng trả nợ Trong hoạt động ngân hàng, rủi ro tín đụng xảy ra khi khách hàng mất khả năng trả

nợ một khoản vay nào đó Trong hoạt động tín dụng, khi ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho vay thì đó mới chỉ là một giao dịch chưa hoàn thành Giao dịch tín

dụng chỉ được xem là hoàn thành khi nào ngân hảng thu hồi về được khoản cho vay

Trang 9

chắc được giao địch đó có hoàn thành hay không, nó có khả năng hoàn thành cũng có khả năng khơng hồn thành Do đó rủi ro tín dụng thể hiện ở khả năng hay xác

suất hoàn thành giao địch tín đụng đó

Xét về nguồn gốc, rủi ro tín dụng có thể phát sinh đo những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan và cả từ hai phía khách hàng và ngân hàng

Về phía khách hàng

Nguyên nhân chủ quan có thể đo trình độ quản lý của khách hàng yếu kém

dẫn đến sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát ảnh hưởng đến khả năng trả

nợ Cũng có thể do khách hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ trong khi biện pháp

xử lý thu hồi nợ của ngân hàng tỏ ra kém hữu hiệu Về mặt khách quan có thể đo

khách hàng gặp phải những thay đổi môi trường kinh doanh không thể lường trước

được, chẳng hạn sự thay đổi về giá cả hay nhu cầu thị trường, sự thay đổi về môi

trường pháp lý hay chính sách của chính phủ khiến doanh nghiệp lâm vào trình

trạng khăn tài chính không thể khắc phục được Từ đó doanh nghiệp đủ có thiện chí nhưng vẫn không có điều kiện để trả nợ

Về phia ngân hàng

Nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín đụng có thể xuất phát từ quá trình phân tích và thâm định tín đụng không kỹ lưỡng dẫn đến những sai lầm trong quyết định cho vay Mặt khác, cũng có thể quyết định cho vay đúng đắn nhưng do thiếu

kiểm tra kiểm soát sau khi cho vay dẫn đến khách hàng sử đụng vốn vay không

đúng mục đích nhưng ngân hàng vẫn không phát hiện để ngăn chặn kịp thời Dù là nguyên nhân từ phía khách hàng hay từ phía ngân hàng, nguyên nhân chủ quan hay khách quan đều dẫn đến hậu quả là khách hàng không trả được nợ, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

Đối với hầu hết các ngân hàng hoạt động tín dụng rất quan trong, du ng tin dụng thường chiếm hơn 50% tổng tài sản và thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm

khoảng 50% đến 75% tổng thu nhập của ngân hàng Mặt khác, rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có khuynh hướng tập trung vào danh mục tín dụng Vì

vậy, việc tìm ra biện pháp quản trị rủi ro tín đụng phù hợp có ý nghĩa sống còn đối với một ngân hang

1.4 Quản trị rủi ro tín dụng thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Quản trị rủi ro là việc nhận diện, đánh giá, đo lường và đề ra các biện pháp quản lý nhằm hạn chế sự xuất hiện của rủi ro và những thiệt hại khi chúng phát

sinh, đồng thời xác định tương quan hợp lý giữa vốn tự có của ngân hàng với mức độ mạo hiêm có thê trong sử dụng vôn của ngân hang

Trong thời gian đài, các ngân hàng thực hiện quản trị rủi ro tín dụng dựa vào phân tích tín dụng truyền thống Ngày nay, phương pháp quản trị rủi ro thông qua hệ thống xếp hạng tín đụng nội bộ được nhiều ngân hàng trên thế giới áp đụng Ở Việt nam, quản trị rủi ro tín dụng thông hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đang được Ngân hàng nhà nước Việt Nam khuyến khích các ngân hàng áp dụng 1.4.1 Tổng quan về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

1.4.1.1 Khái niệm về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ:

Hệ thống xếp hạng nội bộ giúp cho các tổ chức tài chính quản lý và kiểm

soát được rủi ro tín đụng mà họ có thể phải gánh chịu trong hoạt động tín dụng và các hoạt động khác bằng cách phân loại và quản lý mức độ tín nhiệm của người đi vay cũng như chất lượng của các khoản vay

Trong một thời gian đài, nhiều tổ chức tín dụng thực thiện quản lý rủi ro dựa

trên việc giám sát mức độ tín nhiệm của từng người đi vay riêng biệt Theo cách

này, quá trình quyết định cho vay của tổ chức tín dụng cũng tương đối đơn giản,

thông thường là quyết định cho vay hoặc là không mà thôi Tuy nhiên, ngay cả khi

người vay vốn bị phá sản, thì phần tổn thất của bên cho vay hầu như đã được bù đắp

bằng số tài sản cố định thế chấp

Trang 10

đổi của các chính sách kinh tế vĩ mô cũng buộc các tô chức tài chính phải tìm kiếm

một mô hình về qủan lý rủi ro tin đụng đáng tin cậy hơn Vì thế, phương pháp quan lý và phân tích rủi ro tin đụng dựa trên hệ thống xếp hạng nội bộ ngày càng được sử

dụng rộng rãi Ngày càng có nhiều tỗ chức tải chính, bao gồm cả ngân hàng quy mô

nhỏ, sử dụng hệ thống xếp hạng nội bộ để phân loại khách hàng vay vốn 1.4.1.2 Những lợi ích của việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Khi sử đụng hệ thống xếp hạng nội bộ, các tổ chức tài chính sẽ có được

nhiều lợi ích Thứ nhất, dựa vào hệ thống xếp hạng nội bộ sẽ cho phép các ngân

hàng đưa ra quyết định cho vay có hiệu qủa hơn và giảm bớt công việc hành chính trong quá trình quản lý nợ Thứ bai, nó giúp cho việc kiểm soát mức độ tín nhiệm tín dụng của người đi vay và hiệu quả giao dịch tín dụng bằng một hệ thống tiêu chuẩn thống nhất Ngoài ra, bằng cách giám sát sự thay đổi của số tiền cho vay và

số lượng người vay trong mỗi hạng, tổ chức tài chính có thể đánh giá hiệu quả của các khoản cho vay trong toàn bộ danh mục cho vay Bằng cách xếp hạng tín nhiệm, người ta cũng có thể tính toán được mức độ rủi ro bằng cách ước tính khả năng

người đi vay không trả được nợ Những phân tích mang tính nhất quán, toàn điện và khách quan này làm nền tảng cho việc quản trị ngân hàng một cách khoa học Việc xây dựng một hệ thống xếp hạng tín nhiệm không chỉ mang lại lợi ích trong vệc cải

thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng Hệ thống này còn mang đến cho các tổ chức tài chính nhiều ý tưởng hơn và những cơ sở nhất quán hơn trong các chiến lược

quản trị ngân hàng; chẳng hạn như thiết lập mức lãi suất cho vay dựa trên mức độ tín nhiệm của người đi vay hoặc mở rộng nền tảng khách hàng mục tiêu, là các khách hàng mang lại nhiều nhuận nhất trên cơ sở có sự tính toán đến rủi ro và lợi

nhuận có được

Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện này, hệ thống xếp hạng nội bộ là một điều kiện tiên quyết cho việc quản lý rủi ro tín đụng tiên tiến và mỗi tổ chức tín dụng đều mong muốn thiết lập một hệ thống xếp hạng nội bộ cho riêng mình Mỗi tổ chức tài chính có điều kiện và tính chất kinh doanh riêng biệt, vì thế hệ

thống xếp hạng rủi ro của mỗi tô chức sẽ có những đặc trưng khác nhau, các tiêu chí

xếp hạng đơn giản sẽ phù hợp hơn với những tô chức quy mô nhỏ và ngược lại Sẽ

không có một đáp án cụ thể nào về các tiêu chuẩn cho một hệ thống xếp hạng nội

bộ; chẳng hạn như nên có bao nhiêu mức xếp hạng, định nghĩa về mỗi thứ hạng và phương pháp đánh giá xếp hạng Do vậy, các tô chức tài chính cần phải đưa ra hệ

thống xếp hạng của riêng mình dựa trên đặc điểm của danh mục cho vay, tính chất hoạt động, mục tiêu của việc xếp hạng và các nhân tố khác có liên quan Và hệ

thống xếp hạng tín dụng này cũng cần được thay đổi linh hoạt thích hợp với sự thay

đổi của môi trường kinh đoanh

Dưới đây là một số điểm quan trọng đẻ xem xét trong việc thiết lập hệ thống xếp hạng nội bộ

1.4.2 Cấu trúc của hệ thống xếp hạng nội bộ

1.4.2.1 Xếp hạng người vay và xếp hạng khoản vay

Hệ thống xếp hạng nội bộ được đùng để xếp hạng tín nhiệm đối với người đi

vay (xếp hạng người vay), đựa trên khả năng chỉ trả của người vay hoặc là xếp hạng khoản vay đựa trên mức độ rủi ro của từng khoản vay

Xếp hạng người vay tập trung vào rủi ro tín dụng của người đi vay, nói cách khác là đánh giá xem người đi vay có thể bị mất khả năng thanh tốn (vỡ nợ) hay khơng Dưới đây là một ví dụ về cách xếp hạng người đi vay đang được nhiều tổ chức tài chính áp dụng

Bảng 1.1: Một ví dụ về xếp hạng người đi vay

Trang 11

8 Cần lưu ý cắp 2 9 Có nguy cơ phá sản Có nguy cơ phá sản 10 Phá sản Còn tổn tại nhưng thực tế đã phá sản hoặc chính thức

Xếp hạng khoản vay tập trung vào các rủi ro thể hiện ở mỗi giao dịch Khi xếp hạng tín nhiệm, phương pháp xếp hạng khoản vay có tính đến các yếu tố như các tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh đối với số tiền đi vay cũng như thời hạn thanh toán Ngoài ra, xếp hạng khoản vay cũng xem xét đến khả năng chỉ trả của người vay Với hệ thống xếp hạng này, các khoản vay khác nhau của cùng một khách hàng

sẽ có các thứ hạng tín nhiệm khác nhau tùy thuộc vào mức độ rủi ro thể hiện ở mỗi giao dịch

Khi đánh giá một thứ hạng, xác suất vỡ nợ (PD) là một tiêu chí đối với xếp

hạng người đi vay Còn tỷ lệ tổn thất mong đợi (EL) (bằng xác suất vỡ nợ (PD) nhân với tỷ lệ ton thất khi vỡ nợ, LGD), được sử dụng cho xếp hạng khoản vay đẻ đo lường rủi ro liên quan tới từng khoản vayriêng biệt

Phương pháp xếp hạng khoản vay phức tạp hơn hơn phương pháp xếp hạng người đi vay, có hai loại xếp hạng trong phương pháp này: xếp hạng một chiều và xếp hạng hai chiều Hệ thống xếp hạng một chiều lấy thứ hạng người đi vay làm cơ sở cho việc xếp hạng khoản vay, từ thứ hạng người đi vay, người ta điều chỉnh tăng lên hoặc giảm xuống tùy theo mức độ rủi ro của giao địch tín dụng để phản ánh các

đặc điểm có liên quan đến khoản cho vay (chẳng hạn như mức độ bảo đảm của các khoản vay dựa trên tỷ lệ thế chấp hoặc bảo hiểm của khoản vay đó) Hệ thống xếp hạng hai chiều kết hợp xếp hạng người vay với đánh giá đặc điểm của từng giao dịch tín dụng độc lập với người đi vay (vi dụ: xếp hạng đựa trên tỷ lệ tôn thất khi vỡ

nợ -LGD)

Các tô chức tài chính thường sử đụng phương pháp xếp hạng người vay chủ yếu cho các khoản vay hạn mức đối với các công ty (vay theo hạn mức), trong khi phương pháp xếp hạng khoản vay chỉ được sử đụng cho từng khoản vay cụ thể đòi

hỏi có sự kiểm soát đối với khoản vay đó Phương pháp xếp hạng khoản vay được

áp đụng cho cả những khoản cho vay các dự án, đầu tư bất động sản hoặc xây dựng

1.4.2.2 Đối tượng xếp hạng

Về nguyên tắc, việc xếp hạng được áp dụng cho cả người đi vay và giao địch

tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng thẻ hiện quan điểm của tổ chức tín dụng đối

với việc đánh giá rủi ro tín dụng Do đó, hệ thống xếp hạng tín nhiệm phải được áp dụng nhất quán cho tất cả các tài sản có có rủi ro tín đụng Điều này sẽ giúp thúc đây việc xếp hạng chính xác và hiệu quả Nói chung, tất cả các khách hàng và giao địch tín dụng chủ yếu cần được xếp hạng Tuy nhiên, trong trường hợp đặc biệt,

việc xếp hạng đối với tất cả các khoản vay có thể sẽ rất tốn kém Các trường hợp

như vậy sẽ được xem là ngọai lệ và ngân hàng sẽ thiết lập những tiêu chuẩn riêng thích hợp

Không giống như trường hợp của các món vay của đoanh nghiệp, những món vay nhỏ bao gồm những món vay cá nhân hoặc các khoản vay kinh doanh

không thế chấp của các công ty nhỏ thì quản lý rủi ro tín dụng dựa vào loại sản

phẩm hoặc đặc điểm của người đi vay sẽ phù hợp hơn (ví dụ như khoản vay thế

chấp nhà ở, vay theo thẻ tín dụng ) 1.3.2.3 Số lượng các thứ hạng

Hệ thống xếp hạng nội bộ có số lượng các thứ hạng thích hợp và mô tả đặc

điểm của từng thứ hạng được xác định rõ sẽ có ảnh hưởng đến hiệu quả việc quản lý rủi ro tín dụng Số lượng các thứ hạng phải bảo đảm rằng người đi vay và các giao địch tín đụng có cùng mức độ rủi ro sẽ được xếp chung một nhóm Các tô chức tài

chính giao dịch với nhiều khách hàng với nhiều khả năng chỉ trả khác nhau sẽ có

một số lượng các thứ hạng tương đối lớn Tuy nhiên, nếu một số lượng lớn người đi

vay đều được xếp vào một vài thứ hạng nào đó, có thể đây là một biểu hiện mà rủi

ro tín dụng không được đánh giá chính xác và hiệu quả Trong trường hợp đó, phải

xem xét lại việc xác định đặc điểm của từng thứ hạng

Trang 12

nếu số lượng người đi vay trong một hạng quá ít Đối với một số trường hợp, người

ta có thể sử dụng các đữ liệu bên ngoài và hợp nhất các thứ hạng gần kề với nhau với điều kiện là tính đồng nhất của rủi ro tín dụng vẫn giữ nguyên

Ngay cả khi một danh mục cho vay không có sự tập trung cụ thể vào một thir hang nao khi hệ thống xếp hạng rủi ro được thiết lập, nhưng các nhân tố như sự

thay đổi của các điều kiện kinh doanh có tính chu kỳ, có thể làm thay đối thứ hạng

theo một chiều hướng, và điều này lại dẫn đến sự tập trung vào một thứ hạng Trong những trường hợp như vậy, nên xem xét lại đặc điểm của các thứ hạng và số lượng các thứ hạng, mặc đù tính liên tục và ỗn định của hệ thống xếp hạng cũng cần được cơi trọng

Mặc dù không có một tiêu chí cụ thể nào để quyết định số lượng các thứ

hạng nhưng phạm vi dao động của xác suất vỡ nợ của từng người đi vay và số lượng người vay trong mỗi thứ hạng là hai nhân tố quan trọng trong quá trình xếp hạng người di vay

Hai nhân tố này có mối quan hệ bố sung cho nhau, số lượng thứ hạng càng

nhiều thì phạm vi đao động của xác suất vỡ nợ càng ít và tính đồng nhất trong từng thứ hạng càng gia tăng Tuy nhiên, trong trường hợp đó, số lượng người đi vay trong mỗi thứ hạng càng nhỏ thì sai số về xác suất vỡ nợ càng cao

1.3.3 Quy trình xếp hạng

1.3.3.1 Xếp hạng và kiếm tra lại kết quả xếp hạng

Trong quy trình xếp hạng tín đụng nội bộ, căn cứ vào chính sách và quy

định đã được thiết lập, bộ phận marketing và/hoặc bộ phận cho vay sẽ thực hiện

việc xếp hạng Quy trình nói chung bao gồm các bước sau:

(1) Đánh giá tín nhiệm của người vay dựa vào các chỉ tiêu định lượng

(2) Điều chỉnh kết quả đánh giá đựa trên các nhân tổ định tính

(3) Đối chiếu kết quả đánh giá với các thông tin bên ngồi, như thơng tin xếp hạng bởi các công ty định mức tín nhiệm hoặc giá cổ phiếu trên thị trường

Kết quả xếp loại theo quy trình này sẽ được bộ phận quản lý tín đụng đánh

gia lai

Kết quả xếp hạng phải phản ánh đúng các rủi ro liên quan đến người vay Vì thế, việc đánh giá lại là cần thiết để phản ánh những thay đổi về khả năng trả nợ của người vay Quá trình đó bao gồm việc đánh giá lại theo định kỳ vào thời gian công

khai báo cáo tai chính hoặc đánh giá lại đột xuất khi có thay đổi lớn về khả năng trả nợ của người vay, ví dụ sự vỡ nợ của các đối tác thương mại lớn

Quy trình và cấu trúc của hệ thống xếp hạng nội bộ phải được lập thành văn bản đưới đạng những quy tắc hoặc sách hướng dẫn nội bộ, được ban quản trị phê

duyệt trước khi phố biến rộng rải và áp dụng thống nhất ở tất cả các bộ phận liên

quan

1.3.4.2 Đánh giá định lượng và định tính

Mô hình xếp hạng định lượng thường được sử dụng để đánh giá người vay riêng lẻ căn cứ vào báo cáo tài chính của người vay Các chỉ số tài chính được sử dụng trong mô hình phải có mối liên hệ thống kê với khả năng vỡ nợ của người vay

Trong nhiều trường hợp, có thể sử đụng dữ liệu tài chính trọng yếu phản ánh điều kiện tài chính của người vay mà không nhất thiết phải lấy được qua đữ liệu kế toán

Bảng 1.2: Ví dụ các nhân tổ định lượng để xếp hạng người vay

Nhóm nhân tô Ví dụ

Quy mô hoạt động Mức vốn và tài sản ròng

Sự an toàn Tỷ sơ thanh tốn ngắn hạn, tỷ số thanh toán

chung, tỷ số thanh toán tức thời

Khả năng tạo lợi nhuận | Lợi nhuận trên tông tài sản, lợi nhuận hoạt động

kinh đoanh, hệ số hoàn trả lãi vay

Các nhân tô khác Tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận

Do dữ liệu tài chính định lượng không đủ để đo lường chính xác tín nhiệm của người vay, phân tích định tính phải được sử dụng để thực hiện điều chỉnh cần

thiết Nhân tố định tính có thể được biểu thị dưới dạng điểm số hoặc thứ hạng, dựa

Trang 13

Bảng 1.3: Ví dụ các nhân tổ định tính để xếp hạng người vay

Loại nhân tô Vi du

Nganh Tiềm năng tăng trưởng, mức độ biến động thị

trường, và hàng rào chống gia nhập ngành

Đặc điểm của doanh Mỗi quan hệ với công ty mẹ, năng lực quản trị, nghiệp và sự tồn tại của hệ thống kiểm toán nội bộ

Đối với xếp hạng khoản vay, thông tin định lượng và định tính của mỗi giao dịch cần bổ sung thêm vào những thông tin đã được sử dụng trong xếp hạng người vay Để đánh giá rủi ro đối với các khoản vay của doanh nghiệp, có thể sử dụng

những thông tin có sự liên hệ với mức độ tốn thất khi vỡ nợ của khoản như: loại thé chấp, bảo lãnh, tuổi nợ, kỳ hạn thanh toán

Việc đánh giá định tính cần phải có các tiêu chí đánh giá cụ thể vì thường rất khó để đảm bảo tính khách quan và nhất quán Vì thế, Tiêu chuẩn đánh giá phải rất cụ thể và lập thành văn bản thật chỉ tiết để tránh sự đánh giá chủ quan Thêm vào

đó, rất cần đảm bảo sự hiểu biết chung giữa các nhân viên xếp hạng tín dụng về tiêu

chuẩn đánh giá định tính bằng cách tổ chức các cuộc hội thảo huấn luyện nội bộ 1.3.5 Mô hình xếp hạng

Mô hình xếp hạng có thể được hiểu là quy trình đánh giá định tính và định lượng một cách có hệ thống trong việc ấn định thứ hạng, và là trung tâm của hệ

thống xếp hạng nội bộ Các mô hình này sử dụng thông tin tài chính và các thông

tin khác về sự tín nhiệm của công ty để xác định thứ hạng một cách khách quan

Các mô hình xếp hạng giúp nâng cao hiệu quả quá trình xếp hạng ở bộ phận marketing hoặc cho vay, và nâng cao tính ổn định, khách quan trong đánh giá rủi ro

tín dụng trong phạm vi một định chế tài chính bằng cách giảm các sai lệch khi thực

hiện đánh giá

1.3.5.1 Khái quát về mô hình xếp hạng

Có nhiều loại mô hình bao gồm những mô hình sử dụng thông tin về các điều

kiện tài chính của công ty, đó là các mô hình đánh giá thống kê, và các mô hình

điểm số Việc sử dụng các dữ liệu tài chính cũng rất đa đạng Trong một số trường

hợp, đữ liệu có thể đặt trực tiếp vào các cơng thức tính tốn Trong các trường hợp

khác, các khoản mục của đữ liệu tài chính được phân tích, xử lý và chuyển thành điểm số tín nhiệm sau đó mới được đưa vào công thức tính toán

Các tổ chức tài chính có thể chọn lựa bất kỳ mô hình nào trong các mô hình

nói trên Tuy nhiên, để đạt được độ chính xác cao, các tổ chức tài chính có thể lựa

chọn cùng lúc nhiều mô hình khác nhau cho phù hợp với quy mô hoạt động và đặc

điểm danh mục cho vay Ngược lại, một số tô chức tài chính khác lại chỉ sử đụng một mô hình nhằm duy trì sử ổn định, thống nhất Trong trường hợp đầu, lượng dữ liệu mẫu ước lượng thống kê cho mỗi mô hình thường giảm và kết quả là, sự chính

xác của mỗi mô hình có thể giảm Trái lại, trong trường hợp sau sự chính xác của

mô hình giảm vì một mô hình duy nhất không thê nắm bắt đầy đủ các đặc điểm của

các ngành và các quy mô công ty khác nhau

Mỗi tô chức tài chính nên chọn một mô hình thích hợp nhất cho mình, có cân nhắc tới các ưu điểm và nhược điểm liên quan đến rủi ro cho danh mục cho vay

của mình

1.3.5.2 Kiểm định mô hình xếp hạng

Mô hình xếp hạng là công cụ quan trọng nhất của các hệ thống xếp hạng nội bộ Vì thế, các tổ chức tài chính rất quan tâm tăng cường tính chính xác của chúng thông qua việc kiểm định thường xuyên được thực hiện ngay trong quá trình ngay trong quá trình các mô hình xếp hạng đang được thiết lập cũng như trong quá trình chúng đang hoạt động

Thực tế, việc kiểm định các mô hình chủ yếu được thực hiện theo các cách

sau:

- Tại giai đoạn thiết lập, tính hợp lý của mô hình và sự đầy đủ đữ liệu cho

việc thiết kế mô hình cần được kiểm tra và xác nhận Đặc biệt là các mô hình đánh

giá định lượng, sự đầy đủ các chỉ tiêu tài chính - là các biến đầu vào sẽ đặc biệt

Trang 14

- Ở giai đoạn tiếp theo là sự kiểm tra việc hoạt động của mô hình dựa trên

các điều kiện về khả năng vỡ nợ của các công ty đi vay trong mỗi hạng Ví dụ, dự liệu về các công ty vỡ nợ và các công ty không vỡ nợ được thu thập để kiểm tra sự

chính xác của đánh giá sử dụng các mô hình điểm số

Tuy từng trường hợp, các phương pháp khác nhau sẽ được vận dụng trong

quá trình kiểm định các mô hình xếp hạng một cách thích hợp Thông thường

phương pháp kiểm định thống kê được sử dụng để kiểm tra mô hình Tuy nhiên, trong thực tế phân tích, đánh giá rủi ro tín đụng, phương pháp này thường gặp khó

khăn vì thiếu cơ sở dữ liệu về vỡ nợ của doanh nghiệp Do vậy, trong trường hợp này có thé bỗ sung bằng đánh giá định tính và liên tục kiểm tra xác nhận

1.3.4.3 Điều chỉnh mô hình xếp hạng

Bước cuối cùng là quyết định việc điều chỉnh mô hình xép hang phù hợp với

yếu cầu được đặt ra từ kết quả kiểm định việc thực hiện mô hình Vấn đề quan trọng là xem xét phần nảo của mô hình nên được điều chỉnh và mức độ điều chỉnh, ví đụ điều chỉnh các chỉ tiêu định tính hay các chỉ tiêu định lượng Sự điều chỉnh thường xuyên rất tốn kém và làm phá vỡ tính liên tục của mô hỉnh Do vậy, điều chỉnh mô hình cần được xem xét một cách thận trọng Trong thực tiên các tổ chức tài chính

chỉ thay đổi tồn bộ mơ hình trong trường hợp hiệu quả của nó bị giảm sút rõ nét, còn trong các trường hợp khác chỉ có sự thay đổi nhỏ

Khi mô hình có những thay đổi lớn về tính logic và các tham số của nó, chẳng hạn như các chỉ số tài chính hoặc khi mô hình được thay thế bằng một mô hình khác, đo một bên thứ ba tạo nên, thì cần có sự so sánh cần thận về kết quả của

các mô hình cũ với các mô hình mới 1.3.6 Sử dụng hệ thống xếp hạng nội bộ

Hệ thống xếp hạng nội bộ được quản trị tốt làm tăng sự an toàn và tính lành mạnh của ngân hàng vì nó giúp cho việc ra quyết định cho vay được thuận lợi Hệ

thống xếp hạng thực hiện việc đo lường rủi ro tín đụng và phân biệt mức độ rủi ro

của những khoản tín dụng riêng biệt cũng như các nhớm các khoản tín dụng Điều này cho phép ban quản trị ngân hàng và người giám sát theo đõi khuynh hướng thay

đổi mức độ rủi ro của đanh mục cho vay Quá trình này cũng cho phép ban quản lý

ngân hàng quản lý rủi ro đề tối ưu hóa thu nhập

Xếp hạng rủi ro tín dụng là yếu tố cần thiết cho những chức năng quan trọng

khác, như là:

- Thiết lập hạn mức dựa trên hạng được xếp: ví dụ, các ngân hàng có thể mở

rộng hạn mức cho vay đối với những khách hàng được xếp hạng cao (rủi ro thấp) và hạn chế cho vay đối với người vay được xếp hạng thấp (rủi ro cao) và nhờ đó hạn chế được rủi ro tín đụng

- Thiết lập phạm vi thẩm quyên phê duyệt các khoản vay căn cứ theo hạng

được xếp: Ví dụ, nhân viên tín dung ở chỉ nhánh ngân hang cé thé quyết định cho vay đối với khoản vay đối những người vay được xếp hạng rủi ro thấp

- Đơn giản hóa quá trình kiểm tra khoản vay đổi với khách hàng được xếp

hạng cao: Ngân hàng có thể tăng hiệu quả của quá trình kiểm tra các khoản vay

bằng cách phân bố nguồn lực để quản trị rủi ro dựa trên mức độ rủi ro của người Vay

- Giám sát người vay riêng lẻ dựa trên hạng được xếp: Ngân hàng có thê giám sát kỹ hơn những người vay xuống hạng hoặc hạng có rủi ro cao Hơn nữa, ngân hàng có thẻ tham gia việc quản lý của những người vay này ngay ở giai đoạn

bắt đầu có khó khăn về tài chính để giúp ngăn chặn được sự tiếp tục xuống hạng của họ

- Giám sát toàn bộ danh mục tín đụng: Ngân hàng có thể nhận ra tài sản

giảm giá trị trong danh mục cho vay bằng việc giám sát ma trận dịch chuyên về xếp hạng và thay đổi về đư nợ vay của mỗi hạng đối với mỗi ngành và khu vực

- Lượng hóa rủi ro tín dụng và phân bồ vốn:: Các định chế tài chính có thể sử dụng xác suất vỡ nợ của mỗi hạng như là đữ liệu đầu vào để tính rủi ro tín dụng Thêm vào đó, họ có thể phân bổ vốn cho mỗi lãnh vực đựa vào mức rủi ro tính toán được

Trang 15

huy động vốn, tỷ lệ chi phí hoạt động và tỷ lệ lợi nhuận mục tiêu Ngân hàng có thé ước lượng tỷ lệ chi phí tín dụng bằng việc sử dụng xác suất vỡ nợ của mỗi hạng Khi ngân hàng sử đụng xác suất vỡ nợ của mỗi hạng đề phân bổ vốn tương ứng, họ

cũng sẽ sử dụng xác suất vỡ nợ của mỗi hạng để ước tính tỷ lệ chỉ phí vốn làm cơ

sở cho việc xác định lãi suất cho vay

Tóm lại, Ngân hàng thương mại là định chế tài chính trung gian, thường xuyên

thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, cấp tín dụng, và cung ứng các dich vụ tài

chính Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro

thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ty gid Rui ro tín dụng tổn tại trong tất cả các hoạt

động có sinh lời của ngân hàng Vì vậy, Quản trị rủi ro tín đụng tốt gớp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng Để quản trị rủi ro tín dụng, ngoài phương pháp truyền thống là thông qua phân tích tín dụng, ngày nay nhiều ngân hàng đã áp đụng phương pháp quản trị rủi ro thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng

nội bộ

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng, nó

giúp cho ngân hàng quản trị rủi ro tín đụng tốt hơn Vì vậy, việc xây đựng và hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ rất cần thiết đối với các ngân hàng thương mại Việt nam nói chung và đối với BIDV nói riêng

Việc xây đựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đòi hỏi phải phù hợp với quy mô hoạt động và đặc điểm của từng ngân hàng Do vậy, không có một mô hình xếp hạng tín đụng nội bộ chung cho tất cả các ngân hàng Tuy nhiên, khi thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ thì những điểm quan trọng cần phải xem xét đó là: Cấu trúc của hệ thống xếp hạng, Quy trình xếp hạng, mô hình xếp hạng, ứng dụng của hệ thống xếp hạng

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ HỆ THÓNG XÉP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ CỦA BIDV 2.1 GIỚI THIỆU NGAN HANG DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM « _ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) được thành lập theo Quyết

định số! 77/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính phủ Trong suốt gần 50 năm họat động và trưởng thành, Ngân hàng được mang các tên gợi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước

- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (từ 26/4/1957) - Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (từ 24/6/1981) - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (từ 14/11/1990 đến nay)

« Hiện nay, BIDV là một trong bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất ở

Việt Nam, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô hình

Tổng công ty Nhà nước BIDV có mạng lưới rộng khắp cả nước với 79 chỉ nhánh cấp 1, 03 sở giao địch và 62 chỉ nhánh cấp 2, tính đến cuối năm 2005

« Bên cạnh việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín đụng, địch vụ ngân hàng và

phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý , BIDV luôn khẳng định là ngân hàng chủ

lực phục vụ đầu tư phát triển, huy động vốn cho vay đài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA BIDV GIAI ĐOẠN 2001- 2005

2.2.1 Tình hình kinh tế xã hội trong giai đoạn 2001-2005

Hoạt động của ngành ngân hàng nói chung và của hệ thống Ngân hàng Đầu

Tư và Phát Triển nói riêng qua các năm từ 2001-2005 diễn ra trong điều kiện môi trường vừa thuận lợi lại vừa phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn và bất cập

Những thuận lợi:

Ở giai đoạn 2001-2005, tình hình kinh tế thế giới và khu vực cơ bản là thuận

Trang 16

triển mở rộng, đầu tư giữa các quốc gia tạo cơ hội tốt cho các nền kinh tế trong đó có

Việt Nam Có thế kế một số thuận lợi cơ bản :

Tình hình chính trị xã hội đất nước ôn định, nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng

cao (bình quân giai đoạn 2000-2005 đạt 7,5%)

Quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam nhanh chóng được mở rộng, kim

ngạch xuất khẩu và kết quả thu hút đầu tư nước ngoài tăng nhanh

Trong lĩnh vực hoạt động kinh tế: DNNN chuyến đổi hoạt động kinh doanh

sang cơ chế thị trường cùng với một số lượng lớn các DN ngoài quốc đoanh cũng nhanh chóng hình thành

Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách của chính phủ và các bộ ngành cũng

tiếp tục được bổ sung, môi trường pháp lý cho hoạt động kinh tế, xã hội được cải

thiện một bước

Những khó khăn

Tuy nhiên, đồng thời với những thuận lợi nêu trên, nhiều hạn chế trong nền

kinh tế chưa được khắc phục cũng ảnh hưởng không tốt đến hoạt động tín dụng, như:

Trong khu vực kinh tế Nhà nước, sự yếu kém của các DNNN, hiệu quả kinh

doanh thấp, cùng với các chính sách sắp xếp chuyên đối các DN này làm bộc lộ nợ

xấu, tác động mạnh đến hoạt động tín dụng ngân hàng,

Còn trong khu vực kinh tế đân doanh, do khu vực kinh tế tư nhân mới phát

triển trong một số năm gần đây, nên trình độ nền kinh tế còn thấp, thu nhập người

dân chưa cao cũng làm hạn chế hoạt động tín dụng bản lẻ

Thêm vào đó, các hoạt động kinh tế và SXKD của DN nói chung, chịu áp lực

cạnh tranh ngày càng tăng theo tiến trình hội nhập của Việt Nam vào kinh tế quốc

tế

Trong khi đó, ở góc độ vĩ mô, cơ chế chính sách của Nhà nước lại chưa đồng bộ, môi trường pháp lý và đặc biệt là hệ thống luật pháp chưa đầy đủ, thực hiện chưa nghiêm cũng góp phần gây cản trở thêm đối với hoạt động tín dụng

Tất cả những đặc điểm kinh tế xã hội nêu trên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt

động tín dụng của các NHNN, trong đó có BIDV

2.2.2 Tình hình hoạt động của BIDV trong giai đọan 2001-2005

Trong giai đọan 2001-2005, nhận thức được đầy đủ những thuận lợi cũng như khó khăn, thách thức trong giai đoạn mới, BIDV đã tranh thủ thời cơ, khắc

phục khó khăn và đạt được những thành tựu quan trọng như: tăng trưởng an toàn,

hiệu quả, tạo lập tiền đề để hội nhập và phát triển theo hướng xây dựng tập đoàn tài

chính đa năng và hội nhập quốc tế Trong giai đoạn 2001-2005, BIDV tiếp tục duy trì tăng trưởng về quy mô, chất lượng, nâng cao năng lực tài chính và chuyền địch

cơ cấu theo hướng tích cực, cụ thể: % Về tông tài sản:

Tính đến 31/12/2005 tổng tài sản của BIDV đạt 121.403tỷ đồng, tăng 1,96

lần so với năm 2001 Trong giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản binh quan 1a 18%/nam

Bang 2.1: Téng tai sin cia BIDV giai doan 2001-2005 Don vi tinh: ty déng 2001 2002 2003 2004 2005| 2005” Tong tai san 61.697 | 73.746 | 87.430 | 102.715 | 121.403 | 117.975 Tốc độ tăng trưởng 195%| 18.6%| 17.5%| 18.2% Nguôn: Báo cáo thường niên 2001-2005 của BIDV

Trang 17

4 Về vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu của BIDV liên tục tăng qua các năm, Tính đến 31/12/2005,

vốn chủ sở hữu của BIDV là 6.182tỷ VND, tăng 2,5 lần so với năm 2001 Bảng 2.2: Vốn chủ sở hữu của BIDV giai đoạn 2001-2005

Đơn vị tính: tỷ đồng

2001 2002 2003 2004 2005 | 2005*

Vốn chủ sở hữu 2.566 | 3.760 5.503 6.182 6.530 3.149

Tôc độ tăng trưởng 465% | 464%| 12,3% 3,0% %

Nguôn: Báo cáo thường niên 2001-2005 của BIDV Biểu đồ 2.2: Vốn chủ sở hữu của BIDV qua các năm 2001 2002 2003 2004 2005 2005* +» Về huy động vốn

Giai đoạn 2001- 2005, nguồn vốn huy động của BIDV tăng rất nhanh xuất phát từ chủ trương mở rộng và phát triển mạng lưới huy động vốn thông qua việc

triển khai nhiều hình thức huy động vốn đa dạng khác của BIDV như: chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm có quà tặng và những biện pháp khuyến mãi hấp dẫn khác đồng thời với việc điều chỉnh lãi suất một cách linh hoạt, phù hợp hơn với thực tế

biến động kinh tế- xã hội Vốn huy động bình quân tăng 22%/năm trong giai đoạn này, tương đương với tốc độ tăng trưởng vốn huy động bình quân của ngành ngân

hàng Tính đến 31/12/2005, tổng nguồn vốn huy động đạt 87.205tỷ VND, tăng 2,2

lần so với năm 2001, chiếm 15% thị phần vốn huy động của toàn ngành NHTM

Bảng 2.3: Vốn huy động của BIDV giai đoạn 2001-2005 Đơn vị tính: tỷ đồng 2001 2002| 2003| 2004| 2005 | 2005*

Vốn huy động Tốc độ tăng trưởng 39.049 | 46.189 | 60.024| 67.262 |§7.025 | 87.025 18,3% | 30,0% | 12,1% | 29,4%

Nguôn: Báo cáo thường niên 2001-2005 của BIDV

Biểu đồ 2.3: Vốn huy động của BIDV qua các năm 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 2001 2002 2003 2004 2005 2005* 4% Về hoạt động tín dụng

Theo số liệu bảng đưới đây cho thấy, tính đến 31/12/2005, tổng dư nợ của BIDV đạt 87.025tỷ VND, tăng gấp đôi so với năm 2001, tỷ lệ tăng trưởng bình năm

2005 đạt được khoảng 17,9% Tỷ lệ tăng này cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng của BIBV thấp hơn so với tỷ lệ tăng trưởng chung của toàn ngành (tỷ lệ tăng trưởng bình quân toàn ngành khoảng 20%) Điều này cho thấy BIDV đã kiểm soát tăng

trưởng tín dụng một cách thành công theo chủ trương kiểm soát tăng trưởng và nâng cao chất lượng tín dụng của ngành trong giai đoạn này

Trang 18

Biểu đồ 2.4: Dư nợ ròng của BIDV qua các năm 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 2001 2002 2003 2004 2005 2005*

% Về kết quả kinh doanh

Bảng 2.5: Lợi nhuận trước thuế của BIDV các năm 2003-2005 ` Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Tổng thu nhập từ HĐKD 1.864 2.784 4.098 Chỉ phí quản lý kinh doanh (661) (851) (1.326) Chênh lệch thu chỉ trước DPRR 1.194 1.933 2.712

Dự phòng rủi ro (670) (1.122) | (2.032)

Lợi nhuận trước thuê 523 812 741

Lợi nhuận thuần 361 610 560

ROA 0,4% 0,64% | 0,50%

ROE 7,8% 10,44% | 8,81%

Nguồn: Báo cáo thường niên 2001-2005 của BIDV

Thu nhập từ hoạt động kinh đoanh và chênh lệch thu chỉ trước DPRR của

BIDV liên tục tăng qua các năm,

Năm 2005 mặc dù chênh lệch thu chi trước DPRR tăng tới 43% so với năm

2004 nhưng lợi nhuận lại giảm 9% do số trích DPRR thức hiện trong năm 2005 lớn

Chỉ phí trích lập dự phòng chiếm 73% chênh lệch thu chỉ Nguyên nhân chính là do

năm 2005 là năm đầu tiên thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phòng theo

quy định mới (Quyết định 493/2005/NHNN) theo đó việc phân loại nợ và trích lập

DPRR hướng tới thông lệ quốc tế

Chỉ số ROA và ROE bình quân của BIDV ở mức thấp, năm 2005 tỷ lệ này tương ứng là 0,5% và 8,81% Mục tiêu của BIDV đến 2010 chỉ số ROA đạt trên 1% và chỉ số ROE phải đạt từ 12-15%

Qua các số liệu trên có thể nói hiệu quả kinh doanh của BIDV chưa cao Mà

nguyên nhân chính có thể nói là do chất lượng tín dụng không cao dẫn đến chỉ phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cao Năm 2005 chi phí trích lập dự phòng lớn

chiếm 73% chênh lệch thu chỉ làm cho lợi nhuận giảm đáng kẻ Điều này cho thấy việc quản lý rủi ro tín đụng của BIDV chưa tốt nên chất lượng tín đụng chưa cao

Mục 2.3 sẽ đi sâu phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng của BIDV, 2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng của BIDV giai đoạn 2001-2005

2.3.1 Thực trạng chất lượng tín dụng của BIDV

Trong những năm qua, BIDV đã quan tâm hơn tới việc kiểm soát tỷ lệ tăng

trưởng tín dụng, tập trung vào việc nâng cao hiệu quả của các hoạt động tín đụng

Cùng với việc kiểm soát tăng trưởng phù hợp với tốc độ tăng trưởng nền

kinh tế, cơ cấu tín dụng từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực, đa dạng hóa, tránh tập trung, giảm thiểu rủi ro

Cơ cấu tín đụng trung đài hạn giảm từ 53% năm 2001 xuống còn 42% năm 2005 Cơ cấu khách hàng chuyển biến theo hướng tích cực, tỷ lệ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên tổng đư nợ tăng từ 22% vào năm 2001 lên 48% năm 2005 Cơ cấu cho vay theo ngành nghề cũng chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm cho vay trong lãnh vực xây dựng, là lãnh vực chiếm tỷ trọng cao nhất và có mức độ rủi ro cao, đây mạnh cho vay các ngành kinh tế tiềm năng như điện, xi măng, bất

động sản, bưu chính viễn thông, dầu khí, dệt may

Trang 19

Bảng 2.6: Cơ cầu khách hàng của BIDV các năm 2003-2005 Don vi: ty đồng

Loại hình doanh nghiệp | 2003 Tỷ 2004 Ty | 2005 Tỷ

trong trong trong

Doanh nghiệp quôc doanh | 42.608 | 67% | 47.056 | 65% | 44.425 | 52% DN ngoai quéc doanh 19.906 | 31% | 23.177] 32% | 38.445] 45%

DN von dau tu nude ngoai | 1.243] 2%| 2.196| 3| 2563| 3%

Tổng cộng 63.758 | 100% | 72.430 | 100% | 85.434 | 100%

Nguôn: Báo cáo thường niên 2001-2005 của BIDV

Bảng 7 dưới đây cho thấy cơ cấu dư nợ theo ngành nghề của BIDV năm

2003-2005 chuyên dịch theo hướng giảm tỷ trọng cho vay đối với ngành xây đựng, tăng tỷ trọng cho vay đối với các ngành khác

Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề của BIDV 2003-2005 Đơn vị: tỷ đồng Ngành nghề 2003 Tỷ | 2004 Tỷ | 2005 Tỷ trọng trọng trọng Xây dựng 27020| 42% | 32.858] 45% | 31.184] 37% Điện, khí đốt và nước 3.176 5% | 2.730 4% | 7.689 9% Sản xuât và chê biên 6.826| 11⁄| 8351| 12%|11.704| 14% Công nghiệp khai thác 4.622 7% | 4.289 6% | 4.699 6% Nông lâm và thủy sản 8.764| 14% | 10.382] 14%] 12.388) 15% Giao thông 3.673 6% | 3.312 5%} 2.990 4% Thương mại dich vu 6.761 | 11%) 10.151 | 14%] 12.815] 15% Khách sạn nhà hàng 733 1% 107 0% 683 1% Ngành khác 2.180 3% 249 0% | 1.282 2% Tổng Cộng 63.755 | 100% | 72.429 | 100% | 85.434 | 100% Nguôn: Báo cáo thường niên 2001-2005 của BIDV

Về chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ của BIDV khả cao, theo phân loại nợ tại thời điểm 31/12/2005 theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN, BIDV có tỷ lệ nợ xấu lên đến 13,1% tổng đư nợ

Bang 2.8: Phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐÐ-NHNN Don vi tính: tỷ đồng 2004 2005 Nhóm nợ Dư nợ Tỷ trọng | Dư nợ Tỷ trọng Đạt tiêu chuẩn (nhóm I) 45.867 65,9% 55.024 66,0%

Cần theo dõi (nhóm II) 13.581 19,5% 17.908 21,5%

Dưới chuẩn (nhóm III) 2.278 3,3% 2.965 3,6% Có vẫn đề (nhóm IV) 1.203 1,7% 892 1,1% Không thu hôi được(nhớm V) 6.647 9,60% 6.535 7,8% No xau 10.192 14,6% 10.932 13,1% Tổng cộng 69.576 100% §3.324 100%

Nguồn: Bản cáo bạch của BIDV năm 2005

Nhưng nếu phân loại theo tiêu chuẩn quốc tế tỷ lệ nợ xấu của BIDV năm

2005 còn cao hơn nhiễu, lên đến 31,3%

Bảng 2.9: Phân loại các khoản vay theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế Đơn vị: tỷ đồng 2004 2005 Nhóm nợ Dư nợ Tỷ trọng | Dư nợ Tỷ trọng Đạt tiêu chuẩn 12.284 19,6% 17.330 22,8% Cần theo đõi đặc biệt 26.373 42,1%| 34.999 45,9% Dưới chuẩn 16.089 25,7% 15.992 21,0% Có vấn đề 4.919 7,9% 4.045 53% Không thu hồi được 2.990 4,8% 3.806 5,0% Nợ xấu 23.998 383%| 23.843 31,3% Tổng cộng 62.658 100⁄%| 76.173 100% Nguôn: Báo cáo thường niên 2001-2005 của BIDV

Trang 20

2.3.2 _ Những tồn tại trong hoạt động tín dụng của BIDV

Mặc dù có những bước tiến quan trọng về qui mô và trình độ phát triển, song

hoạt động tín dụng của BIDV còn nhiều hạn chế:

œ Sản phẩm tín dụng còn đơn điệu, chủng loại nghẻo nàn và chất lượng chưa

cao, chủ yếu cấp tín dụng dưới hình thức cho vay

œ Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của BIDV, dư nợ cho vay và ứng trước khách hàng chiếm 68% tổng tài sản và thu nhập từ hoạt động tín dụng

chiếm gần 70% tổng thu nhập, nhưng tiềm 4n rủi ro lớn, biệu quả đạt được chưa tương xứng với mức độ rủi ro thực tế, nợ xấu chiếm đến 13%/tỗng đư nợ,

nếu phân loại theo Quyết định 493/2006/QĐ-NHNN

@ Rui ro tín đụng có xu hướng gia tăng đặc biệt đối với các khách hàng xây lắp

do đoanh nghiệp đấu thầu đưới giá thành, quản trị doanh nghiệp yếu kém, thi công các công trình không có nguồn vốn thanh tóan hoặc chậm thanh toán œ Một số Chi nhánh những năm trước được ghi nhận có chất lượng tín dụng khá

nhưng trong năm sau nợ xấu đã tăng đột biến, thể hiện sự đánh giá chất lượng

tín dụng chưa sát với thực tế, có hiện tượng che dấu nợ xấu

œ Cơ cấu tín dụng đã có những chuyển biến tích cực nhưng danh mục cho vay

vẫn chưa đầy đủ, chưa ôn định và đảm bảo định hướng lâu dai Ty trong cho

vay trung đài hạn cao trong khi nguồn vốn huy động chủ yếu là vốn ngắn hạn

Dư nợ cho vay DNNN chiếm tỷ trọng lớn (52% tổng dư nợ), trong khi rất

nhiều các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả Nhưng cơ cấu dư nợ theo ngành vẫn còn tập trung vào xây dựng (36% tổng dư nợ), có thể nói

hiện nay lãnh vực này có mức độ rủi ro rất cao, nợ đọng trong xây dựng cơ bản

là vấn đề rất nan giải hiện nay

@ Công tác quản trị rủi ro tín dụng chưa tốt, rủi ro tín dụng chưa được xác định,

đo lường, đánh giá và kiểm soát một cách chặt chẽ, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế và yêu cầu hội nhập

œ Việc đánh giá, phân loại khách hàng còn nhiều bất cập, chưa hỗ trợ hiệu quả

cho việc ra quyết định cho vay và thu hồi nợ Khi thực hiện chính sách khách

hàng dựa vào kết quả xếp loại doanh nghiệp, thì nhiều doanh nghiệp là khách

hàng có tiềm lực về tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh lớn nhưng không đáp ứng được các điều kiện mà chính sách khách hàng đã đưa ra nên

các Chỉ nhánh phải trình lên BIDV trung ương để áp dụng cơ chế đặc thù

2.3.3 Nguyên nhân tồn tại trong họat động tín dụng của BIDV > Những nguyên nhân ở tầm vĩ mô

Một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng tín dụng chưa cao nói trên

xuất phát từ những hạn chế về nhận thức về quản trị rủi ro, về chính chính sách tín dụng và mô hình quản trị rủi ro tín đụng của BIDV Có thể kế:

- Về nhận thức: Nhận thức quản trị rủi ro tín dụng chưa đồng đều ở các cấp

lãnh đạo của Chỉ nhánh, trong nhiều trường hợp một số lãnh đạo hiểu quản lý rủi ro

tín dụng đồng nghĩa với hạn chế không cho vay từ đó chưa tích cực trong cơ cấu lại danh mục tín dụng, sàng lọc và mở rộng khách hàng để xây dựng mục tiêu tăng

trưởng tín đụng ở một số Chỉ nhánh

- Về chính sách tín dụng: Các chính sách tín dụng còn nhiều bạn chế về mặt chất lượng Nội dung, phạm vi của chính sách này chưa bao quát được đầy đủ các

trường hợp, chưa đề cập hết các đối tượng, các trường hợp đặc thù về khách hàng, các khoản vay, môi trường luật pháp, môi trường kinh tế

- Về mô hình tổ chức: Mô hình tô chức hoạt động tín đụng được vận đụng trong

giai đoan này cũng bộc lộ rõ nét khiếm khuyết, chưa thực hiện rõ quy trình 3 chức năng trong thâm định và quyết định tín đụng, xác định trách nhiệm trong phân cấp

ủy quyền còn hạn chế và việc thực hiện đánh giá thâm định và phê đuyệt tín dụng

theo nhiều cấp mang nặng tính hành chính nhưng hiệu quả lại không cao > Từ những nguyên nhân ở tầm vỉ mô

Trang 21

- Nguồn lực cán bộ tín đụng bất cập so với yêu cầu, chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng còn hạn chế đo ít kinh nghiệm hoặc cách làm truyền thống đã ăn sâu,

chưa thay đổi kịp theo cơ chế thị trường dẫn đến nhận thức về trách nhiệm, quyền

hạn trong hoạt động tín dụng chưa đầy đủ; tâm lý din day, né tránh trong xử lý tín dụng khá nặng nề

- Chưa có một hệ thống công cụ đánh giá kiểm soát rủi ro đủ mạnh được sử

dụng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng tín dụng một cách vững chắc Do vậy,

việc xác định giới hạn tổng thể với từng khách hàng về mức cho vay, bảo lãnh và mở tín dụng thư chưa đủ điều kiện và khả năng thực hiện được

- Chưa thiết kế được hệ thống thông tin tương xứng đẻ có thể kiểm soát một

cach day đủ, có hiệu quả các thông tin khách hàng và danh mục tín dụng đảm bảo việc đánh giá đúng tình trạng và khả năng chỉ trả của khách hàng để ra các quyết

định tín dụng chính xác, đồng thời thực hiện việc kiểm soát tăng trưởng & chuyển dịch cơ cấu tín đụng phù hợp với chiến lược phát triển đã đề ra của BIDV

- Hệ thống đánh giá, phân loại khách hàng mặc dù đã xây đựng và áp dụng thử

nghiệm, nhưng cũng chưa được hoàn thiện Việc đánh giá khách hàng chủ yếu chỉ

bằng “cảm tính” đẫn đến việc sàng lọc và xây dựng mục tiêu mở rộng khách hàng thiếu hẳn cơ sở đúng đắn

Tóm lại: Một trong những nguyên nhân chính của những tồn tại trong hoạt

động tín dụng là việc quản trị rủi ro tín dụng chưa tốt, đo thiếu công cụ để nhận diện, đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng, mà cụ thể là thiếu hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hoàn thiện để hỗ trợ cho việc quản trị rủi ro

2.4 Thực trạng hệ thống xếp hạng nội bộ tại BIDV 2.4.1 Thực trạng hệ thống xếp loại khách hàng của BIDV

Trước năm 2002, Hệ thống tiêu chuẩn xếp loại doanh nghiệp đã bắt đầu được

lưu tâm Một số văn bản hướng dẫn của cơ quan chức năng được ban hành Đồng

thời các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng tự phát nghiên cứu & hình thành Hệ thống tiêu chuẩn xếp loại doanh nghiệp Trong bối cảnh như vậy, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TP.Hồ Chí Minh cũng đã xây đựng tiêu chuẩn xếp loại

doanh nghiệp theo phương pháp chấm điểm, theo văn bản 493/NHĐT ngày 20 tháng 6 năm 1999 Tuy nhiên, Hệ thống xếp hạng tín dung trong thời kỳ này mang tính chất tự phát, riêng lẻ, chưa có cơ sở pháp lý đầy đủ Chỉ đến khi Ngân hàng

Nhà nước Việt nam ra Quyết định số 57/2001/QĐ-NHNN ngày 24 tháng 1 năm 2002 v/v triển khai thí điểm đề án phân tích xếp loại doanh nghiệp thì các ngân

hàng thương mại mới có căn cứ pháp lý để một xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp loại doanh nghiệp

Dựa vào Quyết định 57/2002/QĐ-NHNN ngày 24 tháng 01 năm 2002 và

hướng dẫn về phương pháp phân tích, xếp loại đoanh nghiệp theo Quyết định này,

“Hệ thống tiêu chuẩn xếp lọai tín đụng doanh nghiệp” đã được Chi nhánh Ngân

hàng Đầu tư và Phát triển TP.Hồ Chí Minh ban hành đưới hình thức Thông báo số

1538/TB-BGD Nhưng các tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp ban đầu này cũng chỉ mang tính chất thử nghiệm, kết quả xếp hạng chỉ được sử đụng có tính chất bỗ sung cho việc phân tích tín dụng theo phương pháp truyền thống

Hệ thống xếp loại khách hàng của BIDV chỉ chính thức được áp dụng cho

toàn hệ thống sau khi Số tay tín đụng của BIDV được ban hành vào tháng 09 năm 2004 và được áp đụng cho đến nay với nội đung quy định có thể mô tả tóm tắt như sau:

Vé Muc dich:

Hệ thống xếp loại khách hàng được xây dựng nhằm mục đích xây dựng các

chính sách phù hợp với từng nhóm khách hàng và duy trì cơ cấu khách hàng bền vững cho BIDV

$% Về cơ sở xây dựng

Hệ thống xếp loại khách hàng được thực hiện căn cứ vào Quyết định

57/2002/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc

triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp và dựa trên định

hướng chính sách tín đụng của BIDV

Trang 22

Đối tượng áp dụng hệ thống xếp loại này là các doanh nghiệp hoạt động theo

luật doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã và các Luật có liên

quan, đang quan hệ tín dụng với BIDV

‹* Về tiêu chí đánh giá xếp loại

Hệ thống xếp hạng khách hàng sử dụng các chỉ tiêu về tài chính và chỉ tiêu

phi tài chính để đánh giá xếp hạng (Phụ lục 1 - Các tiêu chí xếp loại)

Nhóm các chỉ tiêu tài chính thể hiện tỉnh trạng lành mạnh của hoạt động sản xuất kinh đoanh của đoanh nghiệp, bao gồm:

Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tóan như: Khả năng thanh toán ngắn

han, khả năng thanh toán nhanh

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động, như: Vỏng quay hang ton kho, Vòng quay vốn lưu động, Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Chỉ tiêu phản ánh khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp như: Ở⁄£ SỐ tự tài trợ

Và cuối cùng, các chỉ tiêu về khả năng sinh lời như: Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu, suất lợi nhuận trên tài sản, ty suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Ngoài ra, việc chấp hành gởi các báo cáo tài chính theo định kỳ quý, năm một cách đầy đủ, chính xác theo yêu cầu cũng trở thành một tiêu chí để đánh giá xếp loại doanh nghiệp được áp dụng ở BIDV

Bé sung thêm vào nhóm tài chính nêu trên, các chỉ tiêu phi tài chính cũng được BIDV sử dụng nhằm đo lường mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp đối với

Ngân hàng, gồm có:

Nhóm chỉ tiêu thể hiện uy tín trong quan hệ tín dụng như: Nợ quá hạn, Tỷ lệ

nợ gia hạn, Tỷ lệ lãi quá hạn, Sứ dung vốn vay đúng mục đích

Nhóm chỉ tiêu phản ảnh mức độ bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp,

như: 7ÿ lệ dự nợ có tài sản bảo dam, Ty lé gid tri tài sản đảm bảo

Nhóm chỉ tiêu thể hiện mức độ quan hệ với BIDV như: Mức độ quan hệ tín

dụng với BIDV, Tỷ lệ chuyển doanh thu qua BIDV, Số dự tiền gởi bình quân tại

BIDV, Lợi nhuận khách hàng mang lại cho BIDV

% Về Phương pháp xếp hạng:

Việc xếp lọai được BIDV thực hiện bằng cách chấm điểm các chỉ tiêu tài

chính và phi tài chính theo thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá đã định sẵn (Phụ lục 1

- Phương pháp xếp loại) Điểm số cho mỗi chỉ tiêu được chia làm 6 mức, từ 0 điểm

đến 5 điểm

Sau khi chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo các tiêu chuẩn,

và thang điểm nêu trên, điểm xếp loại của đoanh nghiệp còn có thể được điều chỉnh

tăng hay giảm đưới hình thức điểm thưởng, phạt đựa vào một số lợi thế của doanh nghiệp như hệ số tự tài trợ cao, tỷ lệ đư nợ tín đụng có TSĐB

Ví dụ quy định về điểm thưởng, phạt đang áp dụng tại BIDV như sau:

- Hệ số tự tài trợ > 50%: thưởng 5diém

- 100% du nợ tín đụng có TSBD: thưởng 5 điểm

- Điểm thưởng cho các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính khác (lợi thế thương

mại, mức độ uy tín trên thương trường) và các thông tin liên quan khác để chủ động cho điểm thưởng, phạt đối với khách hàng không quá 5 điểm

Xếp hạng khách hàng

Căn cứ vào điểm số cuối cùng, tổng số điểm tối đa đối với 1 khách hảng là 100

điểm (chưa kẻ điểm thưởng), khách hàng sẽ được xếp loại thành 7 nhớm (thứ hạng), theo

mức độ rủi ro từ thấp đến cao như sau:

Bang 2.10: Thang điểm xếp hạng và đặc điểm chung của nhóm khách hàng

Thứ hạng Đặc điểm chung của nhóm khách hàng

Nhóm A* | - Tình hình tài chính lành mạnh, kết quả hoạt động kinh doanh khả

Có điểm | quan, có khả năng mở rộng và phát triển Doanh nghiệp có vị thế

từ 100 | mạnh trong một ngành kinh tế ổn định, bền vững; Doanh nghiệp

điểm trở | đựơc độc quyền kinh doanh một hoặc một số sản phẩm Các sản lên phẩm của doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao

- Những thông tin phi tài chính liên quan khác rất tốt, có triển vọng

phát triển én định bền vững, lâu dài

Trang 23

- Đây là nhớm khách hàng được xem là đáng tin cây nhất, có mức tín nhiệm cao trong quan hệ với ngân hàng Nhóm A Có điểm từ 70 - 89 điểm - Tình hình tài chính, kết quả kinh doanh tốt, sản phẩm có tính cạnh tranh cao - Những thông tin phi tài chính liên quan khác tốt, đảm bảo cho phát triển ôn định - Có tín nhiệm trong quan hệ với ngân hàng Nhóm B Có điểm từ 50 - 69 điêm

- Tình hình tài chính, kết quả kinh doanh hiện tại của khách hàng là

bình thường tuy nhiên có một số chỉ tiêu chưa đạt mức độ tốt như khách hàng nhóm A

- Các khoản cho vay hiện nay chưa xuất hiện rủi ro nhưng đã bắt đầu có những dấu hiệu không tốt cần có biện pháp khắc phục kịp thời Nhóm C Có điểm từ 40 - 49 điểm

- Tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh không tốt - Các khoản cho vay có rủi ro tín đụng hoặc xuất hiện những yếu tố bất lợi đẫn đến nguy cơ không trả được nợ đúng hạn, phải gia hạn

nợ, khoản vay không được bảo đảm đầy đủ Nhóm D Có điểm từ 25 - 39 điêm - Tinh hinh tai chính, kết quả hoạt động kinh doanh xấu đến mức báo động

- Đã phát sinh nợ quá hạn hoặc đã phải gia hạn nợ nhiều lần, xuất

hiện những yếu tố bất lợi dẫn đến nguy cơ khơng hồn trả được nợ, khoản vay không được bảo đảm đầy đủ Nhóm E Có điểm từ 10- 24 diém

- Tình hình tài chính đã có vấn đề nghiêm trọng, kết quả kinh doanh liên tục thua lỗ, nợ vay chủ yếu là không có bảo đảm bằng tài sản

- Khách hàng có phát sinh những khoản nợ quá hạn khó thu hồi, có khả năng xây ra tinh trang mat vôn đôi với ngân hang

Nhóm F Có điểm

Dưới 10 - Tình hình tài chính có vấn đề rất nghiêm trọng, kết quả kinh doanh liên tục thua lỗ trong thời gian dài; doanh nghiệp có nguy cơ hoặc

đang trong quá trình giải thể, phá sản; tài sản bảo đảm không có

45

điểm | hoặc có không đáng kẻ, khả năng xử lý khó

- Khách hàng có phát sinh những khoản nợ khó đòi, ngân hàng không có khả năng thu hồi vốn đối với những khoản đã cho vay Nguôn: Số tay tín dụng BIDV, Chương VII Chính sách khách hàng

$% Về thay đối mức xếp hạng

Ngoài ra, để đảm bảo tính chính xác cao hơn, thứ hạng đã xếp cho khách

hàng đựa vào cách cho điểm nêu trên vẫn có thể phải điều chỉnh trong những trường hợp đặc biệt ví dụ:

- Đánh tụt 1 hạng nếu khách hàng có kết qủa kinh doanh lỗ 2 năm liên tiếp

hoặc khách hàng có phát sinh nợ quá hạng trên 36 lngày

- Đánh tụt 2 hạng nếu có quyết định khởi tổ đối với thành viên ban lãnh đạo

hoặc kế toán trưởng Về quy trình xếp hạng

Để có thế thực hiện việc phân loại doanh nghiệp vào các nhóm một cách

chính xác, việc đánh giá xếp lọai phải đựa vào các thông tin tài chính cũng như phi tài chính Đồng thời phải tuân thủ theo trình tự các bước theo quy định bằng

những phương pháp nhất định

Căn cứ để đánh giá xếp loại khách hàng là:

« _ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 2 hoặc 3 năm gần nhất

« _ Các chỉ tiêu về quan hệ với BIDV và các TCTD khác

Các bước thực hiện xếp loại: Việc xếp loại Doanh nghiệp được tiến hành

theo 3 bước như sau:

Bước ï: Dựa vào các thông tin trên, việc phân tích, đánh giá, xếp lọai đối với doanh nghiệp được tiến hành theo các tiêu thức và thang điểm đã định sẵn

Bước 2: Tùy theo mức điểm số cao hay thấp, đoanh nghiệp sẽ được xếp vào các nhóm A*, B,C,D,E,F

Bước 3: Trình lãnh đạo Chỉ nhánh phê duyệt kết quả xếp loại và các chính sách về lãi suất, sản phẩm tín dụng, sản phẩm dịch vụ, biện pháp đảm bảo tiền vay và các biện pháp xử lý (nếu cần) phù hợp đối với từng nhóm khách hàng

Trang 24

2.4.2 Nhận xét về hệ thống xếp loại khách hàng của BIDV 2.4.2.1 Những kết quả đạt được:

Mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế nhưng hệ thống xếp hạng khách hàng trong

quá trình áp dụng tại BIDV đã cho thấy đây là một công cụ hỗ trợ cho việc ra quyết

định tín dụng, thực hiện chính sách khách hàng và quản lý rủi ro tín dụng, thể hiện: - Việc phân loại khách hàng đã giúp cho ban lãnh đạo có cái nhìn tổng thể về

danh mục tín đụng của BIDV từ đó có chính sách tín dụng phù hợp Để phù hợp với

thực tế tình hình tín dụng và đặc thủ của BIDV sau khi ban hành chính sách khách

hàng dựa trên kết quả phân loại, BIDV đã kịp thời thay đổi chính sách khách hàng Căn cứ vào kết quả xếp loại khách hàng đang quan hệ tín dụng, BIDV điều chỉnh

danh mục khách hàng, mạnh dạn mở rộng đối tượng phục vụ khách hàng theo hướng phát triển đến lĩnh vực sản xuất, thương mại, xuất khẩu hoặc ngoài lãnh vực xây lắp truyền thống

- Kết quả xếp loại được sử dụng như là một căn cứ để xác định lãi suất cho vay Lãi suất vay và phí bảo lãnh áp đụng cho mỗi khách hàng sẽ khác nhau tương ứng với kết quả xếp hạng Doanh nghiệp được xếp hạng có mức độ rủi ro thấp thì sẽ

được hưởng lãi suất thấp và ngược lại Điều đó cho phép NH thực hiện hoạt động

tín đụng theo hướng tích cực, đầu tư hay cho vay đúng đối tượng và hạn chế được rủi ro tốt hơn

- Kết quả xếp loại cũng là một trong những căn cứ để BIDV ra quyết định

cấp tín dụng và các điều kiện cấp tín dụng kèm theo (Ví dụ : BIDV chỉ phát triển

những khách hàng mới được xếp hạng A* ,A, hoặc B và đối vay doanh nghiệp loại

B, thì điều kiện hạn mức tín dụng là doanh nghiệp có tài sản bảo đảm với tỷ lệ tối

thiểu là 50%dư nợ

- Căn cứ vào kết quả xếp hạng tín đụng của từng khách hàng, BIDV đã có

chính quản lý, giám sát một cách phù hợp Ví dụ, Những khách hàng xếp hạng từ thứ hạng C trở xuống sẽ được giám sát đặc biệt như: chỉ cho vay ra số tiền tương

ứng với số tiền doanh nghiệp trả nợ và kiểm soát chặt chẽ đối tượng vay

2.4.2.2 Những tồn tại của hệ thống xếp loại khách hàng tại BIDV

Hệ thống xếp hạng khách hàng của BIDV tuy đã góp phần tích cực hỗ trợ

cho việc thực hiện chính sách khách hảng nhưng vẫn còn nhiều hạn chế về đối tượng xếp hạng, các chỉ tiêu xếp hạng, quy trình xếp hạng và mục tiêu ứng dụng

» Về đối tượng xếp hạng

Hiện tại BIDV chỉ mới thực hiện việc xếp hạng cho các khách hàng là doanh

nghiệp, chưa xếp hạng các khách hàng là tô chức tín đụng và khách hàng là cá nhân

Trong điều kiện hiện tại, hệ thống xếp hạng tín dụng của BIDV chỉ tập trung vào

xếp hạng khách hàng doanh nghiệp là phù hợp Vì khách hàng của BIDV chủ yếu là

doanh nghiệp (với khoảng 350.000 doanh nghiệp) và hầu hết dư nợ của BIDV là dư

nợ vay của khách hàng doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ trên 90%tông dự nợ Tuy nhiên

để hệ thống hoàn thiện hơn cần phải thực hiện xếp hạng đối với khách hàng là

TCTD và khách hàng là cá nhân $%% Các chỉ tiêu đễ đánh giá xếp hụng

Việc xếp hạng tín đụng được thực hiện trên cơ sở đánh giá, chấm điểm các

chỉ tiêu tài chính và phi tài chính Qua phân tích có thẻ thấy hệ thống chỉ tiêu đánh

giá xếp hạng hiện tại của BIDV là chưa hợp lý, thể biện qua một số điểm cơ bản dưới đây:

® Các chỉ tiêu phi tài chính trong hệ thống xếp hạng hiện tại chỉ chú trọng đến

các chỉ tiêu quan hệ tín dụng và tài sản dam bảo

Các chỉ tiêu phi tài chính hiện áp dụng tại BIDV gồm 10 chỉ tiêu, chia làm 03 nhớm là: uy tín trong quan hệ tín dụng, mức độ quan hệ tín dụng và tài sản đảm

bảo Tuy vậy, hệ thống chỉ tiêu phi tài chính này chủ yếu là các phản ánh mối quan hệ với ngân hàng

Chỉ tiêu về tài sản đảm bảo vừa được sử dụng để chấm điểm phần phi tài

chính lại vừa được sử đụng dé cho điểm thưởng cho thấy sự chú trọng quá mức vào tài sản đảm bảo khi xếp hạng dẫn đến kết quả xếp hạng thiếu chính xác

Ngày đăng: 04/08/2016, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w