1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

QUY TRÌNH kỹ THUẬT TRỒNG và CS VAI LAI THANH HA

8 607 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cây sinh trưởng khoẻ, tán hình bán cầu, Lá có hình thuôn dài, chóp lá nhọn, mép lá hơi lượn sóng, có màu xanh hơi vàng đến xanh đậm. Chùm hoa có dạng hình tháp, hoa màu trắng, hơi vàng. Quả hình cầu, khối lượng quả trung bình 26,8 gam, tỷ lệ phần ăn được đạt 69,0%, độ Brix 17 20%, vị ngọt thanh. Thời gian chín tập trung 255 56.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH GIỐNG VẢI CHÍN SỚM LAI THANH HÀ Bắc giang, 10/2015 QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH GIỐNG VẢI CHÍN SỚM LAI THANH HÀ Phạm vi áp dụng Quy trình áp dụng cho giống vải chín sớm Lai Thanh Hà trồng Bắc Giang Đặc điểm yêu cầu điều kiện sinh thái giống vải lai Thanh Hà 2.1 Đặc điểm Cây sinh trưởng khoẻ, tán hình bán cầu, Lá có hình thuôn dài, chóp nhọn, mép lượn sóng, có màu xanh vàng đến xanh đậm Chùm hoa có dạng hình tháp, hoa màu trắng, vàng Quả hình cầu, khối lượng trung bình 26,8 gam, tỷ lệ phần ăn đạt 69,0%, độ Brix 17 - 20%, vị Thời gian chín tập trung 25/5 -5/6 2.2 Yêu cầu điều kiện sinh thái * Yêu cầu nhiệt độ Cây sinh trưởng, phát triển tốt vùng có nhiệt độ bình quân năm từ 24 29 C Thời kỳ phân hóa mầm hoa từ tháng 11-12, yêu cầu nhiệt độ thấp khoảng 11 - 140C Nhiệt độ thích hợp cho nở hoa, thụ phấn thụ tinh từ 18 - 240C * Yêu cầu nước độ ẩm Vùng trồng yêu cầu lượng mưa trung bình năm 1500 - 1800 mm Các thời kỳ cần nhiều nước hoa phát triển Độ ẩm không khí thích hợp cho sinh trưởng 75 85%, cho phân hoá mầm hoa 65 - 70% * Yêu cầu đất đai Vải chín sớm không kén đất, trồng nhiều loại đất địa hình khác nhau, nhiên nơi đất tốt, giàu mùn, địa hình dốc, có độ pH = 5,5- 6,5 tốt * Yêu cầu ánh sáng Tổng chiếu sáng năm thích hợp cho vải 1800 - 2100 * Yêu cầu yếu tố khác Vùng trồng cần tránh nơi có gió khô nóng chịu ảnh hưởng gió Lào bão thời kỳ hoa, mang Quy hoạch vùng trồng Vùng đất vùng đồi gò thấp có độ dốc 30o, chủ động nước tưới Thiết kế vườn trồng 4.1 Chuẩn bị vườn trồng Đối với đất dốc < 10O, trồng vải theo đường đồng mức Những nơi có độ dốc = 1030o nên làm bậc thang rộng - m Đất ruộng trũng cần lên líp đắp ụ 4.2 Mật độ khoảng cách trồng - Khoảng cách trồng thích hợp 5,5 x 6m , x 5m (tùy theo điều kiện thâm canh), tương đương với mật độ 300 – 400 cây/ha 4.3 Chuẩn bị hố trồng - Kích thước hố: 0,8 m x 0,8 m x 0,8 m Khi đào hố, để riêng lớp đất mặt, trộn với lượng phân bón lót lấp xuống hố - Bón lót: hố bón 50 - 70 kg phân chuồng; 0,7 - 1,0 kg supe lân; 0,2 - 0,3 kg kaliclorua Đất chua, độ pH 15 2,20 3,00 3,40 - Thời kỳ bón: + Lần 1: bón thúc hoa Khi hoa bắt đầu xuất hiện, bón 25% đạm urê, 25% kaliclorua 30% lân supe + Lần 2: bón thúc Khi đạt kích thước 1,0 - 1,5cm, bón 25% đạm urê, 50% kaliclorua 30% lân supe + Lần 3: bón sau thu hoạch Trong vòng 10 ngày sau thu hoạch quả, bón 50% đạm urê, 25% kaliclorua 40% lân supe - Cách bón: + Bón phân hữu cơ: đào rãnh rộng 30 - 40 cm, sâu 20 - 25 cm theo hình chiếu tán, rải phân, lấp đất tưới nước giữ ẩm + Bón phân vô cơ: đất ẩm, rải phân theo hình chiếu tán cách gốc 50 cm, sau tưới nước để hoà tan phân Khi trời khô hạn cần hoà tan phân nước để tưới rải phân theo hình chiếu tán, xới nhẹ đất tưới giữ ẩm 6.2.3 Cắt tỉa Cắt tỉa lần: - Lần 1: Cắt tỉa sau thu 15 ngày Cắt bỏ cành tán, cành tăm, cành sâu bệnh, cành chen chúc nhau, cành đỉnh tán bấm - 10 cm đầu cành - Lần 2: Cắt tỉa cuối tháng đến đầu tháng Cắt bỏ cành chất lượng kém, cành mang sâu bệnh cành mọc lộn xộn chen chúc nhau, cành tán, chùm hoa nhỏ, thưa, mọc sâu tán, chùm hoa bị sâu bệnh - Lần 3: Cắt tỉa đầu đến tháng Tỉa bỏ chùm nhỏ, sâu bệnh Thúc đẩy trình hình thành nâng cao chất lượng đợt lộc cách phối hợp sử dụng phân bón qua Master Grow Multi K chế phẩm có thành phần tương tự (phun vào thời điểm: sau cắt tỉa, xuất lộc hè và lộc thu) 6.3 Phòng trừ số đối tượng sâu bệnh gây hại 6.3.1 Sâu hại * Giai đoạn sinh trưởng cây: + Sâu đo (Buzura suppressaria benescripta Prout) - Thường xuất với đợt lộc non - Phòng trừ: dùng Sherpa 25EC phun sâu non xuất + Xén tóc (Aristobia testudo Voet) - Sâu đục thân cành vải - Thời điểm phát sinh gây hại: Sâu non nhộng qua đông lớp vỏ cành thân Con trưởng thành (xén tóc) đẻ trứng tháng - vào kẽ nứt thân, cành lớp vỏ nách chạc cành - Phòng trừ: Bắt giết xén tóc trước chúng đẻ trứng Tháng - 10, phát nơi đẻ trứng thân cành vải, dùng dao nhỏ cạo trứng sâu non nở Phát sớm vết đục, dùng dây thép nhỏ luồn vào lỗ đục để bắt sâu non dùng Padan bơm vào lỗ đục bịt cửa lỗ + Nhện lông nhung hại vải (Eriophyes litchii Keiffer) - Thời điểm phát sinh gây hại: Nhện lông nhung phát sinh năm 10 lứa gối tiếp từ tháng - 12 - Phòng trừ: Cắt bỏ cành bị hại nặng, thu gom rụng đem đốt Cắt tỉa cho thông thoáng, làm vệ sinh vườn để giảm bớt điều kiện hoạt động nhện Sử dụng thuốc: Regent 0,1%; Pegasus 0,1%; Ortus 0,05 - 0,1% Phun đợt lộc lần: lần nhú lộc, lần lộc rộ * Giai đoạn hoa hình thành + Bọ xít nâu (Tessaratoma papillosa Drury): - Thời điểm phát sinh gây hại: Một năm phát sinh lứa Tháng - đẻ trứng Cuối tháng 3, đầu tháng trứng nở rộ - Phòng trừ: Mùa đông rung vào buổi sáng sớm ướt sương cho bọ xít rơi xuống, tập trung lại đốt Ngắt có ổ trứng mặt đem tiêu huỷ Phun thuốc diệt bọ xít non bằng: Sherpa 25 EC, Regent 5SCW * Sâu đục (Conopomopha sinensis Bradley) - Thời điểm phát sinh gây hại: Mỗi vụ quả, có hai lứa sâu gối tạo hai cao điểm vào tháng - Trưởng thành đẻ trứng bề mặt lá, Gây hại từ tháng đến tháng - Phòng trừ: Tạo cho vườn có độ thông thoáng, vệ sinh đồng ruộng, hạn chế lộc đông Vặt bỏ bị sâu đục nhặt rụng đem hủy làm giảm nguồn sâu Phun thuốc phòng trừ vào đợt cuối tháng 3, 4, trước thu hoạch 15 ngày số loại thuốc có hoạt chất Emamectin, Pemethrin 50 EC Cyperan 10 EC; Javitin 3.6, Emalusa 20,5 EC, Tasieu Peran 50 EC Fipronil Nồng độ sử dụng theo hướng dẫn ghi nhãn mác loại thuốc, sử dụng phun ướt vải + Rệp hại hoa, non (Ceroplastes ceriferus Anderson): - Thời điểm phát sinh gây hại: tháng 1, 2, - Phòng trừ: Sử dụng loại thuốc ảnh hưởng đến hoa, non Trebon 0,1- 0,2%, Sherpa 0,15 - 0.2 phung kép lần, lần 1: rệp xuất hiện, lần 2: sau – ngày vào lúc chiều mát + Ngài chích hút (Lagoptera dotata Fabricius): - Thời điểm phát sinh gây hại: tháng 3,4 ,5 - Phòng trừ: Xông khói xua đuổi Bẫy ngài lồng lưới Bẫy bả hoá học: Naled 5% + dịch nước cam, dứa, chuối 6.3.2 Bệnh hại vải: * Bệnh mốc sương (Pseudoperonospora sp.) - Thời điểm phát sinh gây hại: Bệnh phát sinh chủ yếu thời kỳ hoa chín, - Phòng trừ: + Sau thu hoạch cắt tỉa, dọn cành khô, cành bệnh, rụng đem đốt cháy để hạn chế nguồn bệnh Thực quy trình cắt tỉa tạo cho thông thoáng + Phun Ridomil MZ - 72, Anvil 5SC để phòng trừ Phun lần trước hoa nở để bảo vệ chùm hoa, lần non lần trước chín 15 ngày * Bệnh xém mép (Gloeosporium sp.) - Thời điểm phát sinh gây hại: Bệnh phát sinh vào tháng mùa mưa 7, 8, gây hại nặng vào tháng 2, 3, - Phòng trừ: + Cắt bỏ cành bị bệnh đem đốt tránh lây lan nguồn bệnh + Phun phòng trừ vào thời kỳ phát sinh đợt lộc Boocdo 1%, Ridomil MZ-72 0,2 - 0,3% * Bệnh thán thư (Collectotrichum gloeosporioides Penz.) - Thời điểm phát sinh gây hại: Bệnh phát sinh gây hại nặng tháng - - Phòng trừ: + Sau thu hoạch cắt tỉa, dọn cành khô, cành bệnh đốt cháy để hạn chế nguồn bệnh + Phun phòng vào vụ thu đông Score 0,5 - 1%, Oxiclorua Đồng 0,2 – 0,3%, Bavistin 0,1% * Phòng trừ tổng hợp: Vệ sinh đồng ruộng: làm cỏ, phát quang, quét vôi gốc, bẫy bả kết hợp với việc phun hỗn hợp loại thuốc trừ sâu, bệnh: Bảo vệ đợt lộc cách phun số loại thuốc trừ sâu sinh học Bacillus thuringiensis var kurstaki, thảo mộc có hoạt chất Matrine (Wotac 5EC, Ema 5EC ) hay hóa học có dạng hoạt chất Imidacloprid (Admire 50EC, Confidor 100SL ), Etofenprox (Trebon 10 EC ) Bảo vệ hoa, sử dụng số loại thuốc : Anvil 5SC + Suprathion 40EC + Regent 800WG cách phun lần lần (lần giò hoa xuất (10 – 15/2), lần trước hoa nở (2 - 8/3), lần sau tắt hoa (25 – 30/3) lần cách 15 ngày) để phòng trị tổng hợp số đối tượng sâu bệnh chủ yếu hoa vải: bọ xít, sâu đục quả, rệp sáp, sương mai, thán thư… 6.4 Một số biện pháp kỹ thuật làm tăng khả hoa đậu 6.4.1 Xử lý hoa 6.4.1.1 Biện pháp giới * Khoanh vỏ Trước thời gian hoa khoảng tháng (vào đến cuối tháng 10), lộc thu thành thục, khoanh vỏ sinh trưởng khoẻ Khoanh toàn cành có đường kính từ cm trở lên Dùng dụng cụ tiện vỏ dao sắc khoanh bỏ hết lớp vỏ đến phần gỗ theo vòng khép kín theo hình xoắn ốc 1,5 - vòng với chiều rộng vết khoanh từ 0,2 - 0,3 cm Dùng oxyclorua đồng để phòng trừ nấm bệnh cho vết khoanh * Chăn rễ: Vào tháng 10 - 11, chọn sinh trưởng khỏe tiến hành cuốc thành rãnh xung quanh mép tán sâu 30 - 40 cm làm đứt phần rễ Để khoảng tháng sau bón phân lấp rãnh 6.4.1.2 Biện pháp hóa học Đối với sinh trưởng khỏe, có khả lộc đông, dùng Ethrel 600 ppm phun hai lần vào cuối tháng 10 tháng 11 Đối với lộc đông, hủy lộc đông cách phun Ethrel 800 ppm lộc dài - cm, bắt đầu chuyển từ đỏ sang vàng 6.4.2 Tăng khả đậu quả, giữ quả, suất chất lượng 6.4.2.1 Sử dụng chế phẩm dinh dưỡng qua Sử dụng chế phẩm dinh dưỡng qua lá: Komix, Botrac, FS - 900 phun lần cho đợt lộc (khi chuẩn bị lộc lộc chuyển xanh) phun bắt đầu nhú giò hoa, tắt hoa tiếp tục 10 ngày/lần Hoặc dùng Komix + Botrac + Multi - K Komix phun bắt đầu sau thu hoạch quả, lần/một đợt lộc: lần lộc bắt đầu xuất hiện, lần lộc chuyển xanh Botrac phun trước hoa trước hoa nở Multi - K phun định kỳ 15 ngày lần, bắt đầu sau tắt hoa 6.4.2.2 Sử dụng chất điều tiết sinh trưởng Sau tắt hoa, dùng loại chế phẩm thành phần có NAA, GA (kích phát tố Thiên Nông…) phun lần cách 10 - 15 ngày bắt đầu tắt hoa theo nồng độ dẫn Thu hoạch vải 7.1 Thời điểm thu hoạch Thu hoạch vỏ chuyển từ màu vàng xanh chuyển sang màu vàng đỏ; gai từ mau, nhọn chuyển sang thưa, phẳng; mềm, cùi có vị thơm độ Brix 16 18% Khi sử dụng cho chế biến thu hoạch đạt 80 - 90% độ chín hoàn toàn sử dụng cho ăn tươi 7.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh thu hái Thu hoạch vào ngày trời tạnh ráo, thu hoạch vào buổi sáng buổi chiều, tránh thu hoạch vào trưa trời nóng Quả thu hoạch xong cần để nơi râm mát để đưa đến nơi tiêu thụ bảo quản 7.3 Kỹ thuật thu hái Khi thu hoạch quả, cần phải có thang chuyên sử dụng cho thu hoạch sử dụng kéo để cắt chùm Dùng kéo cắt cành cắt phía trên, gần sát vị trí cuống chùm (có kèm theo vài nhánh lá) Không nên dùng tay bẻ, tránh tình trạng làm xước cành, ảnh hưởng đến đợt lộc sau Quả cắt xuống đựng hộp xốp, thùng caton Nếu đựng sọt tre phải lót vật liệu sạch, mềm tránh làm giập nát 7.4 Kỹ thuật bao gói vận chuyển Quả sau thu hoạch đưa nơi cao ráo, râm mát để phân loại, đóng gói Quả vận chuyển xa phải xếp vào hộp xốp có kèm theo đá làm mát Nếu vận chuyển gần, sử dụng hộp cacton, sọt sắt, sọt tre phải lót êm Các loại hộp xốp, thùng cacton sọt phải trước không đựng đồ gây ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất chuyên chở gia súc gia cầm

Ngày đăng: 04/08/2016, 11:15

Xem thêm: QUY TRÌNH kỹ THUẬT TRỒNG và CS VAI LAI THANH HA

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2. Đặc điểm và yêu cầu điều kiện sinh thái của giống vải lai Thanh Hà

    Bảng 1. Lượng phân bón thời kỳ chưa cho quả tính theo tuổi cây

    Bảng 2. Lượng phân bón thời kỳ cho thu hoạch tính theo tuổi cây

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w